Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Đề xuất các giải pháp liên kết giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp và doanh nghiệp trong đào tạo nguồn nhân lực tại tỉnh Đồng Nai
lượt xem 3
download
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Đề xuất các giải pháp liên kết giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp và doanh nghiệp trong đào tạo nguồn nhân lực tại tỉnh Đồng Nai" nhằm phân tích thực trạng và đề xuất các giải pháp liên kết giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp và doanh nghiệp trong đào tạo nguồn nhân lực tại tỉnh Đồng Nai nhằm nâng cao chất lượng nguồn lao động tại doanh nghiệp và thúc đẩy doanh nghiệp tham gia vào vấn đề đào tạo nguồn lao động.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Đề xuất các giải pháp liên kết giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp và doanh nghiệp trong đào tạo nguồn nhân lực tại tỉnh Đồng Nai
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THỊ THANH HẰNG ÐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP LIÊN KẾT GIỮA CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP VÀ DOANH NGHIỆP TRONG ÐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỈNH ÐỒNG NAI NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 S K C0 0 5 8 9 5 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/2018
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THỊ THANH HẰNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP LIÊN KẾT GIỮA CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP VÀ DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỈNH ĐỒNG NAI NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401 TP. Hồ Chí Minh, tháng 10/2018
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THỊ THANH HẰNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP LIÊN KẾT GIỮA CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP VÀ DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỈNH ĐỒNG NAI NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401 Hướng dẫn khoa học: TS PHAN LONG TP. Hồ Chí Minh, tháng 10/2018
- LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: NGUYỄN THỊ THANH HẰNG Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 01/07/1994 Nơi sinh: Vĩnh Long Quê quán: Vĩnh Long Dân tộc: Kinh Địa chỉ liên lạc: Trung tâm Đào tạo-cung ứng lao động kỹ thuật, Ban Quản lý Các Khu công nghiệp Đồng Nai, Số 26, đường 2A, Khu công nghiệp Biên Hòa II, Biên Hòa, Đồng Nai. Điện thoại cơ quan: 0251.88 99 000 Điện thoại di động: 0939.668413 Fax: 0251.88 99 139 E-mail: hangsstc@diza.vn II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1. Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ: 8/2012 đến 8/2015 Nơi học: Trường Đại học Cần Thơ Ngành học: Tài chính Ngân hàng III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Trung tâm thông tin và quản trị Nhân viên quản lý 8/2015 10/2015 mạng Trường Đại học Cần Thơ phòng máy tính công Trung tâm đào tạo-cung ứng lao Chuyên viên Đào tạo – 10/2015 – đến nay động kỹ thuật, Ban Quản lý các Khu cung ứng lao động công nghiệp Đồng Nai Ngày tháng năm 2018 Người khai ký tên Nguyễn Thị Thanh Hằng i
- LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018 Người cam đoan Nguyễn Thị Thanh Hằng ii
- LỜI CẢM TẠ Xin chân thành cảm ơn Viện Sư phạm kỹ thuật, phòng đào tạo Sau đại học, và trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh đã cho tôi một môi trường lý tưởng để học tập và trưởng thành, đặc biệt là quý Thầy Cô giảng dạy lớp Cao học Giáo dục học (khóa 2017A) đã tận tình dạy dỗ và truyền lại cho chúng tôi những kinh nghiệm, lòng say mê khoa học để tôi có một hành trang tri thức và niềm tin trong cuộc sống. Xin trân trọng gửi lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn TS. Phan Long đã tận tình truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu, chỉ bảo, động viên, khuyến khích tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cám ơn PGS.TS. Dương Thị Kim Oanh, cố vấn học tập đã tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn Quý lãnh đạo; Tất cả các đồng nghiệp; Anh chị, quản lý lao động trong doanh nghiệp, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và các Sở, Ban, Ngành trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đã tạo điều kiện thuận lợi giúp tôi có được các thông tin quý báo để hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Cám ơn tất cả các anh, chị lớp cao học Giáo dục học (khóa 2017A) đã đem đến cho tôi những cơ hội trao đổi và chia sẻ. Cuối cùng, tôi xin gửi lời biết ơn đến gia đình, đã giúp đỡ tôi trong lúc khó khăn, hỗ trợ tinh thần cho tôi trong suốt thời gian học và hoàn thành luận văn thạc sĩ. iii
- TÓM TẮT LUẬN VĂN Đồng Nai là một tỉnh có nhiều Khu công nghiệp, là một trong những tỉnh nằm trong khu vực kinh tế trọng điểm các tỉnh phía Nam. Nhằm phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội tỉnh, lãnh đạo tỉnh Đồng Nai đặc biệt quan tâm việc thực hiện đào tạo và đào tạo lại lao động trong các Khu công nghiệp. Ngoài ra, để nâng cao trình độ và khả năng thực hành cao trong công tác đào tạo và học nghề, tỉnh Đồng Nai cũng đề nghị các đơn vị quan tâm đến việc gắn kết giữa dạy nghề với thị trường, đồng thời thu hút các doanh nghiệp tham gia nhiều hơn vào đào tạo nhân lực. Vấn đề liên kết giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp và doanh nghiệp không những đáp ứng nhu cầu về lao động kỹ thuật phù hợp với cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phù hợp với trình độ công nghệ của doanh nghiệp mà còn nâng cao chất lượng và tay nghề của đội ngũ lao động. Vì vậy với mục tiêu nâng cao chất lượng lao động tại các doanh nghiệp trong khu công nghiệp Đồng Nai, người nghiên cứu đề xuất các giải pháp liên kết giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp và doanh nghiệp trong đào tạo nguồn nhân lực tại tỉnh Đồng Nai. Đề tài “Đề xuất các giải pháp liên kết giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp và doanh nghiệp trong đào tạo nguồn nhân lực tại tỉnh Đồng Nai” gồm 3 chương: Chương I. Cơ sở lý luận của đề tài bao gồm: Các khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu (giải pháp, liên kết, đào tạo, cơ sở giáo dục nghề nghiệp, doanh nghiệp, đào tạo nguồn nhân lực); Cơ sở lý luận về liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp và doanh nghiệp; Quan niệm về chất lượng đào tạo và các điều kiện đảm bảo qui mô và chất lượng đào tạo; Giới thiệu, phân tích, so sánh ưu, nhược điểm một số mô hình đào tạo nghề tại doanh nghiệp của một số nước; Giới thiệu một số phương pháp đào tạo, bồi dưỡng phổ biến tại nơi làm việc; Một số điều iv
- qui định của khung chính sách về đào tạo nghề tại doanh nghiệp và đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp. Chương II. Thực trạng vấn đề liên kết giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp và doanh nghiệp trong đào tạo nguồn nhân lực tại tỉnh Đồng Nai bao gồm: Tình hình lao động các doanh nghiệp trong khu công nghiệp Đồng Nai; Chất lượng lao động kỹ thuật doanh nghiệp đã tuyển dụng; Vấn đề đào tạo nghề tại doanh nghiệp; Vấn đề liên kết giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp và doanh nghiệp trong đào tạo nguồn nhân lực; Nhu cầu tuyển dụng lao động đã qua đào tạo nghề của doanh nghiệp, nhu cầu bồi dưỡng tay nghề cho người lao động. Chương III. Đề xuất giải pháp liên kết giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp và doanh nghiệp trong đào tạo nguồn nhân lực tại tỉnh Đồng Nai, bao gồm: Nhóm giải pháp liên kết đào tạo lao động kỹ thuật tại doanh nghiệp. Sản phẩm cuối cùng mà đề tài thực hiện được là các giải pháp triển khai hiệu quả liên kết giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp và doanh nghiệp trong đào tạo nguồn nhân lực tại tỉnh Đồng Nai. Các giải pháp đã được trên 80% ý kiến chuyên gia đánh giá mức độ rất cần thiết và cần thiết. Người nghiên cứu mong muốn sản phẩm này được ứng dụng vào thực tế để cung cấp nguồn lao động kỹ thuật có trình độ và khả năng thực hành phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp; nâng cao chất lượng lao động đang làm việc tại doanh nghiệp. v
- ABSTRACT Dong Nai Province has many industrial zones and one of the key economic areas in the Southern region. In order to aid for the provincial socio-economic development, the Provincial Leaders particularly interested in the implementation of giving trainings to workers in Industrial Zones. Additionally, to accelerate the improvement and practice aptitude Dong Nai province is also expressed the concern with the link between vocational training and demand of the labor market, and attract more and more enterprise to participate in the training process. The results of giving training and retraining for the workforce of the enterprises not only fulfill the demand of skilled workers to match with the requirement of business industry but also improving the quality of workforces in overall. In order to follow the goal of improving the quality of workforce in Dong Nai Industrial Zones, the researcher proposed within this thesis the solutions for training and retraining labors in the enterprises to meet the requirement of Dong Nai Industrial Zone. The topic of “Proposing solutions for linking vocational training and enterprises in human resource training in Dong Nai province” consisted of 03 chapters: Chapter I. The rationale of this topic including: The concepts related to research (solutions, linking, vocational training, the problems of giving training to workers to fulfill the demand of Industrial Zone); epistemological basic for training and retraining in the enterprises; The perception of the quality of training and the conditions to ensure for the scale and quality of training; Introducing, analyzing and comparing the advantages and disadvantages of several vocational training models in the enterprises of some countries; Introducing some common training methods in vi
- workplace; Some policies framework for vocational training to meet the expectation of enterprises. Chapter II. The current situation of linking vocational training and enterprises in human resource training has included: The current status of workforce in the Dong Nai Industrial Zone; the quality of technical workers recruited by the enterprises; Vocational training issues in the enterprises; The highly demand of recruiting trained workers; The demand of linking vocational training and enterprises. Chapter III. Proposing solutions for linking vocational training and enterprises in human resource training in Dong Nai province: The final possible outcome of this topic is the implementing of effectively linking vocational training and enterprises in human resource training to meet the demand of enterprises which operating inside Dong Nai Industrial Zone, this method has been received the agreement of over 80% participants who accessed this method is “Essential and necessary for business operating”. The researcher wanted this method make its way into practice, in order to provide the skilled workforce to fulfill the demand of enterprises; improving the quality of labor force in overall./. vii
- MỤC LỤCntents LÝ LỊCH KHOA HỌC ................................................................................................ i LỜI CẢM TẠ ............................................................................................................ iii TÓM TẮT LUẬN VĂN ............................................................................................ iv MỤC LỤC ............................................................................................................... viii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................xii DANH SÁCH CÁC HÌNH ...................................................................................... xiv DANH SÁCH CÁC BẢNG ..................................................................................... xvi PHẦN A. MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................. 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................... 2 3. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................... 2 4. Khách thể.......................................................................................................... 2 5. Giả thuyết nghiên cứu ...................................................................................... 3 6. Nhiệm vụ của đề tài .......................................................................................... 3 7. Giới hạn của đề tài............................................................................................ 4 8. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 4 8.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận ................................................................4 8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.............................................................4 8.3 Phương pháp xử lý số liệu ..........................................................................4 9. Cấu trúc luận văn.............................................................................................. 4 viii
- PHẦN B. NỘI DUNG 6 CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LIÊN KẾT GIỮA CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP VÀ DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỈNH ĐỒNG NAI 6 1.1 Một số khái niệm cơ bản ................................................................................. 6 1.2 Mô hình đào tạo nghề tại doanh nghiệp và đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp của một số nước ............................................................................................................... 12 1.2.1 Mô hình đào tạo tại nơi làm việc (On The Job Training –OJT)................12 1.2.2 Mô hình đào tạo kép/song hành của Đức (Dual System Training) ......13 1.2.3 Mô hình đào tạo nối tiếp (Continuous Training) ..................................16 1.2.4 Mô hình đào tạo luân phiên (Alternative Training) ..............................20 1.3 Các yếu tố tác động đến liên kết giữa CSGDNN với DN trong đào tạo nguồn nhân lực ..................................................................................................................... 21 1.4 Liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp và doanh nghiệp ............. 22 1.5 Các phương pháp đào tạo phổ biến tại nơi làm việc ...................................... 25 1.6 Các điều kiện để đảm bảo qui mô và chất lượng đào tạo............................... 26 1.6.1 Chương trình đào tạo ............................................................................26 1.6.2 Cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện dạy học ..............................27 1.6.3 Giáo viên và phương pháp giảng dạy ...................................................28 1.7 Khung chính sách về đào tạo nghề tại doanh nghiệp và đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp ............................................................................................................. 30 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ LIÊN KẾT GIỮA CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP VÀ DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 35 2.1 Tổng quan về liên kết giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp và doanh nghiệp .... 35 ix
- 2.1.1 Các công trình nghiên cứu trong nước về liên kết nhà trường và doanh nghiệp trong đào tạo nguồn nhân lực .................................................................35 2.1.2 Nhu cầu lao động của doanh nghiệp .....................................................37 2.2 Tổng quan về Khu công nghiệp Đồng Nai và tình hình lao động ................. 38 2.3 Tổng quan về các cơ sở giáo dục nghề nghiệp tại tỉnh Đồng Nai.................. 39 2.4 Tình hình liên kết đào tạo của một số cơ sở giáo dục nghề nghiệp tại Đồng Nai. ........................................................................................................................ 40 2.5 Phương pháp thực hiện khảo sát .................................................................... 43 2.6 Kết quả khảo sát thực trạng liên kết với cơ sở giáo dục nghề nghiệp tại doanh nghiệp khu công nghiệp Đồng Nai ........................................................................... 44 2.6.1 Thực trạng chất lượng lao động kỹ thuật doanh nghiệp đã tuyển dụng44 2.6.2 Thực trạng vấn đề đào tạo nghề tại doanh nghiệp ................................46 2.6.3 Thực trạng liên kết giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp và doanh nghiệp trong đào tạo nguồn nhân lực .............................................................................49 2.6.4 Nhu cầu liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp và doanh nghiệp trong đào tạo nguồn nhân lực .................................................................52 CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP LIÊN KẾT GIỮA CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP VÀ DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỈNH ĐỒNG NAI 57 3.1 Nhóm 1: Giải pháp xây dựng và quản lý mô hình liên kết CSGDNN-Trung tâm-Doanh nghiệp ..................................................................................................... 57 3.2 Nhóm 2: Giải pháp chương trình, nội dung ................................................... 64 3.3 Nhóm 3: Giải pháp giáo viên, người huấn luyện .......................................... 66 3.4 Đánh giá tính hợp lý, khả thi của các giải pháp liên kết giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp và doanh nghiệp trong đào tạo nguồn nhân lực tại tỉnh Đồng Nai....... 68 x
- PHẦN C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 1. Kết luận ................................................................................................................. 77 1.1 Phần làm được ..........................................................................................77 1.2 Phần hạn chế.............................................................................................78 1.3 Điểm mới của đề tài ..................................................................................78 1.4 Hướng phát triển của đề tài ......................................................................78 2. Kiến nghị ........................................................................................................ 79 2.1 Đối với Trung ương..................................................................................79 2.2 Đối với địa phương ..................................................................................79 2.3 Đối với Cơ sở giáo dục nghề nghiệp ........................................................79 2.4 Đối với Ban Quản lý các Khu công nghiệp Đồng Nai .............................80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 7 xi
- DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ STT VIẾT Ý NGHĨA TẮT Bộ 1 Bộ Giáo dục và Đào tạo GD&ĐT Bộ LĐ- 2 Bộ lao động thương binh và xã hội TB&XH 3 CBQL Cán bộ quản lý 4 CĐN Cao đẳng nghề 5 CNH Công nghiệp hóa 6 CSDN Cơ sở dạy nghề 7 CSĐT Cơ sở đào tạo 8 CSGDNN Cơ sở giáo dục nghề nghiệp 9 DN Doanh nghiệp 10 ĐTHT Đối tượng học tập 11 ĐTN Đào tạo nghề 12 EU Europe Union – Liên minh các nước Châu Âu 13 GD Giáo dục Deutsche Gesellschaft fur Internationale 14 GIZ Zusammenarbeit – Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức 15 GV Giáo viên 16 HĐH Hiện đại hóa xii
- 17 HS Học sinh 18 HS-SV Học sinh – sinh viên 19 KCN Khu công nghiệp 20 KTTH Kỹ thuật tổng hợp 21 LĐKT Lao động kỹ thuật 22 NNL Nguồn nhân lực 23 NSNN Ngân sách nhà nước 24 NXB Nhà xuất bản 25 OJT On the job training – đào tạo tại nơi làm việc 26 SCN Sơ cấp nghề 27 TCCN Trung cấp chuyên nghiệp 28 TCDN Tổng cục dạy nghề 29 TCH Toàn cầu hóa 30 TCN Trung cấp nghề 31 THCS Trung học cơ sở 32 THPT Trung học phổ thông 33 TTLĐ Thị trường lao động Vietnam Chamber of Commerce and Industry – 34 VCCI Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam xiii
- DANH SÁCH CÁC HÌNH STT DANH MỤC CÁC HÌNH TRANG Hình 1.1 Sơ đồ quan niệm về chất lượng 15 Hình 1.2 Sơ đồ mô hình hệ thống đào tạo kép 17 Hình 1.3 Sơ đồ mô hình hệ thống đào tạo nối tiếp 20 Hình 1.4 Sơ đồ mô hình hệ thống đào tạo luân phiên 23 Hình 1.5 Mô hình tổng thể của người giáo viên trong nền giáo 26 dục hiện đại Hình 1.6 Các tính cách của mẫu người giáo viên có “Uy tín” 27 Hình 2.1 Mức độ đáp ứng yêu cầu chuyên môn của lao động 39 Hình 2.2 Chất lượng của các chương trình dạy nghề chính qui so 40 với nhu cầu công việc thực tế tại DN Hình 2.3 Tình hình hợp tác đào tạo nghề giữa DN và CSGDNN 41 Hình 2.4 DN tham gia thiết kế và xây dựng chương trình đào tạo 42 CSGDNN Hình 2.5 Hình thức đào tạo nguồn nhân lực mà doanh nghiệp đã 45 thực hiện Hình 2.6 Đánh giá mức độ hiệu quả các hình thức đào tạo nguồn 46 nhân lực tại Doanh nghiệp Hình 2.7 Nhu cầu tuyển dụng lao động 47 xiv
- Hình 2.8 Nhu cầu bồi dưỡng tay nghề cho người lao động 48 Hình 3.1 Mô hình triển khai hình thức tổ chức đào tạo luân phiên 58 giữa CSGDNN và Doanh nghiệp. Hình 3.2 Biểu đồ đánh giá Nhóm giải pháp quản lý 66 Hình 3.3 Biểu đồ đánh giá Nhóm giải pháp chương trình, nội 68 dung Hình 3.4 Biểu đồ đánh giá Nhóm giải pháp giáo viên, người 70 huấn luyện xv
- DANH SÁCH CÁC BẢNG STT DANH MỤC CÁC BẢNG TRANG Bảng 2.1 Mức độ hài lòng của doanh nghiệp với hình thức hợp tác 43 giữa DN và CSGDNN Bảng 3.1 Thống kê số lượng ý kiến chuyên gia về Nhóm giải pháp 65 quản lý Bảng 3.2 Thống kê số lượng ý kiến chuyên gia về Nhóm giải pháp 67 chương trình, nội dung Bảng 3.3 Thống kê số lượng ý kiến chuyên gia về Nhóm giải pháp 69 giáo viên, người huấn luyện xvi
- PHẦN A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sau hơn 20 năm thực hiện đường lối đổi mới, công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, nước ta đã đạt được những thành tựu rất quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội. Đóng góp vào những thành công đó có vai trò to lớn của các doanh nghiệp. Với xu thế mở cửa, hội nhập hiện nay để tăng sức cạnh tranh, mở rộng thị trường thì một yêu cầu tất yếu đối với các doanh nghiệp là phải nâng cao chất lượng của lực lượng lao động, phải có đội ngũ công nhân kỹ thuật, công nhân lành nghề đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển của doanh nghiệp. Vấn đề liên kết giữa các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và doanh nghiệp trong đào tạo nguồn nhân lực không những đáp ứng nhu cầu về lao động mà còn chia sẻ trách nhiệm đối với nhà nước trong việc nâng cao chất lượng và tay nghề của đội ngũ lao động nước ta. Theo Kế hoạch hành động của ngành Công Thương được ban hành tại Quyết định 4246/QĐ-BCT ngày 10/11/2017 của Bộ trưởng Bộ Công Thương, nội dung "Phát triển nguồn nhân lực ngành Công Thương phục vụ yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0" có các yêu cầu cụ thể như: Đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo nhằm tạo ra nguồn nhân lực có thể tiếp thu, làm chủ và khai thác vận hành hiệu quả những tiến bộ công nghệ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0; xây dựng mô hình đào tạo liên kết với doanh nghiệp để bám sát thực tiễn kinh doanh cũng như đáp ứng các yêu cầu về kỹ năng lao động trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Đồng Nai là một tỉnh có nhiều khu công nghiệp, được chính phủ phê duyệt quy hoạch giai đoạn 2015-2020 hình thành 35 khu công nghiệp. Hiện nay, Đồng Nai có 32 khu công nghiệp được thành lập, trong đó 30/32 khu công nghiệp đang hoạt động, 2 khu công nghiệp đang xây dựng hạ tầng. Theo thống kê của Ban Quản lý các khu công nghiệp Đồng Nai đến cuối tháng 6 năm 2018 có 503.053 người lao động đang làm việc tại các doanh nghiệp trong khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Sinh viên các trường ở Đồng Nai có nhiều thuận lợi trong tìm kiếm việc 1
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn thạc sĩ giáo dục: Bồ dưỡng phương pháp thực nghiệm Vật lý cho học sinh khi dạy học một số kiến thức chương "chất khí" Vật lý 10, chương trình chuẩn
134 p | 593 | 134
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long
97 p | 793 | 130
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học: Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng
26 p | 461 | 115
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
170 p | 552 | 105
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp giáo dục kỹ năng hợp tác cho trẻ 5 - 6 tuổi trong trò chơi dân gian
123 p | 700 | 96
-
Luận văn thạc sĩ Giáo dục học: Khảo sát các kỹ thuật dạy môn biên dịch tại khoa tiếng Anh trường Đại học Tây Nguyên
70 p | 850 | 94
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp của hiệu trưởng ở các trường trung học phổ thông huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh
157 p | 491 | 90
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên các Trung tâm Giáo dục Thường xuyên tỉnh Bình Dương
145 p | 294 | 67
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học: Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học văn hóa nghệ thuật Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay
26 p | 453 | 66
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp giáo dục kỹ năng nhận biết và thể hiện cảm xúc cho trẻ 5 - 6 tuổi ở một số trường mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh
167 p | 349 | 61
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp giáo dục tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi tại góc tạo hình
122 p | 299 | 56
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Phối hợp quản lý giáo dục đạo đức của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và nhà trường đối với học sinh trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh
72 p | 248 | 56
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học: Biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học phổ thông các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi trong giai đoạn hiện nay
13 p | 338 | 55
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở một số trường mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh
164 p | 367 | 50
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Phát triển năng lực dạy trẻ làm quen biểu tượng toán học cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non
116 p | 259 | 47
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp nâng cao khả năng ứng dụng công nghệ thông tin của giáo viên trong việc tổ chức hoạt động giáo dục tại một số trường mầm non nội thành thành phố Hồ Chí Minh
201 p | 174 | 34
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Sử dụng phương pháp kỷ luật tích cực trong giáo dục học sinh trường trung học phổ thông Huyện Thanh Ba - Tỉnh Phú Thọ
107 p | 47 | 17
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Đổi mới tổ chức và hoạt động của thanh tra giáo dục trên địa bàn huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương
70 p | 129 | 14
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn