intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ tại trường mầm non 19-5 Thành phố

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:208

52
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn "Giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ tại trường mầm non 19-5 Thành phố" nhằm tìm hiểu thực trạng phát triển ngôn ngữ của trẻ và GD phát triển ngôn ngữ cho trẻ tại Trường Mầm non 19/5 Thành phố để tìm ra nguyên nhân và đưa ra các biện pháp nâng cao giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo tại trường.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ tại trường mầm non 19-5 Thành phố

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ TẠI TRƯỜNG MẦM NON 19/5 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 S K C0 0 5 8 8 4 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 04/2018
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ TẠI TRƢỜNG MẦM NON 19/5 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 04/2018
  3. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ TẠI TRƢỜNG MẦM NON 19/5 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401 Hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. VÕ THỊ XUÂN Tp. Hồ Chí Minh, tháng 04/2018
  4. LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: -Họ & tên: NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN. Giới tính: Nữ -Ngày, tháng, năm sinh: 11/12/1975. Nơi sinh: TP. Hồ Chí Minh -Quê quán: Phú Nhuận. Dân tộc: Kinh -Địa chỉ liên lạc : 38 Nhiêu tứ, Phƣờng 7, Quận Phú Nhuận - Điện thoại cơ quan: Điện thoại: 0902941378 - E-mail : hongvan1112@gmail. com II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1. Trung học chuyên nghiệp: -Hệ đào tạo: Chính quy. Thời gian đào tạo từ 8/1993 đến 8/1995 -Nơi học: Trung học sƣ phạm Mầm Non. Số 4 Tôn Đức Thắng -Ngành học: Tâm lý học Mầm Non 2. Đại học: -Hệ đào tạo: Chuyên tu. Thời gian đào tạo từ 09/2001 đến 08/2004 -Nơi học: Trƣờng Đại học Sƣ Phạm TP. HCM -Ngành học: Giáo Dục Mầm Non -Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp: TLMN & GDMN; VH & PPLQTPVH -Ngƣời hƣớng dẫn -Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp: III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm 08/1995đến nay Trƣờng Mầm Non 19/5 Thành Phố Giảng dạy -i-
  5. LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 03 năm 2018 Ngƣời cam đoan Nguyễn Thị Hồng Vân -ii-
  6. LỜI CẢM ƠN Với tất cả tình cảm và lòng chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý Thầy, Cô giảng dạy lớp Cao học ngành Giáo dục học khóa 2015-2017, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh đã nhiệt tình hướng dẫn, tư vấn, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Viện Sư phạm kỹ thuật và phòng quản lý sau Đại học đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ và hoàn thành nhiệm vụ học tập ở khóa học này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô PGS.TS Võ Thị Xuân đã nhiệt tình hướng dẫn, tận tâm giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập cũng như trong quá trình thực hiện luận văn này. Tôi xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, quý Thầy Cô, đồng nghiệp, học sinh, trường Mầm Non 19/5 Thành Phố, cùng cô Trần Thu Hằng, cô Trần Thị Phương, cô Hương giảng viên trường Đại học sư phạm khoa giáo dục mầm non và gia đình, bạn bè đã ủng hộ, động viên tinh thần, tạo mọi điều kiện thuận lợi, quan tâm giúp đỡ, đóng góp ý kiến để tôi có thêm nghị lực hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này. Tuy bản thân đã có nhiều cố gắng để có thể hoàn thành một cách tốt nhất nhưng việc thực hiện luận văn vẫn khó tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự góp ý của quý Thầy Cô để luận văn này hoàn thiện hơn. Xin chân thành cám ơn! Tp. Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 03 năm 2018 Học viên thực hiện Nguyễn Thị Hồng Vân -iii-
  7. TÓM TẮT Ngay từ những năm tháng đầu tiên của cuộc đời, ngôn ngữ phát triển rất mạnh mẽ, tạo ra những điều kiện cơ hội để trẻ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử – xã hội của nền văn hoá loài ngƣời. Nó giúp trẻ tích luỹ kiến thức, phát triển tƣ duy, giao tiếp đƣợc với mọi ngƣời xung quanh; là phƣơng tiện giúp trẻ điều chỉnh, lĩnh hội những giá trị đạo đức mang tính chuẩn mực. Ngày nay trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ, chúng ta càng thấy rõ vai trò của ngôn ngữ đối với việc giáo dục – phát triển toàn vẹn nhân cách trẻ. Do đó, ngƣời nghiên cứu đã đóng góp một phần vào giáo dục với luận văn: "Giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ tại trường mầm non 19-5 Thành phố" gồm có các nội dung sau đây: 1. Mở đầu trình bày lý do chọn đề tài; xác định mục tiêu nghiên cứu; nhiệm vụ nghiên cứu; xác định khách thể và đối tƣợng nghiên cứu; lập giả thuyết và phạm vi nghiên cứu, lựa chọn các phƣơng pháp nghiên cứu để thực hiện đề tài. 2. Nhằm làm sáng tỏ cơ sở lý luận giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, đề tài đã khái quát hóa lịch sử nghiên cứu về giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ trên thế giới và Việt Nam, đặc điểm tâm lý trẻ mẫu giáo, vai trò của ngôn ngữ đối với sự phát triển của trẻ. 3. Nghiên cứu về thực trạng giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo tại trƣờng mầm non 19-5 Thành phố, đề tài đã tập trung vào các vấn đề sau: - Kết quả nghiên cứu khảo sát thực trạng phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo tại trƣờng mầm non 19-5 Thành phố. - Kết quả nghiên cứu khảo sát thực trạng giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo tại trƣờng mầm non 19-5 Thành phố. - Nguyên nhân (thuận lợi và khó khăn) trong việc giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo tại trƣờng mầm non 19-5 Thành phố. 4. Đề tài đã đƣa ra một số biện pháp giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo tại trƣờng mầm non 19-5 Thành phố. 5. Bên cạnh đó, đề tài cũng đã thăm dò sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp. -iv-
  8. ABSTRACT Right from the first years of life, language development is very strong, creating opportunities for young conditions perceived historical experience - social culture of mankind. It helps children accumulate knowledge and develop thinking, communicate with people around; as a means to help children adjust to comprehend the moral values normative. Today in the care for education of children, the more we see the role of language for education - developing young personality integrity. Thus, the researcher contributed a part to the education with the thesis: "Language development for children in preschool 19-5 City" includes the following contents: 1. Beginning presented the reasons to select the thesis; proposing the research objectives; research tasks; determining the subjects for research and the objects; setting research supposition; scope the research and choosing the research methods to implement the thesis. 2. In order to clarify the basis of language development for children in kindergarten, the thesis has generalized the history of research on language development education for children in the world and Vietnam, young psychological characteristics Preschool, the role of language in the development of children. 3. Research on the status of development of language education for preschool children in kindergarten 19-5 City, the thesis has focused on the following issues: - Results survey research situation for language development in preschool children preschool 19-5 City. - Results survey research situation for language development education in preschool children preschool 19-5 City. - Cause (advantages and disadvantages) for language development education in preschool children preschool 19-5 City. 4. The thesis has taken a number of measures for language development education in preschool children preschool 19-5 City. 5. In addition, the topic explored the need and feasibility of measures. -v-
  9. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BGD&ĐT Bộ giáo dục và đào tạo CTGDMN Chƣơng trình giáo dục mầm non ĐVTCĐ Đóng vai theo chủ đề GD Giáo dục GV GV MG Mẫu giáo PP Phƣơng pháp PTNN Phát triển ngôn ngữ TMN Trẻ mầm non -vi-
  10. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thực trạng sự phát triển ngôn ngữ của trẻ lớp mầm ................................33 Bảng 2.2: Thực trạng sự phát triển ngôn ngữ của trẻ lớp chồi .................................35 Bảng 2. 3: Thực trạng sự phát triển ngôn ngữ của trẻ lớp lá ....................................37 Bảng 2. 4: Thực trạng nội dung GD PTNN cho trẻ đã đƣợc áp dụng tại trƣờng. .....39 Bảng 2.5: Đánh giá của GV về sử dụng các con đƣờng để GD PTNN cho trẻ tại 3 khối lớp ....................................................................................................42 Bảng 2.6: Mức độ GV sử dụng các phƣơng pháp GD PTNN cho trẻ ở trƣờng mầm non 19/5 Thành phố .................................................................................43 Bảng 2.7: Mức độ thực trạng hình thức giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ đã đƣợc áp dụng tại trƣờng ...........................................................................45 Bảng 3. 1: Mức độ phù hợp của các biện pháp với chƣơng trình GD PTNN ...........69 Bảng 3.2: Mức độ phù hợp với điều kiện hiện nay của trƣờng ................................71 Bảng 3.3: Kết quả thăm dò tính khả thi của các biện pháp đề xuất ..........................72 Bảng 3.4: Kết quả thăm dò tính cần thiết của các biện pháp đề xuất .......................74 Bảng 3.5: Kết quả trò chuyện về phát triển ngôn ngữ của trẻ lớp Chồi 4 trƣớc khi áp dụng biện pháp 2 ......................................................................................77 Bảng 3.6: Bảng kết quả khảo sát phát triển ngôn ngữ của trẻ lớp chồi 4 sau thử nghiệm. ....................................................................................................80 -vii-
  11. DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Thực trạng kỹ năng nghe hiểu lời nói của trẻ lớp mầm .......................34 Biểu đồ 2.2: Thực trạng sự phát triển ngôn ngữ của trẻ lớp chồi .............................36 Biểu đồ 2.3: Thực trạng sự phát triển ngôn ngữ của trẻ lớp lá .................................38 Biểu đồ 2.4: Mức độ thực trạng hình thức giáo dục PTNN cho trẻ đã đƣợc áp dụng tại trƣờng theo mục đích và nội dung giáo dục. ..................................47 Biểu đồ 2. 5: Mức độ thực trạng hình thức giáo dục PTNN cho trẻ đã đƣợc áp dụng tại trƣờng theo mục đích và nội dung giáo dục. ..................................48 Biểu đồ 2.6: Mức độ thực trạng hình thức giáo dục PTNN cho trẻ đã đƣợc áp dụng tại trƣờng theo số lƣợng trẻ. ................................................................49 Biểu đồ 2.7: Nguyên nhân khó khăn khi thực hiện ...................................................51 Biểu đồ 3.1: Mức độ phù hợp của các biện pháp với chƣơng trình GD PTNN ........70 Biểu đồ 3.2: Mức độ phù hợp với điều kiện hiện nay của trƣờng ............................71 Biểu đồ 3.3: Kết quả thăm dò mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất ................73 Biểu đồ 3.4: Kết quả thăm dò mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất .............75 -viii-
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2