intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Kinh tế tri thức và những vấn đề đặt ra đối với đội ngũ tri thức Việt Nam

Chia sẻ: Sdasf Dgfcg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:110

131
lượt xem
42
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kinh tế tri thức và những vấn đề đặt ra đối với đội ngũ tri thức Việt Nam là nền kinh tế đang định hình, kinh tế tri thức trở thành đối tượng thu hút sự quan tâm nghiên cứu của các nhà khoa học định hướng chính sách trong và ngoài nước

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Kinh tế tri thức và những vấn đề đặt ra đối với đội ngũ tri thức Việt Nam

  1. CHU NHIỆM ĐỀ TÀI í TS . Đ O À N VÀM HÀNH VIÊN THAM GIA « TS. HÀ MỸ Hư; CN,NGUYỄN T H À NỘĨ-2003
  2. BỘ GIÁO DỰC VÀ Đ À O TẠO TRƯỜNG ĐAI H Ó C NGOAI T H Ư Ơ N G • • • ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC CÁP BỘ KINH TẾ TRI THỨC VÀ NHỮNG VẨN Đ Ể ĐẶT RA Đ ố i VỚI ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC VIỆT NAM MÃ SỐ : B2002-40-23 Chủ nhiệm đề t i à : TS.Đoàn Văn Khái Thành viên tham gia : TS. Hà Mỹ Hương z—ị CN. Nguyễn Tường Anh 'THƯ y » Ị Ị w T H 0 Ò N G 0 A ' M t ::ị H»OẠ»™ U C M S J H À NÔI -2003
  3. BỘ GIÁO DỤC V À Đ À O TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG • • • ******* Đ Ể TÀI N G H I Ê N C Ứ U K H O A H Ọ C C Ấ P BỘ KINH TÊ TRI THỨC VÀ NHỮNG VÂN ĐỂ ĐẶT RA ĐÔI VỚI ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC VIỆT NAM MÃ SỐ: B2002 - 40 - 23 Xác nhận của cơ quan chủ t ì đề t i r à Chủ nhiệm đề t i à K/T HIỆU TRƯỞNG PGS.TS. Nguyễn Phúc Khanh TS. Đoàn Văn Khái
  4. MỤC LỤC Trang Mở đầu ì Chương 1: Những vấn đề cơ bản về kinh tế trì thức 5 Ì. Ì Khái n i ệ m k i n h tế tri thức 5 Ì .2 Lịch sử hình thành và phát triển kinh tế tri thức 12 Ì .3 Đ ặ c điểm của kinh tế tri thức 25 Chương 2: Thực trạng đội ngũ trí thức Việt Nam và những vấn 39 đề đặt ra trước yêu cầu phát triển kỉnh tế tri thức 2. ì Khái niệm và vai trò của trí thức đối với phát triển kinh tế 39 tri thức 2.1.1 .Khái niệm trí thức 39 2.1.2. V a i trò của trí thức đ ố i v ớ i phát t r i ể n k i n h t ế t r i 43 thức ở V i ệ t N a m 2.2 Thực trạng đội ngũ trí thức Việt Nam 55 2.2.1. Những điểm mạnh chủ yếu của đội ngũ trí thức V i ệ t 55 Nam 2.2.2. Những nhược điểm lớn của đội ngũ trí thức V i ệ t Nam 62 2.3 Nhũng v n đề đặt ra đối với đội ngũ trí thức V i ệ t Nam 67 trước yêu cầu phát triển kinh tế trí thức Chương 3: Phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nh m 75 phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tri thức 3.1. Phương hướng 76 3.2. M ộ t số giải pháp chủ yếu 78
  5. 3.2.1. Nhận thức đúng bản chất, đặc điểm của kinh tế tri 78 thức và vai trò của trí thức Việt Nam trong phát triển kinh tế tri thức 3.2.2. Tạo mặt bằng dân trí ngày càng cao cho toàn dân tộc- 81 tiền đề quan trọng để xây dựng và phát triển đội ngũ trí thức 3.2.3. Đ ầ u tư phát triển giáo dục - đào tạo và khoa học - 83 công nghệ đúng với nghĩa "quờc sách hàng đầu" 3.2.4. Đ ổ i mới cơ chế quản lý khoa học, công nghệ và văn 85 hoa. Bảo đảm dân chủ và tự do tư tưởng; điều kiện, môi trường làm việc cho hoạt động sáng tạo của t í r thức 3.2.5. Đãi ngộ thoa đáng vật chất và tinh thần đời với lao 89 động của trí thức 3.2.6. Thực hiện chính sách "cầu hiển", khai thác triệt để lao 92 động trí tuệ; thu hút có hiệu quả sự đóng góp của đội ngũ t í thức trong cộng đồng người V i ệ t N a m ở nước r ngoài Kết luận 95 Tài liệu tham khảo 97
  6. CẮC C H Ữ V I Ế T T Ắ T APEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương CDMA: Công nghệ truyền thông di động băng thông rộng định hướng miền thời gian ba chiều EƯ: Liên minh châu Âu GDP: Tổng Saúfârquốc nội GSM: Mạng thông t i n d i động băng thông hẹp sử dụng công nghệ điều chế số song song định hướng miền thời gian OECD: Tổ chức hợp tác và phát tri n kinh tế PSTN: Mạng truyền thông cố định tổng hợp
  7. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Do tác động của cuộc cách mạng khoa học- công nghệ hiện đại, đặc biệt là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ năng lượng mới, . . từ cuối những n ă m 80 của thế kỷ X X đến . nay, nền kinh tế thế giới đang biến đứi rất sâu sắc, mạnh mẽ cả vềcơ cấu, chức nâng lẫn phương thức hoạt động. Đây thực sự là một bước ngoặt lịch sử có ý nghĩa trọng đại - nề kinh tế đang chuyển từ kinh tế công nghiệp n sang kinh tế tri thức, nền vãn minh loài người chuyển từ văn minh công nghiệp sang văn minh hậu công nghiệp hay văn minh trí tuệ. Trong nền kinh tế tri thức, yếu tố quyết định sự phát triển kinh tế là tri thức và tiềm năng tạo ra tri thức, vì thế trên thế giới đang diễn ra cuộc chạy đua gay gắt giữa các quốc gia để thu hút, chiếm hữu, khai thác nguồn lực t í r tuệ. Mặc dù các nước phát triển có un thế hơn hẳn trong cuộc cạnh tranh này, nhưng kinh tế tri thức cũng tạo ra cơ hội cho các nước đang phát triển vươn lên, rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển. C ơ hội này sẽ trở thành hiện thực nếu họ biết nắm bắt, khai thác tiến bộ của khoa học - công nghệ, tri thức của nhân loại để phát huy nội lực, tăng cường sức mạnh quốc gia tứng hợp của mình. Nhận thức rõ điề đó, Đ ạ i h ộ i Đ ả n g Cộng sản V i ệ t u Nam lần thứ I X đã khẳng định"... tranh thủ ngày càng nhiều hơn, mức cao ở hơn và phứ biến hơn những thành tựu m ớ i vềkhoa học và công nghệ, tùng bước phát triển kinh tế tri thức"(4, tr.25). Là một nền kinh tế mới đang nong quá trình định hình, kinh tế tri thức trở thành đối tượng thu hút sự quan tâm nghiên cún của các nhà khoa học và hoạch định chính sách trong và ngoài nước. Nhiề vấn đề được đặt ra như: u Nén kinh tế tri thức thực chất là nề kinh tế như thế nào? Nhũng đặc điểm cơ n bản của nó là gì? V a i trò của lao động trí tuệ, của đội ngũ trí thức trong kinh tế Ì
  8. tri thức ra sao? Đ ể có thể tạo dựng hoặc tiến vào nề kinh tế tri thức, phát triển n kinh tế tri thức, phải có những điều kiện, tiền đề then chốt nào? ... Những câu hỏi này thực sự là những vấn đềlý luận và thực tiễn quan trọng và cấp thiết, cần được luận giải thấu đáo, nhất là khi nưộc ta đang thực hiện công nghiệp hoa gắn liền vội hiện đại hoa và từng bưộc phát triển kinh tế tri thức. V ộ i mong muốn góp một phần nhỏ vào việc tìm hiểu và làm rõ phần nào những nội dung nêu trôn, chúng lôi đã chọn vấn đe "Kinh tế tri thức và những vấn đề đặt ra đối vội đội ngũ trí thức Việt Nam" làm đề tài nghiên cứu. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Thuật ngữ "Kinh tế tri thức" xuất hiện trong các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học Việt Nam chưa lâu, m ộ i chỉ khoảng d ă m n ă m trở lại đây. Song do tính chất quan trọng của vấn đề- một vấn đềcó tính thời sự, thời đại và tác động trực tiếp đến sự phát triển của các nưộc - k i n h tế tri thức đã nhanh chóng trở thành vấn đề được giội nghiên cứu quan lâm. Ớ nưộc la dã xuất hiện một số công trình nghiên cứu tìm hiểu về kinh tế tri thức dưội những góc độ khác nhau và được trình bày dưội dạng các bài báo khoa học hoặc sách. Chẳng hạn, "Kinh tế trí thức - thời cơ và thách thức với nước tư ", Tạp chí Cộng sản, số 8/2000, "Động lực cho kinh tế tri thức", Tạp chí Lý luận chính trị, số 6/2003, của GS.VS. Đặng Hữu; "Tìm hiểu kinh tế tri thức", Tạp chí Thông tin lý luận, số 273/2000 của TS. Lê M i n h T â m và Lê Huỳnh Trường; "Nền kinh tế tri thức và yêu cầu đổi mới giáo dục Việt Nam", N x b T h ế giội, H à N ộ i , 2001 cua TS.Trần Văn Tùng; "Bước chuyển sang nên kinh tế trì thức ở một số nước trên thế giới hiện nay", N x b Giáo dục, H à N ộ i , 2002 của TS.Lưu Ngọc Trịnh, V.V.. Về vấn đềđội ngũ trí thức, cũng có nhũng công trình nghiên cứu đề cập những khía cạnh khác nhau xung quanh tình hình đội ngũ t í thức nưộc ta r hiện nay; việc đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ khoa học và công 2
  9. nghệ cho công nghiệp hoa, hiện đại hoa và phát triển kinh tế tri thức. Ví như, "Phát trích giáo dục Ví) dào tạo nhàn tủi dể thực hiện côn lị itiịliiỘỊ) /KHÍ, hiệ đại hoa đất nước", Tạp chí Cộng sản, số 1/1997 của GS, vs. Nguyễn Văn Hiệu; "Trí thức Việt Nam trong sự nghiệp dổi mới xây dựng đất nước ", Tạp chí Cộng sản, số 4/1997 của TS.Chu Thái Thành; "Để trí thức trẻ tiến vào kinh tể tri thức", Tạp chí Cộng sản, số 17/2002 của TS.Nguyỗn Hoàng Hái; "Người trí thức trong thiên niên kỷ mới", Bản tin Những vấn đề chính trị - xã hội, Viện thông tin khoa học, Học viện CTQG H ồ Chí Minh, số Ì và 2/2003 của TS. Đ ỗ M i n h Tuấn, V.V.. T ó m lại, xung quanh vấn đề kinh tế tri thức và vấn đề đội ngũ trí thức Việt Nam đã có những công trình nghiên cứu những góc độ và mức độ khác nhau. Tuy vậy, chưa có chuyên khảo nào luận bàn một cách có. hệ thống vừ vị trí, vai trò của dội ngũ trí thức trong k i n h tố tri thức và những việc cần phải làm để xây dựng, phát triển đội ngũ trí thức đáp ứng yêu cầu từng bước phát triển k i n h tế tri thức ở nước ta. Vì vậy, chúng tôi đặt cho mình mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu như sau. 3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Góp phần làm rõ bản chất của k i n h tế tri thức và những đòi hỏi của nó đối với đội ngũ trí thức; trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng, phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam đáp ứng yêu cầu từng bước phát triển kinh tế tri thức. - Nhiệm vụ nghiên cứu: V ớ i mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu của công trình là: Thứ nhất, luận giải những nội dung cơ bản về k i n h tế tri thức, qua đó góp phần làm sáng tỏ bản chất, đặc điểm, quá trình hình thành và phát triển của kinh tế tri thức. 3
  10. Thứ hai, lý giải vai trò c ủ a trí thức trong k i n h l ố tri thức; p h â n tích thực trạng đội ngũ trí thức Việt Nam, từ đó làm rõ những vấn đề đặt ra đối với đội ngũ trí thức trước yêu cầu phát triển kinh tế tri thức. Thứ ba, trình bày những phương hướng chính và một số giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng, phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam đáp úng yêu cầu tùng bước phát triển kinh tế tri thức. - Phạm vi nghiên cứu: Đây là một đề tài rộng nên công trình nghiên cún giới hạn ậ mục đích và nhiệm vụ nghiên cún nêu trên. Trong tùng vấn đề cụ thể, công trình nghiôn cún cũng không thổ đổ cập t ú củ m ọ i khiu cạnh m à chỉ lập r trung vào những khía cạnh các tác giả cho là quan trọng nhất. Đề tài nghiên cún thiên về phương diện lý luận nên không đi sâu vào các chính sách, biện pháp cụ thể. 4. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng là: phân tích và tổng hợp, đối chiếu và so sánh, lôgic và lịch sử với tinh thần lý luận kết hợp với thực tiễn, trên cơ sậ phương pháp luận biện chứng duy vật. 5. Kết cấu của công trình nghiên cứu Ngoài tài liệu tham khảo, phần mậ đầu và phần kết luận, công trình nghiên cứu gồm 3 chương: Chương Ì: Nhũng vấn đề cơ bản về kinh l ố tri thức Chương 2: Thực trạng đội ngũ trí thức Việt Nam và những vấn đề đặt ra trước yêu cầu phát triển kinh tế tri thức Chương 3: Phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển đội ngũ trí thức V i ệ t N a m đáp ứng yêu cầu phát triển k i n h tế tri thức 4
  11. Chương Ì NHỮNG VÂN ĐỂ Cơ BẢN VẾ KINH TÊ TRI THỨC 1.1. Khái niệm kinh tế tri thức Thập niên 80, 90 của thế kỷ XX chứng kiến sự xuất hiện của một hình thái k i n h tế m ớ i chủ yếu dựa trên việc sản xuất, phân bổ và sử dụng t r i thức. Hình thái k i n h tế này đã tác động sâu sắc và mạnh mẽ tới k i n h t ế t h ế g i ớ i , làm thay đ ổ i về căn bản cơ cấu, chức năng và phương thức hoạt động của m ỗ i nền k i n h tế. V a i trò cũng như tác động của nó t ớ i k i n h t ế toàn cọu là điều không t h ể phủ nhận. T u y nhiên, để đưa ra được một cách hiểu, cách lý g i ả i bao quát và toàn diện về hình thái k i n h tế này là vấn đế còn gây nhiều tranh cãi. "Kinh tế tri thức" - tên gọi phổ biến nhất của hình thái kinh tế này, là một thuật n g ữ xuất phát t ừ tiếng A n h , knowledge economy. Ngoài ra, còn m ộ t số thuật n g ữ khác tương đương như: "nền kỉnh tế dựa trên tri thức" {hwwledge- based economy), "nền kỉnh tế được dẫn dắt bởi tri thức" (knowỉedge- driven economy), "nền kinh tế dựa trên ý tưởng" ựdea - based economy), "nền kinh tế học hỏi" ựearning economy), "xã hội thông tin" ịinỷormation society), "nền kinh tế công nghệ cao" (high - tech economy), "nền kinh tế số hoa" (digital economy), "nền kinh tế mới" (new economy).... Thực ra, trong số những thuật n g ữ trôn, chỉ có thuật n g ữ "nén k i n h tế dựa trên tri thức" xem r a có n ộ i h à m bao quát hơn, gọn v ớ i thuật n g ữ " k i n h t ế tri thức". 5
  12. H i ệ n nay, theo đánh giá chung của các nhà k h o a học hàng dầu trên t h ế g i ớ i , k i n h t ế t r i thức m ớ i đang định hình ở m ộ t số nước công nghiệp phát t r i ể n như M ỹ và N h ậ t Bản. N g a y cả n h ữ n g quốc g i a còn lại trong n h ó m các nước công nghiệp phát t r i ể n G8 cũng chợ đang chuyển dần từng bước cơ cấu k i n h tế cho phù hợp v ớ i điều k i ệ n m ớ i ; còn đối v ớ i các quốc gia đang phát t r i ể n , có nước đang ở g i a i đoạn làm quen v ớ i khái n i ệ m m ớ i này. Do đó, h i ệ n chưa có m ộ t định nghĩa thống nhất hay m ộ t công Ui ức cụ thể nào cho "kinh tế tri thức". Điểm chung duy nhất ở đây là tất cả đều thống nhất quan điểm về vị trí cũng như vai trò t ố i quan trọng của t r i thức t r o n g nền k i n h t ế tri thức. Vậy, t r i thức là gì? Những học thuyết về tri thức đã xuất hiện từ rất sớm. Khổng Tử coi m ộ t người là có t r i thức k h i người đó h i ể u được cái gì cần nói và làm t h ế nào để n ổ i ra được ý nghĩ của mình; t r i thức là con đường dãn đến thành công trên trần thế. Còn theo đạo Lão, t r i thức làm cho con người t r ở nên thông thải hơn và khôn ngoan hơn. T ó m l ạ i , theo các học thuyết cổ, t r i thức là m ộ t khái n i ệ m chung chung, không định lượng được. Ngày nay, quan điểm về t r i thức đã thay đổi. T r i thức được h i ể u là kết quả của nhận thức, là sự phản ánh trung thực t h ế g i ớ i khách quan vào tư d u y của con người, bao g ồ m t r i thức cảm tính và t r i thức lý tính; tính đúng đắn của nó thể h i ệ n bằng sự k i ể m n g h i ệ m của thực tiễn. T r i thức về m ộ t sự vật, h i ệ n tượng, lĩnh vực cụ thể (ví dụ t r i thức về k i n h tế, t r i thức về xây dựng...) là những k i ế n thức, sự h i ể u biết về sự vật, hiện tượng, lĩnh vực đó. Những k i ế n thức này có thể học được và người có t r i thức chuyên sâu trở thành các chuyên g i a trong lĩnh vực đó. H ơ n nữa, t r i thức ngày nay đã chuyển từ số ít sang số nhiều, từ đặc quyền, đặc l ợ i của m ộ t số cá nhân sang q u y ề n l ợ i cơ bản của m ọ i tầng lớp trong cộng đổng, l ừ c h ỗ dược ứng dụng trong phạm v i nhỏ hẹp 6
  13. sang việc ứng dụng trên quy m ô toàn cầu. Bước c h u y ể n này đã tạo ra sức mạnh chơ tri thức, tạo rư giá trị mới cho xã hội. Vậy kinh tế tri thức là gì? Các nhà nghiên cứu đã đưa ra nhiều định nghĩa khác nhau về k i n h t ế t r i thức. C ó nhà nghiên cứu đã đổng nhất nền k i n h t ế sử dụng công nghệ cao v ớ i k i n h tế t r i thức. Định nghĩa này không chính xác vì tri thức không t h ể chỉ có công nghệ cao (bao g ồ m các công nghẹ trụ cột là công nghệ thông t i n , công nghệ sinh học, công nghệ vật l i ệ u mới, công nghệ năng lường m ớ i và năng lường tái sinh, công nghệ không gian vũ trụ, và khoa học kỹ thuật h ả i dương). Đ â y là m ộ t cách hiểu hẹp vì nó đã tách r ờ i t r i thức về k h o a học, công nghệ r a k h ỏ i t r i thức rộng l ớ n hơn n h i ề u của con người cũng như tách r ờ i k h o a học, công nghệ ra k h ỏ i môi trường k i n h t ế - văn hoa - xã h ộ i nói chung. Khái quát hơn, nhà nghiên cứu N g u y ễ n N g ọ c Thành t r o n g bài viết "Tản mạn vé kinh tể tri thức" đăng trên trang W e b húp//: www.giaodiem.com ngày 08/01/2001 đã đưa r a định nghĩa: "Kinh tế tri thức là hình thái phát triển cao nhất hiện nay của nền kinh tế hàng hoa tư bản, trong đó, công thức hoạt động cơ bản Tiền - Hàng - Tiền' được thay thế bằng công thức Tiền — Tri thức - Tiền'". Định nghĩa này đã chỉ r a đườc t ầ m quan trọng của t r i thức t r o n g n ề n k i n h tế mới, t u y nhiên, nó m ớ i chỉ đề cập đến t r i thức t r o n g môi trường k i n h tế, k i n h doanh, k h i tri thức thay t h ế vị trí của hàng hoa t r o n g công thức cũ, có nghĩa là t r i thức là m ộ t dạng hàng h o a cao cấp, có thổ dùng tiên mua đườc và việc sử dụng t r i thức mua đườc ấy mang lại l ờ i nhuận l ớ n hơn số t i ề n bỏ r a ban đầu. T u y nhiên, t r i thức không chỉ tác động đến môi trường k i n h t ế m à còn tác động đến n h i ề u môi trường khác t r o n g nền k i n h t ế t r i thức như môi trường văn hoa, môi 7
  14. trường xã hội, môi trường giáo dục... Do đó, định nghĩa này cũng chí là một định nghĩa hẹp, chưa bao quát dược lổng thổ vấn đổ. Cho đến nay, háu hết các tài liệu quốc (ế k h i đề cập đến k i n h l ố tri thức đều sử dụng định nghĩa đơn giản nhưng bao quát của T ổ chức Hợp lác và phát triển k i n h tế ( O E C D ) đưa ra t r o n g báo cáo "Kinh tế dựa trên tri thức" n ă m 1996. Theo báo cáo đó, "Kinh tế tri thức là một nền kinh tể trực tiếp dựa vào việc sản xuất, phân phối và sử dụng tri thức" hoởc ''''Kinh tế tri thức là kinh tế trong đó tri thức đóng vai trò then chốt đối với sự phát triển kinh tế, xã hội loài người". Đ â y là những định nghĩa có tính khái quát cao, t u y nhiên t r o n g h a i định nghĩa đó, theo chúng tôi, định nghĩa t h ứ nhất chuẩn hơn. B ở i vì, định nghĩa này đã chỉ ra được những thuộc tính cơ bản q u y định n ộ i h à m của khái n i ệ m k i n h t ế t r i thức, dó là: nền kinh tế trực tiếp dựa vào việc sản xuất, phân phối và sử dụng tri thức. Đ â y cũng chính là những thuộc tính phản ánh bản chất của nền kinh tế tri thức, t h i ế u những thuộc tính này nền k i n h t ế không được g ọ i là nền k i n h t ế t r i thức. V à v ớ i m ộ t nền k i n h t ế mang bản chất như vậy, thì y ế u t ố t r i thức có vai trò then chốt đ ố i v ớ i sự phát t r i ể n k i n h t ế - xã h ộ i của loài người là điều đương nhiên, nó chính là hệ quả của n ề n k i n h t ế trực tiếp dựa vào việc sản xuất, phân phối và sử dụng t r i thức. T r o n g k h i đó, định nghĩa t h ứ h a i m ớ i chí khảng định t r o n g nền k i n h t ế t r i thức, yếu t ố t r i thức đóng vai trò then chốt đốt v ớ i sự phát t r i ể n k i n h t ế - xã hội của loài người. N h ư n g tính chất then chốt đó t h ể h i ệ n như t h ế nào và l ạ i sao nó l ạ i đóng vai trò then chốt, n h ữ n g câu h ỏ i cơ ban và quan trọng này chưa được định nghĩa chỉ ra, và do đó, bản chất của nền k i n h t ế t r i thức chưa được định nghĩa làm sáng tỏ. Nói tóm lại, định nghĩa thứ nhất là một định nghĩa có tính thông t i n , giúp người đọc dễ nắm bắt được vấn đề. H ơ n nữa, định nghĩa này 8
  15. đã khắc phục được nhược điểm của các định nghĩa trôn, vừa cho thấy vị trí, vai trò của t r i thức trong Hổn k i n h l ố u i thức vừa chỉ ra dược m ố i quan hệ g i ữ a t r i thức và quá trình phát t r i ể n k i n h tế, xã h ộ i của loài người (bao g ồ m các môi trường văn hoa, giáo dục, xã h ộ i , k i n h t ế như đã nói ự liên). T u y nhiên, khó khăn ự đây là d o mang tính khái quái cao nên định nghĩa có nhiều táng ý nghĩa. V i ệ c tiếp cận, hiểu, đánh giá và vận dụng định nghĩa này t u y thuộc vào quan điểm, thái độ đối với k i n h t ế t r i thức cũng như địa vị, l ợ i ích và trí tuệ c ủ a các cá nhân, tập đoàn hay quốc gia. C ó hai phương pháp tiếp cận chính t r o n g định nghĩa này là phương pháp tiếp cận trực tiếp và phương pháp tiếp cận gián tiếp. * Phương pháp tiếp cận trực tiếp: Phương pháp tiếp cận này dựa trên sự nhận thức toàn diện về tri thức và k i n h t ế t r i thức. Không m â u thuẫn v ớ i cách h i ể u về t r i thức ự trên, O E C D đã đưa ra m ộ t cách nhìn nhận m ớ i về t r i thức thông qua việc phân ra 4 l o ạ i t r i thức quan trọng g ọ i là "4 c h ữ W". Đ ó là, " b i ế t cái gì" Ụcnow what), " b i ế t vì sao" (know why), " b i ế t làm t h ế nào" (know how) và " b i ế t a i " (know who). GS, TS N g ô Q u ý Tùng c ủ a Trung Quốc đã bổ sung thêm 2 c h ữ w n ữ a là "biết ự đâu" (know where) và " b i ế t k h i nào" (know when) vì trên thực tế, dùđã biết cái gì, vì sao, ai làm và làm như t h ế nào nhưng nếu làm sai địa điểm và thời gian thì vẫn có sai lầm. Vói nhận thức toàn diện về t r i thức như trôn, có t h ể hiếu định nghĩa của O E C D đã khẳng định rõ vai trò của t r i thức t r o n g nền k i n h tế t r i thức. Khác v ớ i nền k i n h tế nông n g h i ệ p hay công n g h i ệ p rất c o i trọng các nhân t ố vốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên,... t r o n g nền k i n h tế t r i thức, t r i thức, hay cụ t h ể hơn là n h ữ n g hoạt động sản xuất, 9
  16. truyền bá và sử dụng t r i thức, dã vượt qua những lực lượng sản xuất truyền thống trên để vươn lên vị trí dẫn đầu, t r ở thành n g u ồ n lực c h i phối m ọ i hoật động tậo ra của cải vật chất t r o n g xã h ộ i . Đ ã có m ộ t sự thay đổi l ớ n t r o n g tư d u y k h i con người chấp nhận m ộ t y ế u t ố vô hình là t r i thức t r ở thành l ự c lượng sản xuất hàng đầu và dần dần xếp xuống vị trí t h ứ y ế u những lực lượng sản xuất h ữ u hình trước đây từng được c o i trọng, "ổ chữ W" đang dần dần t r ở thành n g u ồ n l ự c đóng góp nhiều nhất cho tăng trưởng k i n h t ế Đủy là cách hiểu trực liếp xuất phát từ định nghĩa vổ kinh tế tri thức của OECD cho thấy rõ vai trò của t r i thức trong nền k i n h tế. T u y nhiên, nếu đi theo cách hiểu này sẽ gặp một mâu thuẫn là các nhà khoa học mặc dù đều đồng ý là khoa học, công nghệ và tri thức chiếm h àm lượng và tỷ trọng lớn nhất trong m ỗ i sản phẩm của nền k i n h t ế t r i thức nhưng l ậ i không thể thống nhất được với nhau về phương pháp, cách thức đo lường cũng như con số cụ thể của tỷ trọng ấy; (hoật động truyền bá và sử dụng tri thức chiếm tỷ trọng bao nhiêu phần trăm thì được g ọ i là k i n h tế t r i thức? Có nhà nghiên cứu đưa ra tỷ lệ t r i thức chiếm 6 5 % giá thành sản xuất và ít nhất là 3 5 % giá trị sản phẩm thì được g ọ i là k i n h tế tri thức, có nhà nghiên cún khác lậi đưa ra tỷ lệ 8 0 % và 4 0 % ) . Đây là điểm chưa rõ ràng của cách tiếp cận này. *Phương pháp tiếp cận gián tiếp: Cách tiếp cận này khắc phục được điểm chưa rõ ràng của cách liếp cận trực tiếp. Theo đó, k i n h tế tri thức thực chất là m ộ t l o ậ i môi trường k i n h t ế - văn hoa - xã h ộ i mới. M ô i trường này có n h ữ n g đặc tính phù hợp v ớ i việc học h ỏ i , đ ổ i m ớ i và sáng tậo, t r o n g đó t r i thức tất yếu trở thành nhân t ố sản xuất quan trọng nhất đóng góp vào sự phát t r i ể n k i n h tế. N ế u hiểu theo cách này, t r i thức không còn thuần 10
  17. tuy là khoa học, công nghệ mới, cũng không chỉ là m ộ t nhân t ố trong phát t r i ể n k i n h t ế nữa. N ó là m ộ t nhân t ố t r o n g môi trường tổng t h ể k i n h tế - văn hoa - xã h ộ i . Do vậy, cốt lõi của việc phát t r i ể n m ộ t nền k i n h tế t r i thức là phát t r i ể n m ộ t nền văn hoa đ ổ i m ớ i , sáng tạo để tạo điều k i ệ n thuận l ợ i nhất cho việc sặn xuất, k h a i thác và sử dụng m ọ i t r i thức, m ọ i h i ể u biết của nhân l o ạ i . N h ư vậy, k i n h t ế t r i thức có t h ể được hiểu như m ộ t g i a i đoạn phát t r i ể n m ớ i c ủ a toàn bộ nền k i n h tế, hoặc nói rộng hơn, điều này sẽ dẫn t ớ i m ộ t g i a i đoạn phát t r i ể n m ớ i của xã h ộ i nói chung. Đây là cách tiếp cận được nhiều người ủng hộ vì tính bao quát của nó. T u y nhiên, t u y theo mục đích nghiên cứu, k i n h t ế t r i thức có thể được diễn đạt theo cách này hay cách khác, được h i ể u và tiếp cận theo cách này hay cách khác. T ó m l ạ i , k i n h t ế t r i thức là m ộ t thuật ngữ mới, có thổ được diên giặi vói độ l i n h hoạt cao. M ặ c dù vậy, cách hiểu k i n h tế t r i thức như là một mối trường tổng thể kinh tế- ván hoa - xã hội trong đó việc sặn xuất, phổ biến và sử dụng t r i thức được tạo điều k i ệ n thuận l ợ i t ố i đa là cách hiểu hợp lý hơn cả vì bề rộng cũng như b ở i chiều sâu của nó. Phặi nói rằng, để đưa r a được m ộ t định nghĩa chính xác, nhất là định nghĩa cho m ộ t p h ạ m trù m ớ i hình thành, chưa hoàn t h i ệ n là rất khó khăn. Song, dù là định nghĩa này hay định nghĩa khác, vấn đề quan trọng nhất là định nghĩa đó phặi chỉ ra được bản chất của hiện tượng, giúp cho người đọc h i ể u được t h ế nào là k i n h t ế t r i thức để từ đó đánh giá đúng vị trí cũng như t ầ m vóc của hình thái k i n h t ế m ớ i này. Trên t i n h thần đó, căn cứ vào h à m lượng t r i thức t r o n g sặn phẩm ( c h i ế m í nhất là 6 5 % giá thành sặn t xuất) và tỷ t r ọ n g của các ngành t r i thức t r o n g G D P (theo OECD, c h i ế m trên 7 0 % GDP) cũng như v a i trò, vị trí c ủ a y ế u t ố t r i thức đ ố i với sự phát t r i ể n k i n h tế - xã h ộ i nói chung, chúng tôi cho rằng cần li
  18. phải bổ sung thêm từ "chủ yêu" vào định nghĩa của OECD về kinh tế tri thức. Cụ thể là, "kinh tế tri thức là một nền kinh tế trực tiếp và chủ yêu dựa vào việc sản xuất, phân phôi và sử dụng tri thức". 1.2. Lịch sử hình thành và phát triển kinh tê tri thức Như đã trình bày trong phần 1.1, "kinh tế tri thức là một nền kinh tê trực tiếp và chủ yếu dựa vào việc sản xuất, phân phối và sử dụng tri thức", có nghĩa là t r i thức là nhân t ố quan t r ọ n g hàng đầu trong nền k i n h t ế t r i thức. T u y nhiên, không p h ả i chỉ t r o n g hình thái k i n h tế ấy, c o n người m ớ i biết đến t ầ m quan t r ọ n g c ủ a t r i thức. B ở i t r i thức là nhân t ố d u y nhất phân biệt loài người v ớ i loài vật, phân biệt sức sáng tổo v ớ i hành động bản năng, nên ngay t ừ t h ờ i cổ xưa, c o n người đã biết sử dụng t r i thức như m ộ t công cụ để làm cuộc sống t ố t đẹp hon. T r i thức của loài người ngày càng được m ở rộng hơn, phong phú hơn và do đó, làm cuộc sống tiến t ớ i đích văn m i n h nhanh hơn. Chính vì vẠy, có thổ c o i sự xuất hiện của k i n h l ố t r i thức là một trú yếu khách quan. Đ ó không phải là m ộ t bước nhảy đ ộ t b i ế n m à là kết quả của một quá trình phát triển lâu dài về khoa học, kỹ thu t, công nghệ và kinh tế thị trường. Q u á trình này có t h ể được c h i a thành 5 giai đoổn như sau: Giai đoạn Ì, từ năm 1770 đến 1825, bắt đầu từ nước Anh. Đây là thời kỳ sơ k h a i của k i n h t ế thị trường. Con người l ầ n đầu tiên đã biết đưa những ứng dụng của k h o a học vào t r o n g đ ờ i sống q u a những c ả i tiến về công cụ sản xuất và đặc biệt là việc c h ế tổo được chiếc m á y dệt hoàn chỉnh đầu tiên n ă m 1785. M á y dệt được ứng dụng rộng rãi đã đưa mức dệt của công nhân tăng 2 0 0 l ầ n so v ớ i dệt t h ủ công. Ngoài ra, "còn có phát m i n h dùng than đá nấu gang thành sắt làm cho năng suất l a o động t r o n g ngành l u y ệ n k i m tăng lên: n ă m 1840 nấu 12
  19. được 650 - 750 nghìn tấn gang, n ă m 1853 đạt 2,7 t r i ệ u tấn, n ă m 1872 lên l ớ i 6,7 t r i ệ u tấn (xem: 3 1 , tr.23). Đ ặ c biệt, viộc phái m i n h ra máy hơi nước của Jame W a t t n ă m 1784 đã đánh dấu m ộ t bước ngoặt t r o n g lịch sử phát t r i ể n của nhan loại. M á y hơi nước t r ở thành biếu tượng của thời kỳ chủ nghĩa tư bản phát triển. Phát m i n h này là điểm mốc đồu tiên của cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật lần thứ nhất, cuộc cách mạng có công chuyển nền k i n h tế t h ế g i ớ i t ừ t h ờ i kỳ t h ủ công sang thời kỳ cơ khí hoa. H ơ n t h ế nữa, nó cũng m ở đồu cho cuộc cách mạng công nghiệp đồu tiên trong lịch sử và đưa nước A n h lên vị trí lãnh đạo t h ế g i ớ i , đồng thời nhấn chìm T r u n g Q u ố c và  n Đ ộ là hai quốc gia vào t h ế kỷ X V I I còn giàu hơn cả châu  u x u ố n g hàng các nước thuộc địa và ngày nay vẫn còn là nước đang phát t r i ể n . T u y nhiên, ở thời kỳ này, nông nghiệp vẫn là ngành c h ủ đạo t r o n g nền k i n h lố, công nghiệp m ớ i ở giai đoạn từng bước khẳng định vị trí của mình. Cuộc khủng hoảng k i n h tế năm 1825 kết thúc g i a i đoạn này. Giai đoạn 2, từ 1826 đến JS75, phát sinh chủ y ế u ở A n h , Pháp, Đức. K i n h t ế thị trường phát triển dựa trôn thành t ự u của cuộc cách mạng công nghiệp và cách mạng khoa học - kỹ thuật t h ờ i kỳ trước. N h ờ đó, giao thông thúy, bộ và ngành c h ế tạo đã phát t r i ể n mạnh. Công nghiệp phát t r i ể n yêu cồu phải tăng cường các phương tiện giao thông và đường giao thông. C ó hai phương t i ệ n giao thông m ớ i xuất hiện là tàu thúy và tàu hoa. T u y ế n đường sắt đồu tiên được xây dựng ở nước A n h là Manchester - L i v e r p o o l dài 2 7 k m . Đ ế n n ă m 1848, Liên m i n h Vương quốc A n h - X c ố t l e n đã có t ớ i 5.996 dặm đường sắt, và ở Pháp vào n ă m 1869, tổng chiều dài đường sắt đã lên t ớ i c o n số 17,600 kin (xem: 3 1 , tr.27). Đ ư ờ n g sắt phát t r i ể n nhanh đã h u y động được nhiều nhà tư bản công nghiệp l ớ n , c h ủ ngân hàng và các tằng lớp tư sản khác đồu tư vào sản xuất công nghiệp, thúc đẩy công n g h i ệ p phát 13
  20. triển mạnh hơn. Ngoài ra, vào thời kỳ này, những ứng dụng của khoa học còn được sử dụng trong c h ế lạo máy. K h i đã có m á y dệt, đường sắt,... thì phải có m ộ t ngành cơ khí c h ế tạo r a m á y công cụ, đảm bảo dô chính xác, t i n h v i . Các m á y phay, m á y bào, m á y tiện làn lưựl thay thế các phương tiện thô sơ của t h ế kừ X V - X V I . N g à n h cơ khí c h ế tạo ra đời, m ở đầu cho thời kỳ có thể đùng m á y để c h ế tạo ra máy. N h ừ cuộc cách mạng công nghiệp, n h ừ việc ứng dụng những thành tựu của khoa học kỹ thuật vào đời sống, d i ệ n mạo k i n h tế - xã hội của cả ba quốc g i a này đã thay đổi đáng kể. Đ ế n n ă m 1848, nước Anh đã trở thành "công xưởng của thế giới" v ớ i sản lượng công nghiệp c h i ế m 4 5 % tổng giá trị sản lượng công n g h i ệ p của toàn t h ế g i ớ i ; n ă m 1870, mức c h u chuyển hàng hoa của t h ế g i ớ i tư bản là 37,5 từ m á c thì nông nước A n h (và thuộc địa A n h ) đã c h i ế m l ớ i 14 từ mác. Cách mạng công nghiệp còn diễn r a ở n h i ề u nước tư bản c h ủ nghĩa khác, bắt đầu t ừ những n ă m 30 của t h ế kừ X V I I I đến những n ă m 70 của t h ế kừ X I X . H ệ thống công xưởng đại cơ khí đã thay t h ế hệ thống công trường thủ công. Nhịp độ phát triển của lực lượng sản xuất t r o n g thời kỳ này đã tăng nhanh hơn rất nhiều so v ớ i t h ờ i đại phong k i ế n . Cuộc khủng hoảng những n ă m 70 của t h ế kừ X I X đã k ế t thúc g i a i đoạn t h ứ hai này. Giai đoạn 3, từ 1876 đến 1935, phát sinh chủ yếu ở Mỹ và Đức. T r o n g lịch sử k i n h tế tư bản c h ủ nghĩa, đây là g i a i đoạn phát t r i ể n và khủng hoảng xen kẽ. K i n h tế thị trường phát t r i ể n lên giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyên bất đáu từ k h i có những phái m i n h m ớ i t r o n g các lĩnh vực sản xuất, vận t ả i và đ ờ i sống. Trước h ế t phải kể đến những phát m i n h về năng lượng. 0 t h ờ i kỳ này, điện và hơi đốt là nguồn năng lượng c h ủ y ế u thay t h ế cho hơi nước. Sự phát m i n h r a 14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2