Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách giáo dục đối với trẻ em khuyết tật từ thực tiễn Trung tâm Phục hồi chức năng người khuyết tật Thụy An
lượt xem 8
download
Làm rõ những vấn đề lý luận về thực hiện chính sách giáo dục đối với trẻ em khuyết tật tại Trung tâm Phục hồi chức năng người khuyết tật Thụy An và thực tế thực hiện chính sách giáo dục tại Trung tâm trong những năm qua, qua đó đưa ra những giải pháp nhằm từng bước nâng cao hiệu quả, trợ giúp TEKT hòa nhập với cộng đồng và được thụ hưởng các chính sách giáo dục để TEKT có cơ hội phát triển.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách giáo dục đối với trẻ em khuyết tật từ thực tiễn Trung tâm Phục hồi chức năng người khuyết tật Thụy An
- VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN HẢI HÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM PHỤC HỒI CHỨC NĂNG NGƯỜI KHUYẾT TẬT THỤY AN Ngành: Chính sách công Mã số: 8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. ĐẶNG THỊ HOA Hà Nội - 2020
- MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh toàn cầu đang thực hiện Chương trình Nghị sự 2030 của Đại Hội đồng Liên hợp quốc vì sự phát triển bền vững coi phát triển con người làm trọng tâm với mục tiêu “Để không ai bị bỏ lại phía sau”, đặc biệt là các nhóm yếu thế trong xã hội bao gồm phụ nữ, trẻ em và người khuyết tật, Việt Nam không nằm ngoài xu thế đó. Ở Việt Nam, trẻ em khuyết tật thường được coi là những đứa trẻ bất bình thường, đó là sự kì thị hiện hữu trong một số bộ phận người dân, khiến cho những trẻ em này bị gạt ra ngoài lề xã hội. Vì phần lớn họ tin rằng các em không có khả năng đóng góp cho xã hội. Cho nên các em không được tiếp cận với các dịch vụ xã hội tối thiểu như y tế, giáo dục, văn hóa nghệ thuật. Đặc biệt, do không được hưởng các cơ hội học tập, không được đến trường nên các em thiếu kiến thức và kĩ năng sống, kéo theo mất cơ hội việc làm và dần mất năng lực tham gia xã hội. Tại điều 7 Công ước về quyền người khuyết tật (Đại hội đồng liên hợp quốc thông qua 13/03/2007) có nêu. 1. Các quốc gia thành viên tiến hành mọi biện pháp cần thiết để bảo đảm cho trẻ em khuyết tật được hưởng trọn vẹn các quyền và tự do cơ bản của con người trên cơ sở bình đẳng với các trẻ em khác. 2. Trong mọi hành động liên quan tới trẻ em khuyết tật, lợi ích tốt nhất của trẻ phải được đặt lên hàng đầu. 3. Các quốc gia thành viên bảo đảm rằng trẻ em khuyết tật có quyền bày tỏ ý kiến một cách tự do về mọi vấn đề ảnh hưởng tới các em, ý kiến của trẻ em phải được cân nhắc thích đáng phù hợp với độ tuổi và sự trưởng thành của các em, trên cơ sở bình đẳng với các trẻ em khác, bảo đảm cung cấp cho các em sự trợ giúp phù hợp với lứa tuổi và với tình trạng khuyết tật để các em thực hiện quyền đó. 1
- Các quyền của người khuyết tật đã và đang được thế giới hết sức quan tâm. Quyền của NKT được đảm bảo thực hiện sẽ có ý nghĩa không chỉ đối với người khuyết tật mà còn đối với toàn xã hội. Mọi hoạt động của Nhà nước, xã hội thực hiện các chính sách về y tế, giáo dục, dạy nghề…nhằm hiện thực hóa các quyền của NKT đã nên trong Công ước để giúp NKT hòa nhập xã hội. Người khuyết tật luôn mong muốn được tham gia các hoạt động văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao. Nếu có những chính sách hỗ trợ trong những hoạt động trên thì họ sẽ phát huy những khả năng còn lại của mình để tham gia, điều đó giúp cho NKT đóng góp cho xã hội. Đặc biệt các chính sách liên quan đến giáo dục sẽ trợ giúp cho NKT có được những kiến thức cơ bản và nó sẽ trở thành nền tảng cần thiết và quan trọng để họ có thể tham gia học văn hóa, học nghề. Trong môi trường học tập, NKT sẽ có điều kiện để giao tiếp với thầy cô cũng như bạn bè và những người khác. Đây môi trường tốt nhất và nhanh nhất để NKT phát triển nhận thức và trí tuệ của mình. Để họ cảm thấy luôn được quan tâm, hòa đồng không bị phân biệt đối xử hay xa lánh. Mặt khác, giáo dục giúp NKT có được những kiến thức kỹ năng, sự hiểu biết nên sẽ giúp họ tự tin và chủ động hơn trong cuộc sống, mang lại cho họ những nhận thức đúng đắn để tự tin và có nghị lực vươn lên những khó khăn trong cuộc sống. Chuyển sang giai đoạn phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, Đảng, Nhà nước, chính phủ cũng như các tổ chức chính trị xã hội đã có điều kiện quan tâm nhiều hơn đến người khuyết tật và trẻ em khuyết tật thông qua hàng loạt các chính sách, đạo luật nhằm hỗ trợ người khuyết tật như: Pháp lệnh người khuyết tật được ban hành ngày 30 tháng 7 năm 1998; bộ luật lao động; luật giáo dục; luật phổ cập giáo dục tiểu học; luật dạy nghề; luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em; cùng hệ thống văn bản pháp quy liên quan. Bộ luật lao động sửa đổi, bổ sung và ban hành Luật NKT ngày 17/6/2010 nhằm bảo đảm sự bình đẳng cho NKT, TEKT, dần giúp người khuyết tật, trẻ em khuyết tật 2
- đã tiếp cận được các dịch vụ y tế, phục hồi chức năng, giáo dục, việc làm, văn hóa, thể thao, giải trí. Đặc biệt thực hiện chính sách giáo dục đối với trẻ em khuyết tật là một trong những nhiệm vụ quan trọng được Đảng và Nhà nước ta không chỉ đặt làm cam kết quốc gia mà còn có trong Công ước quốc tế. Các chính sách giáo dục đối với NKT được quy định trong Luật và các văn bản quy phạm pháp luật khác cho thấy việc giáo dục NKT đã được cụ thể hóa và triển khai thực hiện. Tuy nhiên, từ mong muốn đến thực tế, việc thực hiện chính sách giáo dục đối với trẻ em khuyết tật vẫn còn nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu giải quyết. Do vậy học viên đã lựa chọn đề tài “Thực hiện chính sách giáo dục đối với trẻ em khuyết tật từ thực tiễn Trung tâm Phục hồi chức năng người khuyết tật Thụy An” làm luận văn thạc sỹ ngành Chính sách công. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề thực hiện thực chính sách giáo dục cho TEKT dưới nhiều góc độ khác nhau được thể hiện dưới các hình thức như: Đề tài khoa học, giáo trình, bài báo, bài đăng tạp chí....Có thể khái quát một số công trình tiêu biểu liên quan đến vấn đề dưới góc độ tiếp cận như sau: Hồ Văn Thông (Chủ biên, 1999), tìm hiểu về khoa học chính sách công, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. Đây là công trình nghiên cứu tương đối có hệ thống các vần đề về chính sách công dưới góc độ lý thuyết như: khoa học chính sách công và khái niệm về chính sách công; những khuynh hướng phát triển cơ bản của chính sách công; công trình là tài liệu tham khảo quan trọng của luận văn. Nguyễn Đăng Thành (Chủ nhiệm đề tài, 2004), Chính sách công - Cơ sở lý luận, Viện Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. Đề tài đã nghiên cứu một cách có hệ thống những vấn đề về chính sách công như: Lý thuyết chính sách công; các công trình nghiên cứu chính sách công; các cách tiếp cận khi nghiên cứu chính sách công. 3
- Nguyễn Hữu Hải (Chủ biên, 2014), Chính sách công - Những vấn đề cơ bản, Nxb chính trị quốc gia, cuốn sách đã đề cập đến chính sách công dưới góc độ chung nhất, bao gồm các vấn đề như: phân tích chính sách công; hoạch định chính sách công; tổ chức thực hiện chính sách công; nhận thức về chính sách công. Tác giả Nguyễn Đức Minh, năm 2015, bài báo “Chính sách giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật Việt Nam ”.tài liệu đề cập quan điểm, chính sách về tham gia giáo dục hòa nhập cho TEKT; nêu thực trạng và giải pháp cho chính sách phát triển giáo dục hòa nhập tại Việt Nam. Đề tài ”Chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên ở cộng đồng Việt Nam”, của Nguyễn Hữu Toàn (2010). Tác giả cho rằng trợ giúp xã hội không chỉ là cứu đói, hỗ trợ lương thực, cho cá nhân, hộ gia đình chịu hậu quả thiên tai, chiến tranh, tai nạn, mà còn mở rộng thành các hợp phần chính sách là trợ giúp đột xuất và trợ giúp thường xuyên. Mỗi hợp phần chính sách lại bao gồm các chính sách bộ phận đặc biệt như chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên tại cộng đồng gồm các chính sách bộ phận là: trợ cấp xã hội hàng tháng, trợ giúp về y tế, trợ giúp về giáo dục, trợ giúp về việc làm, trợ giúp về học nghề. Vụ Pháp chế, Bộ Lao động - Thương binh xã hội và Unicef (2009), “Xây dựng môi trường bảo vệ trẻ em Việt Nam: Đánh giá pháp luật và chính sách bảo vệ trẻ em, đặc biệt là trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam”. Các tác giả đã rà soát, đánh giá các văn bản pháp luật, chính sách liên quan đến trẻ em Việt Nam, đặc biệt là trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, so sách các chuẩn mực quốc tế, tìm ra những thiếu hụt và hạn chế của pháp luật Việt Nam, trên cơ sở đó kiến nghị, đề xuất nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, đảm bảo từng bước hòa nhập với pháp luật và các chuẩn mực quốc tế. Ban Điều phối các hoạt động hỗ trợ người khuyết tật Việt Nam, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2013), “Báo cáo năm 2013 về hoạt động giúp người khuyết tật Việt Nam”. Báo cáo tổng kết những hoạt động và kết quả 4
- chủ yếu về hỗ trợ người khuyết tật đã triển khai trong năm của các bộ, ngành, cơ quan chức năng, tổ chức xã hội với sự điều phối của ban điều phối các hoạt động hỗ trợ người khuyết tật Việt Nam, đánh giá tồn tại, nguyên nhân, bài học kinh nghiệm và định hướng cho các hoạt động hỗ trợ người khuyết tật trong năm 2014 cũng như tiếp tục thúc đẩy thực hiện Luật người khuyết tật và đề án trợ giúp người khuyết tật của các cơ quan, tổ chức thành viên của Ban điều phối các hoạt động hỗ trợ người khuyết tật Việt Nam. Giáo trình “Can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật” do Trần Thị Thiệp, Hoàng Thị Tho và Trần Thị Minh Thành thực hiện năm 2014,do NXB Giáo Dục ấn hành có nội dung trình bày về những vấn đề chung về can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật, tổ chức can thiệp và giáo dục hòa nhập cho trẻ khiếm thính, trẻ chậm phát triển trí tuệ, trẻ khó khăn về ngôn ngữ và vận động. Mặc dù đã có nhiều đề tài nghiên cứu về trẻ em, TEKT, nhưng chưa có một nghiên cứu nào đề cập một cách hệ thống việc thực hiện chính sách giáo dục đối với TEKT ở Việt Nam, do đó việc lựa chọn của em không trùng với các công trình nghiên cứu khác. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Làm rõ những vấn đề lý luận về thực hiện chính sách giáo dục đối với trẻ em khuyết tật tại Trung tâm Phục hồi chức năng người khuyết tật Thụy An và thực tế thực hiện chính sách giáo dục tại Trung tâm trong những năm qua, qua đó đưa ra những giải pháp nhằm từng bước nâng cao hiệu quả, trợ giúp TEKT hòa nhập với cộng đồng và được thụ hưởng các chính sách giáo dục để TEKT có cơ hội phát triển. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu -Nghiên cứu việc thực hiện chính sách giáo dục đối với trẻ em khuyết tật từ góc độ lý luận. 5
- -Phân tích, đánh giá thực trạng việc thực hiện chính sách giáo dục đối với TEKT ở Trung tâm phục hồi chức năng người khuyết tật Thụy An từ đó chỉ ra những nguyên nhân trong quá trình thực hiện chính sách. - Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách giáo dục cho trẻ khuyết tật. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Chính sách giáo dục và quy trình thực hiện chính sách đối với trẻ em khuyết tật tại Trung tâm Phục hồi chức năng người khuyết tật Thụy An. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Nội dung: Chính sách giáo dục và quy trình thực hiện chính sách giáo dục đối với trẻ em khuyết tật. Không gian: Trẻ em khuyết tật ở Trung tâm Phục hồi chức năng người khuyết tật Thụy An. Thời gian: Từ năm 2009 đến 2019 và định hướng giải pháp cho giai đoạn 2019 đến 2024. Thực hiện chính sách giáo dục đối với trẻ em khuyết tật tại Trung tâm Phục hồi chức năng người khuyết tật Thụy An trong 4 năm qua. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 5.1. Cơ sở lý luận Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, phương pháp luận của bộ môn Chính sách công. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu, phân tích tài liệu: Tổng hợp, kế thừa các kết quả nghiên cứu lý thuyết về chính sách giáo dục đối với trẻ em khuyết tật; các văn bản nghị quyết, chính sách, pháp luật của Đảng, báo cáo kết quả trợ giúp trẻ em khuyết tật của một số tổ chức hỗ 6
- trợ trẻ em khuyết tật. Áp dụng phân tích các tình huống chính sách, từ đó tổng hợp và phát hiện tính đặc thù, khác biệt và đưa ra những nhận định có giá trị khoa học. Báo cáo tổng kết 4 năm gần nhất, báo cáo tổng kết hàng năm của Trung tâm Phục hồi chức năng người khuyết tật Thụy An; dựa trên kết quả nghiên cứu điều tra thực tế trước đây của cán bộ Trung tâm. Phương pháp quan sát: Quan sát sự thay đổi của trẻ khuyết tật trong quá trình phục hồi chức năng tại Trung tâm, phân tích nhận định tác động của phục hồi chức năng đối với trẻ khuyết tật. Phương pháp khảo sát thông kê số liệu: Phương pháp chuyên gia: 6. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn Luận văn đã hệ thống cơ sở lý luận về thực hiện chính sách đối với trẻ em khuyết tật ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu của luận văn làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu, giảng dạy, học tập và cho các nhà hoạch định chính sách đối với TEKT, các cấp chính quyền địa phương. 7. Kết cấu của luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận về thực hiện chính sách giáo dục đối với trẻ em khuyết tật. Chương 2: Thực trạng thực hiện chính sách giáo dục đối với trẻ em khuyết tật tại Trung tâm Phục hồi chức năng người khuyết tật Thụy An. Chương 3: Quan điểm định hướng và giải pháp thực hiện chính sách đối với trẻ em khuyết tật từ thực tiễn Trung tâm Phục hồi chức năng người khuyết tật Thụy An. 7
- Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT 1.1. Một số khái niệm - Trẻ em Công ước về quyền trẻ em 1989, điều 1 văn kiện đã định nghĩa “Trẻ em có nghĩa là bất kỳ người nào dưới 18 tuổi, trừ trường hợp pháp luật có thể được áp dụng với trẻ em đó quy định tuổi thành niên sớm hơn”. Để làm rõ khái niệm trẻ em, Công ước đã nêu rõ “trẻ em, do còn non nớt về thể chất và trí tuệ, cần phải được bảo vệ và chăm sóc đặc biệt, kể cả sự bảo vệ thích hợp về mặt pháp lý trước và ngay sau khi ra đời”[Error! Reference source not found., tr.1-2]. Ở Việt Nam, theo Điều 1 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm, 2004 thì trẻ em là “công dân Việt Nam dưới 16 tuổi”. Như vậy, độ tuổi được coi là trẻ em trong quy định của pháp luật nước ta thấp hơn so với quy định trong Điều 1 Công ước quốc tế về quyền trẻ em. Tuy nhiên, đây không bị coi là trái với Công ước về quyền trẻ em vì Điều 1 Công ước về quyền trẻ em cho phép các quốc gia thành viên quy định độ tuổi được coi là trẻ em thấp hơn 18 tuổi. - Khuyết tật Từ “khuyết tật” có nguồn gốc từ disability trong tiếng Anh. Theo nguyên nghĩa từ này có nghĩa sự hàm ý không hạn chế, hoặc thiếu khả năng thực hiện một hoạt động gì đó do có khiếm khuyết. Theo phân loại Quốc tế về Khiếm khuyết, Khuyết tật và Tàn tật (IDCIDH) do tổ chức Y tế Thế giới đưa ra lần đầu tiên vào năm 1980 đã có sự phân biệt quan trọng giữa khiếm khuyết (liên quan đến cơ thể con người, sự mất mát hoặc bất thường, thường có nguồn gốc sinh lý hay giải phẫu) và hai hình thức khác của tình trạng khuyết tật, được gọi là khuyết tật và tàn tật và khuyết tật thường được hiểu theo ba mức độ. 8
- - Impairment: nghĩa tương đương tiếng Việt là “khiếm khuyết”. - Disability: nghĩa tương đương tiếng việt là “giảm khả năng”, “không có khả năng”. Là bất kỳ giới hạn hoặc mất chức năng bắt nguồn từ sự khiếm khuyết làm ngăn cản việc thực hiện một hoạt động trong khoảng thời gian được coi là bình thường đối với một con người. - Handicap: nghĩa tương đồng tiếng Việt là “tàn tật”, “Tàn phế”, “Tình trạng tật nguyền nghiêm trọng”. Là tình thế bất lợi xuất phát từ sự khiếm khuyết hoặc khuyết tật là hạn chế thực hiện một vại trò được coi là bình thường đối với tuổi tác, giới tính và các yếu tố xã hội và văn hóa”[Error! Reference source not found., tr.24-25]. Dựa vào cách phân loại này, có thể khái quát các thuật ngữ về khiếm khuyết, khuyết tật và tàn tật như sau: Bảng 1.1: Phân loại các thuật ngữ về khiếm khuyết, khuyết tật và tàn tật Khiếm khuyết Khuyết tật Tàn tật Suy giảm khả năng trí tuệ Khuyết tật về hành vi, Tàn tật về định hướng Suy giảm tâm lý khác khuyết tật về giao tiếp Suy giảm ngôn ngữ và từ ngữ Khiếm thính Khuyết tật trong chăm Tàn tật đối với sự độc sóc bản thân lập về thể chất Khiếm thị Khuyết tật về vận động Tàn tật về di chuyển Khiếm khuyết về bộ phận Khuyết tật cơ thể, Tàn tật nghề nghiệp cơ thể khuyết tật về độ khéo léo Suy giảm về cấu trúc Khuyết tật trong hoàn Tàn tật trong hoàn xương cảnh cảnh xã hội Sẹo và suy giảm thẩm mỹ Người khuyết tật trong Tàn tật trong tự chủ hoạt động cụ thể 9
- Khiếm khuyết nói chung, Những hạn chế khác Các loại tàn tật khác cảm giác và các loại khác đối với khả năng Trong ihệ ithống iphân iloại iquốc itế iICF, iWTO iđịnh inghĩa ikhuyết itật inhư sau: i“Khuyết itật ilà ithuận ingữ ichung ichỉ itình itrạng ikhiếm ikhuyết, ihạn ichế ivận i động ivà itham igia, ithể ihiện inhững imặt itiêu icực itrong iquan ihệ itương itác igiữa i cá inhân imột ingười i(về imặt isức ikhỏe) ivới icác iyếu itố ihoàn icảnh icủa icon i người iđó i(bao igồm icác iyếu itố imôi itrường ivà icác iyếu itố icá inhân ikhác)” i [Error! Reference source not found., itr.26].. i - Trẻ iem ikhuyết itật Theo iCông iước ivề iquyền icủa ingười ikhuyết itật ingày i06 itháng i12 inăm 2006 iđã iđược iĐại ihội iđồng iLiên ihợp iquốc ithông iqua ivào itháng i03/2007. i Theo iđó, itại iĐiều i1 icó inên iNgười ikhuyết itật i(people iwith idisabilities) ibao i gồm inhững ingười icó inhững ikhiếm ikhuyết ilâu idài ivề ithể ichất, ithần ikinh, itrí i tuệ ihoặc igiác iquan imà ikhi itương itác ivới icác irào icản ikhác inhau icó ithể icản i trở isự itham igia iđầy iđủ ivà ihiệu iquả icủa ihọ itrong ixã ihội itrên imột inền itảng i công ibằng inhư inhững ingười ikhác itrong ixã ihội. i i Mặc idù ivẫn icòn inhững iquan iđiểm ikhác inhau ivề inhững ithuộc itính icấu thành ikhái iniệm i“người ikhuyết itật”, ituy inhiên, iđây ilà ilần iđầu itiên icó imột i định inghĩa ivề i“người ikhuyết itật” iđược ighi inhận itrong ipháp iluật iquốc itế ivề i quyền icon ingười, inó ilà icơ isở itrong iviệc ibảo ivệ ivà ithúc iđẩy iquyền icủa inhóm i đối itượng inày. i Theo iLuật iNgười ikhuyết itật iđược iQuốc ihội iViệt iNam ithông iqua ingày 17/06/2010 i“Người ikhuyết itật iđược ihiểu ilà ingười ibị ikhiếm ikhuyết imột ihoặc i nhiều ibộ iphận icơ ithể ihoặc ibị isuy igiảm ichức inăng iđược ibiểu ihiện idưới idạng i tật ikhiến icho ilao iđộng, isinh ihoạt, ihọc itập igặp ikhó ikhăn” i[Error! Reference i source not found., itr.1]. 10
- Như ivậy, idựa itrên icác iđịnh inghĩa ivề ikhuyết itật, ingười ikhuyết itật ivà itrẻ iem. Theo ihọc iviên, itrẻ iem ikhuyết itật ilà inhững itrẻ iem icó iđộ ituổi itừ i0 iđến i18 ituổi icó i khiếm ikhuyết ivề icấu itrúc icơ ithể ihoặc isuy igiảm icác ichức inăng icủa icơ ithể ilàm i hạn ichế icác ihoạt iđộng igây ikhó ikhăn itrong isinh ihoạt, ihọc itập ivà ixã ihội. i Việc iđưa ira ikhái iniệm ichung, ithống inhất ivề iTEKT ilà irất iquan itrọng nhưng ikhông iphải idễ idàng, ibởi ingay itrong ihệ ithống ipháp iluật iquốc igia ivà i pháp iluật iquốc itế icũng ikhông icó iquy iđịnh icụ ithể ivề ivấn iđề inày, itrong ikhi icác i tiêu ichí ixác iđịnh ikhuyết itật ihay iđộ ituổi iđược icoi ilà itrẻ iem ivẫn ichưa ithực isự i thống inhất. iVì ivậy, icần iphải icó icái inhìn itổng ithể ivề itrẻ iem ivà ingười ikhuyết i tật iđể ihình ithành ikhái iniệm ihợp ilý inhất ivề itrẻ iem ikhuyết itật. iTừ iđó, ilà icơ isở i để iphân iloại, inghiên icứu, ichăm isóc, igiáo idục ivà ibảo ivệ inhóm iđối itượng idể ibị i tổn ithương inày. i - Mức iđộ ikhuyết itật Theo iđiều i3 iNghị iđịnh isố i28/2012 iNĐ-CP ingày i14/04/2012 icủa iChính phủ ivề iquy iđịnh ichi itiết ivà ihướng idẫn ithi ihành imột isố iđiều icủa iLuật ingười i khuyết itật icó i3 imức iđộ ikhuyết itật. i Người ikhuyết itật iđặc ibiệt inặng: ilà inhững ingười ido ikhuyết itật idẫn iđến imất hoàn itoàn ichức inăng, ikhông itự ikiểm isoát ihoặc ikhông itự ithực ihiện iđược icác i hoạt iđộng iđi ilại, imặc iquần iáo, ivệ isinh icá inhân ivà inhững iviệc ikhác iphục ivụ i nhu icầu isinh ihoạt icá inhân ihàng ingày imà icần icó ingười itheo idõi, itrợ igiúp, i chăm isóc ihoàn itoàn. i Người ikhuyết itật inặng: ilà inhững ingười ido ikhuyết itật idẫn iđến imất imột phần ihoặc isuy igiảm ichức inăng, ikhông itự ikiểm isoát ihoặc ikhông itự ithực ihiện i được imột isố ihoạt iđộng iđi ilại, imặc iquần iáo, ivệ isinh icá inhân ivà inhững iviệc i phục ivụ inhu icầu isinh ihoạt icá inhân ihàng ingày imà icần icó ingười itheo idõi, itrợ i giúp, ichăm isóc. i 11
- Người ikhuyết itật inhẹ: ilà inhững itrẻ ikhông ithuộc itrường ihợp ikhuyết itật iđặc biệt inặng ivà ikhuyết itật inặng”[Error! Reference source not found., itr.34- i 35]. Như ivậy, ikhuyết itật iở icác iem irất iđa idạng. iTuy inhiên icó ithể inhận ithấy điểm ichung iở inhững itrẻ ikhuyết itật ivận iđộng, ikhuyết itật inghe, inói, ikhuyết itật i nhìn ilà iđều icó ibộ inão iphát itriển ibình ithường. iNếu iđược iquan itâm, itạo imôi i trường ithuận ilợi, irèn iluyện itừ isớm ivà ithường ixuyên ithì iTEKT ivẫn icó ithể itiếp i thu iđược ichương itrình ihọc itập, ilàm iviệc, itham igia ivào icác ihoạt iđộng ikinh itế i xã ihội icủa icộng iđồng. iDo iđó, iviệc iphân iloại irõ iràng, ichính ixác itrẻ ikhuyết itật i là icơ isở iđể ithực ihiện icác ihoạt iđộng iphù ihợp ivới itừng idạng itật icủa itrẻ, igiúp i trẻ iphát itriển inăng ilực ibản ithân, itự itin itrong icuộc isống. i Mang itrong imình ikhiếm ikhuyết ivề icơ ithể inhư ingười ikhuyết itật inói ichung, lại ivừa ilà inhững icông idân icòn inon inớt ivề imặt ithể ichất ivà itinh ithần igiống inhư i biết ibao itrẻ iem ibình ithường ikhác. iNhững ithiệt ithòi iđó iảnh ihưởng itrực itiếp i đến iđời isống icủa ibản ithân itrẻ ivà igia iđình icó itrẻ ikhuyết itật, iảnh ihưởng iđến i việc itham igia icác ihoạt iđộng ixã ihội icủa itrẻ.mức iđộ ikhuyết itật ivà iphân iloại i được iTEKT isẽ icó itác idụng itrong iviệc ingăn ingừa, igiảm ibớt isố ilượng itrẻ i khuyết itật iđang ingày icàng igia ităng, itừ iđó ihạn ichế itình itrạng itrẻ iem ibị ithiệt i thòi, iđồng ithời iphân iloại itrẻ ikhuyết itật icòn ilà icơ isở iđể iáp idụng icác ichính i sách, ibiện ipháp iphù ihợp inhằm ibảo ivệ, ihỗ itrợ, igiúp iđỡ itrẻ ikhuyết itật ivượt iqua i khó ikhăn itrong icuộc isống, ivươn ilên ihòa inhập icộng iđồng. i - Đặc iđiểm icủa itrẻ iem ikhuyết itật Khuyết itật ivề ivận iđộng: iTrẻ ibất ithường ivề icấu itrúc; isuy igiảm ichức inăng vận iđộng i(phản ixạ ivận iđộng ibất ithường, ithiếu ikhả inăng iđiều iphối ivận iđộng i phù ihợp ivới ilứa ituổi, ithăng ibằng ikém); ichậm iphát itriển ivận iđộng i(không iđạt i được icác imốc iphát itriển iphù ihợp ivới ilứa ituổi ichẳng ihạn inhư iđiều ikhiển iđầu, i lẫy, iđiều ikhiển ithân imình, ingồi, iđứng, ibò…); isuy igiảm ivận iđộng; isuy igiảm i 12
- chức inăng isinh ilý ithần ikinh i(biểu ihiện ibất ithường iở ihành ivi imút, inắm, itư ithế, i phản ixạ, itrương ilực icơ, ivận iđộng ichậm ichạp). i Đối ivới itrẻ ibị itổn ithương iở inão igây irất inhiều icản itrở icho ihoạt iđộng ivận động icủa itrẻ. iDo iđó ihoạt iđộng inhận ithức icủa iloại itrẻ inày icũng icó inhững ihạn i chế itương itự inhư itrẻ ichậm iphát itriển itrí ituệ ivà icòn ibị iảnh ihưởng ithêm icủa i khuyết itật ivận iđộng. i i Đối ivới itrẻ ichậm iphát itriển itrí ituệ: iChậm iphát itriển itrí ituệ ihay ikhuyết itật trí ituệ ilà imột idạng ikhiếm ikhuyết ivề iphát itriển itrí inão ikhiến itrí ithông iminh i của itrẻ iở itình itrạng idưới imức itrung ibình ivà ithiếu icác ikỹ inăng icần ithiết, icụ i thể inhư isau: iChậm iphát itriển ikỹ inăng ivận iđộng itinh; ikhông itò imò ihay ithể i hiện isự iquan itâm iđến imôi itrường isống; ikhả inăng ihọc itập ichậm ihơn ibạn iđồng i trang ilứa; igặp ikhó ikhăn itrong iviệc ihọc ihỏi ihay itiếp ithu inhững ithông itin imới i dù iđã iđược inhắc inhiều ilần; igặp ikhó ikhăn ikhi igiải iquyết ivấn iđề, isuy inghĩ i logic ihoặc ighi inhớ ikhó igiao itiếp ivới ingười ikhác; ikhông ithực ihiện iđược icác i công iviệc iđơn igiản ihàng ingày inếu ikhông icó isự itrợ igiúp ihoặc icác ikỹ inăng i mới iđã iđược idạy; ibốc iđồng, idễ ibị ikích iđộng; icó ithể icó inhững ihành ivi ilặp ilại. i Cụ ithể ilà ikhó ikhăn ikhi inói, ikém ihiểu ibiết ivề icác iquy iluật ixã ihội icăn ibản, i không iý ithức ivề ihậu iquả ivề icác ihành ivi icủa imình, ikhó ikhăn ikhi itự iphục ivụ, i phân itích imàu isắc, idấu ihiệu, ichi itiết isự ivật ikém, ithiếu itích icực, itrong iquan i sát itư iduy icủa itrẻ ithường ibiểu ihiện ikhông iliên itục, ichậm itiếp ithu icái imới, i quên inhanh icái ivừa imới itiếp ithu, ithời igian ichú iý icủa itrẻ iem ichậm iphát itriển i trí ituệ ikém ihơn inhiều itrẻ ibình ithường. i Bên icạnh inhững iđặc iđiểm icủa iTEKT ivề ivận iđộng icũng inhư itrẻ iem khuyết itật ivề itrí ituệ, icác iem iđều ilà inhững ingười isống inội itâm, igiàu icảm ixúc, i giàu inghị ilực iđể ithích inghi, iđể ivượt iqua inhững ikhó ikhăn. iĐây ilà iưu iđiểm icần i quan itâm iđộng iviên iđể iTEKT itự ivươn ilên ihòa inhập icuộc isống ixã ihội. iTEKT i cũng inhư inhững itrẻ ibình ithường icó inhững iđòi ihỏi ithỏa imãn icác inhu icầu i 13
- ngày icàng ităng ivề ivật ichất, itinh ithần ivà inhu icầu ihoàn ithiện ichính ibản ithân i mình inhư inhững itrẻ iem ibình ithường ikhác. i i - Phục ihồi ichức inăng Phục ihồi ichức inăng ilà imột ichuyên ingành iy ihọc, inghiên icứu iứng idụng mọi ibiện ipháp iy ihọc, ikỹ ithuật iphục ihồi ichức inăng, igiáo idục ihọc, ixã ihội i học… inhằm ilàm icho ingười ikhuyết itật icó ithể ithực ihiện itối iđa inhững ichức i năng iđã ibị igiảm ihoặc imất ido ikhiếm ikhuyết ivà igiảm ikhả inăng igây inên, igiúp i người ikhuyết itật icó ithể isống iđộc ilập itối iđa, ihòa inhập ihoặc itái ihòa inhập ixã i hội, icó icơ ihội ibình iđẳng ivà itham igia ivào icác ihoạt iđộng ixã ihội. iBản ithân i người ikhuyết itật, igia iđình ivà icộng iđồng iđều iđóng ivai itrò iquan itrọng itrong i việc itham igia ilập ikế ihoạch, ithực ihiện ivà iđánh igiá ichương itrình iphục ihồi i chức inăng. i Phục ihồi ichức inăng itheo iđịnh inghĩa icủa iTổ ichức iY itế iThế igiới ilà i“bao gồm icác ibiện ipháp iy ihọc, ikinh itế, ixã ihội, igiáo idục ihướng inghiệp ivà ikỹ ithuật i phục ihồi inhằm ilàm igiảm itác iđộng icủa igiảm ikhả inăng ivà itàn itật, iđảm ibảo icho i người itàn itật ihội inhập ixã ihội, icó inhững icơ ihội ibình iđẳng ivà itham igia iđầy iđủ i các ihoạt iđộng icủa ixã ihội” i[Error! Reference source not found., itr.17]. i Phục ihồi ichức inăng itheo iđịnh inghĩa icủa iWTO ilà i“ itất icả icác ibiện ipháp nhằm igiảm itác iđộng icủa itình itrạng ikhuyết itật ivà inhững iđiều ikiện ibất ilợi itừ i đó itạo iđiều ikiện icho ingười ikhuyết itật ihòa inhập ixã ihội” i[Error! Reference i source not found., itr.80-81]. Phục ihồi ichức inăng ilà imột iphương ipháp, igiúp iTEKT itận idụng ihết inhững khả inăng icòn ilại ivề ithể ichất, itinh ithần iđể itrẻ itrở ithành ingười icó iích icho ixã i hội, igia inhập itrở ilại icộng iđồng. i i Tuy inhiên iđể iPHCN itoàn idiện itrước itiên iphải iphát ihiện isớm itình itrạng khuyết itật icủa itrẻ icàng isớm icàng itốt ingay isau ikhi isinh ihoặc ikhi itrẻ idưới i5 i tuổi. iKhi ithấy itrẻ icó ibiểu ihiện iphát itriển ikhông ibình ithường, icần icho itrẻ iđi i khám ibác isĩ iđể isớm iphát ihiện ivà igiúp itrẻ ikịp ithời ibằng iphương ipháp ican ithiệp i 14
- sớm isẽ igiúp iTKT ivà igia iđình ibước iđầu ivượt iqua inhững ikhó ikhăn. iBằng icác i hướng idẫn ivề iy itế ivà igiáo idục, itừ iđó igiúp itrẻ iphát itriển imọi ikỹ inăng icần ithiết i cần icho icác ihoạt iđộng itrong icuộc isống igia iđình ivà ixã ihội. iMục itiêu icuối icùng ilà i TKT icó imột itương ilai itốt iđẹp ihơn, ihạn ichế itác ihại icủa ikhuyết itật, itạo iđiều ikiện i kích ithích isự iphát itriển itối iđa icho iTKT ivà ichuẩn ibị itốt icho itrẻ itham igia ivào ihoạt i động ihọc itập ivà iphát itriển. iTrên ithực itế icó icác ihình ithức iPHCN inhư isau: i + iPhục ihồi ichức inăng inội iviện, ihoặc itại icác iTrung itâm iphục ihồi chức inăng i Với ihình ithức inày, ingười ikhuyết itật iđược itiếp icận iđầy iđủ icác idịch ivụ, icác liệu ipháp iy ihọc, icán ibộ ichuyên ikhoa ivà ivật ilý itrị iliệu iđể iphục ihồi ichức inăng. i Qua iđó icó ithể ilàm icông itác inghiên icứu ivà iđào itạo icán ibộ ichuyên itrách. i i Tuy inhiên ido ingười ikhuyết itật iphải iđi iđến iTrung itâm iđể iđược iphục ihồi chức inăng. iĐiều inày ilà imột ikhó ikhăn iđối ivới ibản ithân ingười ikhuyết itật ivà i gia iđình ihọ ivì iđa isố igia iđình ingười ikhuyết itật ilà igia iđình ikhó ikhăn ivề ikinh i tế. iMặt ikhác isố ilượng ingười ikhuyết itật iđược iphục ihồi ichức inăng iít, ivì isố i Trung itâm ivà ikhả inăng itiếp inhận icủa icác iTrung itâm icó igiới ihạn, itrong ikhi isố i người ikhuyết itật inhiều. iNhững ikhó ikhăn ivề ikinh itế ivà inhân ilực icủa ingười i khuyết itật ivà igia iđình ihọ icũng ilàm ihạn ichế isố ingười ikhuyết itật iđến icác i Trung itâm iđể iđược iphục ihồi ichức inăng. iPhục ihồi ikhông isát ivới inhu icầu i người ikhuyết itật itại iđịa iphương ihọ. iMỗi iđịa iphương inơi ingười ikhuyết itật i sinh isống icó inhững iđặc iđiểm iriêng ivề iđịa ilý, itập iquán isinh ihoạt, iđiều ikiện i kinh itế. iVì ivậy, iphục ihồi ichức inăng itại icác iTrung itâm ihoặc ibệnh iviện ikhó i đáp iứng iđược ihết imọi iđiều ikiện iđể ihọ ithích inghi iđược ivới iđiều ikiện itại iđịa i phương inơi ihọ isinh isống. iNgoài ira ivới imức igiá icao: iNgười ikhuyết itật ivà igia i đình ihọ iphải ichi itrả itốn ikém, iđồng ithời ichi iphí ixây idựng ivà ihoạt iđộng icủa i các iTrung itâm icũng icao, ivì ivậy ikhông ithể iđáp iứng iđược ivới isố ilượng iđông i người ikhuyết itật. i + iPhục ihồi ichức inăng ingoại iviện 15
- Cán ibộ iphục ihồi ichức inăng itổ ichức ikhám ivà ihướng idẫn iphục ihồi ichức năng icho imột inhóm inhững ingười ikhuyết itật itheo iđịa ibàn isinh isống imột icách i định ikỳ ihoặc iđến itận inhà iđiều itrị icho ihọ. i Với ihình ithức inày, isố ingười ikhuyết itật iđược itiếp icận ivới idịch ivụ icũng i được inhiều ihơn. iTuy inhiên, ingười ikhuyết itật ikhông iđược itiếp icận iđầy iđủ icác i dịch ivụ, iliệu ipháp iphục ihồi, iđiều itrị ikhông iliên itục. iDo iđó, icác idịch ivụ itư i vấn, ikhám ivà iđiều itrị iphục ihồi ichức inăng icho ingười ikhuyết itật icòn irất ihạn i chế. iVì ithế ihình ithức iphục ihồi ichức inăng ingoại iviện ichưa iđáp iứng iđược inhu i cầu icủa ingười ikhuyết itật. i +Phục ihồi ichức inăng idựa ivào icộng iđồng Phục ihồi ichức inăng idựa ivào icộng iđồng ilà ihình ithức imà ingười ikhuyết itật được iphục ihồi ichức inăng itại igia iđình, iđịa iphương, inơi ihọ isinh isống ivới isự i giúp iđỡ icủa ingười ithân ihoặc ingười itình inguyện itrong icộng iđồng ivà inhân i viên iy itế icơ isở, idưới isự ihướng idẫn icủa icán ibộ ichuyên ingành iphục ihồi ichức i năng. i Đây ilà icách ixã ihội ihóa icông itác iphục ihồi ichức inăng itốt inhất itrong iphạm vi iquốc igia, iquốc itế. iPhục ihồi ichức inăng itại icộng iđồng icó ithể ithu ihút iđược i những ingười ithân itrong igia iđình, inhững ingười itình inguyện itrong icộng iđồng, i các iđoàn ithể ixã ihội inhư iĐoàn ithanh iniên, iHội iphụ inữ, iMặt itrận iTổ iquốc, ithu i hút iđược ihệ ithống ichính iquyền icơ isở itham igia ivào icông itác iphục ihồi ichức i năng icho ingười ikhuyết itật itại iđịa iphương. i i Đây icũng ilà ihình ithức itốt inhất iđể ilàm ithay iđổi iquan iniệm icủa icộng iđồng đối ivới ingười ikhuyết itật, itạo ithuận ilợi inhất icho inhững ingười ikhuyết itật ihòa i nhập ivới igia iđình ivà ixã ihội. i Tỷ ilệ ingười ikhuyết itật iđược iphục ihồi icao inhất. iPhục ihồi ichức inăng itại cộng iđồng icó ithể itriển ikhai irộng irãi itrên icả inước, inhờ iđó isố ingười ikhuyết itật i có icơ ihội iđược iphục ihồi ichức inăng inhiều inhất. i 16
- Đáp iứng iđược inhu icầu icơ ibản icủa ingười ikhuyết itật, iphù ihợp ivới inơi ihọ sinh isống, igiúp ihọ icó icơ ihội ihòa inhập ivới ixã ihội. iNgười ikhuyết itật ivẫn isống i tại igia iđình ivà iđịa iphương, ivì ivậy icác ichương itrình iphục ihồi ichức inăng iđược i thiết ikế iphù ihợp ivới ihoàn icảnh iđịa ilý, itập iquán isinh ihoạt, iđiều ikiện ikinh itế i tại iđịa iphương, igiúp ingười ikhuyết itật idễ idàng ihòa inhập. i Chi iphí icho iphục ihồi ichức inăng iít itốn ikém, idễ ichấp inhận. iPhục ihồi ichức năng itại icộng iđồng itận idụng iđược icác iphương itiện itại ichỗ inhư ichế itạo icác i dụng icụ itrợ igiúp ihoặc iphương itiện itập iluyện ibằng icác inguyên iliệu isẵn icó itại i địa iphương inhư itre, igỗ ilàm igiảm ichi iphí icho icông itác iphục ihồi ichức inăng. i Tận idụng iđược inhân ilực itại iđịa iphương igiúp ikhắc iphục iđược itình itrạng ithiếu i nhân ilực. i Có ithể igắn ichương itrình iphục ihồi ichức inăng idựa ivào icộng iđồng ivào i công itác icủa ihệ ithống iy itế ihiện icó. iỞ imỗi iquốc igia iđều icó ihệ ithống iy itế itừ i trung iương itới icơ isở, icông itác iphục ihồi ichức inăng itại icộng iđồng iđược igắn i với ihệ ithống inày. iVì ivậy, igiải iquyết iđược ivấn iđề inhân ilực, ingân iquỹ ivà icông i tác iquản ilý. i - Chính isách iđối ivới itrẻ iem ikhuyết itật Chính isách iđối ivới itrẻ iem ilà icác iquan iđiểm, icách ithức, ibiện ipháp icủa inhà nước inhằm icụ ithể ihóa iđường ilối icủa iĐảng icầm iquyền itác iđộng iđến ilĩnh ivực i giáo idục, ibảo ivệ ivà ichăm isóc itrẻ iem. iĐó ilà icác ichính isách ivà ichương itrình i hỗ itrợ inuôi idưỡng, ichăm isóc ithay ithế; itrợ igiúp igiáo idục, iy itế, ichỉnh ihình, i phục ihồi ichức inăng; ihỗ itrợ ihọc inghề, itạo iviệc ilàm; ichính isách ivà ichương i trình itiếp icận icông itrình icông icộng, itham igia igiao ithông ivà icông inghệ ithông i tin iđối ivới itrẻ itàn itật; ichính isách ivà ichương itrình ihỗ itrợ igia iđình itrẻ iem icó i hoàn icảnh iđặc ibiệt; icác ichương itrình imục itiêu iquốc igia itrong iđó icó ihợp iphần i hoặc inội idung ibảo ivệ itrẻ iem; icác ichương itrình idành iriêng icho itrẻ iem. i Lý iluận ivề ithực ihiện ichính isách igiáo idục iđối ivới itrẻ ikhuyết itật 17
- Thuật ingữ i“chính isách” iđược idùng irộng irãi itrong ilý ithuyết iphát itriển ihiện đại. iCó inhiều icách itiếp icận iđể iđưa ira inhững ikhái iniệm ivề ichính isách, idưới i các igóc iđộ iquản ilý, ichính itrị ihay ihành ichính. iTiếp icận idưới igóc iđộ iquản ilý, i “chính isách” iđược ixem iở ihai imức iđộ iphạm ivi: i Ở iphạm ivi ihẹp, ichính isách iđặt itrong imối iquan ihệ igiữa ichủ ithể ivà iđối tượng iquản ilý, ilà inhững iquy iđịnh, iđiều ikiện icủa ichủ ithể iquản ilý iđặt ira ivà i thực ihiện inhằm iđưa ihoạt iđộng icủa iđối itượng iquản ilý itheo iý ichí, imục iđích i của imình. i Rộng ihơn, ichính isách iđặt itrong imối iquan ihệ igiữa ichủ ithể iquản ilý ivà khách ithể iquản ilý icòn iđược ihiểu inhư ilà inhững iđối isách, iứng ixử icủa itổ ichức, i quốc igia iđối ivới imôi itrường ixã ihội, itự inhiên ivà ichính itrị imà ichính ithể iđó itồn i tại. iNhất ilà itrong ihệ ithống imở ivề ikinh itế, ichính itrị i, ixã ihội iở iđó ixuất ihiện i nhiều imối iquan ihệ ivới inhững ivị itrí, ivai itrò, isự itương itác ikhác inhau. i James iAnderson iđã ikhái iquát: i“chính isách ilà imột iđường ilối ihành iđộng icó mục iđích iđược iban ihành ibởi imột ihoặc imột inhóm icác inhà ihoạt iđộng iđể igiải i quyết imột ivấn iđề iphát isinh ihoặc ivấn iđề iquan itâm” i[Error! Reference i source not found., itr.18-19]. iKhái iniệm inày iở iViệt iNam iđược ihiểu i“Chính sách ilà imột itập ihợp ibiện ipháp iđược ithể ichế ihóa, imà imột ichủ ithể iquyền ilực, i hoặc imột ichủ ithể iquản ilý iđưa ira, itrong iđó icó isự iưu iđãi imột ihoặc imột isố i nhóm ixã ihội, ikích ithích ivào iđộng icơ ihoạt iđộng icủa ihọ, iđịnh ihướng ihoạt i động icủa ihọ inhằm ithực ihiện imột imục itiêu inào iđó itrong ichiến ilược iphát itriển i của imột ihệ ithống ixã ihội” i[Error! Reference source not found., itr.20-21]. i 1.1.1. Quy itrình ithực ihiện ichính isách iđối ivới itrẻ iem ikhuyết itật Thực ihiện ichính isách iđối ivới iTEKT imang iđầy iđủ iđặc iđiểm icủa iquá itrình i thực ihiện ichính isách inói ichung. iVới ibản ichất ilà ihoạt iđộng ixã ihội icủa icon i người, ithực ihiện ichính isách iđối ivới iTEKT ivới inhững iđặc ichung icủa icác ihoạt i 18
- động ixã ihội ikhác iđồng ithời ivới ibản ichất ipháp ilý icủa imình, ithực ihiện ichính i sách iđối ivới iTEKT iđã itạo inên inhững iđặc iđiểm inổi itrội ivà iđặc ithù isau iđây: i Nói iđến iviệc ithực ihiện ichính isách iđối ivới iTEKT ibao igiờ icác ichủ ithể icũng quan itâm itới iviệc ithực ihiện icái igì. iNói icách ikhác ilà ithực ihiện inội idung iliên i quan itới iTEKT ivà icách ithức, ihình ithức ithực ihiện ibằng ihình ithức inào. iNhư i vậy, itính ihợp ipháp itrong iquá itrình ithực ihiện ichính isách iđối ivới iTEKT ibao i gồm ithực ihiện iđầy iđủ iquy itrình ithực ihiện ichính isách: iXây idựng ikế ihoạch i triển ikhai ithực ihiện ichính isách, ibao igồm: iKế ihoạch itổ ichức, iđiều ihành, ikế i hoạch icung icấp icác inguồn ivật ilực, ikế ihoạch ikiểm itra, iđôn iđốc ithực ihiện i chính isách, idự ikiến inhững inội iquy, iquy ichế; iphổ ibiến, ituyên itruyền ichính i sách; iphân icông, iphối ihợp ithực ihiện ichính isách; iđôn iđốc ithực ihiện ichính i sách; iđánh igiá, itổng ikết irút ikinh inghiệm. i Thực ihiện ichính isách iđối ivới iTEKT ilà imột iquá itrình icó imục iđích, inó ibao gồm inhiều ihoạt iđộng ikế itiếp inhau. iĐể ibiến inhững iquyền ivà inghĩa ivụ ipháp ilý i bảo ivệ iTEKT ithành inhững ihành ivi ixử isự itrong ithực itế ithì icần ithiết iphải i thông iqua ihàng iloạt ilà icác ihoạt iđộng icụ ithể icủa icon ingười imà icác ihoạt iđộng i đó iphải icó imục iđích, imục itiêu icụ ithể. i Các hoạt động cụ thể đó bao gồm: Chủ thể tìm hiểu các quy định của pháp luật có nội dung cụ thể như thế nào? Xem xét vị trí, chức năng vai trò của bản thân, ra các quyết định về cách thức, thời gian hoạt động cụ thể. Tất cả các hoạt động đó phải cần thiết xác định mục tiêu cụ thể là bảo vệ và bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của TEKT thông qua việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật cụ thể. Tính mục đích có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong quá trình thực hiện pháp luật nói chung và thực hiện chính sách đối với trẻ em khuyết tật nói riêng. Thực hiện chính sách đối với TEKT là đưa đường lối, chủ trương của Đảng về chính sách đối với trẻ khuyết tật vào cuộc sống, khẳng định bản chất 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp ở tỉnh Hải Dương
119 p | 68 | 23
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững ở huyện Phú Tân, tỉnh An Giang
81 p | 88 | 19
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật trên địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội
130 p | 65 | 17
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách tài khóa và cân đối ngân sách địa phương của tỉnh An Giang
83 p | 95 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách phát triển du lịch trên địa bàn thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang
83 p | 79 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực thi chính sách đối với người có công trên địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội
115 p | 67 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách thi đua khen thưởng tại Viện sức khỏe nghề nghiệp và môi trường
115 p | 63 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh
70 p | 76 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
72 p | 48 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách đối với người có công với cách mạng ở huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam
87 p | 68 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
73 p | 37 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang
77 p | 45 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách thông tin cơ sở trên địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh An Giang
65 p | 61 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách an sinh xã hội cho đồng bào dân tộc Chăm trên địa bàn tỉnh An Giang
77 p | 46 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách xử phạt vi phạm hành chính tại tỉnh An Giang
79 p | 32 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách tổ chức, khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ từ thực tiễn Trung tâm Lưu trữ lịch sử tỉnh Cao Bằng
78 p | 31 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách thi đua, khen thưởng ở huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
70 p | 46 | 5
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn thành phố Phúc Yên- tỉnh Vĩnh Phúc
24 p | 50 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn