Luận văn: Khảo sát mối quan hệ giữa quan niệm và thói quen học tập ở đại học với kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
lượt xem 34
download
Khảo sát mối tương quan giữa quan niệm và thói quen học tập với kết quả học tập ở bậc đại học của sinh viên trường Đại học Khoa học Tự nhiên. Tìm hiểu mức độ ảnh hưởng của yếu tố quan niệm và thói quen học tập đến kết quả học tập của sinh viên.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: Khảo sát mối quan hệ giữa quan niệm và thói quen học tập ở đại học với kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
- ð I H C QU C GIA HÀ N I VI N ð M B O CH T LƯ NG GIÁO D C NGUY N TH THÙY TRANG KH O SÁT M I QUAN H GI A QUAN NI M VÀ THÓI QUEN H C T P ð I H C V I K T QU H CT PC A SINH VIÊN TRƯ NG ð I H C KHOA H C T NHIÊN, ð I H C QU C GIA THÀNH PH H CHÍ MINH LU N VĂN TH C SĨ Thành ph H Chí Minh – 2010
- ð I H C QU C GIA HÀ N I VI N ð M B O CH T LƯ NG GIÁO D C NGUY N TH THÙY TRANG KH O SÁT M I QUAN H GI A QUAN NI M VÀ THÓI QUEN H C T P ð I H C V I K T QU H CT PC A SINH VIÊN TRƯ NG ð I H C KHOA H C T NHIÊN, ð I H C QU C GIA THÀNH PH H CHÍ MINH Chuyên ngành: ðo lư ng và ðánh giá trong Giáo d c (Chuyên ngành ñào t o thí ñi m) LU N VĂN TH C SĨ Ngư i hư ng d n khoa h c: TS. LÊ VĂN H O Thành ph H Chí Minh - 2010
- L I CAM ðOAN Tôi tên: Nguy n Th Thùy Trang Là h c viên cao h c l p ðo lư ng ðánh giá trong Giáo d c khóa 2008 t i TP. H Chí Minh. Tôi xin cam ñoan ñây là nghiên c u do tôi th c hi n. Các s li u, k t lu n trình bày trong lu n văn này là trung th c và chưa ñư c công b các nghiên c u khác. Tôi xin ch u trách nhi m v nghiên c u c a mình. H c viên Nguy n Th Thùy Trang
- L I C M ƠN ð u tiên, tôi xin trân tr ng c m ơn s nhi t tình truy n ñ t ki n th c các môn h c v khoa h c ño lư ng và ñánh giá trong giáo d c c a các Th y, Cô ñ n các b n h c viên cũng như tôi. Tôi xin trân tr ng cám ơn lãnh ñ o Vi n ð m b o ch t lư ng giáo d c, trư c ñây là Trung tâm ð m b o ch t lư ng và Nghiên c u phát tri n giáo d c và Ban giám ñ c Trung tâm Kh o thí và ðánh giá ch t lư ng ðào t o – ðHQG TP. HCM ñã liên k t m khóa h c này t i TP. HCM t o ñi u ki n thu n l i ñ chúng tôi yên tâm h c t p và công tác. ð c bi t, tôi xin trân tr ng c m ơn TS. Lê Văn H o, ngư i th y hư ng d n tr c ti p ñ tài ñã th hi n h t s nhi t tình và t n tâm ñ i v i ngư i h c trò như tôi. Tôi xin cám ơn các Th y cô lãnh ñ o và các Chuyên viên Phòng ñào t o Trư ng ð i h c Khoa h c T nhiên, ðHQG TP. HCM, nơi tôi ñang công tác, ñã t o m i ñi u ki n t t nh t giúp tôi ñ t ñư c k t qu h c t p như ngày hôm nay. Và tôi cũng không quên c m ơn s giúp ñ v m t tinh th n t gia ñình, b n bè, ñ ng nghi p ñã t o ñi u ki n giúp tôi hoàn thành lu n văn ñúng th i h n cũng như c m ơn các b n sinh viên ñã ñóng góp ý ki n giúp tôi hoàn t t d li u kh o sát ñ ph c v cho vi c nghiên c u c a mình. M t l n n a, tôi xin chân thành c m ơn.
- M CL C DANH M C T VI T T T ..................................................................................4 DANH M C CÁC B NG ........................................................................................5 M ð U .................................................................................................................1 1. Lý do ch n ñ tài..........................................................................................1 2. M c ñích nghiên c u c a ñ tài ..................................................................4 3. Ph m vi và gi i h n c a nghiên c u ...........................................................5 4. Câu h i nghiên c u và gi thuy t nghiên c u ............................................5 4.1. Câu h i nghiên c u...........................................................................................5 4.2. Gi thuy t nghiên c u.......................................................................................5 5. Khách th và ñ i tư ng nghiên c u ............................................................6 6. Quy trình ch n m u.....................................................................................6 6.1. Ch n m u kh o sát b ng cách phát b ng h i....................................................6 6.2. Ch n m u kh o sát b ng cách ph ng v n sâu (PVS).........................................6 6.3. Mô t m u ........................................................................................................6 Chương 1. L CH S NGHIÊN C U .......................................................................7 1.1. T ng quan tình hình nghiên c u ....................................................................7 1.2. Ti u k t ..........................................................................................................15 Chương 2. CƠ S LÝ LU N VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U .......................16 2.1. Cơ s lý thuy t c a nghiên c u .....................................................................16 2.1.1. Nh ng khái ni m cơ b n liên quan ñ n v n ñ nghiên c u...........................16 2.1.2. Khung lý thuy t............................................................................................20 2.2. B i c nh ñ a bàn nghiên c u ........................................................................23 2.3. Phương pháp nghiên c u..............................................................................26 2.4. Phương pháp thu th p thông tin ...................................................................27 2.4.1. Thi t k công c ñi u tra kh o sát (b ng h i)...............................................27 2.4.2. Test b ng h i ...............................................................................................28
- 2.4.3. Phát b ng h i kh o sát ý ki n SV .................................................................28 2.4.4. T ng s phi u thu th p ñư c trư c khi phân tích .........................................28 2.4.5. Ph ng v n sâu SV ........................................................................................29 Chương 3. K T QU THU TH P VÀ X LÝ THÔNG TIN ...................................30 3.1. Mã hóa thông tin ............................................................................................30 3.2. Xét v nhân kh u h c c a các SV tham gia kh o sát .......................................32 3.3. Th ng kê mô t ...............................................................................................34 3.4. Kh o sát m i tương quan gi a các câu trong b ng h i...................................39 3.5. Phân tích nhân t khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis)....................44 3.6. Ki m ñ nh gi thuy t nghiên c u.....................................................................48 Chương 4. PHÂN TÍCH K T QU ........................................................................56 4.1. V b ng h i, thang ño....................................................................................56 4.2. V ki m ñ nh các gi thuy t nghiên c u........................................................56 K T LU N VÀ KHUY N NGH ............................................................................59 1. K t lu n ............................................................................................................59 2. ð xu t gi i pháp và khuy n ngh ....................................................................60 3. ð xu t hư ng nghiên c u ti p theo ................................................................63 TÀI LI U THAM KH O........................................................................................65 PH L C 1 PHI U ðI U TRA KH O SÁT .........................................................69 PH L C 2 B NG TH NG KÊ T N SU T .........................................................72 PH L C 3 H S TIN C Y CRONBACH ALPHA .............................................85 PH L C 4 PHÂN TÍCH NHÂN T KHÁM PHÁ EFA ........................................95 PH L C 5 KI M ð NH CHI - SQUARE ..........................................................104
- DANH M C T VI T T T T vi t t t N i dung CNTT Công ngh Thông tin ðHKHTN ð i h c Khoa h c T nhiên, ðHQG TP. HCM ðHQG TP. HCM ð i h c Qu c gia Thành ph H Chí Minh ðTB ði m trung bình HS H c sinh NCKH Nghiên c u khoa h c PCHT Phong cách h c t p PPDH Phương pháp d y h c SV Sinh viên
- DANH M C CÁC B NG B ng 3.1. B ng mã hóa thông tin 33 B ng 3.2. B ng th ng kê các y u t nhân kh u h c c a m u kh o sát 35 B ng 3.3. B ng th ng kê t n su t và t l % các bi n nhân kh u h c 35 B ng 3.4. B ng phân tích t n su t ch n l a các câu h i 37 B ng 3.5. H s Cronbach alpha phân tích theo t ng n i dung kh o sát 43 B ng 3.6. H s Cronbach alpha c a toàn b ng h i 45 B ng 3.7. H s Cronbach alpha c a các bi n quan sát trong b ng h i 45 B ng 3.8. B ng tóm t t các h s khi s d ng phân tích nhân t 48 B ng 3.9. Mô t các nhân t ñư c phân tích 48 B ng 3.10. H s tương quan gi a các nhân t 49 B ng 3.11. K t qu phân tích h i quy 50 B ng 3.12. K t qu phân tích ANOVA ñ i v i ðTB SV khóa 2006 52 B ng 3.13. K t qu phân tích ANOVA ñ i v i ðTB SV khóa 2007 53 B ng 3.14. K t qu phân tích ANOVA ñ i v i ðTB SV khóa 2008 54 B ng 3.15. B ng th ng kê t n su t ch n l a c a SV t ng năm 55 B ng 3.16. B ng th ng kê t n su t ch n l a c a SV t ng năm theo khoa 56 DANH M C CÁC HÌNH V , ð TH Hình 3.1. ðTB t năm th nh t ñ n năm th tư c a SV khóa 2006 53 Hình 3.2. ðTB t năm th nh t ñ n năm th ba c a SV khóa 2007 54 Hình 3.3. ðTB t năm th nh t ñ n năm th hai c a SV khóa 2008 55
- Lu n văn th c sĩ Chuyên ngành ðo lư ng và ñánh giá trong giáo d c M ð U 1. Lý do ch n ñ tài Th c tr ng giáo d c ph thông Vi t Nam hi n nay ñang ñư c xem là m t v n ñ làm ñau ñ u các nhà làm giáo d c. Giáo d c ph thông là nơi cung c p các ki n th c, xây d ng n n t ng h c thu t cho h c sinh (HS) sau khi t t nghi p trung h c ph thông chu n b bư c vào ñ i h c. Nhưng th c ch t c a phương pháp d y h c (PPDH) giáo d c ph thông nh ng năm v a qua ch y u v n xoay quanh vi c “th y gi ng trò ghi” th m chí m t s môn do thúc bách c a qu th i gian mà ph i gi ng h t m t dung lư ng ki n th c l n d n ñ n vi c “th y ñ c trò chép”. Tuy nhiên, cũng không th ph nh n r ng m t s không ít các th y cô giáo có ý th c và tri th c ngh nghi p v ng vàng v n có nhi u gi d y t t, có phương pháp gi ng d y mang tính ch ñ ng, tích c c. Trong m t th i gian dài, ngư i th y ñư c trang b phương pháp ñ truy n th tri th c cho HS theo quan h m t chi u “Th y truy n ñ t, trò ti p nh n”. m t phương di n nào ñó, khi s d ng phương pháp này thì các em HS - m t ch th c a gi d y - ñã tr nên th ñ ng, ngoan ngoãn, c g ng và thi u tính ñ c l p. Trong PPDH truy n th ng, các ho t ñ ng sư ph m thư ng chú ý ñ n ngư i giáo viên và ít quan tâm t i HS. Tính th ñ ng c a HS ñư c b c l r t rõ ràng, HS ch ph i ghi nh nh ng gì mà giáo viên ñã truy n ñ t, do ñó, ñ HS ch ñ ng, tích c c, sáng t o trong h c t p thì t t y u ph i ñ i m i phương pháp gi ng d y. N u PPDH cũ có m t ưu ñi m l n là phát huy trí nh , t p cho HS làm theo m t ñi u nào ñó, thì phương pháp m i v n c n nh ng ưu ñi m trên. Song cái khác căn b n ñây là phương pháp gi ng d y 1 H c viên: Nguy n Th Thùy Trang
- Lu n văn th c sĩ Chuyên ngành ðo lư ng và ñánh giá trong giáo d c cũ ñã ph n nhi u “b quên HS”, HS th ñ ng ti p nh n ki n th c. Còn phương pháp gi ng d y m i c n ph i phát huy tính tích c c, ch ñ ng, sáng t o c a HS. Nh phát huy ñư c tính tích c c mà HS không còn b th ñ ng. Thay vì “ñ c, chép” thì giáo viên nên t o ra nhi u “tình hu ng có v n ñ ” ñ kích thích s ham mu n, khám phá, ch ñ ng tìm hi u v n ñ t phía HS. Theo Lê H i Y n, “M c tiêu c a b c h c ph thông là hình thành và phát tri n ñư c n n t ng tư duy c a con ngư i trong th i ñ i m i” [26]. Vi c d y ki n th c và k năng ñ ñ t ñư c m c tiêu hình thành và phát tri n năng l c tư duy, trí tu c a HS, thông qua vi c d y và h c tư duy chúng ta s t o ñư c n n móng trí tu , cách suy nghĩ ñ gi i quy t các v n ñ trong th c ti n. V y m c tiêu quan tr ng nh t c a quá trình d y và h c là giúp cho HS phát tri n ñư c tư duy. Giáo viên s d ng PPDH tích c c trong ñó l y ngư i h c làm trung tâm nh m t o h ng thú, kích thích kh năng tư duy ñ hình thành nên thói quen tư duy. HS n m b t ñư c cách gi i quy t v n ñ b ng phân tích, t ng h p, so sánh và ñưa ra k t lu n cho b n thân. L ch s phát tri n giáo d c cho th y, trong nhà trư ng m t th y d y cho m t l p ñông h c trò, cùng l a tu i và trình ñ tương ñ i ñ ng ñ u thì giáo viên khó có ñi u ki n chăm lo cho t ng HS nên ñã hình thành ki u d y "thông báo - ñ ng lo t". Giáo viên quan tâm trư c h t ñ n vi c hoàn thành trách nhi m c a mình là truy n ñ t cho h t n i dung quy ñ nh trong chương trình và sách giáo khoa, c g ng làm cho m i HS hi u và nh nh ng ñi u giáo viên gi ng vô tình hình thành cho chính HS c a mình quan ni m r ng h c ch là ñ nh , ñ bi t và ñ thi ñ u. Cách d y này sinh ra cách h c t p th ñ ng, thiên v ghi nh , ít ch u suy nghĩ, cho nên ñã h n ch ch t lư ng, hi u qu d y và h c. Trong quá trình d y h c, ngư i h c v a là ñ i tư ng c a ho t ñ ng d y, l i v a là ch th c a ho t ñ ng h c. Thông qua ho t ñ ng h c, dư i s ch 2 H c viên: Nguy n Th Thùy Trang
- Lu n văn th c sĩ Chuyên ngành ðo lư ng và ñánh giá trong giáo d c ñ o c a th y, ngư i h c ph i tích c c ch ñ ng c i bi n chính mình v ki n th c, k năng, thái ñ , hoàn thi n nhân cách, không ai làm thay cho mình ñư c. Th c tr ng d y h c ph thông hi n nay ñang rơi vào m t tình tr ng ñáng báo ñ ng như nhà giáo ưu tú Hàn Liên H i nh n xét "Giáo d c ph thông v n ñang ti p t c trong tình tr ng kh ng ho ng" [16] và ch c ch n r ng ñi u này s có nh hư ng ít nhi u ñ n sinh viên (SV) khi vào ñ i h c. Rõ ràng, b c ñ i h c và b c ph thông không nh ng khác nhau mà còn khác r t nhi u c v cách d y l n cách h c, ñ c bi t ý th c và phương pháp h c t p c a SV như th nào, ñó là ñi u quan tr ng, Nói cách khác, li u quan ni m và thói quen h c t p c a SV ñã có t b c h c ph thông có thích h p khi lên ñ i h c hay không? Chúng có nh hư ng gì ñ n k t qu h c c a SV hay không? Theo chi u hư ng tích c c hay tiêu c c? … Th c t , tác ñ ng c a quan ni m và thói quen h c t p ñ n k t qu h c t p c a ngư i h c như th nào còn tùy vào quan ni m và thói quen h c t p c a chính h . Theo cách d y truy n th ng, “H c” ñư c quan ni m là quá trình ti p thu và lĩnh h i, qua ñó hình thành ki n th c, kĩ năng, tư tư ng, tình c m và b ng cách truy n th ki n th c m t chi u s d n ñ n vi c h c ñ ñ i phó v i thi c , sau khi thi xong nh ng ñi u ñã h c thư ng b b quên ho c ít dùng ñ n. Ngư c l i, PPDH m i, tích c c quan ni m “H c” là quá trình ki n t o; HS tìm tòi, khám phá, phát hi n, luy n t p, khai thác và x lý thông tin,… t hình thành hi u bi t, năng l c và ph m ch t nh m chú tr ng hình thành các năng l c (sáng t o, h p tác,…) d y phương pháp và kĩ thu t lao ñ ng khoa h c, d y cách h c, h c ñ ñáp ng nh ng yêu c u c a cu c s ng hi n t i và tương lai. Ngư i h c có quan ni m h c ñúng ñ n và có ñư c các thói quen h c t p t t thì s có tác ñ ng tích c c ñ n k t qu h c t p c a chính h và 3 H c viên: Nguy n Th Thùy Trang
- Lu n văn th c sĩ Chuyên ngành ðo lư ng và ñánh giá trong giáo d c ngư c l i. Vi c hình thành quan ni m và thói quen h c t p cho HS c n ñư c quan tâm ngay t b c h c ph thông b i “thói quen khó b ”, vi c t o cho HS có thói quen h c t p không t t s có nh hư ng tiêu c c ñ n k t qu h c hi n t i và sau này là ñi u không tránh kh i. Liên h th c ti n, Trư ng ð i h c Khoa h c T nhiên (ðHKHTN), ð i h c Qu c gia Thành ph H Chí Minh (ðHQG TP. HCM) ñã tri n khai th c hi n ñào t o theo h c ch tín ch ñ i v i h ð i h c chính quy t nhi u năm nay. Theo quy ñ nh c a B Giáo d c và ðào t o, ñ h c m t gi tín ch , SV ph i chu n b trư c khi lên l p và t h c t 2 – 4 gi . ð SV t h c t t và t nh n th c ñư c các v n ñ khoa h c, gi ng viên ngoài vi c truy n th ki n th c cho SV còn ph i ñ nh hư ng, hư ng d n cho SV t tìm ki m thêm các ki n th c khác có liên quan ñ n môn h c. Li u cách h c này có thích nghi ñư c ñ i v i các HS l p 12 v a r i kh i gh nhà trư ng cũng như các SV năm 2, năm 3, năm 4 ñang theo h c t i trư ng khi mà quan ni m và thói quen h c t p c a các SV là không như nhau? Và ñi u ñó s nh hư ng như th nào ñ n k t qu h c t p c a t ng SV? ðây là m t v n ñ xã h i c n ñư c quan tâm b i l mu n ñ i m i giáo d c ñ i h c thì không ch ñ i m i phương pháp gi ng d y c a gi ng viên mà còn c n ñ i m i c phương pháp, thói quen h c t p cũng như nh n th c t m quan tr ng c a vi c h c t phía SV. Do ñó, trong nghiên c u này, tác gi s tìm hi u v “Kh o sát m i quan h gi a quan ni m và thói quen h c t p ñ i h c v i k t qu h c t p c a SV Trư ng ðHKHTN, ðHQG TP. HCM”. 2. M c ñích nghiên c u c a ñ tài o Kh o sát m i tương quan gi a quan ni m và thói quen h c t p v i k t qu h c t p b c ñ i h c c a SV trư ng ðHKHTN. o Tìm hi u m c ñ nh hư ng c a y u t quan ni m và thói quen h c t p 4 H c viên: Nguy n Th Thùy Trang
- Lu n văn th c sĩ Chuyên ngành ðo lư ng và ñánh giá trong giáo d c ñ n k t qu h c t p c a SV. 3. Ph m vi và gi i h n c a nghiên c u Nghiên c u này ñư c th c hi n t i Trư ng ðHKHTN, nghiên c u v quan ni m và thói quen h c t p có m i quan h như th nào v i k t qu h c t p b c ñ i h c c a SV t i trư ng. M u kh o sát s ñư c ch n 5 khoa trên t ng s 9 khoa c a toàn trư ng g m các khoa Toán – Tin h c, CNTT, Hóa h c, Khoa h c Môi trư ng và Sinh h c. M i khoa, th c hi n kh o sát 160 SV, kh o sát k t qu h c t p tương ng theo t ng năm h c, m i SV ñăng ký h c không quá 35 tín ch trong h c kỳ. Do gi i h n c a nghiên c u ch th c hi n t i m t s khoa c a trư ng ðHKHTN nên ch có th mang tính ñ i di n cho t t c SV c a trư ng, không mang tính ñ i di n cho các trư ng ñ i h c khác mà ch nh m ñ t ñ n m t k t qu phù h p và có ý nghĩa. 4. Câu h i nghiên c u và gi thuy t nghiên c u 4.1. Câu h i nghiên c u 1. SV hi n nay có nh ng quan ni m và thói quen h c t p gì? Nh ng quan ni m và thói quen này thay ñ i như th nào theo th i gian h c t p trư ng ñ i h c? 2. Quan ni m và thói quen h c t p c a SV nh hư ng như th nào ñ n k t qu h c t p b c ñ i h c? 4.2. Gi thuy t nghiên c u Gi thuy t H1: SV v n còn gi nh ng quan ni m và thói quen h c t p ph thông v i m c ñ gi m d n theo th i gian. Gi thuy t H2: Có m i tương quan ñáng k gi a quan ni m và thói quen h c t p v i k t qu h c t p c a SV. 5 H c viên: Nguy n Th Thùy Trang
- Lu n văn th c sĩ Chuyên ngành ðo lư ng và ñánh giá trong giáo d c 5. Khách th và ñ i tư ng nghiên c u o Khách th nghiên c u: SV h ð i h c chính quy c a Trư ng ðHKHTN. o ð i tư ng nghiên c u: Quan ni m và thói quen h c t p c a SV b c ñ i h c. 6. Quy trình ch n m u Ch n m u SV t 5 khoa: Toán – Tin h c, CNTT, Sinh h c, Hóa h c và Môi trư ng. Phương pháp ch n ng u nhiên theo c m và phân t ng. 6.1. Ch n m u kh o sát b ng cách phát b ng h i m i khoa, m i khóa h c ñư c ch n 40 SV (g m 20 SV nam và 20 SV n ) ng v i các SV t năm th nh t ñ n năm th tư (khóa 2006, 2007, 2008 và 2009). T ng c ng, ch n m i khoa 160 SV ñ phát b ng h i và có t t c 800 SV tham d ñi u tra kh o sát. 6.2. Ch n m u kh o sát b ng cách ph ng v n sâu (PVS) M i khoa ñư c ch n 2 SV, do ñó s có t t c 10 SV tham gia ph ng v n sâu (g m các SV có gi i tính, h c l c và nơi thư ng trú khác nhau). 6.3. Mô t m u M u ch n g m 800 SV tham gia ñi u tra b ng cách phát b ng h i, hình th c ch n ng u nhiên theo t ng khóa h c nên ch c ch n r ng k t qu h c t p c a SV s khác nhau, quan ni m và thói quen h c t p c a các SV là không như nhau. K t qu sau khi phân tích s làm rõ v n ñ ñang nghiên c u. 6 H c viên: Nguy n Th Thùy Trang
- Lu n văn th c sĩ Chuyên ngành ðo lư ng và ñánh giá trong giáo d c Chương 1. L CH S NGHIÊN C U 1.1. T ng quan tình hình nghiên c u T i Vi t Nam, ñã có khá nhi u bài nghiên c u, báo cáo v th c tr ng giáo d c ñ i h c Vi t Nam hi n nay và các y u t nh hư ng ñ n k t qu h c t p c a SV b c ñ i h c. Tác gi s trình bày tóm t t m t s tài li u ñ qua ñó th y ñư c t ng quan v v n ñ ñang nghiên c u. Năm 2005, tác gi ðinh Ti n Minh v i bài vi t v “C i ti n phương pháp d y và h c” ñã nêu rõ th c tr ng v vi c nh i nhét ki n th c t i các trư ng h c hi n nay mà không quan tâm ñ n t h c, h c m i th khoa h c mà không h c cách làm khoa h c, giáo viên d y ch nghĩa và con s mà không d y cho HS cách t h c và sáng t o. Theo tác gi , t lâu nay ít có giáo viên chú tâm d y cho SV v cách h c, nh t là cách t h c, chính ñi u này d n t i vi c ngư i h c s d n hình thành thói quen h c và ti p thu bài trên l p r t th ñ ng. Do ñó, ñ i v i b n thân các giáo viên thì c i ti n trong phương pháp gi ng d y là r t quan tr ng và ñ vi c d y và h c ngày càng hi u qu và b ích hơn, cũng như b t k p phương pháp d y và h c c a các nư c tiên ti n trên th gi i ñòi h i r t nhi u n l c t phía ngư i d y l n ngư i h c. ð ng th i, nên quan tâm, c i cách phương pháp d y và h c t các c p b c h c ph thông, nơi xây d ng n n t ng h c thu t cho HS. Tác gi bài vi t cũng ñã nêu lên ưu và như c ñi m c a m t s phương pháp gi ng d y như gi ng d y ñ c tho i, gi ng d y b ng máy tính… Tuy nhiên, bài vi t ch nêu lên th c tr ng, quan ñi m c a tác gi và m t s bi n pháp c n ñư c áp d ng ñ i v i gi ng viên và SV, nhìn chung các bi n pháp kh c ph c ch mang tính lý thuy t mà chưa th y tính th c ti n. 7 H c viên: Nguy n Th Thùy Trang
- Lu n văn th c sĩ Chuyên ngành ðo lư ng và ñánh giá trong giáo d c Tác gi Nguy n Văn Tu n v i bài vi t “Ch t lư ng giáo d c ñ i h c: B t ñ u Th y và k t thúc Trò” (2008) nêu lên m t s khác bi t r t quan tr ng gi a ñ i h c và trung h c: ñó là vai trò c a ngư i th y. Theo tác gi “ b c ñ i h c, ngư i th y gi ng d y môn h c mà h là m t chuyên gia, ch không d y HS như m t ngư i d y b c trung h c. ñ i h c, ñ i tư ng c a gi ng d y là môn h c, còn trung h c ñ i tư ng là HS”. Chính vì th mà b c ñ i h c, k năng h c quan tr ng hơn là nh i nhét ki n th c căn b n và ñ truy n ñ t ki n th c chuyên môn m t cách h u hi u, ngư i gi ng ngoài nh ng k năng sư ph m, còn ph i có ki n th c sâu và r ng v chuyên ngành ñ có th khai tri n nh ng lý thuy t và ý tư ng t n i dung c a giáo trình. Tác gi cho r ng giáo trình gi ng d y hi n nay ch cung c p nh ng ki n th c mang tính chu n m c và ít khi nào c p nh t hóa v i nh ng nghiên c u khoa h c (NCKH) m i nh t. B i quá trình giáo d c bao g m ho t ñ ng d y và ho t ñ ng h c nên m t trong nh ng bi n pháp ñ nâng cao ch t lư ng gi ng d y là ph i b t ñ u t ngư i th y, ch th c a ho t ñ ng d y. Còn ñ i v i Trò, b i vì “s n ph m” c a ñào t o là con ngư i v i ki n th c chuyên môn cao, cho nên nói ñ n ch t lư ng giáo d c ñ i h c là nói ñ n ch t lư ng SV t t nghi p. Tác gi bài vi t ñ ng ý v i quan ñi m ch t lư ng giáo d c ñ i h c c n ph i ñ i m i t g c ñ n ng n, “g c” ñây là nâng cao trình ñ khoa h c c a ñ i ngũ gi ng viên, c th là gia tăng t l gi ng viên có h c v ti n sĩ và "ng n" là ñ u ra, là SV t t nghi p. Nhưng mu n có ñ u ra t t thì chúng ta ph i quan tâm ñ u tư nhi u hơn n a cho cơ s h t ng, nh t là thư vi n và công ngh thông tin (CNTT). T t c nh ng bàn th o v ch t lư ng giáo d c ñ i h c mà không nói ñ n ñ u tư cho thư vi n, CNTT và cơ s h t ng ñ u vô nghĩa. Trong bài vi t c a mình, tác gi cũng nêu ñư c các con s th ng kê có ý nghĩa v tình hình th c t c a giáo d c ñ i h c Vi t Nam, ñó là s lư ng gi ng viên có 8 H c viên: Nguy n Th Thùy Trang
- Lu n văn th c sĩ Chuyên ngành ðo lư ng và ñánh giá trong giáo d c h c v ti n sĩ còn quá th p và v phía SV t t nghi p thì có ñ n 50% SV t t nghi p không ñáp ng các yêu c u chuyên môn và ph i ñào t o l i. ðây là các con s ñáng lo ng i, ñ ng th i là l i c nh báo cho các nhà làm giáo d c. Nói v quan ni m h c như th nào, tác gi Tr n Lê H u Nghĩa v i bài vi t “D y và h c theo quan ñi m h c su t ñ i” (2008) cũng nêu lên m t con s th ng kê ñáng lo ng i, ñó là ch có 40% SV có thái ñ tích c c ñ i v i vi c h c, ph n còn l i h c ch ñ h c ch th t s không ñ u tư vào ñó. K t qu này có l là do xu hư ng thích vào ñ i h c và thi vào nh ng ngành ñư c xem là “hot” mà không ñ ý ñ n năng l c th t s và s thích c a chính mình ho c do quá ph thu c vào quy t ñ nh c a gia ñình. Trong vi c d y - h c nư c ta hi n nay, giáo viên v n là ngư i ra quy t ñ nh, là nhân v t trung tâm c a l p h c. Ki n th c mà SV thu ñư c là ki n th c m t chi u t th y ñ n trò, thi u s tương tác, ch y u là nghe gi ng và ghi chép. S tương tác là h t s c c n thi t vì nó giúp SV hi u sâu hơn nh ng ñi u ñang h c và ngư c l i, thông qua th o lu n, chia s suy nghĩ, nh ng câu h i v i SV, gi ng viên cũng h c h i ñư c nhi u ñi u b ích theo nguyên t c t ph n ánh. Trong khuôn kh bài vi t c a mình, tác gi ñã cho chúng ta ít nh t có m t cái nhìn ñúng hơn v vi c d y và h c trong th i ñ i m i, ñó ngư i h c ph i ñư c ñ c bi t quan tâm. Vi c d y c n hư ng vào phát tri n cá nhân sao cho cá nhân ñó có th áp d ng ki n th c thu ñư c trư ng h c b ng chính s yêu thích c a mình vào công vi c ngoài ñ i; ñ ng th i trang b cho ngư i h c cách h c ñ h có th c p nh t ki n th c trong su t quãng ñ i c a h , ch không ch d ng l i sau khi t t nghi p ñ i h c ho c ch h c khi ñ n trư ng h c. ð làm ñư c ñi u ñó, nh ng chính sách giáo d c c n ph i l y ngư i h c làm g c, nghĩa là nên ñi t bên dư i lên ch ñ ng áp ñ t t t c nh ng suy nghĩ, chi n lư c, m c tiêu c a nh ng ngư i ho ch ñ nh chính sách lên ngư i h c. Và nên áp d ng ngay t 9 H c viên: Nguy n Th Thùy Trang
- Lu n văn th c sĩ Chuyên ngành ðo lư ng và ñánh giá trong giáo d c b c ñ u tiên c a giáo d c t c là t các b c h c ph thông vì b t c vi c gì cũng nên xây t n n móng v ng ch c m i lâu b n ñư c. Ngư c l i, ngư i h c cũng ph i t ý th c ñư c r ng h c là cho b n thân mình và chính mình ph i rèn luy n vi c t h c và duy trì vi c h c su t ñ i. Bài vi t cũng góp ph n làm rõ th c tr ng giáo d c Vi t Nam và gióng lên h i chuông báo ñ ng trong vi c d y và h c nư c ta hi n nay. Năm 2008, v i ñ tài lu n văn th c sĩ qu n lý giáo d c “Nh ng y u t nh hư ng t i tính tích c c h c t p c a SV ñ i h c”, tác gi Tr n Lan Anh ñã nghiên c u v tính tích c c h c t p v m t hành vi c a SV 4 trư ng thành viên thu c ðHQG Hà N i. K t qu nghiên c u cho th y SV càng tích c c thì càng có m c ñích rõ ràng và có ý chí n l c h t s c mình ñ ñ t ñư c thông qua các hành vi tích c c: nghe gi ng bài, ñ c tài li u, giáo trình liên quan ñ n môn h c, tham gia th o lu n nhóm và phát bi u xây d ng bài … M t khác, tính tích c c h c t p c a SV không ch ph thu c vào tư ch t và s c g ng c a chính b n thân SV mà còn b nh hư ng, chi ph i b i môi trư ng xã h i như: ñi u ki n cơ s v t ch t ph c v h c t p, phương pháp gi ng d y c a gi ng viên, cách giáo d c c a gia ñình … Cách ch n m u trong ñ tài ch kh o sát m t khoa b t kỳ ñ i di n cho m t trư ng, m t kh i ngành v i ñ c ñi m nhân kh u h c c a t ng SV là khác nhau nên k t qu này ch có th áp d ng trong ph m vi nghiên c u. Tuy nhiên, các khuy n ngh trong nghiên c u có th mang tính kh thi ñ i v i c các trư ng ñ i h c khác. Nghiên c u v thói quen h c t p, tác gi Nguy n Vũ Phong Vân v i “Nghiên c u v nh ng khó khăn trong h c t p SV năm th nh t khoa ti ng Anh trư ng ð i h c Ngo i ng - ð i h c ðà N ng g p ph i khi m i h c t i trư ng ñ i h c” (2009) nêu rõ khó khăn mà SV năm th nh t t i các trư ng ñ i h c nói chung và trư ng ð i h c Ngo i ng nói riêng g p ph i, ñó 10 H c viên: Nguy n Th Thùy Trang
- Lu n văn th c sĩ Chuyên ngành ðo lư ng và ñánh giá trong giáo d c chính là nh ng thay ñ i trong phong cách h c t p cũng như phương pháp gi ng d y t i trư ng ñ i h c ngày nay ñã t o ra r t nhi u s khác bi t trong chương trình h c t i trư ng ph thông và trư ng ñ i h c, nh ng khác bi t này gây khó khăn cho SV năm th nh t vì h chưa quen v i môi trư ng h c t p m i m này. Bài nghiên c u này t p trung vào nh ng khó khăn mà SV năm th nh t khoa ti ng Anh trư ng ð i h c Ngo i ng ðà N ng g p ph i khi m i h c t i trư ng. K t qu ñi u tra cho th y ph n l n SV b lúng túng khi nh n th y chương trình h c t i trư ng ñ i h c không gi ng v i chương trình h c t i trư ng ph thông. S lúng túng này gây nh hư ng t i k t qu h c t p c a SV. H u h t SV có k t qu h c t p chưa cao ñ u cho r ng k t qu ñó là do h chưa thích nghi ñư c v i môi trư ng h c t p m i. Các khó khăn chính khi bư c vào môi trư ng h c t p m i ph n l n t p trung b n khía c nh: làm sao ñ h c ñ u b n k năng (Nghe – nói – ñ c – vi t), chu n b và làm thuy t trình, làm bài t p ho c th o lu n theo nhóm và thích nghi v i phương pháp gi ng d y m i. Các cách mà SV năm th nh t áp d ng cũng như nguy n v ng c a h nh m nhanh chóng thích nghi v i môi trư ng h c t p m i cũng ñư c trình bày trong bài nghiên c u này. ð ng th i tác gi bài nghiên c u cũng nêu nh ng khuy n ngh ñ i v i nhà trư ng, gi ng viên và ngay chính SV nh m giúp SV kh c ph c nh ng khó khăn này. Tuy nhiên, do gi i h n c a ph m vi nghiên c u là ch nghiên c u nh ng khó khăn trong vi c h c ti ng Anh c a SV năm th nh t, khoa ti ng Anh, trư ng ð i h c Ngo i ng - ð i h c ðà N ng nên nh ng khuy n ngh này ch mang tính c c b , khó có th áp d ng r ng rãi. Nói v quan ni m và thói quen h c t p các trư ng ñ i h c hi n nay, năm 2006, báo cáo c a các ðoàn Kh o sát Th c ñ a thu c Vi n Hàn lâm Qu c gia Hoa Kỳ “Nh ng quan sát v giáo d c ñ i h c trong các ngành 11 H c viên: Nguy n Th Thùy Trang
- Lu n văn th c sĩ Chuyên ngành ðo lư ng và ñánh giá trong giáo d c CNTT, K thu t ði n-ði n t -Vi n thông và V t lý t i m t s Trư ng ð i h c Vi t Nam” ñã nêu lên nh ng m t y u kém, các v n ñ ñáng lo ng i trong n i dung và phương pháp gi ng d y, v thói quen h c t p b cñ ih c t i các trư ng ñ i h c Vi t Nam. C th là các v n ñ có liên quan ñ n nghiên c u như: 1. Phương pháp gi ng d y không hi u qu , quá ph thu c vào các bài thuy t trình và ít s d ng các k năng h c tích c c (như giao bài t p v nhà có ch m ñi m, th o lu n trong l p), k t qu là có ít s tương tác gi a SV và gi ng viên trong và ngoài l p h c. 2. Quá nh n m nh vào ghi nh ki n th c theo ki u thu c lòng mà không nh n m nh vào vi c h c khái ni m ho c h c c p ñ cao (như phân tích và t ng h p), d n ñ n h u qu là h c h i h t thay vì h c chuyên sâu. 3. SV h c m t cách th ñ ng (nghe di n thuy t, ghi chép, nh l i nh ng thông tin ñã h c thu c lòng khi làm bài thi). 4. SV m t quá nhi u th i gian h c l p m i ngày và h c quá nhi u môn trong m t h c kỳ mà không có th i gian ñ ti p thu tài li u (không có h c và hi u sâu). 5. Thi u hi u bi t v s khác bi t gi a giáo d c (s chu n b chung cho vi c h c cá nhân và ngh nghi p lâu dài) và ñào t o (s chu n b c th ñ hoàn t t công vi c). 6. Thi u nh n m nh ñ n s phát tri n các k năng thông thư ng và ngh nghi p, ch ng h n như làm vi c theo nhóm, kh năng giao ti p ho c vi t b ng ti ng Anh, qu n lý d án, các phương pháp gi i quy t v n ñ , sáng ki n, h c lâu dài, . . . ð ng th i, báo cáo cũng nêu các khuy n ngh nh m c i ti n công tác gi ng d y và h c t p b c ñ i h c và ñư c trình bày qua ba n i dung: Phát 12 H c viên: Nguy n Th Thùy Trang
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường THPT quận 12 TP. Hồ Chí Minh
90 p | 244 | 63
-
Đề cương Luận văn tốt nghiệp Kỹ Sư: Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sữa bắp tiệt trùng
98 p | 259 | 43
-
Luận văn: Khảo sát ảnh hưởng của việc bổ sung tinh bột, trứng và sữa bột đến chất lượng sản phẩm tàu hủ mềm
86 p | 148 | 30
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Khảo sát thực trạng dạy học và học Tiếng Anh tại Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh để tìm ra giải pháp quản lý hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của trường
86 p | 150 | 25
-
Luận văn Thạc sĩ ngành Quản trị kinh doanh: Giám sát hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu tại Chi cục hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng khu vực 1
104 p | 89 | 22
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý thiết bị thực hành tại trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm TP. Hồ Chí Minh
123 p | 112 | 18
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Khảo sát một số tính chất của môi trường nước và trầm tích bề mặt trong hệ sinh thái ở ven sông Cửa Tiểu, tỉnh Tiền Giang
99 p | 31 | 7
-
Luận văn Thạc sỹ Toán học: Khảo sát một số phương trình parabolic phi tuyến
50 p | 118 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của phong cách lãnh đạo chuyển dạng đến sự hòa hợp giữa nhân viên với tổ chức thông qua động lực phụng sự công của nhân viên ở cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh Bến Tre
98 p | 28 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Văn hóa gia đình quân nhân (khảo sát tại quận chủng Phòng không - Không Quân)
161 p | 19 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Vật lý: Khảo sát cấu hình nhám thông qua tỉ số độ rộng phổ thông trong giếng lượng tử ZnO/MgZnO
61 p | 12 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi đổi mới cá nhân của nhân viên y tế: Nghiên cứu trường hợp Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Thành phố Hồ Chí Minh
100 p | 28 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của động lực phụng sự công đến sự hài lòng trong công việc và sự hòa hợp của nhân viên với tổ chức của công chức tỉnh Long An
75 p | 16 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Mối quan hệ giữa tự do thương mại và tăng trưởng kinh tế: Nghiên cứu trường hợp Việt Nam
115 p | 34 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn: Hệ thống quan niệm thơ thời thơ mới (1932 – 1945)
112 p | 23 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Khảo sát địa danh ở thành phố Thái Nguyên
134 p | 45 | 4
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện công tác kế toán tại Trung tâm Y tế quận Liên Chiểu
26 p | 52 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn