Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh thương mại:
lượt xem 7
download
Mục đích nghiên cứu của đề tài là phân tích các tác động của chiến tranh thương mại Mỹ- Trung Quốc đến hoạt động xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam, từ đó đưa ra các giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam nhằm tận dụng những cơ hội đồng thời hạn chế những bất lợi mà chiến tranh thương mại đem lại.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh thương mại:
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG o0o LUẬN VĂN THẠC SĨ TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ TRUNG QUỐC TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NGÀNH DỆT MAY CỦA VIỆT NAM Ngành: Kinh doanh thương mại ĐẶNG THỊ HẰNG NGA
- Hà Nội 2020
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG o0o LUẬN VĂN THẠC SĨ TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ TRUNG QUỐC TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NGÀNH DỆT MAY CỦA VIỆT NAM Ngành: Kinh doanh thương mại Mã số: 8340121 Họ và tên học viên: Đặng Thị Hằng Nga Người hướng dẫn: TS Phan Thị Thu Hiền
- Hà Nội 2020
- i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, thu thập một cách khách quan. Nếu có gian dối trong quá trình thực hiện đề tài, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, ngày 06 tháng 07 năm 2020 Học viên Đặng Thị Hằng Nga
- ii LỜI CẢM ƠN Luận văn được thực hiện và hoàn thành tại Khoa Sau Đại học, Trường Đại học Ngoại thương (cơ sở Hà Nội). Tác giả xin bày tỏ sự tri ân sâu sắc nhất tới T.S. Phan Thị Thu Hiền người hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ, đưa ra các ý kiến tham khảo quý báu trong quá trình định hướng, tìm kiếm tài liệu và hoàn thành luận văn. Trong quá trình học tập và nghiên cứu, tác giả cũng đã nhận được sự hỗ trợ và giúp đỡ tận tình từ Ban Giám hiệu, Lãnh đạo Khoa Sau Đại học cùng toàn thể các thầy cô giáo tại trường Đại học Ngoại Thương, tác giả xin gửi lời chân thành cảm ơn đến các thầy cô đã hết lòng truyền dạy kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong suốt hai năm học qua. Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã luôn kịp thời động viên, chia sẻ và tạo điều kiện tốt nhất giúp tác giả hoàn thành luận văn. Hà Nội, ngày 06 tháng 07 năm 2020 Học viên Đặng Thị Hằng Nga
- iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT........................................................xii Từ viết tắt...........................................................................................................xii Nghĩa đầy đủ tiếng Việt...................................................................................xii KNXK.................................................................................................................... xii Kim ngạch xuất kh ẩu ........................................................................................xii NDT....................................................................................................................... xii Nhân dân tệ..........................................................................................................xii Từ viết tắt...........................................................................................................xii Nghĩa đầy đủ tiếng Anh....................................................................................xii Nghĩa đầy đủ tiếng Việt...................................................................................xii China National Textile and Apparel Council..................................................xii Hội đồng Dệt may quốc gia Trung Qu ốc ......................................................xii Ministry of International Trade and Industry................................................xii Bộ Thông tin và Công nghiệp Trung Qu ốc ...................................................xii Vietnam Cotton and Spinning Association......................................................xii Hiệp hội bông sợi Việt Nam............................................................................xii Office of Textiles and Apparel.........................................................................xiii Cơ quan dệt may thu ộc B ộ th ương m ại M ỹ..............................................xiii National Council of Textile Orrganizations...................................................xiii Hội đồng toàn quốc các tổ chức dệt may M ỹ............................................xiii
- iv TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................xiii Luận văn tập trung nghiên cứu tác động của chiến tranh th ương m ại Mỹ Trung Quốc t ới ho ạt động xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam, trên cơ sở đó dự báo diễn biến của cuộc chi ến tranh th ương m ại Mỹ Trung Qu ốc và đưa ra các khuyến nghị, gi ải pháp nâng cao tác động tích cực và giảm thiểu các tác động tiêu cực của chiến tranh thươ ng mại Mỹ Trung Qu ốc t ới ho ạt động xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam. ...................................................................................................xiii Nội dung luận văn đượ c kết cấu thành 3 chươ ng:...................................xiii Chươ ng 1: Luận văn đã khái quát cơ sở lý luận về chiến tranh thươ ng mại nói chung và chiến tranh th ươ ng m ại M ỹ Trung Qu ốc nói riêng từ đó rút ra đượ c những tác động của chiến tranh th ươ ng m ại M ỹ Trung Quốc đến bản thân mỗi quốc gia tham gia vào cuộc chiến tranh và đến toàn cầu...............................................................................................................xiii Chươ ng 2: T ập trung làm rõ thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu của ngành dệt may Mỹ và Trung Quốc trong vòng xoáy của chiến tranh thươ ng mại và đi sâu phân tích tác động của cuộc chiến tranh th ương mại Mỹ Trung Qu ốc t ới ho ạt động xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam qua phươ ng pháp nghiên cứu đị nh tính, trên cơ sở đó đánh giá kết quả và chỉ ra các tác động tích cực và tiêu cực của chiến tranh th ương mại tới hoạt động xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam ..................xiv Chươ ng 3: Trên cơ sở kết quả phân tích của chươ ng hai, luận văn đã đưa ra những dự ki ến v ề tác động củ a cuộc chiến thươ ng mại Mỹ Trung Quốc tới ho ạt động xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam theo hai chiều hướ ng bao g ồm kịch b ản chi ến tranh th ương m ại ti ếp t ục leo thang và kịch bản hai qu ốc gia đạt đượ c thỏa thuận, chiến tranh thươ ng mại kết thúc. Bên cạnh đó, dựa trên kết quả đánh giá các cơ hội
- v và thách thức mà chiến tranh th ươ ng m ại mang đến cho hoạt động xuấ t khẩu của ngành dệt may Việt Nam ở ch ương hai, lu ận văn đư a ra một số kiến nghị, gi ải pháp nhằm thúc đẩ y hoạt động xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam trong vòng xoáy của chiến tranh th ươ ng m ại. .........xiv LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................1 CHƯƠ NG I: TỔNG QUÁT VỀ CUỘC CHI ẾN TRANH TH ƯƠ NG M ẠI MỸ TRUNG QU ỐC.............................................................................................7 CHƯƠ NG II: TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CHI ẾN TRANH TH ƯƠNG M ẠI MỸ TRUNG QU ỐC T ỚI HO ẠT ĐỘ NG XUẤT KHẨU CỦA NGÀNH DỆT MAY VI ỆT NAM .......................................................................................39 CHƯƠ NG III: DỰ BÁO DIỄN BIẾN CUỘC CHI ẾN TRANH TH ƯƠNG MẠI MỸ TRUNG QU ỐC VÀ KHUYẾN NGHỊ GI ẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KH ẨU C ỦA NGÀNH DỆT MAY VI ỆT NAM .....................69 KẾT LUẬN...........................................................................................................88 Chiến tranh th ươ ng m ại M ỹ Trung Qu ốc đang là nội dung nóng nhất toàn cầu kể từ cuối năm 2018 đến nay tác động đến hầu hết mọi mặt của nền kinh tế Vi ệt Nam đặc biệt đối với hoạt động xuất khẩu mà ở đây là hoạt động xuất khẩu c ủa ngành dệt may Việt Nam, đặ t trong bối cảnh Việt Nam đang hướ ng tới xuất kh ẩu d ệt may theo h ướng b ền vững trong giai đoạn tới. Do vậy, vi ệc nghiên cứu, đánh giá thực trạng và làm rõ mức độ tác động của chiến tranh th ươ ng m ại M ỹ Trung Quốc tới hoạt động xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam để thấ y đượ c các cơ hội, thách thức và từ đó đư a ra một số giải pháp thúc đẩ y hoạt động xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam trong vòng xoáy củ a chiến tranh th ươ ng m ại có ý nghĩa quan trọng trên cả khía cạnh lý luận và thực tiễn đối với Việt Nam hi ện nay. Trên cơ sở đó, luận văn đã tậ p trung giải quy ết m ột s ố vấn đề cơ bản sau:...............................................88
- vi Thứ nhất, luận văn đã kế thừa, tiếp thu các kết quả nghiên cứ u củ a các tác giả đi trướ c trong vi ệc nghiên cứu về tác động củ a chiến tranh thươ ng mại Mỹ Trung Qu ốc đến nền kinh tế Việt Nam từ đó vậ n dụng để nghiên cứu một vấn đề mới, cấp thiết và cụ thể là tác độ ng của chiến tranh th ương m ại M ỹ Trung Qu ốc t ới ho ạt độ ng xuấ t khẩu của ngành dệt may Vi ệt Nam. ..........................................................................89 Thứ hai, luận văn đã khái quát cơ sở lý luận về chiến tranh th ươ ng m ại nói chung và chiến tranh th ươ ng m ại M ỹ Trung Qu ốc nói riêng từ đó rút ra đượ c những tác động của chiến tranh th ươ ng m ại M ỹ Trung Quốc đến bản thân mỗi quốc gia tham gia vào cuộc chiến tranh và đến toàn cầu. Trên cơ sở đó, luận văn đi sâu vào nghiên cứu ngành dệt may, hệ thống hóa và làm sáng tỏ đượ c tác động ha chiều của chiến tranh thươ ng mại Mỹ Trung Qu ốc đến hoạt động xuấ t nhập khẩu của ngành dệt may Mỹ và Trung Quốc cũng như đến hoạt động xuất khẩu của ngành dệt may Vi ệt Nam đến các thị trườ ng Mỹ, Trung Qu ốc và một số thị tr ườ ng khác bao gồm Hàn Quốc, Nhật Bản và EU................89 Thứ ba, luận văn sử dụng phươ ng pháp phân tích đị nh tính để đánh giá tác động của chiến tranh th ương m ại M ỹ Trung Qu ốc t ới ho ạt độ ng xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam. V ới ph ương pháp phân tích định tính, luận văn sử dụng s ố li ệu k ết h ợp b ảng, hình vẽ và biểu đồ để lập luận, so sánh để thấy đượ c xu hướ ng thay đổ i củ a các yếu tố trong hoạt động xuất nhập khẩu c ủa ngành dệt may từ đó làm cơ sở để đưa ra các nhận định.........................................................................................89 Thứ tư, dựa vào kết quả thu th ập và so sánh dữ liệu, luận văn đư a ra kết luận khẳng đị nh về tác động củ a chiến tranh thươ ng mại Mỹ Trung Quốc tới ho ạt động xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam. Kết quả phân tích đã chỉ ra các nhân tố tác động tích cực, các nhân tố
- vii tác động tiêu cực mà cuộc chiến tranh th ươ ng m ại M ỹ Trung Qu ốc đem lại cho ho ạt động xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam. Nghiên cứu cũng đồng thời chỉ ra, trong hai ngành sợi và ngành may mặc mà luận văn tập trung phân tích, căng thẳng thươ ng mại tạo ra nhi ều c ơ hội cho hoạt động xuất khẩu c ủa ngành may mặc nhưng đồng thời mang đến nhiều khó khăn cho hoạt động xuất khẩu của ngành sợi trong suốt quãng thời gian chi ến tranh th ương m ại leo thang. ...........................89 Thứ năm, trên cơ sở phân tích tác động của chiến tranh th ươ ng m ại Mỹ Trung Quốc t ới b ản thân hoạt động xuất nhập khẩu c ủa ngành dệt may Mỹ và Trung Quốc đồng thời tới hoạt động xuấ t khẩu của ngành dệt may Vi ệt Nam, lu ận văn đề xuất hai nhóm giải pháp lớn tươ ng ứng với hai ch ủ th ể quan tr ọng đối với Nhà nướ c và doanh nghiệp nhằm thúc đẩy những tác động tích cực của chiến tranh th ươ ng mại Mỹ Trung Qu ốc t ới ho ạt động xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam và giảm thiểu nh ững tác động tiêu cực mà hoạt động xuất khẩu ngành dệt may đang bị tác động từ cuộc chiến tranh th ương m ại. ........90 Bên cạnh những v ấn đề đã giải quyết đượ c, luậ n văn vẫ n tồn tại một số hạn chế nhất đị nh như: luận văn chưa nghiên cứ u hết tác độ ng củ a chiến tranh th ươ ng m ại t ới ho ạt động nhập khẩu của ngành dệt may Việt Nam; phân tích mức độ tác động của chiến tranh th ương m ại M ỹ Trung Quốc mới chỉ dừng l ại t ập trung ở hai ngành xuất khẩu chính là ngành sợi và ngành may mặc, chưa nói nhiều về ngành dệt nhuộm. Tác giả hi vọng các nghiên cứu tiếp theo sẽ kh ắc ph ục nh ững h ạn ch ế trên và ở một cấp độ cao hơn đư a ra các giải pháp mang tính tổng thể cho ngành dệt may Vi ệt Nam...................................................................................90
- viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: T ổng giá trị lượ ng hàng của 5 quốc gia nhập kh ẩu l ớn nh ất vào Mỹ từ 2004 đến 2019 (tỷ USD) ........Error: Reference source not found
- ix Bảng 1.2 Các sự kiện chính trong cuộc chi ến thu ế quan gi ữa M ỹ và Trung Quốc .................................................Error: Reference source not found DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ tóm tắt cuộc chiến thuế quan giữa Mỹ và Trung Quốc.....Error: Reference source not found Hình 2.1 Các thị trườ ng xuất nh ập kh ẩu chính của ngành dệt may Việt Nam năm 2019.............................................Error: Reference source not found
- x DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: T ổng giá trị thươ ng mại hàng hóa giữa Mỹ và Trung Quốc giai đoạn 20092019...................................Error: Reference source not found Biểu đồ 1.2 FDI từ Trung Qu ốc vào Mỹ giai đoạn 20102019...........Error: Reference source not found Biểu đồ 1.3 FDI từ M ỹ vào Trung Quốc giai đoạn 20102018...........Error: Reference source not found Biểu đồ 1.4 Thâm hụt thươ ng mại của Mỹ v ới Trung Qu ốc giai đoạ n 20122019.....................................................Error: Reference source not found Biểu đồ 1.5 Thị phần hàng may mặc của Trung Qu ốc t ại M ỹ t ừ 2016 đến 2019.......................................................Error: Reference source not found Biểu đồ 2.1 Giá trị xuất khẩu ngành dệt may Mỹ từ 2009 đến 2019 .......................................................................Error: Reference source not found Biểu đồ 2.2 Cơ cấu thị phần các sản phẩm trong tổng giá trị xuấ t khẩu của ngành dệt may Mỹ năm 2019...........Error: Reference source not found Biểu đồ 2.3 Các quốc gia có giá trị xuất khẩu v ải nhi ều nh ất vào thị trườ ng Mỹ năm 2019................................Error: Reference source not found Biểu đồ 2.4 Cơ cấu thị ph ần các sản phẩm trong tổng giá trị nhập khẩu ngành dệt may Mỹ giai đoạn từ 2000 đến 2019.....Error: Reference source not found Biểu đồ 2.5 Các quốc gia có giá trị nhập khẩu hàng may mặc nhiều nhất vào thị trườ ng Mỹ năm 2019.........Error: Reference source not found Biểu đồ 2.6 Khối lượ ng và giá trị xuất khẩu bông Mỹ trong giai đoạ n từ tháng 8/2017 đến tháng 2/2018 và giai đoạn từ tháng 8/2018 đến tháng 2/2019............................................................Error: Reference source not found Biểu đồ 2.7 Các quốc gia xuất kh ẩu may m ặc l ớn nh ất vào thị trườ ng Mỹ từ 2000 đến 2019................................Error: Reference source not found
- xi Biểu đồ 2.8 Thị phần các nướ c xuất khẩu s ợi vào Trung Quốc năm 2019 .......................................................................Error: Reference source not found Biểu đồ 2.9 Sản lượ ng xuất kh ẩu s ợi Vi ệt Nam vào thị trườ ng Trung Quốc giai đoạn 20172019........................Error: Reference source not found Biểu đồ 2.10 Thị phần hàng xuất khẩu may mặc Vi ệt Nam và Trung Quốc sang thị trườ ng M ỹ giai đoạ n từ 2010 đến 2019....Error: Reference source not found Biểu đồ 2.11 Sản lượ ng hàng may mặc xuất khẩu c ủa Vi ệt Nam và Trung Quốc sang th ị tr ường M ỹ giai đoạn từ 2012 đến 2019...........Error: Reference source not found Biểu đồ 2.12 Đơn giá trung bình hàng may mặc xuất khẩu vào thị trườ ng Mỹ của 5 quốc gia Trung Qu ốc, Vi ệt Nam, Bangladesh, Indonesia và Hondura................................Error: Reference source not found Biểu đồ 2.13 Kim ng ạch xu ất kh ẩu d ệt may Vi ệt Nam sang EU và Nhật Bản giai đoạn 2016 đến 2019..................Error: Reference source not found Biểu đồ 2.14 Tỷ giá hối đoái Nhân Dân Tệ và Việt Nam Đồng........Error: Reference source not found Biểu đồ 2.15 Xuất khẩu dệt may c ủa Vi ệt Nam giành thị phần từ Trung Quốc tại Mỹ...............................................Error: Reference source not found
- xii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Từ viết tắt tiếng Việt Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ tiếng Việt KNXK Kim ngạch xuất khẩu NDT Nhân dân tệ Từ viết tắt tiếng Anh Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ tiếng Nghĩa đầy đủ tiếng Anh Việt CNTAC China National Textile Hội đồng Dệt may quốc and Apparel Council gia Trung Quốc MITI Ministry of International Bộ Thông tin và Công Trade and Industry nghiệp Trung Quốc VCOSA Vietnam Cotton and Hiệp hội bông sợi Việt
- xiii Spinning Association Nam OTEXA Office of Textiles and Cơ quan dệt may thuộc Apparel Bộ thương mại Mỹ NCTO National Council of Hội đồng toàn quốc các Textile Orrganizations tổ chức dệt may Mỹ TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Luận văn tập trung nghiên cứu tác động của chiến tranh thương mại Mỹ Trung Quốc tới hoạt động xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam, trên cơ sở đó dự báo diễn biến của cuộc chiến tranh thương mại Mỹ Trung Quốc và đưa ra các khuyến nghị, giải pháp nâng cao tác động tích cực và giảm thiểu các tác động tiêu cực của chiến tranh thương mại Mỹ Trung Quốc tới hoạt động xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam. Nội dung luận văn được kết cấu thành 3 chương: Chương 1: Luận văn đã khái quát cơ sở lý luận về chiến tranh thương mại nói chung và chiến tranh thương mại Mỹ Trung Quốc nói riêng từ đó rút ra được những tác động của chiến tranh thương mại Mỹ Trung Quốc đến bản thân mỗi quốc gia tham gia vào cuộc chiến tranh và đến toàn cầu.
- xiv Chương 2: Tập trung làm rõ thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu của ngành dệt may Mỹ và Trung Quốc trong vòng xoáy của chiến tranh thương mại và đi sâu phân tích tác động của cuộc chiến tranh thương mại Mỹ Trung Quốc tới hoạt động xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam qua phương pháp nghiên cứu định tính, trên cơ sở đó đánh giá kết quả và chỉ ra các tác động tích cực và tiêu cực của chiến tranh thương mại tới hoạt động xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam Chương 3: Trên cơ sở kết quả phân tích của chương hai, luận văn đã đưa ra những dự kiến về tác động của cuộc chiến thương mại Mỹ Trung Quốc tới hoạt động xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam theo hai chiều hướng bao gồm kịch bản chiến tranh thương mại tiếp tục leo thang và kịch bản hai quốc gia đạt được thỏa thuận, chiến tranh thương mại kết thúc. Bên cạnh đó, dựa trên kết quả đánh giá các cơ hội và thách thức mà chiến tranh thương mại mang đến cho hoạt động xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam ở chương hai, luận văn đưa ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam trong vòng xoáy của chiến tranh thương mại.
- 1 LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Quan hệ Mỹ Trung Quốc là một cặp quan hệ quan trọng và phức tạp hàng đầu trong quan hệ quốc tế nói chung cũng như kinh tế nói riêng từ sau khi chiến tranh thế giới lần thứ hai đến nay và có lẽ trong cả tương lai. Kể từ khi Trung Quốc trở thành thành viên WTO (2001), và trở thành quốc gia xuất khẩu nhiều nhất, các nhà sản xuất Trung Quốc đã dần trở thành sự thách thức lớn đối với các nhà sản xuất nội địa Mỹ. Bên cạnh việc tích cực tăng cường và đa dạng hóa hợp tác song phương về kinh tế thì những bất đồng, căng thẳng về cả kinh tế và chính trị ngày một nhiều hơn. Đặc biệt, từ giai đoạn năm 2005 trở lại đây, hai cường quốc kinh tế luôn có những mâu thuẫn thương mại khó giải quyết và kết quả của những mâu thuẫn là cuộc chiến tranh thương mại giữa hai bên đã diễn ra vào ngày 22/3/2018 khi Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố sẽ áp dụng mức thuế 50 tỷ USD cho hàng hóa Trung Quốc dựa theo Mục 301 của Đạo luật Thương mại năm 1974, để ngăn chặn những gì Mỹ cho là hành vi thương mại không công bằng và hành vi trộm cắp tài sản trí tuệ. Những quyết định này của Mỹ đã đem lại nhiều thiệt hại cho Trung Quốc, vì vậy Trung Quốc cũng đáp trả lại bằng cách áp thuế quan mạnh mẽ vào hàng hóa nhập khẩu vào quốc gia này từ Mỹ. Các biện pháp thuế trừng phạt lẫn nhau tiếp tục được thực hiện giữa hai quốc gia và những thiết hại nhất định mà cuộc chiến thương mại đem đến trong suốt khoảng thời gian này đối với Mỹ, Trung Quốc và cả nền kinh tế thế giới là điều không tránh khỏi. Do đó, bước tiến được ghi nhận gần đây nhất là thỏa thuận thương mại giai đoạn 1 được Mỹ và Trung Quốc ký kết vào 15/01/2020. Đây được coi là một tín hiệu khởi sắc cho nền kinh thế giới tuy nhiên diễn biến tiếp theo của cuộc chiến tranh thương mại vẫn hết s ức khó lường. Nền kinh tế Việt Nam đang trong độ mở rất lớn với nền kinh tế thế giới cùng với mối quan hệ thương mại sâu rộng với cả Mỹ và Trung Quốc khiến cho hoạt động xuất khẩu ngành dệt may Việt Nam chịu tác động mạnh mẽ từ cuộc
- 2 chiến thương mại Mỹ Trung Quốc. Hiện nay, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam chủ yếu xuất khẩu xơ, sợi và các sản phẩm may mặc. Tính đến hết năm 2019, Mỹ là đối tác xuất khẩu lớn nhất của ngành may mặc Việt Nam, chiếm 45% tỷ trọng xuất khẩu ngành may mặc; trong khi Trung Quốc chiếm 68% tỷ trọng xuất khẩu ngành sợi của cả nước. Do đó, những biện pháp thuế quan trả đũa giữa Mỹ và Trung Quốc đã có tác động sâu sắc đến hoạt động xuất khẩu của cả hai ngành này. Năm 2019, các doanh nghiệp xuất khẩu sợi Việt Nam đã phải căng mình để bù lỗ do nhu cầu sợi từ thị trường Trung Quốc sụt giảm nghiêm trọng; nguyên nhân là vì hàng may mặc Trung Quốc nằm trong danh sách các mặt hàng bị áp thuế nhập khẩu từ Mỹ dẫn đến nhu cầu nhập khẩu sợi để sản xuất các sản phẩm may mặc của các doanh nghiệp Trung Quốc giảm tốc. Ngược lại, đối với hoạt động xuất khẩu ngành may mặc, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam bước đầu đang thu được lợi ích từ việc phát triển thị phần hàng may mặc tại Mỹ do sự sụt giảm thị phần hàng may mặc Trung Quốc tại thị trường này. Tuy nhiên, sự phát triển không ngừng của thị phần hàng may mặc Việt Nam tại thị trường Mỹ chưa chắc đã là một tín hiệu mừng khi Mỹ có thể áp thuế chống lẩn tránh đối với hàng may mặc Việt Nam do 60% nguyên liệu vải để sản xuất hàng may mặc đến từ Trung Quốc. Dự báo chiến tranh thương mại Mỹ Trung Quốc vẫn sẽ tiếp tục diễn biến khó lường trong thời gian tới cùng với những chuyển biến khó đoán từ thị trường, các doanh nghiệp xuất khẩu ngành dệt may Việt Nam cần có sự chuẩn bị kỹ càng để vừa nắm bắt được những cơ hội mà chiến tranh thương mại mang đến vừa có những biện pháp chủ động để hạn chế những bất lợi mà chiến tranh thương mại gây ra. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả đã lựa chọn đề tài “Tác động của chiến tranh thương mại Mỹ Trung Quốc tới hoạt động xuất khẩu ngành dệt may của Việt Nam” để phân tích rõ tác động, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam trong vòng xoáy của chiến tranh thương mại. 2. Tình hình nghiên cứu
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế : Thương mại điện tử ở các nước đang phát triển và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam
119 p | 398 | 78
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Thương mại điện tử cho doanh nghiệp - Hiện trạng, xu hướng phát triển trên thế giới và bài học đối với Việt Nam
127 p | 250 | 49
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh thương mại: Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics kho bãi tại Công ty cổ phần dịch vụ hàng hoá hàng không Việt Nam (ACSV)
116 p | 63 | 22
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh thương mại: Chiến lược phát triển thương hiệu công ty TNHH TOTO Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
84 p | 43 | 17
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh thương mại: Quản trị hoạt động logistics đầu vào của Công ty Cổ phần Bao bì Thuận Phát
86 p | 19 | 17
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh thương mại: Nâng cao chất lượng dịch vụ tài trợ thương mại quốc tế cho Ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Quảng Ninh
127 p | 41 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh thương mại: Hoạt động xuất khẩu rau quả Việt Nam sang EU trong bối cảnh tham gia Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới EVFTA
112 p | 31 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh thương mại: Phân tích và đề xuất chiến lược kinh doanh xuất khẩu thép của tập đoàn Hòa Phát đến năm 2025
109 p | 42 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh thương mại: Phát triển ngành công nghiệp sữa Việt Nam trong bối cảnh thực thi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA)
120 p | 21 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh thương mại: Hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công Thương – Chi nhánh Bãi Cháy
132 p | 46 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh thương mại: Giải pháp đẩy mạnh sử dụng sản phẩm UPAS L/C tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam
115 p | 25 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh thương mại: Hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân Đội - Chi nhánh Quảng Ninh
107 p | 23 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh thương mại: Thu hút vốn FDI vào Việt Nam trong bối cảnh cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung
121 p | 25 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh thương mại: Quan hệ thương mại, đầu tư Việt Nam - Myanmar - Thực trạng và giải pháp
112 p | 37 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh thương mại: Quy tắc xuất xứ đối với mặt hàng dệt may trong Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU và những kiến nghị đối với Việt Nam
103 p | 17 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh thương mại: Quản lý hộ kinh doanh cá thể tại công ty cổ phần Đồng Xuân
105 p | 15 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh thương mại: Nâng cao vị thế các nhà cung cấp ngành linh kiện điện tử Việt Nam với các công ty đa quốc gia trong bối cảnh thực thi hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA)
91 p | 25 | 5
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và quản lý: Quy trình cho vay tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong
12 p | 20 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn