Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Xây dựng E-book học phần Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học cho sinh viên Sư phạm Hoá học Đại học Tây Nguyên
lượt xem 13
download
Mục đích của luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Xây dựng E-book học phần Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học cho sinh viên Sư phạm Hoá học Đại học Tây Nguyên là nhằm xây dựng E-book hỗ trợ hoạt động tự học và rèn luyện phương pháp tiến hành thí nghiệm hoá học cho sinh viên Sư phạm Hoá học Đại học Tây Nguyên.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Xây dựng E-book học phần Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học cho sinh viên Sư phạm Hoá học Đại học Tây Nguyên
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH ĐINH THỊ XUÂN THẢO XÂY DỰNG E-BOOK HỌC PHẦN THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM HOÁ HỌC ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2011
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH ĐINH THỊ XUÂN THẢO XÂY DỰNG E-BOOK HỌC PHẦN THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM HOÁ HỌC ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Hóa học Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. Lê Trọng Tín Thành phố Hồ Chí Minh – 2011
- LỜI CẢM ƠN B 0 Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi được sự giúp đỡ, động viên của rất nhiều người, là nguồn khích lệ lớn lao đã giúp tôi hoàn thành luận văn này. Trước hết, tôi xin gởi lời tri ân sâu sắc đến TS. Lê Trọng Tín. Thầy đã rất tận tình góp ý chuyên môn, vạch ra định hướng, ý tưởng, động viên tôi trong những lúc khó khăn. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể quí thầy cô giáo đã giảng dạy tôi trong suốt quá trình học, Phòng sau Đại học trường Đại học Sư phạm TP.HCM đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn các giảng viên bộ môn Hoá và các bạn sinh viên sư phạm Hoá học Trường Đại học Tây Nguyên và các thầy cô đồng nghiệp khác đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực nghiệm sư phạm. Tôi xin hết lòng biết ơn sự quan tâm và ủng hộ của gia đình và bạn bè. Đó là nguồn động viên tinh thần rất lớn để tôi hoàn thành luận văn này. Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 Đinh Thị Xuân Thảo
- MỤC LỤC B 1 LỜI CẢM ƠN ............................................................................................... 3 T 5 T 5 MỤC LỤC .................................................................................................... 4 T 5 T 5 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................... 9 T 5 T 5 DANH MỤC CÁC BẢNG.......................................................................... 10 T 5 T 5 DANH MỤC CÁC HÌNH .......................................................................... 11 T 5 T 5 MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1 T 5 T 5 1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................. 1 T 5 T 5 2. Mục đích nghiên cứu ........................................................................................... 2 T 5 T 5 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu................................................................... 2 T 5 T 5 4. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................... 2 T 5 T 5 5. Phạm vi nghiên cứu.............................................................................................. 3 T 5 T 5 6. Giả thuyết khoa học ............................................................................................. 3 T 5 T 5 7. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 3 T 5 T 5 8. Những đóng góp mới của đề tài nghiên cứu .................................................... 4 T 5 T 5 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ................. 5 T 5 T 5 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ......................................................................... 5 T 5 T 5 1.2. Ứng dụng CNTT trong dạy học tích cực ..................................................... 10 T 5 T 5 1.2.1. Phương pháp dạy học tích cực và vai trò của phương tiện dạy học [16] T 5 T 5 ............................................................................................................................... 10 1.2.2. Vai trò của CNTT trong việc nâng cao tính tích cực của học sinh [15] 11 T 5 T 5 1.2.3.Dạy học với phương tiện điện tử (E-learning) [19] .................................. 15 T 5 T 5 1.2.4. Chương trình học liệu mở ......................................................................... 17 T 5 T 5 1.3. E-Book .............................................................................................................. 19 T 5 T 5 1.3.1. Khái niệm ................................................................................................... 19 T 5 5T
- 1.3.2. Một số phần mềm hỗ trợ thiết kế E-Book định dạng CHM ................... 20 T 5 T 5 1.4. Tự học ............................................................................................................... 26 T 5 T 5 1.4.1. Sự cần thiết của tự học .............................................................................. 26 T 5 T 5 1.4.2. Khái niệm tự học ....................................................................................... 27 T 5 T 5 1.4.3. Các hình thức của tự học........................................................................... 27 T 5 T 5 1.4.4. Cách hướng dẫn SV tự học ....................................................................... 28 T 5 T 5 1.4.5. Cách tự học của SV ................................................................................... 29 T 5 T 5 1.4.6. Tự học qua E–book và lợi ích................................................................... 30 T 5 T 5 1.5. Thí nghiệm trong dạy học hoá học ............................................................... 31 T 5 T 5 1.5.1. Vai trò của thí nghiệm trong dạy học hóa học......................................... 31 T 5 T 5 1.5.2. Phân loại thí nghiệm hóa học ở trường phổ thông .................................. 34 T 5 T 5 1.5.3. Thí nghiệm biểu diễn của giáo viên ......................................................... 35 T 5 T 5 1.5.4. Thí nghiệm của học sinh ........................................................................... 38 T 5 T 5 1.5.5. Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hoá học ............................ 39 T 5 T 5 1.6. Thực trạng giảng dạy học phần “Thí nghiệm thực hành phương pháp T 5 dạy học hoá học” ở trường Đại học Tây Nguyên .............................................. 40 T 5 1.6.1. Mục đích điều tra ....................................................................................... 40 T 5 T 5 1.6.2. Đối tượng điều tra ..................................................................................... 40 T 5 T 5 1.6.3. Nội dung điều tra ....................................................................................... 40 T 5 T 5 1.6.4. Tiến hành điều tra ...................................................................................... 40 T 5 T 5 1.6.5. Kết quả điều tra ......................................................................................... 41 T 5 T 5 TÓM TẮT CHƯƠNG 1 ............................................................................. 46 T 5 T 5 Chương 2. XÂY DỰNG E-BOOK HỌC PHẦN THÍ NGHIỆM THỰC T 5 HÀNH PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN ............................................. 47 T 5
- (PHẦN THÍ NGHIỆM LỚP 10 THPT) ..................................................... 47 T 5 T 5 2.1. Đặc điểm của trường Đại học Tây Nguyên ................................................. 47 T 5 T 5 2.2. Tổng quan về học phần “Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học T 5 hoá học”cho sinh viên sư phạm hóa học trường Đại học Tây Nguyên .......... 48 T 5 2.2.1. Giới thiệu học phần ................................................................................... 48 T 5 T 5 2.2.2. Mục đích yêu cầu của học phần “Thí nghiệm thực hành PPDHH” ....... 49 T 5 T 5 2.2.3. Quy định đối với SV trong học phần “ Thí nghiệm thực hành PPDHHH” T 5 T 5 ............................................................................................................................... 49 2.2.4. Các bước tiến hành một buổi thực hành thí nghiệm ............................... 51 T 5 T 5 2.2.5. Quy trình rèn luyện kỹ năng biểu diễn thí nghiệm.................................. 52 T 5 T 5 2.2.6.Viết tường trình cho các bài thực hành thí nghiệm .................................. 52 T 5 T 5 2.3. Định hướng thiết kế E-Book “ Thí nghiệm thực hành PPDHHH” cho SV T 5 sư phạm hoá học trường Đại học Tây Nguyên .................................................. 53 T 5 2.3.1. Ý tưởng thiết kế E-Book ........................................................................... 53 T 5 T 5 2.3.2. Nguyên tắc thiết kế E-Book ...................................................................... 55 T 5 T 5 2.3.3. Quy trình thiết kế E-Book ......................................................................... 57 T 5 T 5 2.4. Cấu trúc và giao diện E – Book .................................................................... 58 T 5 T 5 2.4.1. Cấu trúc E-Book ........................................................................................ 58 T 5 T 5 2.4.2. Giao diện E-Book ...................................................................................... 59 T 5 T 5 2.5. Nội dung E – book ........................................................................................... 63 T 5 T 5 2.5.1. Trang chủ ................................................................................................... 63 T 5 T 5 2.5.2. Trang “Giới thiệu E-Book học phần Thí nghiệm thực hành PPDHHH” T 5 T 5 ............................................................................................................................... 65 2.5.3. Trang “ Hướng dẫn sử dụng E-Book” ..................................................... 67 T 5 T 5 2.5.4. Trang “Kỹ thuật sử dụng dụng cụ và hoá chất trong phòng thí nghiệm” T 5 T 5 ............................................................................................................................... 68
- 2.5.5. Trang “Kỹ thuật an toàn trong thí nghiệm hoá học” ............................... 79 T 5 T 5 2.5.6. Trang “Phương pháp tiến hành thí nghiệm trong chương trình hoá học T 5 lớp 10 THPT” ....................................................................................................... 84 T 5 2.5.7. Trang “Tư liệu về thí nghiệm hoá học” ................................................... 98 T 5 T 5 2.6. Sử dụng E – Book .......................................................................................... 101 T 5 T 5 2.6.1. Sử dụng E -Book trước khi thực hành thí nghiệm ................................ 101 T 5 T 5 2.6.2. Sử dụng E – Book trong khi thực hành thí nghiệm ............................... 102 T 5 T 5 2.7. Tiêu chí đánh giá E-Book ............................................................................ 103 T 5 T 5 TÓM TẮT CHƯƠNG 2 ........................................................................... 105 T 5 T 5 Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ................................................ 107 T 5 T 5 3.1. Mục đích thực nghiệm .................................................................................. 107 T 5 T 5 3.2. Nội dung thực nghiệm .................................................................................. 107 T 5 T 5 3.2.1. Xác định tính khả thi ............................................................................... 107 T 5 T 5 3.2.2. Xác định tính hiệu quả ............................................................................ 107 T 5 T 5 3.3. Đối tượng thực nghiệm ................................................................................. 107 T 5 T 5 3.3.1. Thực nghiệm sư phạm lần 1 (đối với học phần “Thí nghiệm thực hành T 5 PPDHHH” .......................................................................................................... 108 T 5 3.3.2. Thực nghiệm sư phạm lần 2 (đối với học phần “Rèn luyện nghiệp vụ sư T 5 phạm”) ................................................................................................................ 109 T 5 3.3.3. Thực nghiệm sư phạm lần 3 (đối với đợt TTSP) ................................... 109 T 5 T 5 3.4. Phương pháp xử lí kết quả thực nghiệm ................................................... 110 T 5 T 5 3.5. Tiến hành thực nghiệm ................................................................................ 111 T 5 T 5 3.5.1. Chuẩn bị ................................................................................................... 111 T 5 T 5 3.5.2. Tiến hành ................................................................................................. 111 T 5 T 5 3.5.3. Tham khảo ý kiến đánh giá của giảng viên và SV về E-Book ............. 113 T 5 T 5
- 3.6. Kết quả thực nghiệm .................................................................................... 113 T 5 T 5 3.6.1. Kết quả thực nghiệm sư phạm lần 1 ....................................................... 113 T 5 T 5 3.6.2. Kết quả thực nghiệm sư phạm lần 2 ....................................................... 116 T 5 T 5 3.6.3. Kết quả thực nghiệm sư phạm lần 3 ....................................................... 118 T 5 T 5 3.6.4. Nhận xét của giảng viên về E−Book ...................................................... 120 T 5 T 5 3.6.5. Nhận xét của sinh viên về E−Book ........................................................ 127 T 5 T 5 TÓM TẮT CHƯƠNG 3 ........................................................................... 129 T 5 T 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................. 130 T 5 T 5 TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................ 135 T 5 T 5 PHỤ LỤC.................................................................................................. 139 T 5 T 5
- DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT B 2 CD : compact disc CHM : Compile HTML CNTT : công nghệ thông tin ĐC : đối chứng ĐT : đào tạo DVD : digital compact disc GV : giáo viên GD : giáo dục HS : học sinh HTML : Hypertext Markup Language – Ngôn ngữ liên kết siêu văn bản ICT : information and communication technology – Công nghệ thông tin và truyền thông KHTN&CN : Khoa học tự nhiên và công nghệ NXB : nhà xuất bản PMDH : phần mềm dạy học PPDHHH : phương pháp dạy học hoá học PTN : phòng thí nghiệm SV : sinh viên THPT : trung học phổ thông TNHH : thí nghiệm hoá học TTSP : thực tập sư phạm VOCW : Viet Nam OpenCourseWare – Chương trình học liệu mở Việt Nam
- DANH MỤC CÁC BẢNG B 3 Bảng 1.1. Kết quả điều tra thực trạng dạy học học phần “ Thí nghiệm thực hành TU 5 T 5 U TU 5 PPDHHH”. .................................................................................................. 41 T 5 U Bảng 2.1. Mẫu viết tường trình thí nghiệm ................................................................. 53 TU 5 T 5 U Bảng 2.2. Chức năng thanh công cụ E-Book .............................................................. 61 TU 5 T 5 U Bảng 2.3. Danh mục thí nghiệm trong chương trình lớp 10 THPT ........................... 86 TU 5 T 5 U Bảng 3.1. Các nhóm thực nghiệm và đối chứng thực nghiệm lần 1 ........................ 108 TU 5 T 5 U Bảng 3.2. Các lớp thực nghiệm và đối chứng thực nghiệm lần 2 ............................ 109 TU 5 T 5 U Bảng 3.3. Các lớp thực nghiệm và đối chứng của thực nghiệm sư phạm lần 3 ...... 110 TU 5 T 5 U Bảng 3.4. Qui trình thực nghiệm E−Book lần 1 ....................................................... 112 TU 5 T 5 U Bảng 3.5. Qui trình tham khảo ý kiến giảng viên và SV về E−Book ...................... 113 TU 5 T 5 U Bảng 3.6. Điểm kiểm tra rèn luyện kỹ năng biểu diễn thí nghiệm lớp 10 THPT ... 114 TU 5 T 5 U TU 5 T 5 U Bảng 3.7. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích điểm kiểm tra kỹ năng TU 5 T 5 U biểu diễn thí nghiệm ................................................................................. 114 TU 5 T 5 U Bảng 3.8. Phân loại kết quả điểm kiểm tra kỹ năng biểu diễn thí nghiệm .............. 115 TU 5 T 5 U Bảng 3.9. Điểm tập giảng ........................................................................................... 116 TU 5 T 5 U Bảng 3.10. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích điểm tập giảng.............. 116 TU 5 T 5 U Bảng 3.11. Phân loại điểm tập giảng ......................................................................... 117 TU 5 T 5 U Bảng 3.12. Tổng hợp các tham số đặc trưng điểm tập giảng ................................... 117 TU 5 T 5 U Bảng 3.13. Điểm thực tập giảng dạy một bài trong chương trình lớp 10 THPT .... 118 TU 5 T 5 U TU 5 T 5 U Bảng 3.14. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích điểm thực tập giảng TU 5 T 5 U TU 5 dạy.............................................................................................................. 118 T 5 U Bảng 3.15. Tổng hợp các tham số đặc trưng điểm thực tập giảng dạy ................... 119 TU 5 T 5 U Bảng 3.16. Nhận xét của giảng viên về nội dung E-Book ....................................... 120 TU 5 T 5 U Bảng 3.17. Nhận xét của giảng viên về hình thức E-Book ...................................... 121 TU 5 T 5 U Bảng 3.18. Nhận xét của giảng viên về tính khả thi của E-Book ............................ 122 TU 5 T 5 U Bảng 3.19. Nhận xét của giảng viên về hiệu quả sử dụng E-Book ......................... 122 TU 5 T 5 U Bảng 3.20. Nhận xét của SV về hiệu quả sử dụng E-Book...................................... 127 TU 5 T 5 U
- DANH MỤC CÁC HÌNH B 4 Hình 1.1. Mô hình đào tạo E – learning ...................................................................... 16 TU 5 T 5 U Hình 1.2. Mô hình hoạt động của phần mềm Connexions. ........................................ 18 TU 5 T 5 U Hình 1.3. Mô hình máy chủ VOCW đặt tại mạng LAN của trường.......................... 19 TU 5 T 5 U Hình 1.4. Hình ảnh E-Book định dạng. Html ............................................................. 21 TU 5 T 5 U Hình 1.5. Giao diện phần mềm SnagIt ........................................................................ 22 TU 5 T 5 U Hình 1.6. Giao diện phần mềm Windows Live Movie Maker ................................... 23 TU 5 T 5 U Hình 1.7. Sơ đồ chuyển đổi từ tài liệu HTML sang định dạng CHM ....................... 25 TU 5 T 5 U Hình 1.8. Giao diện E-Book thiết kế bằng phần mềm AM-Word2CHM ................. 26 TU 5 T 5 U Hình 2.1. Sơ đồ cấu trúc E-Book “Thí nghiệm thực hành PPDHHH” ...................... 59 TU 5 T 5 U Hình 2.2. Giao diện E-Book “Thí nghiệm thực hành PPDHHH” ............................. 60 TU 5 T 5 U Hình 2.3. Chức năng thẻ “Contents” ........................................................................... 62 TU 5 T 5 U Hình 2.4. Chức năng thẻ “Search” ............................................................................... 62 TU 5 T 5 U Hình 2.5. Chức năng thẻ “Favorites”........................................................................... 62 TU 5 T 5 U Hình 2.6. Giao diện cửa sổ nội dung ........................................................................... 63 TU 5 T 5 U Hình 2.7. Các đề mục của trang chủ E-Book .............................................................. 64 TU 5 T 5 U Hình 2.8. Giao diện trang chủ E-Book ........................................................................ 65 TU 5 T 5 U Hình 2.9. Cấu trúc trang “Giới thiệu”.......................................................................... 65 TU 5 T 5 U Hình 2.10. Giao diện mục “Giới thiệu E-Book” ......................................................... 66 TU 5 T 5 U Hình 2.11. Giao diện mục “Giới thiệu học phần” ....................................................... 67 TU 5 T 5 U Hình 2.12. Giao diện mục “Cấu trúc E-Book ” .......................................................... 68 TU 5 T 5 U Hình 2.13. Giao diện mục “Hướng dẫn sử dụng E-Book” ......................................... 68 TU 5 T 5 U Hình 2.14. Cấu trúc trang “Kỹ thuật sử dụng dụng cụ và hoá chất trong phòng TU 5 T 5 U TU 5 thí nghiệm” .................................................................................................. 69 T 5 U Hình 2.15. Giao diện phần “Cách sử dụng và bảo quản buret” ................................. 70 TU 5 T 5 U Hình 2.16. Giao diện phần “Quy tắc chung khi sử dụng các dụng cụ thuỷ tinh” ..... 71 TU 5 T 5 U Hình 2.17. Giao diện phần “Quy tắc khi đun nóng các dụng cụ thuỷ tinh” .............. 72 TU 5 T 5 U Hình 2.18. Giao diện phần “Kỹ thuật rửa các dụng cụ thuỷ tinh” ............................. 73 TU 5 T 5 U Hình 2.19. Giao diện phần “Yêu cầu về bảo quản hoá chất” ..................................... 74 TU 5 T 5 U Hình 2.20. Giao diện phần “Yêu cầu về cách dán nhãn các lọ đựng hoá chất” ........ 75 TU 5 T 5 U Hình 2.21. Giao diện phần “Yêu cầu trong sử dụng hoá chất” ................................. 76 TU 5 T 5 U
- Hình 2.22. Giao diện phần “Pha hoá chất theo nồng độ” ........................................... 77 TU 5 T 5 U Hình 2.23. Giao diện phần “Tìm kiếm, thay thế một số hoá chất đơn giản” ............ 78 TU 5 T 5 U Hình 2.24. Cấu trúc trang “Kỹ thuật an toàn trong thí nghiệm hoá học” .................. 79 TU 5 T 5 U Hình 2.25. Giao diện phần “Kỹ thuật bảo hiểm khi thí nghiệm với chất độc” ......... 81 TU 5 T 5 U Hình 2.26. Giao diện phần “Cách cứu chữa khi bị bỏng” .......................................... 82 TU 5 T 5 U Hình 2.27 Giao diện phần “Vật dụng bảo hộ cá nhân và thiết bị bảo hộ trong TU 5 T 5 U TU 5 phòng thí nghiệm” ...................................................................................... 83 T 5 U Hình 2.28. Giao diện phần “Sử dụng thiết bị điện trong phòng thí nghiệm”............ 84 TU 5 T 5 U Hình 2.29. Cấu trúc trang “Phương pháp tiến hành thí nghiệm trong chương TU 5 T 5 U TU 5 trình hoá học lớp 10 THPT”....................................................................... 85 T 5 U Hình 2.30. Giao diện phần “Danh mục dụng cụ thí nghiệm hoá học” ...................... 85 TU 5 T 5 U Hình 2.31. Giao diện phần “Danh mục hoá chất thí nghiệm hoá học” ..................... 86 TU 5 T 5 U Hình 2.32. Giao diện phần “Danh mục thí nghiệm của nhóm Oxi – Lưuhuỳnh” .... 89 TU 5 T 5 U Hình 2.33. Giao diện trang “Tư liệu về thí nghiệm hoá học” .................................... 98 TU 5 T 5 U Hình 2.34. Giao diện phần “Phòng tránh và xử lý tai nạn khi làm việc với chất TU 5 T 5 U TU 5 khí độc hại ” ................................................................................................ 99 T 5 U Hình 2.35. Giao diện mục “Tư liệu về màu sắc của các chất hoá học”................... 100 TU 5 T 5 U Hình 2.36. Giao diện phần “Phim tư liệu” ................................................................ 100 TU 5 T 5 U Hình 2.37. Giao diện phần “Tài liệu tham khảo về thí nghiệm hoá học” ............... 101 TU 5 T 5 U Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích điểm kiểm tra kỹ năng biểu diễn thí nghiệm ....... 115 TU 5 T 5 U Hình 3.2. Biểu đồ kết quả điểm kiểm tra kỹ năng biểu diễn thí nghiệm ................. 115 TU 5 T 5 U Hình 3.3. Đồ thị đường lũy tích điểm tập giảng ....................................................... 117 TU 5 T 5 U Hình 3.4. Biểu đồ điểm tập giảng .............................................................................. 117 TU 5 T 5 U Hình 3.5. Đồ thị đường lũy tích điểm đánh giá thực tập giảng dạy......................... 119 TU 5 T 5 U Hình 3.6. Biểu đồ đánh giá nội dung E-Book của giảng viên.................................. 121 TU 5 T 5 U Hình 3.7. Biểu đồ đánh giá hình thức E-Book của giảng viên ................................ 122 TU 5 T 5 U Hình 3.8. Biểu đồ đánh giá tính khả thi của E-Book của giảng viên ...................... 122 TU 5 T 5 U Hình 3.9. Biểu đồ đánh giá hiệu quả sử dụng E-Book của giảng viên .................... 123 TU 5 T 5 U
- 1 MỞ ĐẦU B 5 1. Lý do chọn đề tài B 5 1 Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ thông tin đã làm thay đổi nhanh chóng đời sống xã hội. Những ứng dụng CNTT đã đi sâu vào đời sống tạo ra những cuộc cách mạng trong nhiều lĩnh vực, trong đó có tác động rất lớn đến giáo dục: CNTT là công cụ đắc lực hỗ trợ đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập và hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục, góp phần nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng giáo dục. Nhận ra lợi ích này các nước trên thế giới đang tiến hành nghiên cứu và tìm kiếm những hình thức đào tạo có chi phí thấp mà chất lượng cao đó chính là việc thiết kế và sử dụng sách điện tử (E-Book). E-Book là một mô hình dạy học với sự hỗ trợ của máy tính nhằm giúp người học đạt các mức độ nhận thức cao trong quá trình học tập. Đây là phương thức đào tạo mới đang phát triển trên thế giới cũng như tại Việt Nam hiện nay. Học phần “Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hoá học” đóng vai T 0 trò quan trọng không thể thiếu trong chương trình đào tạo SV sư phạm hoá học. Nó giúp SV nắm vững mặt lí luận dạy học (mặt phương pháp) của thí nghiệm hoá học đồng thời rèn luyện cho SV khả năng phân tích mục đích trí dục và đức dục của từng thí nghiệm trong chương trình phổ thông, xây dựng mối liên hệ giữa thí nghiệm với nội dung bài giảng, phương pháp biểu diễn và tổ chức cho học sinh tiến hành thí nghiệm, phương pháp sử dụng các thí nghiệm ấy vào các bài dạy hóa học cụ thể. Từ thực tiễn giảng dạy môn “Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hoá học” tại trường Đại học Tây Nguyên, chúng tôi nhận thấy với điều kiện cơ sở vật chất, dụng cụ và hóa chất phòng thí nghiệm còn thiếu thốn; đối tượng SV hầu hết là người dân tộc thiểu số hoặc gia đình có hoàn cảnh khó khăn, có điểm tuyển sinh đầu vào thấp thì việc rèn luyện phương pháp tiến hành thí nghiệm trong dạy T 0 học hoá học và hỗ trợ hoạt động tự học của SV để chuẩn bị tốt cho các bài thực T 0 T 0 hành thí nghiệm là hết sức cần thiết. Học phần này giúp cho SV rèn luyện kỹ năng,
- 2 kỹ xảo tiến hành thí nghiệm, biết sáng tạo trong tiến hành cũng như biết tìm những phương án cải tiến cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của các trường phổ thông khu vực Tây Nguyên. Từ những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài: T 0 “Xây dựng E-Book học phần thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học T 0 T 0 cho sinh viên sư phạm hoá học Đại học Tây Nguyên”. 2. Mục đích nghiên cứu B 6 1 Xây dựng E-Book nhằm hỗ trợ hoạt động tự học và rèn luyện phương pháp tiến hành thí nghiệm hoá học cho SV góp phần nâng cao chất lượng đào tạo SV sư phạm hoá học trường Đại học Tây Nguyên, từ đó nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học ở trường trung học phổ thông. 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu B 7 1 • Đối tượng nghiên cứu Việc xây dựng E-Book thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học cho SV sư phạm hóa học ở trường Đại học Tây Nguyên. • Khách thể nghiên cứu Quá trình đào tạo SV sư phạm hóa học ở trường Đại học Tây Nguyên. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu B 8 1 – Nghiên cứu cơ sở lí luận về thiết kế E-Book – Nghiên cứu nội dung chi tiết học phần Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hoá học của trường Đại học Tây Nguyên. – Nghiên cứu các thí nghiệm hoá học trong chương trình lớp 10 phổ thông. – Nghiên cứu các phần mềm và cách sử dụng các phần mềm để xây dựng E- Book. – Xây dựng E-Book phần chương trình lớp 10 của học phần “Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hoá học”.
- 3 – Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng E– book trong việc rèn luyện phương pháp tiến hành thí nghiệm trong dạy học hoá học và hỗ trợ hoạt động tự học của SV. 5. Phạm vi nghiên cứu B 9 1 Phần thí nghiệm lớp 10 của học phần thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học trong chương trình đào tạo SV sư phạm hoá học trường Đại học Tây Nguyên (2 ĐVHT). 6. Giả thuyết khoa học B 0 2 Nếu E-Book học phần “Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hoá học” được xây dựng tốt, có nội dung đầy đủ, khoa học, hấp dẫn, giao diện đẹp sẽ kích thích hứng thú học tập, hỗ trợ tốt cho SV tự học, tự nghiên cứu đồng thời nâng cao kỹ năng và phương pháp sư phạm trong việc tiến hành thí nghiệm của SV sư phạm hóa học từ đó nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên hóa học tại trường Đại học Tây Nguyên và nâng cao chất lượng dạy học hoá học ở các trường phổ thông khu vực Tây Nguyên. 7. Phương pháp nghiên cứu B 1 2 7.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận − Đọc và nghiên cứu tài liệu. − Sử dụng phối hợp các phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa trong nghiên cứu các tài liệu lý thuyết có liên quan. 7.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn − Điều tra tình hình thực tiễn về việc tình hình giảng dạy học phần “Thí nghiệm thực hành PPDHHH”. − Phương pháp thực nghiệm sư phạm. 7.3. Phương pháp thống kê toán học − Dùng các phương pháp thống kê toán học để xử lý các số liệu, các kết quả điều tra và các kết quả thực nghiệm để có những nhận xét, đánh giá xác thực.
- 4 − Sử dụng các phần mềm và công thức để xử lý kết quả thực nghiệm. 8. Những đóng góp mới của đề tài nghiên cứu B 2 – Sử dụng công nghệ thông tin để xây dựng các bài hướng dẫn thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hoá học dưới dạng E-Book làm nguồn tư liệu hỗ trợ hoạt động tự học, tự nghiên cứu và rèn luyện phương pháp tiến hành thí nghiệm trong dạy học hoá học cho SV sư phạm hoá học trường Đại học Tây Nguyên. − E-Book cung cấp nhiều kiến thức cần thiết cho SV khi tiến hành thí nghiệm hoá học như kỹ thuật sử dụng một số dụng cụ và hoá chất thí nghiệm thông dụng, các công tác cơ bản trong phòng thí nghiệm cũng như các biện pháp phòng tránh và xử lý tai nạn khi tiến hành thí nghiệm hoá học. − E-Book giúp SV hiểu kĩ về thao tác, kĩ năng và kỹ thuật tiến hành các thí nghiệm trong chương trình hoá học lớp 10 THPT đồng thời giúp giảng viên rút ngắn thời gian hướng dẫn trong buổi thực hành thí nghiệm, tăng thời gian rèn luyện kỹ năng biểu diễn thí nghiệm cho SV.
- 5 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI B 6 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu B 3 2 E-Book là phiên bản điện tử của giáo trình giấy và có thể xem trên màn hình của máy tính, nó là sự tích hợp các công nghệ phần mềm dạy học (như công nghệ WEB, công nghệ đa phương tiện để thể hiện các tính năng mô phỏng, tương tác, tích hợp hình ảnh (tĩnh, động), có khả năng thể hiện và truyền tải tri thức nhanh chóng và hiệu quả. Vì vậy sử dụng E-Book giúp giảm giờ lên lớp đối với SV do họ có thể chủ động học tập mọi nơi, mọi lúc. Hiện nay có thể dễ dàng tìm thấy các E-Book phục vụ cho việc học tập của SV đại học trên mạng internet như trang web E-Book online của Edusoft Team (http://www.e-book.edu.vn), trang web thư viện giáo trình điện tử của Bộ GD&ĐT TU 5 T 5 U (http://ebook.edu.net.vn) và một số trang web khác như http://www.ebook4u.vn, TU 5 T 5 U TU 5 T 5 U http://ebook.here.vn, http://tailieu.vn,... hoặc kho tài nguyên trong các trang web TU 5 T 5 U TU 5 T 5 U của các trường đại học như Đại học Cần Thơ, Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Khoa học tự nhiên thành phố HCM,… Tác giả của các E-Book này là các giảng viên của các trường đại học trong cả nước, các E-Book mang nội dung lý thuyết và bài tập các môn học của SV rất nhiều chuyên ngành khác nhau với 2 định dạng phổ biến là định dạng DOC hoặc PDF. Đây chủ yếu là các bài giảng hoặc giáo trình của giảng viên được đăng tải lên mạng nên thực chất đây chỉ là bản “số hoá” của sách in. Các định dạng khác của E-Book như HTML hay CHM hay multimedia book được hỗ trợ bằng số liệu, hình ảnh (ảnh màu, động hoặc tĩnh), phim, âm thanh,... nhằm hỗ trợ hoạt động tự học của SV đại học còn rất ít và chưa phổ biến. Định dạng CHM là một dạng E-Book rất thông dụng trên mạng internet do tính phổ biến, sự gọn nhẹ, dễ chia sẻ, dễ làm, dễ tuỳ biến và dễ sử dụng của nó. CHM là viết tắt của Compile HTML. Các file này có phần mở rộng là CHM. Đây là T 4 T 4 một file ban đầu được Microsoft sử dụng để làm file trợ giúp cho các ứng dụng trong Microsoft Window, nhưng về sau do có những ưu điểm và tính năng vượt trội mà thường được sử dụng như là một định dạng E-book. Từ hệ điều hành Window98 T 4
- 6 trở đi, các tài liệu CHM chạy dễ dàng trên môi trường Window mà không cần thiết phải cài đặt bất cứ phần mềm hỗ trợ. Đồng thời cùng một nội dung nhưng định dạng T 4 CHM có dung lượng nhỏ hơn khá nhiều so với các định dạng khác, do vậy chia sẻ nhanh chóng hơn. Trong E-Book mục lục được thiết kế dạng hình cây thư mục, vì vậy dễ dàng có được cái nhìn tổng quát và có thể tuỳ biến chọn lựa nội dung cần đọc. Giao diện E-Book rất thân thiện với người dùng vì nó giống như các file help đi kèm các phần mềm của Microsoft. Người thiết kế có thể đưa vào E-Book những công cụ multimedia như hình ảnh, âm thanh, phim, liên kết,… làm cho E-Book trở nên sinh động, hấp dẫn người đọc. Dung lượng E-Book rất nhỏ vì vậy dễ dàng chia sẻ qua mạng internet hoặc ghi vào đĩa CD, DVD, người học có thể học mọi nơi mọi lúc mà không cần trực tuyến trên mạng. Với những ưu thế vượt trội như trên, E- Book định dạng CHM được rất nhiều người quan tâm thiết kế nhưng chủ yếu phục vụ cho việc tự học tin học, tự học ngoại ngữ hoặc tự học các nghề phổ thông. Các E- Book định dạng CHM có nội dung hoá học có thể tìm thấy trên mạng internet như ảo thuật hoá học.chm; sổ tay kiến thức hoá học THPT.chm; tra cứu hoá lớp 10,11,12.chm,… Các E-Book này đều được đầu tư công phu về nội dung, tuy nhiên về mặt multimedia hầu như không có. Học phần “Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hoá học” là học phần không thể thiếu trong chương trình đào tạo SV sư phạm hoá học vì đây chính là học phần rèn luyện nghiệp vụ cho SV, nó giúp SV có được những kỹ năng, kỹ xảo về kĩ thuật và phương pháp tiến hành thí nghiệm hoá học, một phương tiện trực quan chủ yếu có vai trò quyết định trong dạy học hoá học. Về thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hoá học và thí nghiệm hoá học ở trường phổ thông Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu. Chúng tôi chỉ xin giới thiệu (theo trình tự thời gian) những công trình gần gũi với đề tài: 1. Giáo trình “THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH LÝ LUẬN DẠY HỌC HOÁ HỌC” của tác giả Nguyễn Cương – Dương Xuân Trinh – Trần Trọng Dương. NXB Giáo dục năm 1980. Giáo trình này dùng cho SV khoa Hoá các trường ĐH sư phạm hệ 4 năm, nội
- 7 dung gồm 3 phần: Phần 1: Yêu cầu, nội dung, phương pháp thí nghiệm thực hành về lý luận dạy học hoá học. Phần 2: Kĩ thuật sử dụng những dụng cụ cơ bản và những công tác cơ bản trong phòng thí nghiệm hoá học. Phần 3: Kỹ thuật và phương pháp tiến hành các thí nghiệm hoá học ở trường phổ thông. Gồm 11 bài thí nghiệm trong đó có 157 thí nghiệm. Đây là một tài liệu tham khảo rất tốt cho SV sư phạm hoá học vì lượng thông tin lớn, tính khoa học cao, bố cục chặt chẽ. Mỗi thí nghiệm được hướng dẫn chi tiết và tỉ mỉ. Tuy nhiên do tài liệu được xuất bản cách đây hơn 30 năm nên không tránh khỏi những bất cập trong sử dụng hiện nay. 2. Luận văn khoa học cấp I của tác giả Nguyễn Thị Mai Dung “CẢI TIẾN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH LÝ LUẬN DẠY HỌC HOÁ HỌC”. Đại học Sư phạm 1 Hà Nội năm 1980. Tài liệu gồm 2 phần, trong đó nội dung chính phần 1 về những đề nghị cải tiến nội dung thực hành và phương pháp hướng dẫn thực hành lý luận dạy học hoá học. Phần 2 về nội dung và phương pháp hướng dẫn các bài thực hành thí nghiệm hoá học. Trong tài liệu có một số nội dung đáng chú ý là một số quan điểm chỉ đạo để cải tiến nội dung công tác thực hành lý luận dạy học hoá học và phân phối thời gian cho một buổi thực hành 4 giờ. Đây là một tài liệu có giá trị, những kinh nghiệm mà tác giả trỉnh bày là rất quý báu. 3. Tài liệu “THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY HOÁ HỌC” của GS.TS Nguyễn Cương (chủ biên)– Nguyễn Thị Mai Dung – Đặng Thị Oanh – Nguyễn Đức Dũng, Đại học Sư phạm 1 Hà Nội năm 1994. Tài liệu gồm 9 bài thực hành trong đó có 109 thí nghiệm. So với giáo trình “ THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH LÝ LUẬN DẠY HỌC HOÁ HỌC” của tác giả Nguyễn Cương – Dương Xuân Trinh – Trần Trọng Dương thì cuốn tài liệu này cô
- 8 đọng hơn, ngắn gọn hơn. Tuy nhiên vẫn còn một số thí nghiệm dụng cụ cồng kềnh và phức tạp, khó thực hiện do thời gian phản ứng lâu. 4. Công trình NCKH mã số CS 99/02 “ĐỔI MỚI NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỌC PHẦN THỰC HÀNH LÝ LUẬN DẠY HỌC HOÁ HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRONG GIAI ĐOẠN MỚI” của nhóm nghiên cứu Trịnh Văn Biều (chủ nhiệm đề tài) – Lê Trọng Tín – Trang Thị Lân – Vũ Thị Thơ – Trần Thị Vân, trường Đại học Sư phạm Tp HCM năm 2000. Công trình nghiên cứu gồm 2 phần, trong đó nội dung nghiên cứu và kết quả nghiên cứu được trình bày trong 8 chương cụ thể như sau: Chương 1: Lịch sử vấn đề nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu Chương 3: Thực trạng về việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học hoá học ở trường THPT một số tỉnh – thành phố phía nam. Chương 4: Thực trạng về các giờ thí nghiệm thực hành lý luận dạy học hoá học ở khoa Hoá Đại học Sư phạm Tp HCM. Chương 5: Xây dựng hệ thống các thí nghiệm trong phần thực hành lý luận dạy học hoá học. Chương 6: Phòng chống độc hại khi tiến hành thí nghiệm. Chương 7: Rèn luyện các kỹ năng dạy học cho SV trong các buổi thực hành lý luận dạy học hoá học. Chương 8: Kết luận. Công trình nghiên cứu góp phần thay đổi cách thức làm việc của phòng thí nghiệm, giúp SV rèn luyện tốt kỹ năng biểu diễn thí nghiệm và các kỹ năng sư phạm khác trong các buổi thực hành. SV sẽ vững vàng hơn khi đi TTSP. Một phần kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở cho việc ra đời giáo trình Thực hành thí nghiệm phương pháp dạy học hoá học mới. Đây là một công trình nghiên cứu khoa học có giá trị cả về lý luận và thực tiễn trong công tác đào tạo SV sư phạm.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn thạc sĩ giáo dục: Bồ dưỡng phương pháp thực nghiệm Vật lý cho học sinh khi dạy học một số kiến thức chương "chất khí" Vật lý 10, chương trình chuẩn
134 p | 593 | 134
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long
97 p | 794 | 131
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học: Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng
26 p | 461 | 115
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
170 p | 552 | 105
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp giáo dục kỹ năng hợp tác cho trẻ 5 - 6 tuổi trong trò chơi dân gian
123 p | 704 | 96
-
Luận văn thạc sĩ Giáo dục học: Khảo sát các kỹ thuật dạy môn biên dịch tại khoa tiếng Anh trường Đại học Tây Nguyên
70 p | 850 | 94
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp của hiệu trưởng ở các trường trung học phổ thông huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh
157 p | 492 | 90
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên các Trung tâm Giáo dục Thường xuyên tỉnh Bình Dương
145 p | 294 | 67
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học: Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học văn hóa nghệ thuật Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay
26 p | 458 | 66
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp giáo dục kỹ năng nhận biết và thể hiện cảm xúc cho trẻ 5 - 6 tuổi ở một số trường mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh
167 p | 350 | 61
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp giáo dục tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi tại góc tạo hình
122 p | 303 | 56
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Phối hợp quản lý giáo dục đạo đức của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và nhà trường đối với học sinh trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh
72 p | 248 | 56
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học: Biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học phổ thông các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi trong giai đoạn hiện nay
13 p | 340 | 55
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở một số trường mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh
164 p | 369 | 51
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Phát triển năng lực dạy trẻ làm quen biểu tượng toán học cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non
116 p | 260 | 47
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp nâng cao khả năng ứng dụng công nghệ thông tin của giáo viên trong việc tổ chức hoạt động giáo dục tại một số trường mầm non nội thành thành phố Hồ Chí Minh
201 p | 176 | 34
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Sử dụng phương pháp kỷ luật tích cực trong giáo dục học sinh trường trung học phổ thông Huyện Thanh Ba - Tỉnh Phú Thọ
107 p | 49 | 17
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Đổi mới tổ chức và hoạt động của thanh tra giáo dục trên địa bàn huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương
70 p | 130 | 14
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn