Luận văn -Giải pháp huy động và quản lý điều hành vốn tại Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang
lượt xem 29
download
uỹ Hỗ trợ phát triển là một tổ chức Tài chính của Nhà nước trực thuộc Chính phủ, có chức năng huy động vốn trung hạn, dài hạn và ngắn hạn, tiếp nhận và quản lý các nguồn vốn của Nhà nước dành cho tín dụng đầu tư phát triển để thực hiện chính sách hỗ trợ đầu tư phát triển của Nhà nước.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn -Giải pháp huy động và quản lý điều hành vốn tại Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang
- ĐỀ TÀI " Giải pháp huy động và quản lý điều hành vốn tại Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang"
- 1 DANH M C T VI T T T S D NG TRONG TÀI Từ viết tắt Diễn giải Hỗ trợ phát triển HTPT Kế hoạch nguồn vốn KHNV HĐQL Hội đồng quản lý HĐBT Hội đồng bộ trưởng QĐ Quyết định VNĐ Việt nam đồng NĐ-CP Nghị định – Chính phủ Ngân sách Nhà nước NSNN Bảo hiểm xã hội BHXH Trung ương TW HĐND Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân UBND TD ĐTPT Tín dụng đầu tư phát triển Công nghệ thông tin CNTT Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền Dịu
- 2 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ..............................................................................................................................5 1/ Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................................................5 2/ Mục đích nghiên cứu ............................................................................................................6 3/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................................6 4/ Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................................7 5/ Những đóng góp của khoá luận .....................................................................................7 6/ Kết cấu của khoá luận .........................................................................................................7 CHƯƠNG I: VỐN VÀ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH QUỸ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN HÀ GIANG ..................................................................................... 9 I. Vốn huy động và vai trò của vốn huy động đối với hoạt động của Chi nhánh Quỹ HTPT Hà giang...................................................................................................9 1/ Quỹ HTPT và vốn huy động của Quỹ HTPT .............................................................9 1.1. Quỹ HTPT và khái quát hoạt động của Chi nhánh Quỹ HTPT Hà giang..........9 1.2. Nguồn vốn huy động và hình thức huy động vốn của Chi nhánh Quỹ HTPT Hà Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền Dịu
- 3 giang........................................................................................................................ ..................10 1.2.1. Khái niệm nguồn vốn huy động ................................................................................10 1.2.2. Nguồn vốn Chi nhánh được huy động ....................................................................10 1.2.3. Các hình thức huy động vốn của Chi nhánh Quỹ ............................................11 2/ Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác huy động vốn của Chi nhánh Quỹ HTPT Hà giang........................................................................................................................ ..20 2.1. Môi trường kinh doanh ....................................................................................................20 2.2. Chính sách lãi suất ............................................................................................................20 2.3. Nhân tố khách hàng ........................................................................................................ 22 2.4. Nhân tố về tổ chức kỹ thuật ......................................................................................... 23 2.5. Nhân tố về tâm lý xã hội ............................................................................................... 24 2.6. Các hình thức huy động vốn, chất lượng phục vụ và mạng lưới hoạt động của Quỹ .................................................................................................................................. ............. 24 2.7. Chất lượng hoạt động tín dụng .................................................................................... 24 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền Dịu
- 4 2.8. Hoạt động Maketing của Quỹ .................................................................................... 24 3/ Vai trò của vốn huy động đối với hoạt động của Quỹ HTPT ........................... 25 3.1. Vốn huy động là một trong những cơ sở để Chi nhánh Quỹ tổ chức hoạt động cho vay .............................................................................................................................. 25 3.2. Vốn huy động quyết định quy mô hoạt động tín dụng ĐTPT và các hoạt động khác .................................................................................................................................. .. 25 3.3. Vốn huy động quyết định năng lực thanh toán và đảm bảo uy tín của Quỹ HTPT .................................................................................................................................. ........... 26 3.4. Vốn huy động quyết định năng lực cạnh tranh của Quỹ với các Ngân hàng thương mại khác trên địa bàn ............................................................................................... 25 II. Công tác huy động vốn tại Chi nhánh Quỹ HTPT Hà giang ........................26 1/ Vài nét về Chi nhánh Quỹ HTPT Hà giang ............................................................ 26 1.1. Quá trình hình thành và phát triển ............................................................................ 26 1.2. Chức năng - nhiệm vụ - quyền hạn của Quỹ HTPT ........................................... 27 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền Dịu
- 5 1.3. Công tác tổ chức & nhiệm vụ của từng bộ phận ................................................... 29 1.4. Đánh giá khái quát về kết quả hoạt động ................................................................ 31 2/ Thực trạng huy động vốn ................................................................................................ 40 2.1. Diễn biến quy mô vốn huy động........................................................................................ 40 2.2. Cơ cấu vốn huy động....................................................................................................... 41 2.3. Quan hệ cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn huy động............................... 42 3/ Đánh giá tình hình huy động vốn ...............................................................................43 3.1. Cơ sở để đánh giá.......................................................................................................................43 3.2. Những kết quả đạt được................................................................................................. 43 3.3. Những tồn tại và nguyên nhân..................................................................................... 44 CHƯƠNG II: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH VỐN TẠI CHI NHÁNH QUỸ HTPT HÀ GIANG..................................................................................................................... .......................46 I. Kế hoạch phát triển trong năm 2004.........................................................................46 II. Các giải pháp trong công tác huy động vốn ........................................................46 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền Dịu
- 6 1/ Đề xuất với UBND Tỉnh hỗ trợ trong công tác huy động vốn..........................47 2/ Cơ cấu lại nguồn vốn huy động....................................................................................49 3/ Tiếp tục đẩy mạnh chính sách khách hàng.............................................................49 4/ Tăng cường các hoạt động dịch vụ liên quan đến huy động vốn....................50 5/ Nâng cao tỷ trọng hợp đồng tiền gửi, tiền gửi thanh toán trong nguồn vốn huy động......................................................................................................................... ...............50 6/ Nâng cao uy tín của Quỹ HTPT.....................................................................................50 7/ Tăng cường công tác kiểm tra nội bộ ..........................................................................51 8/ Một số giải pháp khác trong công tác huy động vốn ............................................51 III. Giải pháp quản lý và điều hành nguồnvốn .........................................................53 IV. Kiến nghị với Quỹ TW ............................................................................................... .56 1/ Kiến nghị đối với Quỹ TW về chính sách, giải pháp huy động vốn.............. ..56 2/ Kiến nghị về giải pháp điều hành vốn ..................................................................... ..57 3/ Kiến nghị về công tác tổ chức và đào tạo cán bộ...................................................58 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền Dịu
- 7 KẾT LUẬN ............................................................................................................................. ..62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO : .............................................................................64 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền Dịu
- 8 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quỹ Hỗ trợ phát triển là một tổ chức Tài chính của Nhà nước trực thuộc Chính phủ, có chức năng huy động vốn trung hạn, d ài hạn và ngắn hạn, tiếp nhận và quản lý các nguồn vốn của Nhà nước dành cho tín dụng đầu tư phát triển để thực hiện chính sách hỗ trợ đầu tư phát triển của Nhà nước. Do đặc điểm trên nên nguồn vốn huy động có một vai trò rất quan trọng đối với hoạt động của Quỹ. Vừa có tính chất vốn vừa có tính chất là nguyên liệu của quá trình hoạt động, nguồn vốn huy động quyết định đến hầu hết các hoạt động của Quỹ như : quy mô, thời hạn, cơ cấu tài sản có và các hoạt động phục vụ nhiệm vụ khác. Từ đó quyết định đến khả năng thu lợi, hiệu quả của hoạt động tín dụng đầu tư phát triển và mức độ rủi ro của Quỹ HTPT. Vì vậy đối với Quỹ huy động vốn là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu. Trong điều kiện nền kinh tế nước ta mới chuyển sang nền kinh tế thị trường, thị trường vốn chưa phát triển hoàn chỉnh, hệ thống Ngân hàng và hệ thống Quỹ HTPT vẫn đang đóng vai trò quan trọng trong công tác huy động vốn và làm trung gian giữa người có vốn nhàn rỗi và người có nhu cầu vốn. Các đơn vị này đang tìm mọi cách để mở rộng huy động vốn, tăng nguồn đầu tư vào làm cơ sở tăng quy mô cho vay và đầu tư nhằm mục đích tăng doanh thu, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội. Không nằm ngoài quy luật đó, Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển H à giang đang tìm tòi phát triển thêm những hình thức huy động mới nhằm thu hút thêm nguồn vốn huy động. Đặc biệt từ đầu năm 2003 đến nay Quỹ đã liên tục thay đổi mức lãi suất huy động với mức lãi suất tăng dần để thu hút khách hàng gửi tiền, ưu tiên cho vay với lãi suất ưu đãi bằng thế chấp các hợp đồng tiền gửi tại Quỹ ... Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền Dịu
- 9 Bên cạnh những mặt tích cực đó Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển H à giang cũng còn gặp nhiều khó khăn trong việc huy động vốn. Chính vì những lý do trên em đã chọn đề tài : " Giải pháp huy động và quản lý điều hành vốn tại Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang" làm khoá luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Khoá luận đã đưa ra phần lý luận về công tác huy động vốn, các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn vốn huy động và vai trò của vốn huy động đối với hoạt động của Quỹ Hỗ trợ phát triển. Trên cơ sở phân tích đó khoá luận đã đi sâu vào phân tích thực trạng huy động vốn tại Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang cả về quy mô và kết cấu, từ đó rút ra những kết quả đạt được cũng như những mặt tồn tại. Khóa luận còn đề xuất một số giải pháp nhằm thu hút thêm nguồn vốn huy động, giải pháp quản lý điều hành vốn và cân đối giữa huy động vốn và cho vay. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của khoá luận là công tác huy động vốn tại Chi nhánh Quỹ Hỗ ttợ phát triển Hà giang. Nguồn vốn huy động được phân tích dựa trên các số liệu, kết quả huy động vốn của Chi nhánh trong các năm 2000 - 2001 - 2002 - 2003. 4. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, Phương pháp thống kê biểu mẫu, phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp... cũng được sử dụng. Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền Dịu
- 10 5. Những đóng góp của khoá luận Hệ thống được những vấn đề chung về huy động vốn, đưa ra những cơ sở để đánh giá công tác huy động và quản lý điều hành vốn một cách chính xác hơn. Về mặt thực tiễn khóa luận đã nêu lên thực trạng hiện tại của công tác huy động vốn tại Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển H à giang qua việc phân tích các số liệu, khóa luận đã tìm ra nguyên nhân dẫn đến những mặt hạn chế trong công tác huy động vốn từ đó đưa ra những giải pháp thích hợp . Do khả năng trình độ hiểu biết của em còn hạn chế, thời gian nghiên cứu về công tác huy động vốn chưa nhiều, thời gian thực tập có hạn . V ì vậy khóa luận còn có nhiều điểm thiếu sót, sơ sài. Em xin kính mong được sự chỉ bảo của các Thầy, Cô. 6. Kết cấu của khóa luận Gồm 3 phần : Lời mở đầu Phần nội dung : gồm 2 chương Chương I: Vốn và công tác huy động vốn tại Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang. Chương II: Giải pháp kiến nghị để nâng cao hiệu quả công tác huy động và quản lý điều hành vốn tại Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang. Kết luận Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền Dịu
- 11 Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Quân, Ban Lãnh đạo và tập thể cán bộ viên chức Chi nhánh Quỹ HTPT H à giang đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. CHƯƠNG I VỐN VÀ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH QUỸ HTPT HÀ GIANG Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền Dịu
- 12 I/ VỐN HUY ĐỘNG VÀ VAI TRÒ CỦA VỐN HUY ĐỘNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH QUỸ HTPT HÀ GIANG 1. Quỹ Hỗ trợ phát triển và vốn huy động của Quỹ Hỗ trợ phát triển 1.1 Quỹ Hỗ trợ phát triển và khái quát hoạt động của Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang Quỹ Hỗ trợ phát triển là tổ chức Tài chính Nhà nước hoạt động không vì mục đích lợi nhuận, đảm bảo hoàn vốn và bù đắp chi phí. Quỹ thực hiện công tác huy động vốn và cho vay theo quy định của Chính phủ và được cấp bù chệnh lệch lãi suất huy động vốn và cho vay. Quỹ HTPT hoạt động theo điều lệ do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Hoạt động chủ yếu của Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển H à giang bao gồm : * Hoạt động cho vay - thu nợ các dự án đầu tư * Hỗ trợ lãi suất sau đầu tư * Cho vay hỗ trợ xuất khẩu * Bảo lãnh vay vốn đối với các chủ đầu tư, tái bảo lãnh và nhận tái bảo lãnh cho các Quỹ đầu tư * Cho vay lại nguồn vốn ODA * Uỷ thác, nhận uỷ thác cho vay vốn đầu tư * Huy động vốn trung, dài hạn của các thành phần kinh tế trong và ngoài nước * Tổ chức thanh toán với khách hàng * Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Chính phủ giao 1.2. Nguồn vốn huy động và hình thức huy động vốn của Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang 1.2.1. Khái niệm nguồn vốn huy động Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền Dịu
- 13 Vốn huy động là những phương tiện tiền tệ mà Quỹ huy động được thông qua quá trình nhận tiền gửi và nhận tiền vay của các tổ chức các đơn vị. Vốn huy động của Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển H à giang là một chỉ tiêu rất quan trọng, nó không những phản ánh khả năng huy động vốn của đ ơn vị mà còn là yếu tố quyết định việc đầu tư vào các dự án. Do đó Chi nhánh luôn tìm mọi biện pháp để tăng cường công tác huy động vốn và đảm bảo sử dụng vốn có hiệu quả. 1.2.2. Nguồn vốn Chi nhánh Quỹ được huy động Theo quy định tại công văn số 2565 HTPT/KHNV ngày 23 tháng 12 năm 2002 về việc huy động vốn tại Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển thì nguồn vốn Chi nhánh Quỹ được huy động bao gồm : 1.2.2.1. Vốn vay từ các Quỹ Đây là nguồn vốn nhàn rỗi của các Quỹ đầu tư tại địa phương chưa có nhu cầu đầu tư hay sử dụng vào mục đích cụ thể của các Quỹ. Do đó các Quỹ này có thể lựa chọn hình thức gửi vào Quỹ HTPT hay các tổ chức tài chính - tín dụng với hình thức phù hợp. Ví dụ : Quỹ bảo hiểm xã hội, quỹ tiết kiệm bưu điện, quỹ tích luỹ trả nợ nước ngoài. 1.2.2.2. Tiền gửi, vốn khấu hao cơ bản, vốn đầu tư phát triển sản xuất và các nguồn vốn hợp pháp khác của các đơn vị, tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính - tín dụng, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội trên địa bàn Theo quy định của Chính phủ quy định hoạt động của Quỹ bao gồm việc cấp phát vốn khấu hao cơ bản, cấp phát vốn đầu tư xây dựng của bảo hiểm xã hội... Trong điều kiện các đơn vị này chưa sử dụng đến nguồn vốn cấp phát và thoả thuận giữa Quỹ HTPT với các đ ơn vị này Quỹ HTPT có thể huy động nguồn vốn chưa sử dụng. 1.2.2.3.Vốn từ phát hành tín phiếu, trái phiếu Chính phủ. Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền Dịu
- 14 1.2..2.4 Các nguồn vốn khác theo quy định tại quyết định số 13/2000/QĐ- HĐQL ngày 2 tháng 3 năm 2000 của Hội đồng quản lý Quỹ HTPT. Các nguồn vốn này của các doanh nghiệp chưa sử dụng đến gửi vào Quỹ, hay Quỹ vay theo thoả thuận. 1.2.3. Các hình thức huy động vốn của Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang 1.2.3.1. Huy động bằng hình thức mở tài khoản tiền gửi giao dịch Đây là tiền của doanh nghiệp hoặc đ ơn vị giao dịch với Quỹ gửi vào Quỹ nhờ Quỹ giữ và thanh toán hộ. Trong phạm vi số dư cho phép , các nhu cầu chi trả của doanh nghiệp và các đơn vị đều được Quỹ thực hiện. Các khoản thu bằng tiền của Doanh nghiệp, đơn vị đều có thể được nhập vào tài khoản thanh toán theo yêu cầu. Đối với loại tiền gửi này các doanh nghiệp, đơn vị trong quy trình hoạt động muốn thực hiện giao dịch với nhau thông qua Quỹ hoặc hệ thống Ngân hàng thì phải mở tài khoản. Việc mở tài khoản này giúp cho các tổ chức và đơn vị bảo quản an toàn vốn, đồng thời được hưởng các dịch vụ thanh toán từ Quỹ. Về phía Quỹ, chỉ cần bỏ ra những chi phí về quản lý tài khoản và trả lãi với mức lãi suất thấp là có thể sử dụng được nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi để bổ sung nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển. Tuy nhiên lợi thế này đối với Quỹ còn phụ thuộc vào từng thời kỳ trong năm và khả năng dự đoán về biến động trên số dư tiền gửi không kỳ hạn này. Và phụ thuộc vào hạn mức tín dụng của đơn vị được Quỹ Trung ương giao trong năm. Đối với hình thức huy động này Quỹ HTPT chỉ cần yêu cầu các đơn vị mở tài khoản tiền gửi theo quy định. 1.2.3.2.Huy động bằng hình thức ký kết hợp đồng tiền gửi Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền Dịu
- 15 Hợp đồng tiền gửi có kỳ hạn : Đối với hệ thống Quỹ hợp đồng n ày được chia ra như sau : - Loại có kỳ hạn dưới 1 năm : Theo sự thoả thuận của Quỹ với b ên gửi có thể là 3 tháng, 5 tháng, 6 tháng, 9 tháng ... nhưng m ức thấp nhất là 3 tháng. Điều này khác so với các Ngân hàng thương mại. - Loại trên 1 năm : Cũng theo sự thoả thuận của Quỹ với khách hàng thời hạn gửi có thể là 1 năm, 2 năm, 3 năm, 5 năm nhưng phải tròn năm. - Loại không kỳ hạn : Không tính thời hạn gửi Quỹ chỉ căn cứ vào số ngày phát sinh thực tế của đơn vị gửi vào Quỹ tính theo lãi suất quy định theo từng thời kỳ của Quỹ Trung ương để thanh toán lãi cho khách hàng và trả gốc cho khách hàng khi có nhu cầu rút vốn. (Mẫu) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc HỢP ĐỒNG TIỀN GỬI Số: ..../HĐVV/200.. - Căn cứ Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế của Hội đồng Nhà nước ban hành ngày 25/9/1989; - Căn cứ Nghị định số 17/HĐBT ngày 16/01/1990 của Hội đồng Bộ trưởng quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế; - Căn cứ Quyết định số 13/2000/QĐ-HĐQL ngày 02/3/2000 của Hội đồng quản lý Quỹ Hỗ trợ phát triển về việc ban hành quy chế huy động, tiếp nhận và quản lý các nguồn vốn cho đầu tư phát triển của Quỹ Hỗ trợ phát triển; - Căn cứ Công văn số 2565 HTPT/KHNV ngày 23/12/2002 của Quỹ Hỗ trợ phát triển về việc hướng dẫn huy động vốn tại Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển; - Trên cơ sở nhu cầu và khả năng của các bên. Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền Dịu
- 16 Hôm nay, ngày ...... tháng ...... năm 200...., tại Chi nhánh Quỹ HTPT Hà giang. Chúng tôi gồm: I. Bên nhận tiền gửi (bên A):............................................................................... Địa chỉ:.................................................................................................................. Điện thoại:....................................................... Fax:.............................................. Tài khoản tiền gửi số:...................................... Mở tại:.......................................... Người đại diện là ông (bà):............................................... Chức vụ:...................... Giấy uỷ quyền số (nếu có):....................... do ông (bà):..........................uỷ quyền I. Bên gửi tiền (bên B):........................................................................................ Địa chỉ:.................................................................................................................. Điện thoại:....................................................... Fax:.............................................. Tài khoản tiền gửi số:...................................... Mở tại:.......................................... Người đại diện là ông (bà):............................................... Chức vụ:...................... Giấy uỷ quyền số (nếu có):....................... do ông (bà):..........................uỷ quyền Hai bên thoả thuận ký kết hợp đồng vay vốn theo các điều khoản sau đây: Điều 1: Số tiền gửi, thời hạn gửi tiền, lãi suất, phương thức chuyển tiền Bên A nhận tiền gửi VNĐ của bên B theo các nội dung sau: Số tiền bằng số:...................................................................................................... Bằng chữ: ............................................................................................................... Thời hạn gửi tiền: .................................................................................................. Ngày gửi: ............................................................Ngày đến hạn: .......................... Lãi suất (cố định - tính theo năm):......................................................................... Phương thức chuyển tiền gửi: Tiền gửi được bên B chuyển một lần vào bên A. Điều 2: Phương thức trả lãi Tiền lãi được trả sau, mỗi năm 1 lần (đối với Hợp đồng tiền gửi có kỳ hạn từ Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền Dịu
- 17 1 năm trở xuống, tiền lãi được trả một lần cùng với tiền gốc khi đến hạn; đối với Hợp đồng tiền gửi không kỳ hạn, tiền lãi được trả hàng tháng). Tiền lãi được xác định trên cơ sở số dư tiền gửi, thời gian tính lãi và lãi suất áp dụng. Trong trường hợp bên B rút tiền gửi trước hạn, bên B được hưởng lãi suất theo quy định của bên A. Trường hợp đến hạn thanh toán, b ên B không thực hiện rút tiền và giữa bên A và bên B không có thoả thuận khác: Bên A không nhập lãi vào gốc và theo dõi riêng: Tiền lãi áp dụng lãi suất không kỳ hạn; tiền gốc tính tiếp một kỳ hạn mới bằng kỳ hạn thoả thuận ban đầu, lãi suất áp dụng là lãi suất do Quỹ HTPT thông báo, có hiệu lực tại thời điểm bắt đầu kỳ hạn mới. Điều 3: Quyền và nghĩa vụ của bên A 1. Quyền của bên A: - Được quyền xem xét, quyết định việc rút tiền trước hạn của bên B. 2. Nghĩa vụ của bên A: - Có nghĩa vụ thanh toán đầy đủ cho bên B (cả gốc và lãi) khi số tiền do bên B gửi tại bên A đến hạn thanh toán. - Tạo điều kiện thuận lợi cho bên B (như xác nhận số dư, phong toả số dư,...) khi bên B sử dụng Hợp đồng tiền gửi làm tài sản bảo đảm hoặc chiết khấu. Điều 4: Quyền và nghĩa vụ của bên B 1. Quyền của bên B: - Được hưởng lãi tiền gửi theo lãi suất thoả thuận với bên A tại Hợp đồng tiền gửi này kể từ ngày bên A nhận được tiền gửi của bên B. - Được bảo đảm thanh toán đầy đủ (cả gốc và lãi) khi tiền gửi đến hạn thanh toán. - Được rút tiền trước hạn nếu việc rút tiền trước hạn thuộc các trường hợp mà hai bên đã thoả thuận. - Được sử dụng Hợp đồng tiền gửi làm tài sản bảo đảm trong hệ thống Quỹ HTPT. Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền Dịu
- 18 - Được bên A tạo điều kiện thuận lợi (như xác nhận số dư, phong toả số dư,...) khi sử dụng Hợp đồng tiền gửi làm tài sản bảo đảm hoặc chiết khấu tại các Tổ chức tín dụng hoạt động hợp pháp tại Việt Nam (trường hợp Hợp đồng tiền gửi được các Tổ chức này chấp nhận). 2. Nghĩa vụ của bên B: - Có nghĩa vụ chuyển tiền gửi theo đúng thời gian thoả thuận. - Không được rút tiền trước hạn nếu không được bên A đồng ý, trừ trường hợp mà hai bên đã thoả thuận. Trong trường hợp rút tiền trước hạn, bên B phải thông báo bằng văn bản tới bên A trước 5 ngày làm việc so với ngày dự kiến rút tiền để bên A xem xét, quyết định. Nội dung thông báo phải nêu rõ lý do rút tiền trước hạn, số tiền đề nghị rút (1à số tiền gửi theo Hợp đồng vay vốn này) và ngày dự kiến rút tiền. Điều 5: Các thoả thuận khác Hai bên cam kết thực hiện đúng các điều khoản của Hợp đồng tiền gửi. Nếu có tranh chấp hai bên sẽ giải quyết bằng thương lượng dựa trên nguyên tắc bình đẳng và cùng có lợi. Trường hợp không thể giải quyết bằng thương lượng dựa trên nguyên tắc bình đẳng và cùng có lợi. Trường hợp không thể giải quyết bằng thương lượng, hai bên sẽ đưa tranh chấp ra giải quyết tại Toà án Kinh tế nơi bên A có trụ sở. Mọi sửa đổi, bổ sung Hợp đồng tiền gửi phải đ ược lập thành Phụ lục hợp đồng tiền gửi. Phụ lục hợp đồng tiền gửi chỉ có hiệu lực khi đ ược hai bên đồng thuận và phù hợp với quy định hiện hành. Các Phụ lục hợp đồng tiền gửi (nếu có) là bộ phận không tách rời của Hợp đồng tiền gửi này. Hợp đồng tiền gửi được lập thành ...... bản chính có giá trị pháp lý như nhau. Bên A giữ ...... bản, bên B giữ ......bản. Hợp đồng tiền gửi có hiệu lực từ ngày ký và được thanh lý khi bên A thanh toán đầy đủ cho bên B (cả gốc và lãi). Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền Dịu
- 19 ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B 1.2.3.3. Huy động bằng ký kết hợp đồng vay vốn Khác với hình thức huy động bằng ký kết tiền gửi là các đơn vị tổ chức gửi tiền vào Quỹ, hình thức ký kết hợp đồng tiền vay Quỹ là đơn vị đi vay của các tổ chức. Đối với hình thức này tùy thuộc vào sự thoả thuận ký kết hợp đồng giữa Quỹ với các đơn vị. Nhưng hình thức này chỉ áp dụng đối với vốn huy động có kỳ hạn trên 1 năm. (Mẫu) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc HỢP ĐỒNG VAY VỐN Số: ..../HĐVV/200.. - Căn cứ Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế của Hội đồng Nhà nước ban hành ngày 25/9/1989; - Căn cứ Nghị định số 17/HĐBT ngày 16/01/1990 của Hội đồng Bộ trưởng quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế; - Căn cứ Quyết định số 13/2000/QĐ-HĐQL ngày 02/3/2000 của Hội đồng quản lý Quỹ Hỗ trợ phát triển về việc ban hành quy chế huy động, tiếp nhận và quản lý các nguồn vốn cho đầu tư phát triển của Quỹ Hỗ trợ phát triển; - Căn cứ Công văn số 2565 HTPT/KHNV ngày 23/12/2002 của Quỹ Hỗ trợ phát triển về việc hướng dẫn huy động vốn tại Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển; - Trên cơ sở nhu cầu và khả năng của các bên. Hôm nay, ngày ...... tháng ...... năm 200...., tại........................................... Chúng tôi gồm: I .Bên vay (bên ):.............................................................................................. Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền Dịu
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM TĂNG CƯỜNG HỢP TÁC VỚI DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO CỦA CÁC TRƯỜNG NGHỀ Ở TỈNH NAM ĐỊNH
136 p | 182 | 70
-
Luận văn: "Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Tạp phẩm và bảo hộ lao động
0 p | 169 | 59
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Quan hệ về con người trong sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp (Khảo sát truyện ngắn)
134 p | 160 | 46
-
Báo cáo Luận văn Thạc sĩ: So sánh các phương pháp oxy hóa nâng cao phân hủy thuốc trừ sâu họ cúc - Cypermethrin
32 p | 179 | 37
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Chính sách “kinh tế chỉ huy” ở Việt Nam kỳ thời Pháp – Nhật (1939 - 1945)
146 p | 222 | 28
-
Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế: Pháp luật về huy động vốn trong lĩnh vực chứng khoán: Thực tiễn thực hiện và một số đề xuất cho các công ty chứng khoán Việt Nam
96 p | 56 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Lí luận văn học: Thi pháp văn xuôi tự sự trong truyện viết cho thiếu nhi của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng
96 p | 55 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Mở rộng huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội chi nhánh tây Hà Nội
117 p | 85 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tiền gửi tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Đông Sài Gòn
77 p | 51 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động huy động nguồn lực xã hội tại các trường trung học cơ sở thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương
162 p | 16 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Tội hủy hoại rừng theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Đắk Lắk
84 p | 37 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Thực hành quyền công tố trong vụ án hủy hoại rừng theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Định
89 p | 12 | 5
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật về cạnh tranh trong hoạt động huy động tiền gửi của ngân hàng thương mại
31 p | 68 | 3
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Tội hủy hoại rừng trong luật hình sự Việt Nam
22 p | 48 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Tội hủy hoại rừng trong luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)
120 p | 13 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Vật lí: Ứng dụng phương pháp hủy Pô-si-trôn để nghiên cứu ảnh hưởng của sắt trong cấu trúc một vài vật liệu Zê-ô-lit
85 p | 70 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Biện pháp quản lý công tác huy động cộng đồng ở các trường mầm non trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi
107 p | 14 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn của Agribank Chi nhánh Tuyên Quang
8 p | 26 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn