intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ: Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của đội ngũ cán bộ, công chức và không chuyên trách phường Phước Long, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:137

38
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài nghiên cứu xác định các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc đội ngũ CBCC phường Phước Long. Qua đó đề xuất, khuyến nghị một số hàm ý quản trị nhằm nâng cao động lực làm việc của CBCC phường trong thời gian tới góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của chính quyền địa phương, hướng đến một nền hành chính công minh bạch, hiệu quả, phục vụ nhân dân ngày càng tốt hơn. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ: Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của đội ngũ cán bộ, công chức và không chuyên trách phường Phước Long, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU ******* NGUYỄN MINH YẾN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC VÀ KHÔNG CHUYÊN TRÁCH PHƢỜNG PHƢỚC LONG, THÀNH PHỐ NHA TRANG, TỈNH KHÁNH HÕA Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã ngành: 8340101 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS-TS. NGUYỄN HỮU HUY NHỰT Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng 3/2021
  2. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của đội ngũ cán bộ, công chức và không chuyên trách phường Phước Long, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa” là công trình nghiên cứu của riêng tôi và đƣợc thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của PGS-TS. Nguyễn Hữu Huy Nhựt. Ngoại trừ những tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn trong luận văn này, Các kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, luận văn không trùng với nghiên cứu khoa học nào. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính pháp lý trong nghiên cứu của luận văn này. Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày 19 tháng 02 năm 2021 Học viên Nguyễn Minh Yến
  3. ii LỜI CẢM ƠN Luận văn này là công trình nghiên cứu dƣới sự hƣớng dẫn tận tình, chu đáo của PGS. TS. Nguyễn Hữu Huy Nhựt. Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc nhất đến PGS.TS. Nguyễn Hữu Huy Nhựt đã luôn nhiệt tình và tận tâm hƣớng dẫn tôi thực hiện và hoàn thành luận văn này, đây là những bài học vô cùng quý giá và là nền tảng vững chắc cho bản thân tôi sau này. Ngoài ra tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến quý Thầy, Cô Viện sau Đại học trƣờng Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu đã tận tình giảng dạy, hƣớng dẫn tôi hoàn thành các học phần, trang bị cho tôi những kiến thức quý báu làm nền tảng cho việc thực hiện luận văn và hỗ trợ cho tôi hoàn thành các thủ tục để bảo vệ luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, cán bộ, công chức và không chuyên trách phƣờng Phƣớc Long đã nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn chỉnh, trả lời phiếu khảo sát, đây là nguồn dữ liệu quan trọng cho việc đánh giá, phân tích của luận văn. Tôi xin đặc biệt cảm ơn đến gia đình, những ngƣời thân đã luôn động viên, khích lệ, giúp đỡ và tạo điều kiện để tôi tập trung hoàn thành luận văn này. Trong quá trình nghiên cứu thực hiện làm luận văn: Với những kiến thức đã đƣợc giảng viên truyền đạt; Tuy nhiên, với sự hiểu biết còn hạn chế, thời gian đầu tƣ cho nghiên cứu có hạn, dù đã có nhiều cố gắng, song không thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót; tác giả rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của quý thầy, cô để những nội dung trình bày trên đƣợc hoàn thiện hơn, có thể vận dụng vào thực tiễn một cách thiết thực hơn. Trân trọng cảm ơn!
  4. iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii MỤC LỤC ................................................................................................................. iii TÓM TẮT LUẬN VĂN .......................................................................................... vii SUMMARY OF THESIS ....................................................................................... viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... ix DANH MỤC CÁC BẢNG..........................................................................................x DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................ xii Chƣơng 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ..............................................................................1 1.1. Lý do chọn đề tài ..............................................................................................1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ........................................................................4 1.2.1. Mục tiêu tổng quát ....................................................................................4 1.2.2. Mục tiêu cụ thể ..........................................................................................4 1.3. Câu hỏi nghiên cứu ..........................................................................................4 1.4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu ...............................................5 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu ...............................................................................5 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................5 1.4.3. Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................5 1.4.3.1. Nghiên cứu định tính ..........................................................................5 1.4.3.2. Nghiên cứu định lƣợng ......................................................................5 1.5. Ý nghĩa của nghiên cứu....................................................................................6 1.5.1. Ý nghĩa về mặt thực tiễn ............................................................................6 1.5.2. Ý nghĩa về mặt lý thuyết ............................................................................7 1.6. Kết cấu luận văn ...............................................................................................7 Chƣơng 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ............................9 2.1. Các khái niệm ...................................................................................................9 2.1.1. Khái niệm cán bộ ......................................................................................9 2.1.2. Khái niệm công chức ...............................................................................10 2.1.3. Khái niệm người hoạt động không chuyên trách (cán bộ không chuyên trách) .................................................................................................................11 2.1.4. Động lực làm việc của con người ...........................................................13
  5. iv 2.2. Các học thuyết về nhu cầu .............................................................................14 2.3. Tổng quan các nghiên cứu trƣớc ....................................................................17 2.3.1. Những nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động ..................................................................................................17 2.3.2. Những nghiên cứu về động lực làm việc của người lao động .................18 2.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc .........................................21 2.3.5. Đánh giá động lực làm việc làm việc của CBCC ...................................22 2.3.6. Nhận xét ..................................................................................................23 2.4. Mô hình nghiên cứu đề xuất...........................................................................24 2.4.1. Mô hình nghiên cứu ................................................................................24 2.4.2. Các giả thuyết nghiên cứu.......................................................................30 Chƣơng III. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .........................................................31 3.1. Quy trình nghiên cứu .....................................................................................31 3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................32 3.2.1. Nghiên cứu định tính ...............................................................................32 3.2.1.1. Phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu định tính ..................................32 3.2.1.2. Kết quả nghiên cứu định tính ...........................................................32 3.2.2. Nghiên cứu định lượng ............................................................................37 3.2.2.1. Phƣơng pháp chọn mẫu ....................................................................37 3.2.2.2. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu ..........................................................38 3.2.2.3. Tiêu chí chọn mẫu ............................................................................38 3.2.2.4. Phƣơng pháp xử lý dữ liệu phân tích ...............................................38 3.3. Mẫu nghiên cứu chính thức ............................................................................39 3.4. Kết quả nghiên cứu định lƣợng sơ bộ ............................................................40 3.4.1. Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha ....................................40 3.4.2. Phân tích yếu tố khám phá EFA..............................................................42 3.4.2.1. Phân tích EFA cho các biến độc lập ................................................42 3.4.2.2. Phân tích EFA cho biến phụ thuộc...................................................47 Chƣơng IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................................................................49 4.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu..............................................................................49 4.1.1. Cơ cấu theo giới tính ...............................................................................51 4.1.2. Cơ cấu theo độ tuổi .................................................................................51 4.1.3. Cơ cấu theo trình độ học vấn ..................................................................52
  6. v 4.2. Xác định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha của các yếu tố và động lực làm việc .........................................................................................54 4.3. Kết quả phân tích EFA ...................................................................................57 4.3.1. Phân tích EFA cho biến độc lập .............................................................57 4.3.2. Phân tích EFA cho biến “Động lực làm việc” .......................................60 4.4. Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính .............................................................61 4.5. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu ...................................................................62 4.6. Dò tìm các vi phạm giả định cần thiết ...........................................................66 4.6.1. Kiểm định phân phối chuẩn của phần dư ...............................................66 4.6.2. Phương sai của phần dư không đổi ........................................................66 4.7. Phân tích ảnh hƣởng của các biến nhân khẩu học đến Động lực làm việc bằng Anova và T-Test ...........................................................................................68 4.7.1. Kiểm định giới tính..................................................................................68 4.7.2. Kiểm định độ tuổi ....................................................................................68 4.7.3. Kiểm định trình độ học vấn .....................................................................69 4.7.4. Kiểm định Công việc đảm nhận ..............................................................70 4.7.5. Kiểm định Thâm niên công tác ...............................................................71 4.7.6. Kiểm định Thu nhập ................................................................................72 4.8. Phân tích thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc ...............73 4.8.1. Yếu tố Đặc điểm công việc ......................................................................73 4.8.2. Yếu tố Thu nhập ......................................................................................74 4.8.3. Yếu tố Khen thưởng và công nhận ..........................................................74 4.8.4. Yếu tố Đào tạo và thăng tiến ...................................................................75 4.8.5. Yếu tố Mối quan hệ với đồng nghiệp ......................................................75 4.8.6. Yếu tố Quan tâm hỗ trợ của lãnh đạo .....................................................76 4.8.7. Yếu tố Động lực làm việc ........................................................................76 4.8. Thảo luận kết quả nghiên cứu ........................................................................77 Chƣơng V. KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ ...................................................79 5.1. Kết quả nghiên cứu ........................................................................................79 5.2. Hàm ý quản trị đối với các yếu tổ ảnh hƣởng đến động lực làm việc của CBCC phƣờng Phƣớc Long ..................................................................................80 5.2.1. Đặc điểm công việc .................................................................................80 5.2.2. Quan tâm hỗ trợ của lãnh đạo ................................................................81
  7. vi 5.2.3. Thu nhập..................................................................................................81 5.2.4. Khen thưởng và công nhận .....................................................................82 5.2.5. Về đào tạo và thăng tiến .........................................................................83 5.2.6. Mối quan hệ với đồng nghiệp..................................................................83 5.3. Kiến nghị về những nghiên cứu tiếp theo. .....................................................84 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... I PHỤ LỤC ................................................................................................................... II Phụ lục 1: CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU ............................................................ II Phụ lục 2: DANH SÁCH THẢO LUẬN NHÓM .................................................III Phụ lục 3: KẾT QUẢ THẢO LUẬN NHÓM...................................................... IV Phụ lục 4: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT SƠ BỘ ............................................. VI Phụ lục 5: KẾT QUẢ XỬ LÝ DỮ LIỆU KHẢO SÁT SƠ BỘ .......................... IX Phụ lục 6: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT CHÍNH THỨC ............................ XVII Phụ lục 7: KẾT QUẢ XỬ LÝ DỮ LIỆU KHẢO SÁT CHÍNH THỨC............ XX
  8. vii TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của đội ngũ cán bộ, công chức và không chuyên trách phường Phước Long, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa” Lý do nghiên cứu: Trong những năm vừa qua, động lực làm việc của phƣờng Phƣớc Long còn nhiều hạn chế đã làm giảm nhiệt huyết và động lực của CBCC phƣờng; hiện nay chƣa khuyến khích đƣợc CBCC làm việc hăng say, chƣa tận dụng đƣợc hết tiềm năng, chƣa phát huy hết động lực làm việc của CBCC do đó động lực làm việc của CBCC phƣờng đạt chƣa cao, chƣa đáp ứng kịp tốc độ phát triển của xã hội hiện nay. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc đội ngũ CBCC phƣờng Phƣớc Long. Qua đó đề xuất, khuyến nghị một số hàm ý quản trị nhằm nâng cao động lực làm việc của CBCC phƣờng trong thời gian tới góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của chính quyền địa phƣơng, hƣớng đến một nền hành chính công minh bạch, hiệu quả, phục vụ nhân dân ngày càng tốt hơn. Phƣơng pháp nghiên cứu: Tiến hành kiểm định thang đo, phân tích nhân tố khám phá EFA và phân tích hồi quy tuyến tính xác định mối quan hệ của các yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc của đội ngũ CBCC phƣờng Phƣớc Long, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa Kết quả nghiên cứu: Cho thấy các yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc của CBCC phƣờng gồm các yếu tố sau: Đặc điểm công việc; Thu nhập; Khen thƣởng và công nhận; Đào tạo và thăng tiến; Mối quan hệ với đồng nghiệp và sự quan tâm hỗ trợ của lãnh đạo.Từ đó, tác giả đề ra một số khuyến nghị để khắc phục những vấn đề tồn tại, vƣớng mắc, nhằm góp phần nâng cao động lực làm việc cho đội ngũ CBCC phƣờng Phƣớc Long, Ngoài ra, tác giả cũng nêu ra một số hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo của đề tài. Kết luận và hàm ý quản trị: Tìm ra các yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc và đƣa ra các hàm ý chính sách cho lãnh đạo phƣờng Phƣớc Long nhằm nâng cao động lực làm việc của CBCC phƣờng Từ khóa: Động lực làm việc, cán bộ công chức, phƣờng Phƣớc Long.
  9. viii SUMMARY OF THESIS Subject: "Factors affecting work motivation of cadres, civil servants and part-time workers in Phuoc Long ward, Nha Trang city, Khanh Hoa province" Research reason: In recent years, the working motivation of Phuoc Long ward has many limitations, reducing the enthusiasm and motivation of ward officials and civil servants; At present, officials and civil servants are not encouraged to work enthusiastically, have not made full use of their potentials, have not brought into full play the motivation of civil servants to work, so the working motivation of ward cadres is not high, has not met the speed of development. development of today's society. Research objective: Determine the factors affecting the work motivation of cadres and civil servants in Phuoc Long ward. Thereby proposing and recommending some governance implications to improve the working motivation of ward officials and civil servants in the coming time, contributing to improving the effectiveness and efficiency of local government operations, towards an administrative system. effective and transparent publicity, serving the people better and better. Research method: Conducting scale test, EFA discovery factor analysis and linear regression analysis to determine the relationship of factors affecting work motivation of civil servants in Phuoc Long ward, Nha Trang city, Khanh Hoa province Research results: Shows the factors affecting work motivation of ward officials and civil servants, including the following factors: Job characteristics; Income; Commendation and recognition; Training and promotion; Relationship with colleagues and the care and support of leaders.Then, the author makes some recommendations to overcome existing problems, problems, in order to contribute to improving work motivation for the team. cadres and civil servants at Phuoc Long ward. In addition, the author also raises some limitations and further research directions of the topic. Conclusion and governance implications: Find out factors affecting work motivation and make policy implications for leaders of Phuoc Long ward to improve working motivation of ward officials Keywords: Work motivation, civil servants, Phuoc Long ward.
  10. ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT THUẬT NGỮ TIẾNG VIỆT UBND Ủy ban nhân dân CBCC Cán bộ, công chức, không chuyên trách NĐ Nghị định NĐ – CP Nghị định Chính phủ EFA Exploratory Factor Analysis – Phân tích nhân tố khám phá KMO Hệ số Kaiser-Meyer-Olkin VC Viên chức
  11. x DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3. 1. Thang đo “Đặc điểm công việc”..............................................................33 Bảng 3.2. Thang đo “Thu nhập” ...............................................................................34 Bảng 3.3. Thang đo “Khen thƣởng và công nhận” ...................................................35 Bảng 3.4. Thang đo “Đào tạo và thăng tiến” ............................................................35 Bảng 3.5. Thang đo “Mối quan hệ với đồng nghiệp” ...............................................36 Bảng 3.6. Thang đo “Sự quan tâm hỗ trợ của lãnh đạo” ..........................................36 Bảng 3.7. Thang đo “Động lực làm việc” .................................................................37 Bảng 3. 8. Cronbach's Alpha của biến “Đặc điểm công việc” ..................................40 Bảng 3. 9. Kết quả phân tích KMO và Bartlett’s biến độc lập .................................42 Bảng 3. 10. Kết quả phân tích tổng phƣơng sai biến độc lập ...................................43 Bảng 3. 11. Kết quả phân tích EFA các thang đo độc lập ........................................44 Bảng 3. 12. Kết quả phân tích KMO và Bartlett’s sau loại biến LT5 .......................45 Bảng 3. 13. Kết quả phân tích tổng phƣơng sai biến độc lập ...................................45 Bảng 3. 14. Kết quả phân tích EFA các thang đo độc lập ........................................46 Bảng 3. 15. Hệ số KMO và Bartlett’s thang đo Động lực làm việc .........................47 Bảng 3. 16. Phƣơng sai trích đo Động lực làm việc .................................................47 Bảng 3. 17. Ma trận xoay thang đo động lực làm việc .............................................48 Bảng 4. 1. Bảng thống kê thực trạng CBCC phƣờng...............................................49 Bảng 4. 2. Kết quả thống kê mô tả mẫu khảo sát .....................................................50 Bảng 4. 3. Kết quả Cronbach’s Alpha của biến ........................................................54 Bảng 4. 4. Hệ số KMO and Bartlett's ........................................................................57 Bảng 4. 5. Kết quả phân tích tổng phƣơng sai biến độc lập .....................................58
  12. xi Bảng 4. 6. Kết quả phân tích EFA các thang đo độc lập ..........................................59 Bảng 4. 7. Hệ số KMO and Bartlett's thang đo Động lực làm việc ..........................60 Bảng 4. 8. Phƣơng sai trích thang đo “Động lực làm việc” ......................................60 Bảng 4. 9. Ma trận xoay thang đo Động lực làm việc ..............................................61 Bảng 4. 10. Kết quả kiểm định tƣơng quan giữa các biến ........................................61 Bảng 4. 11. Phân tích phƣơng sai..............................................................................62 Bảng 4. 12. Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình ..............................................63 Bảng 4. 13. Hệ số hồi quy điều chỉnh .......................................................................63 Bảng 4. 14. Kiểm định T-Test với giới tính khác nhau ............................................68 Bảng 4. 15. Kiểm định ANOVA với độ tuổi khác nhau ...........................................68 Bảng 4. 16. Kiểm định ANOVA với trình độ học vấn .............................................69 Bảng 4. 17. Kiểm định ANOVA với công việc đảm nhận .......................................70 Bảng 4. 18. Kiểm định ANOVA với thâm niên công tác .........................................71 Bảng 4. 19. Kiểm định ANOVA với thu nhập ..........................................................72 Bảng 4. 20. Thống kê giá trị trung bình của yếu tố Đặc điểm công việc ......................73 Bảng 4. 21. Thống kê giá trị trung bình của yếu tố Thu nhập ...................................74 Bảng 4. 22. Thống kê giá trị trung bình của yếu tố Khen thƣởng và công nhận ...............74 Bảng 4. 23. Thống kê giá trị trung bình “Đào tạo và thăng tiến” ...............................75 Bảng 4. 24. Thống kê giá trị trung bình của yếu tố Mối quan hệ với đồng nghiệp.................75 Bảng 4. 25. Thống kê giá trị trung bình của yếu tố Quan tâm hỗ trợ của lãnh đạo............76 Bảng 4. 26. Thống kê giá trị trung bình của yếu tố Động lực làm việc .....................76
  13. xii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2. 1. Tháp nhu cầu của Maslow .......................................................................15 Hình 2. 2. Mô hình nghiên cứu của D’Amato & Alessia, 2011................................24 Hình 2. 4. Mô hình đề xuất nghiên cứu.....................................................................29 Hình 3. 1. Quy trình nghiên cứu của tác giả .............................................................31 Hình 4.1. Giới tính ....................................................................................................51 Hình 4.2. Độ tuổi .......................................................................................................51 Hình 4.3. Trình độ học vấn .......................................................................................52 Hình 4.4. Vị trí công tác ............................................................................................52 Hình 4.5. Thâm niên công tác ...................................................................................53 Hình 4.6. Thu nhập....................................................................................................53 Hình 4.7. Mô hình kết quả nghiên cứu......................................................................65 Sơ đồ 4. 1. Biểu đồ Histogram ..................................................................................66 Sơ đồ 4. 2. Biểu đồ P-Plot .........................................................................................67 Sơ đồ 4. 3. Biểu đồ Scatter ........................................................................................67 Sơ đồ 4. 4. Biểu đồ kiểm định độ tuổi ảnh hƣởng đến Hiệu quả công việc .............69 Sơ đồ 4. 5. Biểu đồ Công việc đảm nhiệm................................................................71 Sơ đồ 4. 6. Biểu đồ Thu nhập ....................................................................................73
  14. 1 Chƣơng 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1. Lý do chọn đề tài Cán bộ, công chức, không chuyên trách (sau đây gọi chung là cán bộ công chức “CBCC”) là một bộ phận quan trọng trong nền hành chính quốc gia nhằm đảm bảo sự hoạt động hiệu quả của các cơ quan Đảng, Nhà nƣớc và các tổ chức khác; cán bộ công chức là thành viên, phần tử cấu thành tổ chức bộ máy, có quan hệ mật thiết với tổ chức và quyết định mọi sự hoạt động của tổ chức. Cơ quan, tổ chức hoạt động có hiệu quả hay không đều phụ thuộc vào CBCC, CBCC tốt sẽ làm cho bộ máy hành chính công hoạt động nhịp nhàng, CBCC kém sẽ làm cho bộ máy hoạt động trì trệ “Cán bộ là cái dây chuyền của bộ máy”; Nếu dây chuyền không tốt, không chạy thì động cơ dù tốt, dù chạy toàn bộ máy cũng tê liệt. Nguồn nhân lực là một yếu tố rất quan trọng của bất kỳ một tổ chức nào, nó quyết định đến sự tồn tại và phát triển của tổ chức đó; Bởi lẽ đó mỗi tổ chức luôn tìm mọi biện pháp, giải pháp nhằm mục tiêu để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực. CBCC là chủ thể của nền hành chính công và hiệu quả hoạt động của CBCC mang tính quyết định đến hiệu lực điều hành của nền hành chính công hiện nay góp phần quan trọng trong sự nghiệp phát triển của đất nƣớc ta. Phƣờng Phƣớc Long thuộc thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa đƣợc thành lập theo Nghị định số 98/1998/NĐ-CP ngày 19/11/1998 với diện tích 442,54ha đất tự nhiên và 14.391 nhân khẩu từ phƣờng Phƣớc Hải. Theo Nghị định trên, ngày 04 tháng 01 năm 1999 phƣờng Phƣớc Long tổ chức ra mắt và chính thức đi vào hoạt động. Đến nay, toàn phƣờng có 9.131 hộ với 31.596 nhân khẩu (số liệu tổng điều tra dân số và nhà ở ngày 01/4/2019) đƣợc chia thành 24 tổ dân phố. Theo Nghị định 34/2019/NĐ-CP ngày 24/4/2019 sửa đổi bổ sung một số quy định về cán bộ, công chức cấp xã và ngƣời hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, thôn, tổ dân phố thì số lƣợng CBCC đối với phƣờng Phƣớc Long tối đa 23 ngƣời; ngƣời hoạt động không chuyên trách ở phƣờng tối đa 14 ngƣời; ngƣời hoạt động không chuyên trách ở tổ dân phố tối đa 75 ngƣời (gồm: Bí thƣ, Tổ
  15. 2 trƣởng, Trƣởng ban công tác mặt trận ở 24 tổ dân phố trong đó có 3 tổ dân phố trên 600 hộ dân đƣợc thêm 3 Phó Tổ trƣởng tổ dân phố); Tổ đội trƣởng và Bảo vệ dân phố 48 ngƣời. Qua hơn 20 năm đi vào hoạt động, dƣới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng ủy, sự giám sát của Hội đồng nhân dân và sự phối hợp hoạt động của Mặt trận và các đoàn thể trong phƣờng, phƣờng Phƣớc Long đã đi vào ổn định với nhiệm vụ trọng tâm là quản lý hành chính nhà nƣớc trên các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội, an ninh quốc phòng… đảm bảo cho các chủ trƣơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc đi vào cuộc sống của nhân dân trong toàn phƣờng. Với công việc của cơ quan quản lý nhà nƣớc cấp phƣờng đòi hỏi CBCC phải có trình độ chuyên môn, đam mê với công việc… vấn đề này đang cần đƣợc quan tâm và nhìn nhận một cách khách quan; hầu hết CBCC đều có trình độ chuyên môn nghiệp vụ để thực hiện nhiệm vụ có hiệu quả cao. Tuy nhiên, thực tế hiệu quả công việc hiện nay của đội ngũ CBCC phƣờng chƣa cao, vì đó chính là hiện tƣợng CBCC thiếu động lực làm việc dẫn đến động lực làm việc chƣa đáp ứng đƣợc mục tiêu đề ra của tổ chức hành chính công hiện nay Phƣờng Phƣớc Long hiện có nhiều vấn đề nổi cộm nhƣ áp lực dân số tăng nhanh, phong tục tập quán đa dạng do ngƣời dân ở các tỉnh thành trong cả nƣớc nhập cƣ về đây sinh sống, làm ăn; cơ sở hạ tầng còn chƣa hoàn thiện, nhiều dự án triển khai kéo dài nhiều năm; việc phân công nhiệm vụ và khen thƣởng còn nhiều bất cập, có thể nói là chƣa công bằng; lề lối làm việc của một số CBCC có lúc chƣa nghiêm túc, thiếu tinh thần trách nhiệm… hiện trạng này đã làm giảm sút động lực làm việc của một số bộ phận CBCC; Những lý tƣởng, niềm tin vào giá trị tốt đẹp đƣợc phục vụ cộng đồng ở phƣờng Phƣớc Long đôi khi bị giảm sút; biểu hiện ở một số CBCC bị vi phạm kỷ luật đến mức bị khởi tố liên quan đến việc quản lý đất đai, đền bù giải phóng mặt bằng; các vụ vi phạm về trật tự xây dựng nhƣ: xây dựng sai phép, trái phép trên đất quy hoạch diễn ra trong một thời gian dài; các lĩnh vực về xử lý môi trƣờng, các vụ việc nhạy cảm…
  16. 3 Các chế độ, chính sách đối với CBCC phƣờng hiện nay vẫn còn nhiều bất cập, nhất là chế độ tiền lƣơng còn thấp, chƣa tƣơng xứng với chức trách công việc, còn phân biệt giữa CBCC cấp phƣờng với CBCC cấp huyện; công tác tuyển dụng, đào tạo, bố trí, sắp xếp CBCC còn có trƣờng hợp chƣa đúng với chuyên môn, vị trí việc làm; môi trƣờng làm việc, điều kiện làm việc chƣa đảm bảo… nên chƣa khuyến khích, động viên CBCC toàn tâm, toàn ý cống hiến cho nền công vụ. Lãnh đạo UBND thành phố và phƣờng cũng đã nhận ra những vấn đề trên và thừa nhận rằng môi trƣờng làm việc tại UBND phƣờng còn hạn chế đã làm giảm nhiệt huyết và động lực làm việc của CBCC; CBCC phƣờng chƣa thật sự tận tâm, tận lực, đam mê với công việc, chƣa khuyến khích sự làm việc hăng hái và chƣa tận dụng hết tiềm năng của CBCC, bản thân CBCC phƣờng cũng chƣa thực sự bị lôi cuốn bởi môi trƣờng làm việc, từ đó làm ảnh hƣởng tới hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nƣớc ở địa phƣơng. Qua thực trạng trên, rất cần một nghiên cứu cụ thể để giải quyết vấn đề, chỉ ra đâu là những yếu tố, nhóm yếu tố tác động đến động lực làm việc của đội ngũ CBCC phƣờng, từ đó đƣa ra hàm ý quản trị nhằm tăng động lực làm việc cho CBCC phƣờng Phƣớc Long. Bản thân đang tham gia công tác tại UBND phƣờng, tác giả nhận thấy các yếu tố nhƣ tác động của lãnh đạo, đặc điểm công việc, cơ hội thăng tiến, quan hệ, phối hợp công việc và chính sách tiền lƣơng… đều có ảnh hƣởng đến động lực làm việc. Tầm quan trọng của việc sử dụng các phƣơng pháp nhằm nâng cao động lực làm việc cho CBCC phƣờng là điều hết sức cần thiết, do đó cần có một nghiên cứu cụ thể để giải quyết vấn đề, chỉ ra những nhân tố hay những nhóm nhân tố gắn với hiệu quả thực hiện nhiệm vụ của CBCC tại phƣờng Phƣớc Long là gì? Để từ đó đề ra những hàm ý quản trị nhằm nâng cao động lực làm việc của CBCC phƣờng. Xuất phát từ cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn, nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc nâng cao động lực làm việc của CBCC, tác giả chọn đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của cán bộ, công chức, không chuyên trách
  17. 4 phường Phước Long, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.2.1. Mục tiêu tổng quát Đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng các yếu tố gắn với động lực làm việc của CBCC phƣờng Phƣớc Long thuộc thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa; Từ kết quả nghiên cứu của đề tài tác giả đƣa ra hàm ý quản trị nhằm nâng cao động lực làm việc của CBCC tại địa phƣơng, góp phần cho chính quyền địa phƣơng hoạt động hiệu quả hơn. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể Xác định các yếu tố ảnh hƣởng động lực làm việc của CBCC phƣờng Phƣớc Long, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa. Phân tích sâu mức độ ảnh hƣởng của từng yếu tố cụ thể gắn với động lực làm việc của CBCC phƣờng Phƣớc Long. Đƣa ra hàm ý quản trị nhằm thúc đẩy, nâng cao động lực làm việc cho CBCC phƣờng Phƣớc Long trong thời gian tới 1.3. Câu hỏi nghiên cứu Các yếu tố nào ảnh hƣởng đến động lực làm việc của CBCC tại phƣờng Phƣớc Long, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa? Mức độ ảnh hƣởng của từng yếu tố đến động lực làm việc của CBCC trong thời gian qua? Hàm ý quản trị nào có thể thúc đẩy, nâng cao động lực làm việc cho CBCC phƣờng Phƣớc Long trong thời gian tới?
  18. 5 1.4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu Động lực làm việc và các yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc của CBCC phƣờng Phƣớc Long, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa thông qua việc thu thập thông tin cấp một từ những ngƣời đƣợc khảo sát bằng bảng câu hỏi sẽ xác định đƣợc động lực làm việc của CBCC phƣờng. Các khía cạnh cụ thể của từng yếu tố đƣợc thể hiện bằng các chỉ số biến quan sát cũng đƣợc xem xét và kiểm định, cuối cùng thông qua phân tích thống kê sự ảnh hƣởng của từng yếu tố đối với động lực làm việc của CBCC sẽ đƣợc xem xét và xác định. 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu Về không gian: tại phƣờng Phƣớc Long, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa. Luận văn nghiên cứu này nhằm khảo sát thực trạng động lực làm việc của CBCC phƣờng nhƣ thế nào? Từ đó giúp lãnh đạo phƣờng điều chỉnh chính sách, hành vi nhằm nâng cao động lực làm việc của CBCC phƣờng. Về thời gian: Nghiên cứu đƣợc thực hiện từ tháng 9/2020 đến tháng 01/2021 1.4.3. Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực hiện đƣợc kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu định tính sơ bộ và phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng chính thức. 1.4.3.1. Nghiên cứu định tính Tiến hành phỏng vấn sâu 10 ngƣời, nhằm thăm dò, thông qua thảo luận, phỏng vấn nhằm xác định những yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc của CBCC phƣờng qua đó điều chỉnh thang đo, điều chỉnh từ ngữ/ngữ nghĩa của các biến quan sát hoặc khám phá yếu tố mới sao cho phù hợp với ngữ cảnh nghiên cứu. 1.4.3.2. Nghiên cứu định lượng Tiến hành phỏng vấn thử 50 ngƣời sau đó điều chỉnh lại bảng câu hỏi cho phù hợp. Khảo sát chính thức 150 mẫu theo phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện,
  19. 6 nhằm đảm bảo tính khách quan, dữ liệu thu thập không bị thiên vị hay lệch theo hƣớng chủ quan. Sử dụng bảng hỏi để tiến hành phỏng vấn CBCC đang công tác tại phƣờng Phƣớc Long; Thông tin thu thập đƣợc sử dụng cho công tác thống kê mô tả; Phƣơng pháp chọn mẫu trong nghiên cứu này là phƣờng pháp chọn mẫu thuận tiện. Dữ liệu sơ cấp đƣợc phân tích gồm: tiến hành kiểm định thang đo bằng phân tích Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA và phân tích hồi quy tuyến tính. Phần đầu của bảng hỏi đƣợc thiết kế để thu thập những thông tin chung về cá nhân ngƣời đƣợc phỏng vấn nhƣ: giới tính, độ tuổi, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, thâm niên công tác dành cho mục đích thống kê. Phần thứ 2 của bảng câu hỏi đƣợc thiết kế để thu thập những thông tin về nội dung chính của cuộc khảo sát. Thang độ 5-point Likert đã đƣợc sử dụng để lƣợng hóa đối với mỗi một tiêu chí, trong đó: (1) điểm đƣợc xem là hoàn toàn không đồng ý; (2) điểm là không đồng ý; (3) điểm là không ý kiến; (4) điểm là đồng ý và (5) điểm đƣợc xem là hoàn toàn đồng ý với ý kiến đƣợc đƣa ra. Số liệu đƣợc thu thập từ việc phát phiếu khảo sát trực tiếp đến CBCC hiện đang công tác tại phƣờng Phƣớc Long. Số lƣợng mẫu dựa trên thông tin cụ thể của đối tƣợng CBCC đang công tác tại phƣờng Phƣớc Long 1.5. Ý nghĩa của nghiên cứu 1.5.1. Ý nghĩa về mặt thực tiễn Với quá trình nghiên cứu chi tiết và số liệu thu thập chính xác từ thực tế tại phƣờng Phƣớc Long, đề tài nghiên cứu sẽ đem lại giá trị thực tiễn cho chúng ta có thể biết đƣợc những yếu tố nào ảnh hƣởng đến động lực làm việc của CBCC phƣờng. Từ đó có thể: Cung cấp thêm thông tin tham khảo cho các nhà lãnh đạo quản lý biết đƣợc các yếu tố nào tác động đến động lực làm việc của CBCC phƣờng. Xác định đƣợc CBCC đang ở mức nhu cầu nào và các nhà quản trị có các
  20. 7 biện pháp, kế hoạch xây dựng các chế độ, chính sách phù hợp để tạo động lực, kích thích CBCC làm việc hăng say, sáng tạo, góp phần vào việc hoàn thành xuất sắc mục tiêu, nhiệm vụ đề ra; góp phần đẩy mạnh cải cách hành chính nhà nƣớc, đáp ứng yêu cầu nền kinh tế quốc tế hội nhập, xây dựng nền hành chính công. 1.5.2. Ý nghĩa về mặt lý thuyết Hệ thống lại một số khái niệm về động lực làm việc, các lý thuyết về động lực làm việc, tạo động lực làm việc, trình bày khái quát một số nghiên cứu trƣớc có liên quan, giúp ta nhận biết đƣợc các thang đo dùng để đánh giá động lực làm việc và các yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc của CBCC phƣờng. Từ đó các nhà lãnh đạo sẽ xây dựng cho mình chính sách phù hợp nhằm nâng cao động lực làm việc của CBCC phƣờng. 1.6. Kết cấu luận văn Nội dung của luận văn đƣợc kết cấu gồm: - Chƣơng 1: Giới thiệu đề tài. Chƣơng này trình bày sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu, mục tiêu, phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu đồng thời nêu đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa nghiên cứu và kết cấu của luận văn. - Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu. Chƣơng này trình bày tổng hợp, hệ thống các lý thuyết nền và các khái niệm nghiên cứu, tổng quan các nghiên cứu trƣớc, từ đó luận văn đề xuất mô hình nghiên cứu và các giả thuyết áp dụng cho mục đích nghiên cứu. - Chƣơng 3: Thiết kế phƣơng pháp nghiên cứu. Trình bày quy trình và phƣơng pháp nghiên cứu; Ngoài ra, nghiên cứu còn đƣa ra cách thức chọn mẫu, các bƣớc xử lý dữ liệu, phƣơng pháp kiểm định mô hình, kiểm định giả thuyết để phân tích mối quan hệ và mức độ ảnh hƣởng giữa các khái niệm nghiên cứu. - Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu. Chƣơng này trình bày đặc điểm mẫu nghiên cứu của đội ngũ cán bộ, công chức và không chuyên trách phƣờng Phƣớc Long; Tiếp theo, các bƣớc kỹ thuật phân tích bao gồm: phân tích độ tin cậy
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2