intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ: Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại Công ty cổ phần dịch vụ và xây dựng Địa Ốc Đất Xanh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:128

36
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài nghiên cứu này xây dựng mô hình và xác định rõ các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tạo động lực cho nhân viên tại công ty CPDVVXD Địa ốc Đất Xanh. Tìm ra các mặt ưu khuyết điểm còn tồn tại trong công tác tạo động lực cho nhân viên. Từ kết quả nghiên cứu, đề xuất các hàm ý, chính sách nâng cao công tác tạo động lực tại công ty. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ: Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại Công ty cổ phần dịch vụ và xây dựng Địa Ốc Đất Xanh

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- DOÃN THỊ HƯỜNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ VÀ XÂY DỰNG ĐỊA ỐC ĐẤT XANH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số ngành: 60340102 TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 1 năm 2018
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- DOÃN THỊ HƯỜNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ VÀ XÂY DỰNG ĐỊA ỐC ĐẤT XANH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số ngành: 60340102 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. LÊ THỊ MẬN TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 1 năm 2018
  3. CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ THỊ MẬN Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM Ngày 26 tháng 01 năm 2018 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: TT Họ và tên Chức danh Hội đồng 1 PGS.TS Nguyễn Phú Tụ Chủ tịch 2 TS. Võ Tấn Phong Phản biện 1 3 TS. Nguyễn Quyết Thắng Phản biện 2 4 TS. Hoàng Trung Kiên Ủy viên 5 TS. Mai Thanh Loan Ủy viên, Thư ký Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được sửa chữa (nếu có). Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV
  4. TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TP. HCM, ngày…... tháng……năm 2017 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Doãn Thị Hường Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 15/10/1991 Nơi sinh: Thanh Hóa Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh MSHV: 1541820054 I- Tên đề tài: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ VÀ XÂY DỰNG ĐỊA ỐC ĐẤT XANH II- Nhiệm vụ và nội dung: Nhiệm vụ: Trên cơ sở lý luận, phân tích thực trạng và đưa ra được các giải pháp hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc của người lao động tại Công ty Cổ phần Dịch vụ và Xây dựng Địa ốc Đất Xanh. Nội dung: Phân tích thực trạng và đưa ra các giải pháp hoàn thiện hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc của người lao động tại Công ty Cổ phần Dịch vụ và Xây dựng Địa ốc Đất Xanh. III- Ngày giao nhiệm vụ: Ngày 15 tháng 9 năm 2016 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: Ngày 25 tháng 12 năm 2017 V- Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS. Lê Thị Mận CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký) PGS.TS. LÊ THỊ MẬN
  5. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Học viên thực hiện Luận văn (Ký và ghi rõ họ tên) Doãn Thị Hường
  6. ii LỜI CÁM ƠN Luận văn này được thực hiện tại Công ty Cổ phần Dịch vụ và Xây dựng Địa ốc Đất Xanh. Để hoàn thành được luận văn này tôi đã nhận được rất nhiều sự động viên, giúp đỡ của nhiều cá nhân và tập thể. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. LÊ THỊ MẬN đã hướng dẫn tôi thực hiện nghiên cứu của mình. Xin cùng bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô giáo, người đã đem lại cho tôi những kiến thức bổ trợ, vô cùng có ích trong những năm học vừa qua. Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới lãnh Công ty Cổ phần Dịch vụ và Xây dựng Địa ốc Đất Xanh đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Cuối cùng tôi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, những người đã luôn bên tôi, động viên và khuyến khích tôi trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu của mình. TP. HCM, ngày 25 tháng 12 năm 2017 Tác giả Doãn Thị Hường
  7. iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Tạo động lực làm việc được coi là một yếu tố cơ bản nhằm đáp ứng các mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp. Trước xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu, vấn đề quản trị nguồn nhân lực đang đặt ra nhiều thách thức và yêu cầu mới đối với các doanh nghiệp Việt Nam, trong đó có công ty CPDVVXD Địa ốc Đất Xanh. Tại Công ty công tác quản trị nguồn nhân lực tuy đã được quan tâm và thực hiện tốt nhưng vẫn còn nhiều khiếm khuyết, ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu đổi mới của doanh nghiệp. Chính vì vậy, đề tài CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ VÀ XÂY DỰNG ĐỊA ỐC ĐẤT XANH được lựa chọn để nghiên cứu nhằm đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác tạo động lực của người lao động tại công ty CPDVVXD Địa ốc Đất Xanh trong thời gian tới. Luận văn tập trung giải quyết các nội dung như sau: 1. Hệ thống hoá những lý luận cơ bản về tạo động lực của các doanh nghiệp. 2. Nghiên cứu, khảo sát, đánh giá và phân tích thực trạng công tác TĐL cho người lao động tại công ty CPDVVXD Địa ốc Đất Xanh những năm qua, đánh giá những kết quả, những tồn tại và tìm nguyên nhân những tồn tại đó. 3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến công tác TĐL cho người lao động 4. Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác TĐL cho người lao động của Công ty. Về mặt thực tiễn, nghiên cứu giúp cho các nhà lãnh đạo thấy được những yếu tố và mức độ tác động của nó đến công tác TĐL cho người lao động tại công ty CPDVVXD Địa ốc Đất Xanh, từ đó đưa ra các giải pháp cần thiết, kịp thời và phù hợp để hoàn thiện công tác TĐL cho người lao động. Đây là một trong những nghiên cứu nhằm giúp cho công ty xây dựng chính sách và chiến lược TĐL và góp phần duy trì nguồn nhân lực (NNL) đảm bảo về số lượng và chất lượng tốt hơn đáp ứng yêu cầu cho công ty trong thời kỳ hội nhập và cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp.
  8. iv ABSTRACT This research is taken to: (1) Systematized basic theories about work motivation, the theoretical model about motivational work for the employees in the enterprise to clarify the factors motivating work. (2) Analysis of factors affecting work motivation of staff. (3) Specify intensity of the factors affecting work motivation of staff, which proposed a number of policy implications to enhance work motivation of employees in Dat Xanh Limited. Co., LTD Based on the theory about work motivation, the previous studies combined with qualitative research, author have specified Seven factors affecting work motivation of employees in Dat Xanh Limited. Co., LTD: (1) Working condition & Working environment, (2) Salary and benefits ,(3) Direct leadership, (4) Training and promotion, (5) Reward development, (6) Reward & Discipline, (7) Quanlity of Working Research methodology is performed in two steps is qualitative research and quantitative research. Qualitative research was undertaken to adjust and supplement observed variables for the scales. Quantitative research using Cronbach’s Alpha, Exploit Factor Analysis – EFA, Correlation analysis and regression. Conducting a survey of 250 employees working at Dat Xanh Limited.Co., LTD to database for this Study. Through survey and data processing on SPSS software, author found out five factors affecting to motivating employee: (1) Working condition & Working environment, (2) Salary and benefits, (3) Direct leadership, (4) Training and promotion, (5) Reward development From research results, the study author gave the implication to improve work motivation for employees in Dat Xanh Limited. Co., LTD
  9. v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i LỜI CÁM ƠN ............................................................................................................. ii TÓM TẮT LUẬN VĂN............................................................................................ iii ABSTRACT .............................................................................................................. iv MỤC LỤC ...................................................................................................................v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... ix DANH MỤC CÁC BẢNG..........................................................................................x DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................ xii CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ..................1 1.1 Ý nghĩa và tính cấp thiết của đề tài ....................................................................................... 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................................... 2 1.3 Đối tượng và phạm vị nghiên cứu ......................................................................................... 2 1.4 Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................................... 2 1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu.................................................... 3 1.6 Kết cấu đề tài................................................................................................................................... 3 CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC ......................5 VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU..................................................................................5 2.1 Lý luận về động lực làm việc của người lao động .......................................................... 5 2.1.1 Khái niệm về động lực và tạo động lực cho nhân viên ...............................5 2.1.1.1 Khái niệm ..............................................................................................5 2.1.1.2 Xác định mục tiêu tạo động lực lao động .............................................6 2.1.1.3 Xác định nhu cầu của người lao động: .................................................6 2.1.1.4 Thiết kế và thực hiện các biện pháp nhằm thỏa mãn nhu cầu của người lao động ..................................................................................................7 2.1.1.5 Đánh giá và tăng cường các biện pháp tạo động lực lao động trong doanh nghiệp ...................................................................................................13 2.1.2 Một số học thuyết tạo động lực làm việc ..................................................14 2.1.2.1 Học thuyết nhu cầu Maslow ..............................................................14 2.1.2.2 Học thuyết 2 yếu tố của Harzberg.......................................................17
  10. vi 2.1.2.3 Học thuyết kỳ vọng của Victor Vroom ...............................................17 2.1.1.4 Học thuyết công bằng của J Stacy Adam ..........................................18 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới tạo động lực cho nhân viên ............................................. 19 2.2.1 Các nhân tố thuộc về người lao động ........................................................19 2.2.1.1 Đặc điểm cá nhân của NLĐ ................................................................19 2.2.1.2 Năng lực thực tế của NLĐ ..................................................................19 2.2.1.3 Tính cách cá nhân của NLĐ................................................................19 2.2.2 Các nhân tố thuộc về tổ chức ....................................................................20 2.2.2.1 Cơ cấu tổ chức ....................................................................................20 2.2.2.2 Các chính sách quản trị nhân lực.......................................................20 2.2.2.3 Văn hóa tổ chức .................................................................................20 2.2.2.4 Bản thân công việc ..............................................................................21 2.2.2.5 Tính hấp dẫn của công việc ................................................................21 2.2.2.6 Điều kiện làm việc ..............................................................................22 2.2.3 Các nhân tố bên ngoài tổ chức ..................................................................22 2.2.3.1 Các quy định của pháp luật, Chính phủ ..............................................22 2.2.3.2 Đặc điểm ngành và lĩnh vực hoạt động ..............................................23 2.2.3.3 Bối cảnh của nền kinh tế .....................................................................23 2.3 Một số nghiên cứu có liên quan đến công tác tạo động làm việc .......................... 23 2.3.1 Nghiên cứu của Simons & Enz(1995) .......................................................23 2.3.2 Nghiên cứu của Wong , Siu, Tsang (1999) ...............................................24 2.3.3 Nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Lan Vy (2010) .........................................25 2.3.4 Công trình nghiên cứu của Lê Quang Hùng và công sự ( 2014) ..............26 2.4 Kinh nghiệm về công tác tạo động lực cho nhân viên và rút ra bài học ............. 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2..........................................................................................29 CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................30 3.1 Giới thiệu chung về Công ty CPDVVXD Địa ốc Đất Xanh .................................... 30 3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty ................................................30 3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ .................................................................................31 3.1.3 Cơ cấu tổ chức ...........................................................................................31 3.1.4 Thị trường sản phẩm ................................................................................32
  11. vii 3.1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty CPDVVXD Địa ốc Đất Xanh ............................................................................................................................32 3.2 Phân tích nghiên cứu ................................................................................................................. 34 3.2.1 Quy trình nghiên cứu .................................................................................34 3.2.2 Thiết kế nghiên cứu ..................................................................................36 3.2.3 Xây dựng thang đo ...................................................................................40 3.2.3.1 Diễn đạt và mã hóa thang đo...............................................................40 3.2.3.2 Mã hóa biến .........................................................................................42 3.3 Thực hiện nghiên cứu định lượng ........................................................................................ 43 3.3.1. Đánh giá thang đo thông qua hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha ................43 3.3.2. Phân tích nhân tố EFA..............................................................................44 3.3.3 Kiểm định sự phù hợp của mô hình ..........................................................45 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3.........................................................................................46 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...............................................................47 4.1 Thực trạng công tác tạo động lực cho nhân viên tại Công ty CPDVVXD Địa ốc Đất Xanh ........................................................................................................................................... 47 4.1.1 Tình hình lao động ....................................................................................47 4.1.1.1 Tình hình nhân viên theo cơ cấu .........................................................47 4.1.1.2 Cơ cấu nhân viên theo độ tuổi ............................................................47 4.1.1.3 Cơ cấu nhân viên theo giới tính ..........................................................49 4.1.1.4 Trình độ lao động ................................................................................50 4.1.1.5 Thâm niên công tác .............................................................................50 4.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên ....................51 4.2.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng về mặt tinh thần ..............................................51 4.2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng về mặt vật chất ................................................52 4.2 Mô tả mẫu nghiên cứu ............................................................................................................. 55 4.2.1 Tình hình thu thập dữ liệu nghiên cứu định lượng ....................................55 4.2.2 Xây dựng thang đo Likert .........................................................................55 4.3 Kết quả nghiên cứu..................................................................................................................... 58 4.3.1 Kết quả kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronback alpha ..............58
  12. viii 4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA tác động đến động lực làm việc của người lao động tại Công ty CPDVVXD Địa ốc Đất Xanh ................................62 4.3.3 Kiểm định mô hình và các giả thuyết nghiên cứu .....................................71 4.3.3.1 Phân tích mô hình hồi quy đa biến......................................................71 4.3.3.2 Đánh giá mức độ quan trọng của các nhân tố ....................................75 4.3.3.3 Mô hình nghiên cứu chính thức điều chỉnh ........................................77 4.4 Đánh giá cảm nhận cảm nhận của người lao động đối với động lực làm việc chung ........................................................................................................................................................ 77 4.5 Kiểm định sự khác biệt động lực làm việc của các tổng thể con ........................... 78 4.5.1 Động lực làm việc của người lao động tại công ty theo giới tính .............78 4.5.2 Động lực làm việc của người lao động tại công ty theo tuổi ....................80 4.5.3 Động lực làm việc của người lao động tại công ty theo chức vụ ..............80 4.5.4 Động lực làm việc của người lao động tại công ty theo trình độ đào tạo .81 4.5.5 Động lực làm việc của người lao động tại công ty theo thâm niên công tác ............................................................................................................................82 4.5.6 Động lực làm việc của người lao động tại công ty theo thu nhập .............83 KẾT LUẬN CHƯƠNG 4.........................................................................................85 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ CÁC HÀM Ý QUẢN TRỊ ......................................86 5.1 Kết quả nghiên cứu..................................................................................................................... 86 5.2 Các hàm ý quản trị nhằm thực hiện công tác tạo động lực ....................................... 87 5.2.1 Đối với nhân tố điều kiện và môi trường làm việc ....................................87 5.2.2 Đối với nhân tố tiền lương, thưởng phúc lợi .............................................88 5.2.3 Đối với nhân tố Lãnh đạo trực tiếp ...........................................................91 5.2.4 Đối với nhân tố đào tạo .............................................................................93 5.2.5 Đối với nhân tố thăng tiến và phát triển nghề nghiệp ...............................95 5.3 Các hạn chế và các hướng nghiên cứu tiếp theo.......................................................... 96 KẾT LUẬN CHƯƠNG 5.........................................................................................97 KẾT LUẬN ĐỀ TÀI .................................................................................................98 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................99 PHỤ LỤC ......................................................................................................................
  13. ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI Phân tích phương sai 1 ANOVA (Analysis of variance ) 2 BĐS Bất động sản 3 CB-NV Cán bộ - nhân viên 4 CPDVVXD Cổ phần Dịch vụ và Xây dựng 5 DN Doanh nghiệp 6 EFA Phân tích nhân tố khám phá 7 KH Khách hàng 8 KMO Hệ số Kaiser – Mayer - Olkin 9 NLĐ Người lao động 10 NNL Nguồn nhân lực Mức ý nghĩa quan sát 11 Sig (Observed signficance Level) Phần mềm thống kê cho khoa học 12 SPPS (Statistical Package for the Social Sciences) 13 TĐL Tạo động lực
  14. x DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 : Mối quan hệ giữa các nhu cầu Maslow và áp dụng vào môi trường doang nghiệp ........................................................................................................................16 Bảng 2.2 : Kết quả nghiên cứu Simons & ENZ (1995) ............................................24 Bảng 2.3 : Kết quả nghiên cứu Simons & ENZ (1995) ............................................25 Bảng 2.4 : Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Lan Vy (2010) ...........................26 Bảng 2.5 : Kết quả nghiên cứu của Lê Quang Hùng và Cộng sự (2010) .................26 Bảng 3.1 :Kết quả hoạt động kinh doanh của Công Ty từ năm 2014 đến 2016 ......32 Bảng 3.2 : Tóm lược tiến độ thực hiện nghiên cứu...................................................34 Bảng 3.3: Tổng hợp kết quả thảo luận nhóm ............................................................37 Bảng 3.4 : Diễn đạt mã hóa thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại Công ty CPDVVXD Địa ốc Đất Xanh .................................41 Bảng 3.5 : Mã hóa biến định tính ..............................................................................42 Bảng 4.1: Tổng số lao động của Công ty theo độ tuổi từ năm 2014 đến năm 2016 .48 Bảng 4.2: Số lao động của Công ty theo trình độ từ năm 2014 đến năm 2016 ........50 Bảng 4.3. Số lao động của Công ty theo thâm niên công tác từ năm 2014 đến 2016 ...................................................................................................................................51 Bảng 4.4 : Tình hình thu thập dữ liệu nghiên cứu định lượng ..................................55 Bảng 4.5: Kết quả mức độ về điều kiện và môi trường làm việc .............................58 Bảng 4.6: Kết quả mức độ về tiền lương thưởng và phúc lợi ...................................59 Bảng 4.7: Kết quả mức độ về lãnh đạo trực tiếp .......................................................60 Bảng 4.8: Kết quả mức độ về đào tạo .......................................................................61 Bảng 4.9: Kết quả mức độ về thăng tiến và phát triển ..............................................62 Bảng 4.10 : Kết quả phân tích nhân tố EFA về tạo động lực của nhân viên ............63 Bảng 4.11 : Kết quả đánh giá điều kiện và môi trường làm việc ..............................67 Bảng 4.12 : Kết quả đánh giá tiền lương thưởng và phúc lợi ...................................68 Bảng 4.13: Kết quả đánh giá về lãnh đạo trực tiếp ...................................................69 Bảng 4.14: Kết quả đánh giá về đào tạo ...................................................................70 Bảng 4.15 : Kết quả đánh giá về thăng tiến và phát triển .........................................70 Bảng 4.16 : Bảng phân nhóm các nhân tố ................................................................71
  15. xi Bảng 4.17 : Kết quả phân tích hệ số tương quan bằng phương pháp Enter lần 1 .....74 Bảng 4.18:Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết ...................................................75 Bảng 4.19 : Kết quả thống kê về động lực làm việc chung .....................................77 Bảng 4.20 : Bảng phân tích T-TEST theo giới tính ..................................................78 Bảng 4.21 : Kiểm định sự đồng nhất của phương sai theo độ tuổi ...........................80 Bảng 4.22 : Kiểm định ANOVA theo các độ tuổi ...................................................80 Bảng 4. 23: Kiểm định sự đồng nhất của phương sai theo chức vụ..........................80 Bảng 4. 24 Kiểm định ANOVA theo chức vụ ..........................................................81 Bảng 4. 25 Kiểm định sự đồng nhất của phương sai theo trình độ ...........................81 Bảng 4. 26 Kiểm định ANOVA theo trình độ ..........................................................82 Bảng 4. 27 Kiểm định sự đồng nhất của phương sai theo thâm niên công tác .........82 Bảng 4. 28: Kiểm định ANOVA theo thâm niên công tác ......................................83 Bảng 4. 29 Kiểm định sự đồng nhất của phương sai theo thu nhập .........................83 Bảng 4.30 Kiểm định ANOVA theo thu nhập .........................................................84 Bảng 4. 31 TỔNG HỢP KẾT QUẢ KIỂM TRA SỰ KHÁC BIỆT .........................84
  16. xii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Các cấp bậc nhu cầu của Maslow ..............................................................14 Hình 2.2 : Thuyết 2 yếu tố của Harzberg ..................................................................17 Hình 2.3 :Mô hình kỳ vọng của Vroom (1964) ........................................................18 Hình 2.4 : Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại Công ty CPDVVXD Địa ốc Đất Xanh ................................................28 Hình 3.1 Sơ đồ cơ cấu tố chức ..................................................................................31 Hình 3.2: Biểu đồ thể hiện số lượng lao động theo cơ cấu của Công ty từ năm 2014 đến năm 2016 ............................................................................................................47 Hình 3.3 : Biểu đồ thể hiện số lượng lao động cơ cấu theo giới tính Công ty từ năm 2014 đến năm 2016 ...................................................................................................49 Hình 3.4 : Quy trình nghiên cứu đến các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động ....................................................................................................35 Hình 3.5: Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại Công ty CPDVVXD Địa ốc Đất Xanh ................................................39 Hình 4.1: Mô hình lý thuyết hiệu cỉnh về động lực làm việc của người lao động tại công ty CPDVVXD Địa ốc Đất Xanh ......................................................................72 Hình 4.2 : Mô hình lý thuyết điều chỉnh chính thức về động lực làm việc của người lao động tại công ty công ty CPDVVXD Địa ốc Đất Xanh......................................77
  17. 1 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Ý nghĩa và tính cấp thiết của đề tài Trong nền kinh tế thị trường hiện nay vấn đề cạnh tranh giữa các đơn vị ngày càng trở nên mạnh mẽ, khi khoa học công nghệ ngày càng phát triển và không còn sự khác biệt giữa các đơn vị thì yếu tố con người luôn được quan tâm và chú trọng. Con người được xem là yếu tố căn bản, là nguồn lực có tính quyết định của mọi thời đại. Nguồn lực từ con người là yếu tố bền vững và khó thay đổi nhất trong một tổ chức Ngày nay, chất lượng nguồn nhân lực có ý nghĩa rất quan trọng với sự phát triển. Khi nền kinh tế thế giới bước vào giai đoạn hội nhập toàn cầu, vấn đề cạnh tranh lại càng trở nên gay gắt thì yếu tố con người lại càng được chú trọng. Vì vậy, để nâng cao sức cạnh tranh và thu hút người lao động là vấn đề phải được quan tâm đầu tư. Việc quan tâm tạo động lực cho người lao động làm việc hăng say, sáng tạo để có hiệu quả và năng xuất cao,phát huy tối đa tiềm năng sẵn có của người lao động là một bài toán của các doanh nghiệp trong mọi ngành nghề. Hiện nay rất nhiều công ty sở hữu nguồn nhân lực dồi dào và sẵn sàng hoàn thành tốt công việc được giao luôn là điều kỳ vọng của chủ doanh nghiệp. Nhưng trong mọi tổ chức, thuộc mọi lĩnh vực vẫn tồn tại không ít những cá nhân lao động với chất lượng thấp hơn năng lực thật sự của bản thân họ. Đặc biệt trong lĩnh vực môi giới bất động sản, việc tạo động lực của người lao động là yếu tố quan trọng để họ có những đóng góp cho doanh nghiệp. Do vậy, Để góp phần vào việc nâng cao hiệu quả Quản trị nguồn nhân lực của công ty mà tôi đã chọn đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại công ty công ty CPDVVXD Địa ốc Đất Xanh ” làm luận văn văn tốt nghiệp với mục đich tìm hiểu thực trạng công tác tạo động lực làm việc và các nhận tố ảnh hưởng tới động lực làm của người lao động tại công ty, từ đó có thể đề xuất các hàm ý quản trị để khắc phục tồn tại và hoàn thiện công tác tạo động lực nhằm khai thác tối ưu các lợi thế , năng lực của người lao động.
  18. 2 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng mô hình và xác định rõ các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tạo động lực cho nhân viên tại công ty CPDVVXD Địa ốc Đất Xanh. Tìm ra các mặt ưu khuyết điểm còn tồn tại trong công tác tạo động lực cho nhân viên. Từ kết quả nghiên cứu, đề xuất các hàm ý, chính sách nâng cao công tác tạo động lực tại công ty. 1.3 Đối tượng và phạm vị nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố tác động đến tạo động lực làm việc cho người lao động tại công ty CPDVVXD Địa ốc Đất Xanh Đối tượng khảo sát: Các nhân viên đang làm việc tại Công ty CPDVVXD Địa ốc Đất Xanh Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại Công ty CPDVVXD Địa ốc Đất Xanh Thời gian nghiên cứu: Số liệu thứ cấp được lấy từ năm 2014 đến năm 2016 của Công ty Cổ phần Dịch vụ và Xây dựng Địa ốc Đất Xanh và số liệu sơ cấp được điều tra từ tháng 4 đến tháng 6 năm 2017 từ 250 cán bộ nhân viên của Công ty Cổ phần Dịch vụ và Xây dựng Địa ốc Đất Xanh. 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu này được thực hiện thông qua 2 bước chính: nghiên cứu thông qua phương pháp định tính và kết hợp nghiên cứu định lượng Nghiên cứu bằng phương pháp định tính: Nghiên cứu các dữ liệu thứ cấp với các nội dung như thảo luận nhóm, mời chuyên gia và phỏng vấn thử. Mục đích của nghiên cứu này nhằm điều chỉnh và bổ sung các thang đo về tạo động lực cho người lao động , các thông tin này được thu thập từ - Được lấy từ các văn bản pháp luật của nhà nước. - Được lấy từ các bài nghiên cứu trong và ngoài nước. - Tổng hợp số liệu từ các phòng ban của Công ty Cổ phần Dịch vụ và Xây dựng Địa ốc Đất Xanh từ năm 2014 đến năm 2016. Nghiên cứu bằng phương pháp định lượng được thực hiện qua các bước sau:
  19. 3 Xác định mô hình phản ánh các nhân tố tác động đến động đến dộng lực làm việc của người lao động Đo lường mức độ tác động của các nhân tố tác động đến động lực làm việc Thông tin thu thập được sẽ được xử lý bằng phần mềm SPPS 20.00, Thang đo sau khi được đánh giá bằng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA, để được sử dụng để kiểm định mô hình nghiên cứu. 1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu Công ty CPDVVXD Địa ốc Đất Xanh là một công ty tư nhân, do đó các chế độ, chính sách của doanh nghiệp phải được tuân thủ theo các hướng dẫn quy đinh của nhà nước và phù hợp với tình hình thực tế của công ty như vậy mới có thể tối đa hóa động lực làm việc của nhân viên trong doanh nghiệp. Kết quả nghiên cứu sẽ cho biết những nhân tố nào mà người lao động tại công ty quan tâm nhiều nhất trong việc tạo động lực nói chung và mức độ quan trọng của chúng, Các nhân tố về vật chất cũng như các nhân tố về tinh thần có ảnh hưởng như thế nào với người lao động. Kết quả nghiên cứu làm cơ sở đề xuất các hàm ý chính sách để hoàn thiên công tác quản trị nguồn nhân lực nói chung và tạo động lực làm việc nói riêng tại Công ty CPDVVXD Địa ốc Đất Xanh. Trên cơ sở đó lãnh đạo công ty sẽ tập trung nguồn nhân lực để điều chỉnh cần thiết để điều chỉnh, xây dựng các chính sách về nhân sự cho phù hợp nhằm nâng cao năng xuất, hiệu quả trong công tác cũng như động viên, khuyến khích và giữ chân người lao động giỏi, thu hút nhân tài nhằm đáp ứng nhu càu hoàn thành chiến lược phát triển của công ty trong thời gian tới. 1.6 Kết cấu đề tài Luận văn có kết cấu 5 chương: Chương 1: Tổng quan về nghiên cứu Chương này sẽ giới thiệu cơ sở hình thành đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của đề tài Chương 2: Cơ sở lý luận về các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc và mô hình nghiên cứu
  20. 4 Chương này gồm các ký thuyết về động lực làm việc, các thành phần của tạo động lực làm việc theo quan điểm của các nhà nghiên cứu, từ đó làm cơ sở cho việc xây dựng nghiên cứu và phát triển các giả thuyết Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương này sẽ giới thiệu về công ty và việc xây dựng thang đo, cách chọn mẫu, công cự thu thập dữ liệu, quá trình thu thập thông tin được tiến hành như nào và các kỹ thuật phân tích dữ liệu thống kê được sử dụng như nào trong nghiên cứu này Chương 4: Kết quả nghiên cứu Chương này sẽ phân tích, diễn giải các dữ liệu đã được thu hồi từ cuộc khảo sát bao gồm kết quả kiểm định độ tin cậy và độ phù hợp của thang đo Chương 5: Kết luận và đưa ra các hàm ý chính sách về giải pháp
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2