intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CỦA TRUNG TÂM SẢN XUẤT PHIM TRUYỀN HÌNH

Chia sẻ: Nguyen Bao Ngoc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

106
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trung tâm Sản Xuất Phim Truyền Hinh Việt Nam (VFC), nơi tổ chức sản xuất và đều đặn cung cấp cho công chúng xem truyền hình những bộ phim truyền hình đầu tiên của Việt Nam, chuyên mục hấp dẫn như : Gặp nhau cuối tuần, hoạt hình, truyện hình ... được thành lập đến nay vừa tròn 25 năm. Trải qua nhiều thay đổi cả về cơ cấu, tên gọi và nhân sự, đến nay, VFC đó khẳng định được vị trí của mình trong lòng khán giả truyền hình 1. Tiền thân: Tiền thân là Công ty...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CỦA TRUNG TÂM SẢN XUẤT PHIM TRUYỀN HÌNH

  1. Luận văn KẾT QUẢ THỰC HIỆN CỦA TRUNG TÂM SẢN XUẤT PHIM TRUYỀN HÌNH 1
  2. PHẦN I: NHỮNG NÉT CƠ BẢN VỀ TRUNG TÂM SẢN XUẤT PHIM TRUYỀN HÌNH I. Quá trình hình thành và phát triển : Trung tâm Sản Xuất Phim Truyền Hinh Việt Nam (VFC), n ơi tổ chức sản xuất và đều đặn cung cấp cho công chúng xem truyền h ình những bộ phim truyền hình đầu tiên của Việt Nam, chuyên mục hấp dẫn như : Gặp nhau cuối tuần, hoạt hình, truyện hình ... được thành lập đến nay vừa tròn 25 năm. Trải qua nhiều thay đổi cả về cơ cấu, tên gọi và nhân sự, đến nay, VFC đó khẳng định được vị trí của mình trong lòng khán giả truyền hình 1. Tiền thân: Tiền thân là Công ty Sản xuất các Chương trình Nghe Nhìn trực thuộc Uỷ ban Phát thanh và Truyền hình Việt Nam thành lập từ tháng 10/1980 trên cơ sở hợp nhất Xưởng Phim Vụ tuyến Truyền hình và Công ty Sản xuất các Chương trình Nghe Nhìn và được giao nhiệm vụ:Sản xuất các chương trình nghe nhìn bao gồm các thể loại: thời sự, giáo dục, tài liệu, khoa học, nghệ thuật bằng phim nhựa, băng ghi hình, băng ghi âm, phim đốn chiếu, ấn loỏt phẩm để cung cấp cho ngành truyền hình và các Bộ, Tổng cục, các địa phương các cơ sở; hợp tác với Đài TH các nước xẫ hội chủ nghĩa ... để sản xuất và xuất khẩu các chương trình nghe nhìn; đồng thời làm công tác dịch vụ cho các đoàn làm phim truyền hình phát thanh trong và ngoài nước như: cho thuê người chủ nhiệm, người hướng dẫn, phiên dịch... Thời kỳ đầu, dưới sự lãnh đạo của Tổng biên tập đài truyền hình TƯ – kiêm giám đốc Nguyễn Văn Hỏn và Phó Gíam đốc Dương Minh Đẩu, Vũ Xuân Thu ;Từ năm 1993 - 1997 do ông Hoàng Tuấn -phó tổng biên tập Đài THVN giữ chức vụ Giỏm đốc và ông Nguyễn khải Hưng làm phó Giám đốc. Công ty Sản xuất các Chương trình Nghe Nhìn đó nỗ lực vượt qua nhiều vụ vàn những vất vả, gian nan vỡ kỹ thuật làm chương trỡnh truyền hỡnh cũn lạc hậu, thiếu những người làm chương trình được đào tạo đúng chuyên ngành... Nhưng 2
  3. với lòng yêu nghề, tinh thần chịu khó học hỏi của tất cả mọi thành viên, Công ty đã thành công với nhiều chương trình phát sóng ghi dấu ấn tốt đối với công chúng như phim tài liệu nhựa : Thúc vàng Minh Hải, Đất lành chim đậu, Trường ven sông; phim tài liệu video:Phỏ xiềng, Ngàn cân treo sợi túc, Hà Nội thành phố Rồng bay, phim sân khấu: Ỷ Lan nhiếp chính; kịch truyền h ình: Lịch sử và nhân chứng; Người công nhân số 1, chương trình ca nhạc: vạn dặm, Văn Cao và những tác phẩm để đời; đặc biệt đó sản xuất thành công và đưa vào phát sóng những bộ phim truyện truyền hình đầu tiên của Đài Truyền hình Việt Nam: Người thành phố, Đứa con tôi, Bản anh hùng ca số 5... 2. Bước ngoặt mới: Ngày 31/1/1996 Tổng giỏm đốc Đài THVN đó ký quyết định thành lập doanh nghiệp nhà nước Cụng ty Nghe nhìn Việt Nam theo Nghị định 388/HĐBT ngày 20/11/1991 của Hội đồng Bộ Trưởng, Phó giám đốc đài THVN kiêm giám đốc là ông Trần Đăng Tuấn và các Phó Gíam đốc là ông Nguyễn Khải Hưng và bà Lương Kim Thỏi. Công ty có chức năng sản xuất kinh doanh và làm dịch vụ các sản phẩm, phương tiện phục vụ công tác truyền thông. Đến ngày 10/12/1996,Cụng ty nghe nhỡn Việt Nam được chuyển thành Hóng phim truyền hỡnh Việt Nam (với tờn giao dịch quốc tế là Vietnam Television Film Company - VFC). Hóng phim cú cỏc nhiệm vụ chớnh: sản xuất phim truyện truyền hỡnh và cỏc chương trỡnh khỏc theo kế hoạch sản xuất được Tổng Giám đốc giao để phục vụ nhiệm vụ phát sóng của Đại THVN. Năm 2000, Tổng giám đốc đài THVN bổ nhiệm ông Nguyễn Khải Hưng làm Giám đốc, ông Hoàng Nhị là phó giám đốc Hóng phim truyền hỡnh Việt Nam. Từ năm 2004, Hóng phim đổi tên thành Trung tâm Sản xuất Phim truyền hỡnh Việt Nam. Trung tõm cú chức năng: xây dựng kế hoạch và định hướng kế hoạch thực hiện (ngắn hạn, trung hạn và dài hạn) và tổ chức sản xuất phim truyền hỡnh và chương trỡnh truyền hỡnh khỏc theo sự chỉ đạo của Tổng Giám Đốc để phục vụ phát sóng trên các kênh sóng của Đài THVN; hợp tác sản xuất các phim truyền hỡnh khỏc với cỏc hóng tổ chức trong và ngoài nước nước do Tổng Giám đốc giao 3
  4. hoặc cho phép; duy trỡ, phối hợp với cỏc đơn vị có liên quan tổ chức thực hiện các dịch vụ về phim truyền hỡnh và cỏc đơn vị có liên quan tổ chức thực hiện cá dịch vụ về phim truyền hỡnh và cỏc chương trỡnh truyền hỡnh khỏc; tham gia quản lý về đề tài trong lĩnh vực sản xuất phim truyền hỡnh Việt Nam được phát sóng trên các kênh của Đài THVN. Một phần tư thế kỷ xây dựng, đội ngũ cán bộ của Trung tâm sản xuất phim truyền hỡnh Việt Nam đó trưởng thành cả về con người và trỡnh độ. Phương tiện kỹ thuật phục vụ cho công việc làm phim đồng bộ, hiện đại hơn, bắt kịp sự phát triển chung của Truyền hỡnh cỏc nước Châu Á. Hiện nay, Trung tâm sản xuất phim truyền hỡnh cú 140 người trong đó đạo diễn: 20 người, biên dịch: 6 người, quay phim:10 người, hoạ sĩ: 11 người. Họ đang ngày đêm cống hiến tài năng và niềm say mê sáng tạo cho các chương trỡnh, thỏi vào cỏc chương trỡnh truyền hỡnh một luồng sinh khớ đầy hấp dẫn và phong phú qua các chuyên mục : Phim truyện dài tập phát trên VTV1, phim cảnh sát hỡnh sự, Những sắc màu văn hoá, phim Văn nghệ chủ nhật, Gặp nhau cuối tuần và đặc biệt là sự ra đời của phim hoạt hỡnh dài tập sản xuất bằng chất liệu của truyền hỡnh d ài tập về đề tài lịch sử... đặc biệt là sẽ sớm đưa công nghệ Sitcom vào sản xuất phim truyền hỡnh dài tập. Điều mà cả Ban giám đốc và mọi thành viên của VFC mong đợi là không những hoàn thành nhiệm vụ được giao mà ngày càng được khán giả trong và ngoài nước yêu mến… 3. Bước phát triển mới của Trung tâm sản xuất phim truyền hình: Mười năm qua ( Từ 12/1996 -nay) các bộ phim và chương trình của trung tâm chưa hề có sai sót nào về nội dung, tư tưởng, thẩm mỹ…trong 5 năm gần đây tỷ lệ phim, chương trình hay đã liên tục tăng cao (từ 20 % năm 2000 lên 30% năm 2001,2002 và 40% 2003 ). Mỗi năm có từ 3-5 bộ phim của trung tâm được nhận huy chương vàng, huy chương bạc, bằng khen…tại các liên hoan phim truyền hình toàn quốc. Định hướng sản xuất phim truyền hình dài tập ( đúng đặc trưng của phim truyền hình) đã được toàn thể cán bộ, nghệ sỹ, công nhân viên của trung tâm quán 4
  5. triệt.các thành phần sáng tác. thành viên đoàn làm phim ra sức phấn đấu để không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng nội dung, nghệ thuật cho phim và các chương trình của mình. Chương trình “Văn nghệ chủ nhật” đã được đầu tư thêm cán bộ phóng viên, phương tiện kỹ thuật…Tạo ra sự đổi mới toàn diện.Bộ phận “Tin văn hoá - văn nghệ” và “Những sắc màu văn hoá” đã cố gắng mở ra phạm vi phản ánh rộng lớn, phong phú đa dạng, tìm kiếm phát triển cáI mới, cái lạ trong các vấn đề văn hoá, xã hội, đồng thời tăng cường tính hấp dẫn thu hut được đông đảo khán giả Để nâng cao trình độ chính trị,chuyên môn, động viên đội ngũ sáng tác sản xuất,trong nhiều năm qua ban giám đốc đ ã thường xuyên tổ chức các hình thức sinh hoạt văn hoá,tư tưởng,trao đổi chuyên môn như: Mở các cuộc hội thảo về phim truyền hình, tham gia liên hoan phim…Để hỗ trợ cho các mục tiêu, nhiệm vụ sản xuất,Trung tâm còn có nhiều hoạt động giúp cho các nh à làm phim giải quyết được những khó khăn, bất cập, tăng cường hứng thú và tạo những điều kiện thuận lợi trong công việc của mình. 4.Những thành tích đạt được: Từ một đơn vị gặp nhiều khó khănvà hoàn toàn chưa có các điều kiện cần thiết (về đội ngũ, kinh nghiệm, phương tiện kỹ thuật… ) để sản xuất phim truyện truyền hình. Nhưng cán bộ, công nhân viên chức của Trung tâm Nghe - Nhìn (tiền thân của Trung tâm sản xuất phim truyền h ình hiện nay ) đã mạnh dạn và có quyết tâm rất lớn để xây dựng, phát triển chương trình “Văn nghệ chủ nhật “ ,tạo dựng được đội ngũ và hệ thống kỹ thuật sản xuất phim truyện truyền hình đầu tiên, lớn nhất trong ngành Truyền hình cả nước … Đó chính là sự thể hiện tinh thần yêu nước, ý thức phấn đấu kiên cường vì sự nghiệp phát triển Truyền hình của đất nước. Suốt mười năm qua, chương trình “Văn nghệ chủ nhật “ của Trung tâm sản xuất phim Truyền hình - Đài THVN - đã phát triển toàn diện với tốc độ đáng ghi nhận để trở thành một đơn vị sản xuất phim truyện và chương trình “Gặp nhau cuối tuần “ đóng góp rất lớn vào nhiệm vụ Tuyên truyền, Giáo dục, Thông tin, Giải trí … của đài Truyền hình VN và có tác động thiết thực đến các tầng lớp nhân 5
  6. dân cả nước, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ của đông đảo quần chúng nhân dân. Một trong những yếu tố cơ bản để chương trình “Văn nghệ chủ nhật “ của Trung tâm sản xuất phim truyền hình có những bước tiến vững mạnh, đạt được nhiều thành tích đóng góp cho sự nghiệp truyền hình.. là do lãnh đạo Đài, Lãnh đạo trung tâm luôn đảm bảo và đề cao vai trò lãnh đạo của Đảng; Củng cố đoàn kết nội bộ; Phát huy tinh thần dám nghĩ dám làm, ý thức phấn đấu, tự học tập, và rèn luyện của cả tập thể và từng Cán bộ, Công nhân, Viên chức đáp ứng đòi hỏi của công tác và quyết tâm hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Trong sự phát triển của Chương trình “Văn nghệ chủ nhật” Trung tâm sản xuất phim truyền h ình 10 năm qua, Ban giám đốc Trung tâm không chỉ biết tổ chức lực lượng lao động sáng tạo trong đ ơn vị mình, mà còn biết tận dụng lực lượng Văn nghệ sỹ, các nhà chuyên môn trong xã hội (như các Nhà văn, Nhà biên kịch, Đạo diễn, Diễn viên…) cùng tham gia vào quá trình sáng tác, sản xuất phim theo hình thức “xã hội hoá” hoạt động truyền hình.Việc làm này chẳng những tăng cường khả năng sản xuất của Trung tâm, m à còn tạo ra sự phong phú, đa dạng về chất lượng phim, chương trình truyền hình, đồng thời tạo điều kiện để các nghệ sỹ trao đổi, học hỏi, nâng cao trình độ của mình. II.Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của trung tâm sản xuất phim truyền hình: 1. Chức năng: - Trung tâm sản xuất phim truyền hình là đơn vị sự nghiệp có thu trực thuộc Đài THVN, có con dấu và tài khoản riêng để hoạt động. - Trung tâm sản xuất phim truyền hình có chức năng tổ chức sản xuất phim truyền hình và các chương trình truyền hình khác theo kế hoạch của Tổng giám đốc giao. 2. Nhiệm vụ và quyền hạn : Trung tâm sản xuất phim truyền hình có nhiệm vụ và quyền hạn sau 6
  7. - Xây dung kế hoạch định hướng và kế hoạch thực hiện ( Ngắn hạn, Trung hạn và Dài hạn ) và tổ chức sản xuất phim truyền h ình và các chương trình truyền hình khác theo sự chỉ đạo của Tổng Giám đốc để phục vụ phát sóng trên các kênh sóng của Đài THVN. - Hợp tác sản xuất phim, các chương trình truyền hình khác với các hãng, các tổ chức trong và ngoài nước do Tổng giám đốc giao hoặc cho phép. - Chủ trì, Phối hợp với các đơn vị có liên quan tổ chức thực hiện các dịch vụ về phim truyền hình và các chương trình truyền hình khác tạo nguồn thu cho Đài THVN. - Tham gia quản lý về đề tài trong lĩnh vực sản xuất phim truyền hình Việt Nam được phát sóng trên kênh sóng của Đài THVN. - Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về việc sử dụng kinh phí để sản xuất phim truyền hình và các chương trình truyền hình khác theo kế hoạch được giao. -Quản lý cán bộ, công chức và người lao động theo quy định về phân cấp quản lý cán bộ do Tổng giám đốc ban hành. - Quản lý theo thẩm quyền về tài chính, tài sản trong đơn vị theo quy định hiện hành. - Cùng với ban tổ chức cán bộ xây dung kế hoạch đ ào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ , công chức và người lao động thuộc Trung tâm sản xuất phim truyền hình. - Soạn thảo quy chế, lề lối làm việc, mối quan hệ công tác của Trung tâm với các đơn vị khác thuộc Đài THVN trình Tổng giám đốc quyết định. 3. Đặc điểm về sản phẩm: - Mọi loại hình sản phẩm của Trung tâm phải phục vụ mục đích tuyên truyền đường lối của đảng và nhà nước góp phần giáo dục kiến thức tổng hợp, hướng dẫn thẩm mỹ cho mọi tầng lớp nhân dân, đồng thời tăng cường mở rộng tuyên truyền hợp tác quốc tế. - Thể loại chính : Phim truyện, các chuyên mục, các bản tin văn hoá nghệ thuật, phim hoạt hình. 7
  8. - Sản phẩm mang tính đa dạng, phong phú, thời sự ,nghệ thuật đáp ứng được yêu cầu thưởng thức của đông đảo khán giả trong và ngoài nước. Để sản xuất một chương trình truyền hình đòi hỏi phải có sự tham gia phối kết hợp của nhiều loại hình lao động có chuyên môn trình độ và sở trường khác nhau. - Sản phẩm có thời lượng lớn phục vụ phát sóng chương trình văn nghệ chủ nhật, gặp nhau cuối tuần, phim… - Quá trình sản xuất phụ thuộc vào thời tiết do phải quay nhiều giờ ngo ài trời. Do vậy nhiều khi phải huy động to àn bộ nhân lực, vật lực cuaTrung tâm và phối hợp với nhiều cộng tác viên. 4. Yêu cầu đối với Trung tâm : - Đáp ứng được yêu cầu thực hiện các nhiệm vụ chính trị, tuyên truyền các chủ trương của Đảng và nhà nước. - Đảm bảo thực hiện đúng các chế độ chính sách tiền lương của nhà nước. - Đảm bảo sự công bằng, nhân đạo, kích thích thúc đẩy sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm, hiệu quả, tăng th êm nguồn thu. - Đảm bảo kỷ luật lao động, thực hiện nhiệm vụ đối với nh à nước và Trung tâm, III. Cơ cấu tổ chức : 1. Các phòng ban: - Căn cứ Nghị Định số 30/2003/NĐ-CP ngày 01/04/2003 của Chính Phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan thuộc Chính Phủ. - Căn cứ Nghị Định số 96/2003/NĐ-CP ngày 20/08/2003 của Chính Phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Đài THVN. Cơ cấu tổ chức của Trung tâm sản xuất phim truyền h ình gồm: Ban Giám đốc: - Giám đốc - Phó Giám đốc Các Phòng : 1- Phòng Tổ chức - hành chính 2- Phòng Kế hoạch- Tài vụ 3- Phòng Nội Dung 1 8
  9. 4- Phòng Nội Dung 2 5- Phòng Nội Dung 3 6- Xưởng Sản xuất chương trình 7- Xưởng Sản xuẩt phim hoạt hình 8- Phòng kỹ thuật sản xuất Hiện tại cán bộ công nhân viên của Trung tâm sản xuất phim truyền h ình là 139 người bao gồm 20 đạo diễn, 10 quay phim. 11 hoạ sỹ, 25 đạo cụ, cán bộ quản lý 38 người còn lại là các k ỹ thuật viên: Dựng hình, âm thanh , phối khí, phóng viên chương trình sắc màu văn hoá. Mô hình nhân lực sản xuất cụ thể: Đơn vị: Người CBCNV(Biên chế và HĐ DH 139 Hợp đồng ngắn hạn 10 - 30 Hợp đồng mùa vụ 10 - 20 Nhu cầu thuê ngoài 100- 150 9
  10. 2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức: SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC BAN GIÁM ĐỐC Đạo diễn Đội xe PHÒNG TỔ P. NỘI DUNG I Quay phim CHỨC HÀNH Văn thư CHÍNH Biên tập Tổ chức Đạo diễn Kế toán P. KẾ HOẠCH P. NỘI DUNG 2 Quay phim TÀI VỤ Tiền lương Biên tập Chủ nhiệm GNCT P. NỘI DUNG 3 Tiếng động TGTC P. KỸ THUẬT Hoá trang SẢN XUẤT Hoạ sỹ Quy phim Đạo diễn Hoạ sỹ Ánh sáng XƯỞNG HOẠT HÌNH Chủ nhiệm Âm thanh P. SẢN XUẤT CHƯƠNG BTV TRÌNH Dựng hình Hoạ sỹ 10
  11. Trung tâm sản xuất phim truyền hình áp dụng mô hình cơ cấu trực tuyến chức năng Việc áp dụng cơ cấu này sẽ tạo ra những ưu nhược điểm sau: ưu điẻm: Giúp ban giám đốc nắm sát được các hoạt động của Trung tâm. - Tất cả các đơn vị trong trung tâm đều chịu sự chỉ đạo của Ban giám đốc n ên - mọi hoạt động của trung tâm đều thống nhất. Ban giám đốc kiểm soát mọi hoạt động của đ ơn vị do đó việc đánh giá chất - lượng công việc của ban giám đốc sẽ tránh được tình trạng bao che lẫn nhau của các đơn vị trong trung tâm. Nhược điểm: -Giám đốc trung tâm còn phải xử lý nhiều công việc do phải quản lý tất cả các đơn vị.như vậy nhiệm vụ của ban giám đốc là quá nặng nề trong khi nhiệm vụ của các phòng ban lai đơng giản.Cấc phòng ban lại không trực tiếp lãnh đạo,chỉ đạo các đơn vị dưới mình khi có sự chỉ đạo của ban giám đốc.cách quản lý n ày làm cho các phòng ban không chủ động trong khi thực hiện các nhiệm vụ của mình,không có điều kiện đẻ phát huy sáng kiến.Nếu các phòng ban không phối hợp chặt chẽ ăn khớp sẽ dẫn đến chồng chéo them chí tráI ngược nhau trong khi thực hiện các chỉ thị Thời gian xủ lý thông tin còn chem. Chưa phát huy được tính năng động sáng tạo của các phòng ban 3. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban: 3.0 Ban giám đốc: a) Giám đốc: Nguyễn Khải Hưng Giám đốc chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc Đài THVN về toàn bộ mọi hoạt động của trung tâm, tổ chức và chỉ đạo thực hiện những công việc thuộc thẩm quyền. Giám đốc có trách nhiệm xây dựng kế hoạch về sản xuất chương trình và nhân sự tài chính của trung tâm trình Tổng giám đốc.tổ chức triển khai thực hiện các kế 11
  12. hoạch sản xuất theo quyết định giao chỉ tiêu hàng năm. Chỉ đạo đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch sản xuất. Giám đốc trực tiếp chịu trách nhiệm thực hiện và tổ chức thực hiện các quy chế làm việc, quy chế dân chủ, quy chế thực hành tiết kiệm chống lẫng phí chống tham nhũng,quy chế công khai tài chính… Trong trung tâm sản xuất phim truyền hình. b) Phó giám đốc: Hoàng Nhị Phó giám đốc là người giúp việc cho giám đốc về một số mặt công tác, chịu trách nhiệm trước giám đốc về các công việc được giao và cùng giám đốc chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về hoạt động cuat trung tâm. Trong phạm vi công việc được phân công phó giám đốc có trách nhiệm và quyền hạn: - Tham gia xây dựng các kế hoạch, đề án công tác, các chủ trương biện pháp để thực hiện nhiệm vụ của Trung tâm trên cương vị là thành viên của Lãnh đạo Trung tâm. - Tổ chức triển khai và kiểm tra, đôn đốc thực hiện nhữn g công việc do mình phụ trách. - Khi phát hiện những việc làm sai quy định của các cá nhân, đơn vị trong trung tâm thì thay mặt giám đốc tạm đình chỉ việc làm đó và báo cáo kịp thời cho giám đốc. - Thay giám đốc giải quyết một số công việc của Trung tâm khi được giám đốc uỷ quyền. 3.1 Phòng Kế hoạch- Tài vụ: Gồm Trưởng phòng : Phạm thị Vân : Nguyễn quốc Việt Phó phòng Nhân viên Kế toán, tiền lương a) Nhiệm vụ: A) Kế hoạch: 1, Lập kế hoạch sản xuất, chi tiêu, mua sắm vật tư,TSCĐ, sửa chữa TSCĐ. 12
  13. 2, Xây dựng và bảo vệ định mức với Đài THVN cho tong loại sản phẩm để có cơ sở lập các kế hoạch trên, cụ thể là: -Định mức lao động tiền lương -Định mức sử dụng vật liệu -Định mức sử dụng xe, máy móc thiết bị -Định mức các khoản chi phí khác bằng tiền 3, Lên lịch điều độ sản xuất hàng theo tuần 4, Thống kê thực hiện các định mức trên và thống kê các chi phí theo tong lo ại sản phẩm để làm căn cứ xây dựng định mức các loại sản phẩm 5, Căn cứ vào định mức duyệt dự toán các sản phẩm 6, Quản lý tư liệu, giao nộp băng phát sóng và mượn băng tư liệu của Đài THVN để phục vụ sản xuất 7, Tổng hợp thực hiện kế hoạch và định mức theo quý, năm 8, Xây dung các chế độ chi tiêu và quản lý sản xuất trên cơ sở định mức đã được Đài THVN phê duyệt. 9, Kế hoạch tiền mặt, kế hoạch chi ngân sách tháng, quý, năm và lo kinh phí phục vụ sản xuất. B) Tài vụ : 1, Thực hiện các phần kế toán theo đúng pháp lệnh kế toán, theo các quy định của nhà nước, của Đài THVN và Trung tâm sản xuất, cụ thể: - Kế toán lương và bảo hiểm - Kế toán tiền mặt - Kế toán tiền gửi ngân hàng - Kế toán TSCĐ - Kế toán vật tư xăng dầu - Kế toán một số tài khoản phát sinh khác - Kế toán các khoản thanh toán công nợ - Kế toán các nguồn vốn 2, Báo cáo và kê khai các lo ại thuế 13
  14. 3, Quản lý công cụ, dụng cụ 4, Quản lý, bảo quản tài liệu kế toán lưu trữ 5, Chỉ đạo công tác kiểm kê định kỳ, triển khai thực hiện 6, Lập báo cáo tài chính quý, năm gửi các cơ quan chức năng 7, Tham mưu cho giám đốc về các hoạt động kinh tế, thực hiện và thanh lý các hợp đồng đầu vào, đầu ra b) Trách nhiệm của cán bộ nhân viên trong phòng: b1)Trách nhiệm của trưởng phòng: Chịu trách nhiệm trước giám đốc về mọi hoạt động theo chức năng và nhiệm vụ quy định, tham mưu cho giám đốc các hoạt động kinh tế-tài chính của trung tâm, Chỉ đạo thực hiện,điều hành các hoạt động của phòng theo đúng quy định, Phân công công việc và theo dõi đánh giá việc hoàn thành nhiệm vụ của các thành viên trong phòng, đánh giá chất lượng và kỷ luật lao động nhân viên trong phòng để xếp bậc theo quy định.Đại diện cho phòng giải quyết các quan hệ công tác với các đơn vị trong và ngoài trung tâm trong ph ạm vi nhiệm vụ chức năng của đơn vị,chịu trách nhiệm trực tiếp chỉ đạo công tác tài vụ b2) Trách nhiệm của phó phòng: Phó phòng cùng với trưởng phòng chịu trách nhiệm trước giám đốc về phần việc được phân công, Chỉ đạo tổ chức thực hiện toàn bộ công tác kế hoạch, định mức thống kê, dự toán theo đúng chủ trương của giám đốc và trưởng phòng, hướng dẫn kiểm tra đôn đốc việc thực hiện nhiệm vụ thuộc phần việc đ ược phân công, thường xuyên trao đổi với trưởng phòng về các công việc đã đang và sẽ triển khai b3) Trách nhiệm của cán bộ trong phòng: Cán bộ phòng kế hoạch chịu trách nhiệm trực tiếp về phần công việc được trưởng phòng phân công khi xử lý vấn đề phải đảm bảo tính hợp pháp, hợp lệ Hoàn thành nhiệm vụ được giao đúng thời gian quy định, có hiệu quả và phải chụi trách nhiệm trực tiếp về tính chính xác và cách tính số liệu phần việc được phân công 14
  15. Trong quá trình trực hiện nhiệm vụ nếu có vấn đề phát sinh phải kịp thời báo cáo với trưởng phòng và kiến nghị biện pháp giải quyết Quan hệ của phòng KH-TV: Với lãnh đạo: Phòng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của ban giám đốc,ph òng có trách nhiệm báo cáo mọi hoạt động kinh tế chính xác đầy đủ cho ban giám đốc trung tâm.Trưỏng phòng làm việc trực tiếp với giám đốc,trong trường hợp đặc biệt giám đốc có thể làm việc trực tiếp với cán bộ trong phòng. Cán bộ nhân viên có trách nhiệm báo cáo theo yêu cầu của giám đốc và phảI chịu trách nhiệm về việc báo cáo đó,Trưỏng phòng tham gia đầy đủ các cuộc họp do lãnh đạo trung tâm triệu tập Với các đơn vị: Luôn hợp tác hỗ trợ lẫn nhau để ho àn thành nhiệm vụ chung 3.2 Phòng kỹ thuật: gồm Trưởng phòng : Đỗ minh Kiên : Phạm thị Liên Phó phòng Tổ dựng hình, tổ âm thanh, tổ ánh sáng, tổ VTR A) Nhiệm vụ: -Tham mưu cho ban giám đốc về lĩnh vực phát triển, đầu tư ký thuật phục vụ sản suet phù hợp với tiến bộ kỹ thuật trong lĩnh vực truyền h ình. -Quản lý và khai thác toàn bộ thiết bị kỹ thuật trong cá dây chuyền công nghệ phục vụ sản xuất,cơ sở vật chất kỹ thuật trong trung tâm theo quy trình kỹ thuật cảu thiét bị đạt chất lượn phát sóng. -Trực tiếp điều hành các tổ chuyên môn trong đơn vị tham gia sản xuất chương trình từ khâu tinề kỳ đến khâu hậu kỳ.Các sản phẩm phải đạt chỉ tiêu ký thuật về hình và tiếng theo quy định phát sóng cảu đài THVN.Chấp hành thời gian và k ỷ luật lao động, bảo quản bảo dưỡng thiết bị thường xuyên và định kỳ. -Xây dựng kế hoạch, đề xuất với Ban Giám Đốc về công tác bồi dưỡng,đào tạo lại các chức danh ký thuật khi có điều kiện.Tham gia xây dung các dự án theo quy hoạch phát triển của Trung Tâm cà của Đài THVN về lĩnh vực kỹ thuật. 15
  16. B) Trách nhiệm: b1) Trưởng phòng : Chịu trách nhiệm cá nhân về mọi công tác hoạt động công tác trong phạm vi nhiệm vụ của phòng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của ban giám đốc , trưởng phòng phân công công việc cho các cán bộ trong phòng hướng dẫn theo dõi thực hiện phản ánh thường xuyên và tình hình hoạt động cho phó giám đốc phụ trách trực tiếp , hàng tháng đánh giá chất lượng và kỉ luật lao đông của nhân viên trong phòng để xếp bậc theo quy định . b2) Phó phòng : Là người giúp việc cho trưởng phòng cùng trưởng phòng phân công công việc cho các bộ phận trong đ ơn vị , có trách nhiệm đôn đốc cán bộ trong phòng thực hiên nhiệm vụ sản xuất chấp hành quy trình khai thác và nội quy nơi làm việc b3) Nhân viên : -Các cán bộ nhân viên trong phòng được phổ biến những chủ trương, chính sách của Đảng, nhà nước và những quy định của trung tâm đ ược quyền yêu cầu cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến việc thực hiện nhiệm vụ,được hưởng mọi quyền lợi, chế độ theo quy định của pháp luật -Các cán bộ nhân viên có trách nhiệm chấp hành ngiêm chỉnh các chủ trương chính sách của Đảng, quy định của nhà nước và những quy định của trung tâm, tuân thủ các nội quy nguyên tắc làm việc của phòng chịu trách nhiệm trước trưởng phòn về những công việc được giao.Trường hợp cần thiết, cán bộ nhân viên trong phòng phải thực hiện nhiệm vụ ngoài phạm vi công việc được giao khi lãnh đạo phòng yêu cầu để hoàn thành nhiêm vụ chung của phòng, của trung tâm -Cán bộ nhân viên phòng kỹ thuật có trách nhiệm hoàn thành tốt nhiệm vụ, phối hợp hỗ trợ nhau trong các công đoạn sản xuất, giữ gìn tài sản được giao, không ngừng học tập nâng cao trình độ, phản ánh kịp thời trong sản xuất cho tổ trưởng và phụ trách phòng . 3.3 Phòng tổ chức hành chính: Gồm Trưởng phòng: Nguyễn hữu Phát 16
  17. Văn thư, Thủ kho, Bảo vệ. Đội xe A)Nhiệm vụ: a) Nhiệm vụ tổ chức: Tham mưu cho Ban giám đốc, triển khai thực hiện các quyết định của giám đốc về lĩnh vực công tác tổ chức cán bộ đào tạo, quản lý nhân sự của trung tâm.Quản lý hồ sơ và các văn bản của nhà nước, các văn bản về công tác cán bộ của Đài THVN Thực hiện chế độ chính sách đối với cán bộ nhân viên theo Luật Lao động, Tham mưu về công tác tuyển dụng lao động, nghiên cứu đề xuất quy hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ nghiệp vụ đáp ứng nhiệm vụ hiện tại và lâu dài. Tham mưu cho ban giám đốc về công tác quản lý cán bộ, phối hợp với tổ chức đảng, công đoàn giải quyết các vụ việc thanh tra, kiểm tra, khiếu nại. b) Nhiệm vụ hành chính, quản trị, bảo vệ: Thực hiện tiếp nhận, chuyển giao, lưu trữ mọi công văn, giấy tờ, tài liệu theo đúng quy định hành chính của nhà nước.Quản lý và sử dụng con dấu theo đúng quy định Đăng ký mua và phân phối các loại báo chí cho các đơn vị trong Trung tâm Quản lý kho vật tư, tài sản của cơ quan,Tiếp khách đến giao dịch, liên hệ công tác… 3.4 Phòng Nội dung 1 và 2: Gồm Trưởng phòng, phó phòng, Biên tập viên, Đạo diễn - Trưởng phòng chịu trách nhiệm chung về hoạt động của phòng. Phó phòng giúp việc cho trưởng phòng. Ngoài nhiệm vụ quản lý, trưởng phòng và phó phòng thực hiện công việc chuyên môn theo chức danh.Trưởng phòng, phó phòng cùng các thành viên trong phòng tổ chức sáng tác kịch bản, huy động cộng tác viên tham gia hoặc đặt hàng các tác giả viết kịch bản để đảm bảo có đủ kịch bản theo đề tài hàng năm Trung tâm giao ho ặc theo định hướng của Ban Giám Đốc .Căn cứ chỉ tiêu được giao, Trưởng phòng trao đổi với phó phòng để phân công Biên tập và Đạo diễn thực hiện kế ho ạch .Trưởng phòng (hoặc uỷ quyền cho phó phòng ) 17
  18. duyệt và xác nhận kịch bản đã được biên tập viên thẩm định. Trưởng phòng trình Ban Giám Đốc bản tóm tắt kịch bản (theo mẫu) và giám định kịch bản để Giám đốc xem xét.Trưởng phòng và phó phòng ph ảichịu trách nhiệm về nội dung chính trị, tư tưởng và nghệ thuật của từng kịch bản. Khi Giám đốc đồng ý cho sản xuất, Trưởng, phó phòng phân công đạo diễn viết kịch bản phân cảnh .Kịch bản phân cảnh phải có đủ chữ ký của trưởng phòng, biên tập viên và đạo diễn trước khi trình Ban Giám Đốc ký quyết định sản xuất bộ phim. Trong trường hợp cần mời cộng tác viên tham gia đoàn làm phim (trừ tác giả kịch bản ),Trưởng phòng phải báo cáo để Giám Đốc chấp thuận.Trưởng phòng (hoặc ) phó phòng chịu trách nhiệm về nội dung và nghệ thuật của bộ phim từ khâu tiền kỳ đến hậu kỳ. Trưởng phòng và biên tập viên phải duyệt nháp, dựng phim đ ã hoà âm và trình Giám đốc duyệt bộ phim hoàn chỉnh. Trong trường hợp phim cần sửa chữa, Trưởng phòng có trách nhiệm đôn đốc đạo diễn và biên tập tiến hành các biện pháp thích hợp để sửa phim. Trưởng phòng phải giữ mối liên hệ chặt chẽ với Xưởng Sản Xuất chương trình và Phòng K ỹ thuật để sửa chữa phim cho đến khi phim ho àn thành và được nghiệm thu. - Biên tập có nhiệm vụ khai thác, tổ chức sáng tác, thẩm định kịch bản, và chịu trách nhiệm về nội dung ,nghệ thuật của phim. 3.5 Xưởng hoạt hình: Gồm Trưởng phòng, đạo diễn, hoạ sĩ, biên tập, chủ nhiệm và các kỹ thuật viên, Xưởng trưởng lập kế hoạch công tác của phòng, phân công công việc chu yên môn, xét duyệt kế hoạch và phương án thực thi nhiệm vụ của các bộ phận trong phòng, tổ chức chỉ đạo trực tiếp và theo dõi các bộ phận thực hiện nhiệm vụ.Xưởng trưởng làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ là người quýêt định cuối cùng mọi vấn đề sau khi đã thảo luận thống nhất ý kiến của tập thể cán bộ trong phòng, Đạo diễn chịu trách nhiệm về nội dung và chất lượng nghệ thuật của bộ phim, chịu trách nhiệm về tiến độ sản xuất và kế hoạch toàn trình của bộ phim. 18
  19. Biên tập phim có nhiệm vụ tìm kiếm khai thác , đặt viết kịch bản cung cấp cho hoạt động sáng tác, sản xuất, yêu cầu tác giả kịch bản hoàn thành các thủ tục pháp lý về bản quyền tác phẩm. Thẩm định sửa chữa, ho àn thiện và chịu trách nhiệm về nội dung tư tưởng chất lượng nghệ thuật của kịch bản. Chủ nhiệm phim phụ trách quản lý kinh tế đảm bảo thu chi đúng quy định, ho àn tất chứng từ thanh toán của đo àn làm phim. Lập dự toán kinh phí sản xuất bộ phim theo chỉ đạo của xưởng trưởng và các phòng chức năng để trình ban giám đốc phê duyệt. Thực hiện các thủ tục về hợp đồng lao động đối với các th ành phần cộng tác ngoài trung tâm tham gia làm phim. Ch ịu trách nhiệm thanh quyết toán kinh phí sản xuấtvới phòng tài vụ trung tâm theo thẩm định quyết toán được duyệt. Mối quan hệ với ban giám đốc và các đơn vị trong trung tâm của Xưởng hoạt hình: Xưỏng hoạt hình chịu sự lãnh đạo tào diện,trực tiếp của ban giám đốc về kế hoạch đề tài,sáng tác, kế hoạch sản xuất hàng năm ,hàng quý. chịu sự giám sát kiểm tra của ban giám đốc trong việc thực hiện nhiệm vụ và quản lý nội dung chính trị tư tưởng các sản phẩm của phòng. Ban giám đốc có quyền quyết định sửa chữa,ngừng sản xuất một kịch bản hoặc một bộ phim đang sản xuất nếu có sự cố bất thường. Xưởng trưỏng có trách nhiệm báo cáo thường kỳ và bất thương về các mặt hoạt động của xưởng cho ban giám đốc Xưởng hoạt hình có mối quan hệ bình đẳng, cùng hợp tác thực hiện nhiệm vụ sản xuất với các phòng, xưởng trong trung tâm theo chức năng mhiệm vụ quy chế chung của trung tâm. 3.6 Xưỏng sản xuất chương trình: Gồm xưởng trưởng, hoạ sỹ, quay phim, hoá trang, chủ nhiệm,tiếng động và nhân viên văn phòng. Xưởng trưởng có nhiệm vụ lập kế hoạch, điều h ành sản xuất và theo dõi đôn đốc các bộ phận thực hiện nhiệm vụ,xưởng trưởng được giám đốc uỷ quyền ký hợp đồng lao động với cộng tác viên trong thành phần đoàn làm phim.Theo đề 19
  20. nghị của tổ trưởng chuyên môn và của đạo diễn,Xưởng trưởng bố trí các thành phần của đoàn làm phim trên nguyên tắc tôn trọng sự hoà hợp giữa đạo diễn và các thành phần làm phim, đồng thời đảm bảo việc ho àn thành định mức và công việc cho cán bộ trong xưởng, Chủ nhiệm phim là nhân viên phụ trách quản lý kinh tế, kế hoạch sản xuất của các bộ phận trong đoàn làm phim từ giai đoạn chuẩn bị cho đến khi bộ phim ho àn thành.Chủ nhiệm có nhiệm vụ thống nhất với đạo diễn lập dự toán sản xuất cho bộ phim trình xưởng trưởng ký duyệt. Chủ nhiệm phim có trách nhiệm thực hiện các thủ tục hợp đồng lao động với các th ành phần cộng tác, lực lượng lao động đơn giản ngoài trung tâm tham gia đoàn làm phim PHẦN II: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CỦA TRUNG TÂM SẢN XUẤT PHIM TRUYỀN HÌNH I.Tổng kết công tác năm 2005. 1. Công tác giáo dục chính trị tư tưởng. Dưới sự lãnh đạo của Ban lãnh đạo đài,sự lãnh đạo của ban giám đốc Trung tâm.trong năm 2005 toàn thể các bộ viên chức của Trung tâm SXPTH đã tham gia đầy đủ các đợt học chính trị và nghiên cứu chính sách của đảng và nhà nước.Chi bộ luôn có những định hướng kịp thời về tư tưởng chính trị cho cán bộ viên chức, đặc biệt là đội ngũ sáng tác. Công tác bồi dưỡng phát triển đảng năm 2005 chi bộ đ ã phát triển được một đảng viên mới, chuyển đảng chính thức cho 4 đảng viên.Đảng viên hoàn thành nhiệm vụ xuất sắc đạt 42% tổng số đảng viên. 2.Công tác tổ chức hành chính: 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0