Luận văn Thạc sĩ: Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Bình Phước
lượt xem 7
download
Luận văn này nghiên cứu xác định các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh tỉnh Bình Phước. Đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến động lực làm việc của người lao động tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh tỉnh Bình Phước. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ: Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Bình Phước
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------- NGUYỄN XUÂN TUẤN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60340102 TP. HCM, Năm 2017
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------- NGUYỄN XUÂN TUẤN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60340102 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ TẤN PHƯỚC TP. HCM, tháng 10 năm 2017
- CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM Cán bộ hướng dẫn khoa học:TS. LÊ TẤN PHƯỚC Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM ngày … tháng …. năm 2017 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) TT Họ và tên Chức danh Hội đồng 1 PGS-TS.Nguyễn Phú Tụ Chủ tịch 2 TS.Lê Quang Hùng Phản biện 1 3 T.Lại Tiến Dĩnh Phản biện 2 4 TS.Võ Tấn Phong Ủy viên 5 TS.Nuyễn Ngọc Dương Ủy viên, Thư ký Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được sửa chữa (nếu có). Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn
- TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TP. HCM, ngày..… tháng….. năm 2017 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Xuân Tuấn. Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 29/4/1972. Nơi sinh: Nghệ An Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh. MSHV: 1541820233 I- Tên đề tài: Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh tỉnh Bình Phước II- Nhiệm vụ và nội dung: - Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh tỉnh Bình Phước. - Đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến động lực làm việc của người lao động tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh tỉnh Bình Phước. - Từ kết quả nghiên cứu, đề xuất hàm ý quản trị để nâng cao động lực làm việc của người lao động tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh tỉnh Bình Phước. III- Ngày giao nhiệm vụ: 24/01/2017 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 15/7/2017 V- Cán bộ hướng dẫn: Tiến sĩ Lê Tấn Phước CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)
- i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ: “Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh tỉnh Bình Phước” là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu của cá nhân tôi tại trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh và sự hướng dẫn tận tình, chu đáo của Tiến sĩ Lê Tấn Phước. Các số liệu nêu trong luận văn được thu thập từ thực tế có nguồn gốc rõ ràng. Các giải pháp nêu trong luận văn được rút ra từ cơ sở lý luận và thực tiễn. Học viên thực hiện luận văn Nguyễn Xuân Tuấn
- ii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn luận văn là Thầy (Tiến sĩ) Lê Tấn Phước đã giúp tôi định hướng nghiên cứu và tận tình hướng dẫn để tôi hoàn thiện luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu, Quý Thầy Cô trong khoa Quản trị kinh doanh và Phòng Sau Đại Học của trường Đại Học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt những kiến thức quý báu và tạo điều kiện tốt cho việc học tập, nghiên cứu của tôi trong thời gian học tập tại trường. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc và các anh chị em nhân viên Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh tỉnh Bình Phước đã cho phép và tạo điều kiện cho tôi được tham khảo tài liệu, thảo luận và khảo sát thực tế trong quá trình nghiên cứu. Sau cùng, tôi chân thành cảm ơn gia đình và những người bạn đã động viên, tận tình hỗ trợ và góp ý cho tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn! Học viên: Nguyễn Xuân Tuấn
- iii TÓM TẮT Luận văn: “ Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh tỉnh Bình Phước” bao gồm 5 chương, cụ thể như sau: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu: Trình bày lý do chọn đề tài nghiên cứu, nêu mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu, nêu đối tượng và phạm vi nghiên cứu, nêu tóm tắt phương pháp nghiên cứu sử dụng trong trong Luận văn, nêu rõ ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài, lược khảo tài liệu cũng như cấu trúc nghiên cứu của Luận văn. Chương 2: Cơ sở lý luận và mô hình nghiên cứu: Trình bày cơ sở lý luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu, nêu các yếu tố ảnh hưởng và nêu mô hình nghiên cứu. Chương 3: Phương pháp nghiên cứu: Trình bày về quy trình nghiên cứu đối với vấn đề cần nghiên cứu. Song song đó, trình bày phương pháp nghiên cứu, và phương pháp phân tích dữ liệu nghiên cứu. Chương 4: Kết quả nghiên cứu: Trình bày thực trạng về đối tượng khảo sát trong mẫu điều tra và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh tỉnh Bình Phước. Từ đó, đề xuất hàm ý quản trị nâng cao động lực làm việc của người lao động. Chương 5: Kết luận và đề xuất hàm ý: Kết luận những vấn đề nghiên cứu, đồng thời đề xuất hàm ý quản trị, và những hạn chế trong nghiên cứu.
- iv ABSTRACT Thesis: "Factors influencing the motivation of employees in the Bank for Agriculture and Rural Development of Vietnam - Binh Phuoc branch" consists of 5 chapters, namely: Chapter 1: Overview of research issues: Describe the reasons for selecting the research topic, the objectives and research questions, the subjects and the scope of the study, summarizing the research method used in the thesis. The text clearly states the scientific and practical significance of the thesis, the materials and the research structure of the thesis. Chapter 2: Theoretical bases and research models: Present the theoretical bases related to the research topic, the factors influencing and model the study. Chapter 3: Research Methodology: Describe the research process for the research problem. At the same time, presenting research methods, and methods of analyzing research data. Chapter 4: Research results: Presenting the situation of survey respondents in the sample and analyzing the factors influencing the motivation of working people at the Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development - Binh Phuoc branch. From there, the proposal implies that management enhances the motivation of employees. Chapter 5: Conclusions and Suggestions Implications: Conclusions on research issues, implications for governance, and limitations in research.
- v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. ii TÓM TẮT ................................................................................................................. iii ABSTRACT .............................................................................................................. iv MỤC LỤC ...................................................................................................................v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... ix DANH MỤC CÁC BẢNG..........................................................................................x DANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................................... xi LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................................1 CHƯƠNG 1 ............................................................................................................3 1.1. Lý do chọn đề tài: .............................................................................................3 1.2. Mục tiêu nghiên cứu.........................................................................................4 1.2.1. Mục tiêu chung. .........................................................................................4 1.2.2. Mục tiêu cụ thể. .........................................................................................5 1.3. Đối tượng nghiên cứu.......................................................................................5 1.4. Phạm vi nghiên cứu. .........................................................................................5 1.5. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................5 1.5.1. Phương pháp nghiên cứu định tính. ..........................................................6 1.5.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng. .......................................................6 1.6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. ........................................................6 1.7. Lược khảo tài liệu. ...........................................................................................7 Tóm tắt chương 1: .......................................................................................................8 CHƯƠNG 2 ................................................................................................................9 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ...................................................9 2.1. Các khái niệm liên quan ...................................................................................9 2.1.1. Động lực trong lao động ...........................................................................9 2.1.2. Bản chất của động lực lao động: ...............................................................9 2.1.3. Tạo động lực trong lao động: ..................................................................11 2.1.4. Sự cần thiết phải tạo động lực trong lao động ........................................11
- vi 2.1.4.1. Đối với cá nhân người lao động .......................................................11 2.1.4.2. Đối với doanh nghiệp .......................................................................12 2.1.5. Tạo động lực kích thích lao động làm việc................................................12 2.1.5.1. Xác định mục tiêu tạo động lực làm việc ........................................12 2.1.5.2. Xác định nhu cầu của người lao động ............................................13 2.1.5.3. Thiết kế và thực hiện các biện pháp nhằm thỏa mãn nhu cầu của người lao động ..............................................................................................14 2.1.6. Các phương pháp tạo động lực trong lao động: ......................................14 2.1.6.1. Xây dựng định mức lao động, xác định nhiệm vụ và tiêu chuẩn thực hiện công việc cho từng lao động ........................................................14 2.1.6.2. Tạo điều kiện thuận lợi để người lao động hoàn thành nhiệm vụ ..16 Bố trí người phù hợp để thực hiện công việc: ...............................................16 2.1.6.3. Kích thích vật chất, tinh thần cho người lao động ..........................17 2.2. Các học thuyết về tạo động lực làm việc .......................................................21 2.2.1. Thuyết nhu cầu của Abraham Maslow (1943) ........................................21 2.2.2. Thuyết hai nhân tố Herzberg ...................................................................23 2.2.3. Quan điểm của Hackman và Oldman .....................................................24 2.2.4. Thuyết kỳ vọng của Victor Vroom .........................................................25 2.2.5. Thuyết công bằng của J. Stacey Adams ..................................................25 2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực làm việc .......................................26 2.3.1. Các yếu tố về bản thân người lao động ..............................................26 2.3.2. Các yếu tố về môi trường bên trong doanh nghiệp .............................27 2.3.3. Các yếu tố thuộc về môi trường bên ngoài doanh nghiệp ..................29 Tóm tắt chương 2:......................................................................................................33 CHƯƠNG 3 ..............................................................................................................34 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................................34 3.1. Quy trình nghiên cứu .....................................................................................34 3.2. Phương pháp nghiên cứu................................................................................35 3.2.1. Phương pháp thu thập thông tin ..............................................................35 3.2.2. Phương pháp chọn mẫu, chọn cỡ mẫu ....................................................35
- vii 3.2.3. Phương pháp phân tích ............................................................................36 3.2.3.1. Thống kê mô tả.................................................................................36 3.2.3.2. Phân t5ích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis- EFA) 36 3.2.3.3. Phân tích hồi quy..............................................................................38 Tóm tắt chương 3: .....................................................................................................39 CHƯƠNG 4 ..............................................................................................................40 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ..............................................................40 ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH TỈNH BÌNH PHƯỚC. .......................................................................40 4.1. Giới thiệu sơ lược về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Bình Phước ...........................................................................40 4.2. Thực trạng về nguồn nhân lực tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh tỉnh Bình Phước ..............................................41 4.2.1. Đặc điểm về nguồn nhân lực:..................................................................41 4.2.2. Chính sách tuyển dụng: ...........................................................................42 4.2.3. Đào tạo và bồi dưỡng cho người lao động: .............................................42 4.3. Mô tả thông tin cá nhân người lao động của mẫu khảo sát............................43 4.3.1. Giới tính ..................................................................................................43 4.3.2. Nhóm tuổi................................................................................................44 4.3.3 Trình độ học vấn ......................................................................................44 4.3.4. Cấp bậc ....................................................................................................45 4.3.5. Thời gian làm việc...................................................................................45 4.3.6. Thu nhập trung bình ................................................................................46 4.4. Kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha............................46 4.4.1. Kiểm định độ tin cậy thang đo các nhân tố .............................................46 4.4.1.1. Kiểm định độ tin cậy thang đo nhân tố bản chất công việc .............46 4.4.1.2. Kiểm định độ tin cậy thang đo nhân tố tiền lương ...........................47 4.4.1.3. Kiểm định độ tin cậy thang đo nhân tố phúc lợi ..............................48 4.4.1.4. Kiểm định độ tin cậy thang đo nhân tố đồng nghiệp .......................49
- viii 4.4.1.5. Kiểm định độ tin cậy thang đo nhân tố cấp trên ..............................50 4.4.1.6. Kiểm định độ tin cậy thang đo nhân tố đào tạo và phát triển ..........51 4.4.2. Kiểm định độ tin cậy thang đo nhân tố động lực làm việc .....................52 4.5. Kết quả phân tích nhân tố khám phá ..............................................................53 4.5.1. Kết quả phân tích nhân tố khám phá đối với các biến quan sát thuộc các nhân tố độc lập ..................................................................................................53 4.5.2. Phân tích nhân tố khám phá đối với các tiêu chí của biến phụ thuộc .....56 4.6. Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại Agribank Việt nam – chi nhánh tỉnh Bình Phước .................................................58 4.7. Phân tích mối tương giữa các biến .................................................................59 4.8. Phân tích hồi quy tuyến tính ......................................................................60 Tóm tắt chương 4: .....................................................................................................64 CHƯƠNG 5 ..............................................................................................................65 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT HÀM Ý QUẢN TRỊ ...................................................65 5.1. Kết luận ..........................................................................................................65 5.2. Đề xuất các hàm ý quản trị nhằm nâng cao động lực làm việc của người lao động tại Agribank Việt nam – chi nhánh tỉnh Bình Phước ...................................66 5.2.1. Cơ sở đề xuất hàm ý ................................................................................66 5.2.2. Các hàm ý quản trị nhằm nâng cao động lực làm việc của người lao động tại Agribank Việt nam – chi nhánh tỉnh Bình Phước ........................................66 5.2.2.1. Về vấn đề tiền lương ........................................................................67 5.2.2.2. Về vấn đề bản chất công việc...........................................................67 5.2.2.3. Về vấn đề phúc lợi ...........................................................................67 5.2.2.4. Về vấn đề đào tạo và phát triển ........................................................68 5.2.2.5. Về vấn đề đồng nghiệp .....................................................................69 5.3. Kiến nghị ........................................................................................................69 Tóm tắt chương 5: .....................................................................................................70 TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................71 PHỤ LỤC ......................................................................................................................
- ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Giải nghĩa 1 AGRIBANK Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn 2 NHNo&PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn 3 CBNV Cán bộ nhân viên 4 DAĐT Dự án đầu tư 5 HĐQT Hội đồng Quản trị 6 HĐTD Hợp đồng tín dụng 7 NH Ngân hàng 8 NHNo Ngân hàng nông nghiệp 9 NHNN Ngân hàng Nhà nước 10 NHTM Ngân hàng thương mại 11 NoNT Nông nghiệp nông thôn 12 SXKD Sản xuất kinh doanh 13 TCTD Tổ chức tín dụng
- x DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các yếu tố trong bậc thang nhu cầu Maslow ............................................23 Bảng 2.2: Thuyết hai nhân tố của Herzberg ..............................................................24 Bảng 2.3. Thang đo sự hài lòng của nhân viên .........................................................31 Bảng 4.1: Giới tính của người lao động ....................................................................43 Bảng 4.2: Nhóm tuổi của người lao động .................................................................44 Bảng 4.3: Trình độ học vấn của người lao động .......................................................44 Bảng 4.4: Cấp bậc của người lao động .....................................................................45 Bảng 4.5: Thời gian làm việc của người lao động tại ngân hàng .............................45 Bảng 4.6: Thu nhập trung bình hàng tháng của người lao động tại ngân hàng ........46 Bảng 4.7: Đánh giá thang đo bản chất công việc bằng hệ số tin cậy ........................46 Bảng 4.8: Đánh giá thang đo tiền lương bằng hệ số tin cậy .....................................47 Bảng 4.9: Đánh giá thang đo phúc lợi bằng hệ số tin cậy.........................................48 Bảng 4.10: Đánh giá thang đo đồng nghiệp bằng hệ số tin cậy ................................49 Bảng 4.11: Đánh giá thang đo cấp trên bằng hệ số tin cậy .......................................50 Bảng 4.12: Đánh giá thang đo đào tạo và phát triển bằng hệ số tin cậy ...................51 Bảng 4.13: Đánh giá thang đo động lực làm việc bằng hệ số tin cậy .......................52 Bảng 4.14: Kết quả phân tích nhân tố khám phá ......................................................54 Bảng 4.15: Kết quả phân tích EFA đối với các tiêu chí của biến phụ thuộc ............57 Bảng 4.16: Ma trận tương quan giữa các biến ..........................................................59 Bảng 4.17: Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính......................................................60
- xi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Lý thuyết nhu cầu cấp bậc của Maslow ....................................................22 Hình 3.1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu .......................................................................34 Hình 4.1: Mô hình nghiên cứu điều chỉnh ................................................................58
- 1 LỜI MỞ ĐẦU Từ cơ chế tập trung- bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước là sự đổi mới sáng suốt của Đảng ta. Thực tế cho thấy nền kinh tế nước ta đã có những bước khởi sắc đáng ghi nhận. Các doanh nghiệp Việt Nam đang đứng lên khẳng định mình trong cơ chế mới, chủ động và sáng tạo hơn trong những bước phát triển của mỉnh. Ngày nay, trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh khắc nghiệt, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được một cách bền vững cần quan tâm tới tất cả các khâu tứ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm. Để làm tốt những công việc này đòi hỏi phải có những người lao động giỏi và hăng say làm việc vì doanh nghiệp của mình. Nguồn nhân lực chính là nguồn tài sản quý giá nhất, là yếu tố quyết định sự thành bại của doanh nghiệp trong thương lai. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh tỉnh Bình Phước được đánh giá lả là ngân hàng thương mại hàng đầu cả nước, có quy mô lớn và đội ngũ cán bộ nhân viên lao động dồi dào. Tuy nhiên trong bối cảnh hiện nay với điều kiện khắc nghiệt của thương trường thì cạnh tranh về nguồn nhân lực giữa Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh tỉnh Bình Phước với các ngân hàng khác đang là vấn đề quan trọng. Bởi vậy các nhà quản lý luôn tìm cách để duy trì và phát triển nguồn nhân lực của mình. Vậy làm thế nào để tạo được động lực đối vời nhân viên qua đó có thể khai thác tối ưu khả năng của người lao động, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh? Câu hỏi này luôn được đặt ra đối với bất kỳ nhà quản lý nào muốn giành thắng lợi trên thương trường. Vì lẽ trên, tác giả đã quyết định chọn đề tài: “ Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh tỉnh Bình Phước” làm đề tài Luận văn của mình. Trong phạm vi nghiên cứu này, tác giả muốn đưa ra mốt số học thuyết, quan điểm cùng những thực tiễn đã có để làm sáng tỏ vấn đề này. Từ đó đưa ra kết quả
- 2 mô hình nghiên cứu và đề xuất hàm ý quản trị cho lãnh đạo Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh tỉnh Bình Phước để nâng cao động lực làm việc của người lao động. * Kết cấu đê tài nghiên cứu: Ngoài phần tóm tắt, lời mở đầu, danh mục các từ viết tắt; danh mục các bảng; danh mục các biểu đồ, hình ảnh; phụ lục; tài liệu tham khảo; luận văn được chia thành 5 chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu: Trình bày lý do chọn đề tài nghiên cứu, nêu mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu, nêu đối tượng và phạm vi nghiên cứu, nêu tóm tắt phương pháp nghiên cứu sử dụng trong trong Luận văn, nêu rõ ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài, lược khảo tài liệu của Luận văn. Chương 2: Cơ sở lý luận và mô hình nghiên cứu: Trình bày cơ sở lý luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu, nêu các yếu tố ảnh hưởng và mô hình nghiên cứu. Chương 3: Phương pháp nghiên cứu: Trình bày về quy trình nghiên cứu đối với vấn đề cần nghiên cứu. Song song đó, trình bày phương pháp nghiên cứu, và phương pháp phân tích dữ liệu nghiên cứu. Chương 4: Kết quả nghiên cứu: Trình bày thực trạng về đối tượng khảo sát trong mẫu điều tra và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh Bình Phước. Từ đó, đề xuất hàm ý quản trị nâng cao động lực làm việc của người lao động. Chương 5: Kết luận và đề xuất hàm ý: Kết luận những vấn đề nghiên cứu, đồng thời đề xuất hàm ý quản trị, và những hạn chế trong nghiên cứu.
- 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Lý do chọn đề tài: Nguồn nhân lực là một yếu tố quyết định đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Con người được xem là yếu tố căn bản, là nguồn lực có tính quyết định của mọi thời đại. Nền kinh tế nước ta đang hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, vấn đề cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt vì thế nguồn nhân lực càng được các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp,... đặc biệt quan tâm. Đối với ngành Ngân hàng yếu tố con người càng trở nên quan trọng và quyết định sự thành công của tổ chức, bởi vì cho dù có máy móc kỹ thuật hiện đại, nguồn vốn dồi dào nhưng nếu không có đội ngũ lao động có trình độ và sự tận tâm trong công việc thì khó có khả năng phát triển như kỳ vọng. Do đó, để Ngân hàng tồn tại và phát triển cùng nền kinh tế thị trường, đòi hỏi nhà lãnh đạo phải biết khai thác và sử dụng nguồn nhân lực của tổ chức mình hợp lý. Muốn khai thác và sử dụng nguồn nhân lực hợp lý nhà lãnh đạo ngoài việc tạo ra một môi trường làm việc hấp dẫn mà cần thỏa mãn các nhu cầu lợi ích về vật chất, lợi ích tinh thần của người lao động. Hay nói cách khác, cần phải có biện pháp tạo động lực để người lao động cảm thấy hài lòng với công việc, họ sẽ yên tâm cống hiến sức lực và trí tuệ của mình cho sự phát triển của đơn vị. Khi người lao động có động lực thì họ làm việc đạt 80% - 90% hiệu suất, tỷ lệ nghỉ việc và nghỉ phép thấp (Farhaan Arman, 2009). Ngược lại, khi không có động lực làm việc dẫn đến tình trạng người lao động nhảy việc, không đảm bảo chất lượng công việc hoặc duy trì công việc dưới mức tiềm năng; làm việc trong tâm lý chán nản, không đóng góp và sáng tạo, hiệu suất làm việc không đúng với năng lực thật sự. Chính vì vậy, làm thế nào để người lao động có động lực làm việc và hướng hành vi làm việc tích cực nhất là một vấn đề thách thức đối với các nhà lãnh đạo. Năm 2016, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh tỉnh Bình Phước gặp nhiều thách thức trong kinh doanh. Bên cạnh đó, việc sắp xếp nhân sự, thay đổi cách thức quản lý cũng như luân chuyển một số chức
- 4 danh theo mô hình mới của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam đã ảnh hưởng đến tâm lý của người lao động như chưa thích nghi với môi trường làm việc theo cách quản lý mới, cảm thấy bố trí công việc chưa phù hợp, mất động lực làm việc... Bên cạnh đó, việc sắp xếp nhân sự, thay đổi cách thức quản lý cũng như luân chuyển một số chức danh theo mô hình mới của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam đã ảnh hưởng đến tâm lý của người lao động như chưa thích nghi với môi trường làm việc theo cách quản lý mới, cảm thấy bố trí công việc chưa phù hợp, mất động lực làm việc... Hơn nữa, việc tái cơ cấu hoạt động thì nhu cầu ổn định, nâng cao nguồn nhân lực và xây dựng bộ máy nhân sự mới hoạt động hiệu quả sau khi tái cơ cấu là điều cần thiết. Điều đó đòi hỏi Ban lãnh đạo Chi nhánh phải có những chính sách kích thích động viên và khơi dậy động lực làm việc của người lao động, đồng thời xây dựng kế hoạch nâng cao động lực làm việc như thế nào phù hợp với tình hình thực tế, nhằm tránh tình trạng người lao động giỏi nhảy việc, hoặc làm việc với năng suất thấp gây ảnh hưởng đến sự phát triển trong thời gian tới. Đề tài “ Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh tỉnh Bình Phước” với mong muốn giải quyết những vấn đề đã nêu và đề xuất hàm ý quản trị giúp Ban lãnh đạo Chi nhánh khai thác tối đa các lợi thế và năng lực của người lao động, đáp ứng nhu cầu phát triển hiện tại và trong tương lai. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu. 1.2.1. Mục tiêu chung. - Làm rõ bản chất về động lực làm việc của người lao động tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh tỉnh Bình Phước. - Các yếu tố khách quan, chủ quan tác động đến động lực làm việc của người lao động tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh Bình Phước.
- 5 1.2.2. Mục tiêu cụ thể. - Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh tỉnh Bình Phước. - Đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến động lực làm việc của người lao động tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh tỉnh Bình Phước. - Từ kết quả nghiên cứu, đề xuất hàm ý quản trị để nâng cao động lực làm việc của người lao động tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh tỉnh Bình Phước. 1.3. Đối tượng nghiên cứu. - Đối tượng nghiên cứu: Động lực làm việc và các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh tỉnh Bình Phước. - Đối tượng khảo sát: Người lao động có trình độ nghiệp vụ chuyên môn đang công tác tại hội sở chi nhánh và các phòng giao dịch trực thuộc (không phân tích về công tác chuyên môn và phân chia cụ thể công việc của người lao động ở các phòng ban của hội sở chi nhánh). 1.4. Phạm vi nghiên cứu. - Phạm vi về không gian: tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh tỉnh Bình Phước. - Phạm vi về thời gian: Thời gian nghiên cứu của đề tài bao gồm: + Thông tin sơ cấp được tổ chức khảo sát khi bảo vệ hoàn thành đề cương đến khi hoàn thành luận văn. + Thông tin số liệu thứ cấp được sử dụng trong luận văn là số liệu trong thời gian 03 năm (2014 – 2016), để đánh giá năng suất và hiệu quả làm việc ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh. 1.5. Phương pháp nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn này là phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với phương pháp nghiên cứu định lượng.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn thạc sĩ: Các yếu tố ảnh hưởng đến dự định mua vé máy bay qua mạng
98 p | 846 | 226
-
Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua vật liệu nhẹ - thạch cao
99 p | 651 | 208
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
123 p | 856 | 194
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong kinh doanh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
115 p | 352 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong các doanh nghiệp nông lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
107 p | 228 | 44
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Tìm hiểu ca từ của nhạc sĩ trẻ (qua các ca khúc tiếng Việt được yêu thích trên trang mạng mp3.zing.vn trong năm 2012)
341 p | 182 | 39
-
Luận văn thạc sĩ Sinh học: Các chỉ số sinh học và đánh giá một số yếu tố ảnh hưởng đến tuổi dậy thì của nữ Êđê và kinh tỉnh Đăk Lăk
81 p | 164 | 30
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Yếu tố kì ảo trong văn xuôi trung đại (thế kỉ XV đến thế kỉ XIX)
115 p | 116 | 29
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường tiểu học huyện Đắk Glong tỉnh Đắk Nông đáp ứng yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông 2018
101 p | 105 | 29
-
Luận văn Thạc sĩ: Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại Công ty TNHH MTV Vận tải Thương mại Huy Hoàng
114 p | 47 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Truyện ngắn yêu nước ở Huế giai đoạn 1964 – 1975
122 p | 82 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ: Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua Bất động sản tại Thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh
120 p | 48 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ: Các yếu tố tác động đến chất lượng dịch vụ E-mobile Banking tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn – chi nhánh Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai
91 p | 18 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu bấc thấm thoát nước để gia cố nền đất yếu cho nền đường bộ tại Tp Hải Phòng
103 p | 46 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu xử lý nền đất yếu bằng bấc thấm cho công trình bể chứa tại Quảng Ninh
70 p | 45 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu áp dụng cọc cát để gia cố nền đường trên đất yếu tại Hải Phòng
76 p | 40 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu các giải pháp xử lý nền công trình trên nền đất yếu tại Hải Phòng
110 p | 48 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần phát triển Thành phố Hồ Chí Minh nhằm đáp ứng yêu cầu của hiệp ước Basel II
230 p | 30 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn