intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Định hướng phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Long An đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:101

19
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm phân tích cơ cấu ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản tỉnh Long An giai đoạn 2010 – 2017; Định hướng và giải pháp phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Long An đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Định hướng phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Long An đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025

  1. TRƯỜNG ĐẠI BỘHỌC KINH GIÁO TẾ THÀNH DỤC VÀ ĐÀOPHỐ TẠOHỒ CHÍ MINH VIỆN TRƯỜNG ĐÀO ĐẠI HỌCTẠO KINHSAU ĐẠI TẾ TP. HỒHỌC CHÍ MINH Tạ Văn Nguyễn Hoàng LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỊNHhướng Định HƯỚNG PHÁT chuyển TRIỂN dịch cơ cấuNGÀNH kinh tế NÔNG ngành NGHIỆP nông nghiệpTỈNH LONG tỉnh Long AnAN ĐẾN giai NĂM 2020, đoạn TẦM 2016 NHÌN- 2020 ĐẾN NĂM 2025 Người thực hiện: Tạ Văn Nguyễn Hoàng Lớp: Cao học Quản lý kinh tế (Cần Thơ) Giáo viên hướng dẫn: PGS – TS Nguyễn Quốc Tế LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 9/2017 Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2019
  2. TRƯỜNG ĐẠI BỘHỌC KINH GIÁO TẾ THÀNH DỤC VÀ ĐÀOPHỐ TẠOHỒ CHÍ MINH TRƯỜNGVIỆN ĐẠI ĐÀO HỌCTẠO SAU KINH TẾĐẠI TP.HỌC HỒ CHÍ MINH Tạ Văn Nguyễn Hoàng LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH Định NÔNG hướng chuyển NGHIỆP TỈNHdịch cơ cấu LONG ANkinh ĐẾNtế ngành NĂM nông 2020, nghiệp tỉnh Long TẦM NHÌN ĐẾN AnNĂM 2025giai đoạn 2016 - 2020 Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410 Người thực hiện: Tạ Văn Nguyễn Hoàng Lớp:LUẬN Cao học VĂNQuản lý kinh THẠC tế (Cần SĨ KINH TẾThơ) Giáo viên hướng dẫn: PGS – TS Nguyễn Quốc Tế NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS – TS Nguyễn Quốc Tế TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 9/2017 Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2019
  3. LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của tác giả. Các số liệu sử dụng phân tích trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theo đúng quy định. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn do tác giả tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019 Học viên thực hiện Tạ Văn Nguyễn Hoàng
  4. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, Tôi nhận được sự giúp đỡ quý báu của Thầy, Cô trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Viện Đào tạo Sau Đại học, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp. Trước hết, Tôi xin bày tỏ lòng tri ân và lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy hướng dẫn Tôi, P.GS – TS Nguyễn Quốc Tế, Nguyên Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. Thầy đã tận tình hướng dẫn, định hướng và chỉnh sửa giúp Tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Viện trưởng Viện Đào tạo Sau Đại học, Trưởng khoa Kinh tế phát triển đã tạo điều kiện giúp Tôi được bảo lưu kết quả học tập và hướng dẫn Tôi thực hiện các thủ tục theo quy định của Trường để bảo vệ luận văn tốt nghiệp. Tôi xin trân trọng cảm ơn Hội đồng phản biện Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh đã giúp Tôi chỉ ra các hạn chế, thiếu sót và hướng dẫn Tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tôi xin trân trọng cảm ơn quý Thầy, Cô Viện Đào tạo Sau Đại học đã giúp đỡ Tôi để hoàn chỉnh thủ tục bảo vệ luận văn tốt nghiệp. Tôi xin cảm ơn cơ quan, gia đình đã động viên và tạo điều kiện giúp Tôi có thời gian để tập trung viết luận văn tốt nghiệp. Tôi xin cảm ơn bàn bè, đồng nghiệp đã giúp Tôi trong viết luận văn tốt nghiệp. Một lần nữa, Tôi xin gửi lời trân trọng cảm ơn và lời tri ân sâu sắc đến tất cả mọi người. Kính chúc sức khỏe, hạnh phúc và thành công. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019 Học viên thực hiện Tạ Văn Nguyễn Hoàng
  5. MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Chương 1 – Mở đầu...................................................................................................1 1.1. Lý do chọn đề tài .................................................................................1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................2 1.2.1. Mục tiêu tổng quát .......................................................................2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................3 1.3. Câu hỏi nghiên cứu...............................................................................3 1.4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu........................................................3 1.5. Phương pháp nghiên cứu......................................................................3 1.6. Số liệu nghiên cứu................................................................................4 1.7. Cấu trúc của luận văn ..........................................................................4 Tóm tắt chương 1........................................................................................4 Chương 2 – Cơ sở lý luận..........................................................................................5 2.1. Các khái niệm cơ bản ..........................................................................5 2.1.1. Tăng trưởng kinh tế .....................................................................5 2.1.2. Cơ cấu kinh tế ..............................................................................5 2.1.3. Cơ cấu ngành kinh tế ...................................................................5 2.1.4. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp .........................................................5 2.1.5. Chuyển dịch cơ cấu ngành ...........................................................6 2.1.6. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế .........................................................6 2.2. Các thước đo về tăng trưởng kinh tế ....................................................7 2.2.1. Tổng giá trị sản xuất ......................................................................7 2.2.2. Tổng sản phẩm quốc nội...............................................................7 2.2.3. Tổng thu nhập quốc dân.................................................................7
  6. 2.2.4. Thu nhập quốc dân.......................................................................8 2.2.5. Thu nhập quốc dân sử dụng .........................................................8 2.2.6. Thu nhập bình quân đầu người ....................................................8 2.2.7. Giá để tính các chỉ tiêu tăng trưởng .............................................8 2.3. Nông nghiệp với phát triển kinh tế .....................................................8 2.3.1. Nông nghiệp truyền thống ..........................................................9 2.3.2. Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp ................................................9 2.3.3. Chuyên môn hóa sản xuất và nông nghiệp thương mại ...............9 2.3.4. Vai trò của nông nghiệp đối với phát triển kinh tế ......................9 2.4. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp .........................................10 2.4.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ..................................10 2.4.2. Tính quy luật của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ..........11 2.4.3. Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp............11 2.4.4. Tiêu chí đánh giá chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ..........12 2.4.4.1. Chỉ tiêu về chất lượng............................................................12 2.4.4.2. Chỉ tiêu về số lượng...............................................................12 2.4.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp .................................................................................................13 2.5. Các mô hình chuyển dịch cơ cấu ngành .........................................13 2.5.1. Mô hình hai khu vực của Arthus Lewis ...................................14 2.5.2. Mô hình hai khu vực của trường phái tân cổ điển ....................14 2.5.3. Mô hình hai khu vực của Harry T. Oshima .............................15 2.5.4. Mô hình của Chenery...............................................................16 2.5.5. Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo............................17 2.5.6. Phân tích SWOT.......................................................................17 2.6. Tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm ............................................18 2.6.1. Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn Việt Nam giai đoạn 1986 – 2003 .........................................................................18 2.6.1.1. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành nông – lâm – thủy sản .......19
  7. 2.6.1.2. Nguyên nhân và bài học chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn ............................................................................................20 2.6.2. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long trước biến đổi khí hậu .........................................................22 2.6.2.1. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến ngành kinh tế nông nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long ...........................................22 2.6.2.2. Những giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông nghiệp trước biến đổi khí hậu ...........................................................24 2.7. Khung phân tích ................................................................................26 Tóm tắt chương 2......................................................................................27 Chương 3 – Phân tích chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh Long An giai đoạn 2010 - 2017..............................................................................................28 3.1. Tổng quan ..........................................................................................28 3.1.1. Vị trí địa lý - kinh tế ..................................................................28 3.1.2. Khí hậu, thời tiết........................................................................ 28 3.1.3. Tài nguyên đất ...........................................................................29 3.1.4. Nguồn nước và chế độ thuỷ văn ................................................29 3.1.4.1. Nguồn nước .........................................................................29 3.1.4.2. Chế độ thủy văn ...................................................................30 3.1.5. Tài nguyên sinh vật ...................................................................30 3.1.5.1. Nguồn lợi thủy sản ..............................................................30 3.1.5.2. Tài nguyên rừng.................................................................. 31 3.1.6. Cơ sở hạ tầng kỹ thuâṭ phục vụ nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản. .............................................................................................................. 31 3.1.6.1. Hệ thống giao thông ............................................................31 3.1.6.2. Hệ thống thuỷ lợi .................................................................32 3.1.6.3. Điện phục vụ sản xuất nông nghiệp..................................... 32 3.2. Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Long An ................................................33 3.3. Tổng sản phẩm tỉnh Long An (theo giá so sánh năm 2010) ...............33 3.4. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Long An .........................................33
  8. 3.5. Giá trị sản xuất nông nghiệp ..............................................................34 3.5.1. Giá trị sản xuất ngành trồng trọt ...................................................34 3.5.1.1. Cây lương thực có hạt ..........................................................35 3.5.1.2. Một số loại cây trồng hàng năm khác ..................................35 3.5.1.3. Cây ăn quả ...........................................................................36 3.5.2. Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi ..............................................37 3.5.3. Dịch vụ nông nghiệp .................................................................38 3.6. Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp .....................................................38 3.7. Giá trị sản xuất ngành thủy sản ..........................................................39 3.7.1. Diện tích nuôi trồng thủy sản .....................................................39 3.7.2. Sản lượng nuôi trồng thủy sản ...................................................39 3.7.3. Số lượng, công suất tàu, thuyền có động cơ khai thác thủy sản..40 3.8. Công nghiê ̣p chế biến và thương mại dịch vụ đối với sản xuất nông, lâm, ngư nghiê ̣p tỉnh Long An .................................................................40 3.8.1. Công nghiê ̣p chế biến ................................................................40 3.8.2. Thương mại và dịch vụ ..............................................................40
  9. 3.9. Xây dựng cánh đồng lớn ....................................................................41 3.10. Xây dựng thương hiệu sản phẩm nông nghiệp .................................41 3.11. Chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp ................................................41 3.12. Các hình thức tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp .................................44 3.12.1. Hình thức tiêu thụ thông qua các thương lái ............................44 3.12.2. Hình thức thu mua nông sản thông qua trạm thu mua của các nhà máy chế biến hoặc các nhà xuất khẩu............................................44 3.12.3. Hình thức thu mua tập trung ở chợ đầu mối.............................45 3.12.4. Hình thức thu mua thông qua ký kết hợp đồng.........................45 3.12.5. Hình thức thu mua thông qua chợ.............................................46 3.13. Chính sách khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp ..............46 3.14. Ứng dụng công nghiệp cao trong sản xuất nông nghiệp...................47 3.14.1. Cây lúa.....................................................................................47 3.14.2. Cây rau.....................................................................................48 3.14.3. Cây thanh long..........................................................................48 3.14.4. Con bò thịt................................................................................48 3.15. Các loại hình tổ chức sản xuất nông nghiệp ....................................49 3.15.1. Kinh tế hộ gia đình ..................................................................49 3.15.2. Kinh tế trang trại ......................................................................49 3.15.3. Tổ hợp tác ................................................................................49 3.15.4. Hợp tác xã ...............................................................................49 3.15.5. Liên hiệp hợp tác xã nông nghiệp ............................................50 3.15.6. Doanh nghiê ̣p nông nghiệp......................................................50 3.16. Vốn đầu tư lĩnh vực nông nghiệp.....................................................50 3.17. Lực lượng lao động..........................................................................51 3.18. Hiệu quả sản xuất đối với cây trồng, vật nuôi, thủy sản...................51 3.18.1. Đối với cây trồng......................................................................51 3.18.2. Đối với vât nuôi........................................................................52 3.18.1. Đối với nuôi trồng thủy sản......................................................52
  10. 3.19. Tổng hợp các ý kiến chuyên gia về sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Long An.....................................................................................52 Tóm tắt chương 3......................................................................................54 Chương 4 – Định hướng và giải pháp phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Long An đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025....................................................55 4.1. Cơ sở phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Long An đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025................................................................................... 55 4.2. Các yếu tố tác động đến sản xuất nông nghiệp đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025....................................................................................56 4.2.1. Tác động của ảnh hưởng biến đổi khí hậu và nước biển dâng ...56 4.2.2. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản .....57 4.2.3. Thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản ..57 4.2.4. Ứng dụng khoa học công nghệ và tiến bộ kỹ thuật vào phát triển sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản ........................................57 4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản ...................................................................................................58 4.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến cây trồng.......................................61 4.3.1.1. Đối với cây lúa....................................................................61 4.3.1.2. Đối với cây thanh long ......................................................61 4.3.1.1. Đối với cây chanh...............................................................61 4.3.1.1. Đối với cây rau các loại......................................................62 4.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến nuôi trồng thủy sản......................62 4.4. Định hướng phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Long An tỉnh Long An đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025............................................62 4.4.1. Định hướng phát triển ngành nông nghiệp.............................64 4.4.1.1. Định hướng phát triển lĩnh vực trồng trọt .......................64 4.4.1.2. Định hướng phát triển lĩnh vực chăn nuôi........................66 4.4.2. Định hướng phát triển ngành lâm nghiê ̣p...............................67 4.4.3. Định hướng phát triển ngành thủy sản....................................68 4.4.4. Định hướng phát triển dịch vụ nông nghiệp...........................69
  11. 4.5. Giải pháp phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Long An đến năm 2020, định hướng đến năm 2025...........................................................69 4.5.1. Giải pháp về tổ chức lại sản xuất............................................69 4.5.2. Giải pháp ứng dụng công nghiệp cao trong sản xuất nông nghiệp..................................................................................................70 4.5.3. Giải pháp về xây dựng cánh đồng lớn....................................71 4.5.4. Giải pháp liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị.........................72 4.5.5. Giải pháp về cơ giới hóa nông nghiê ̣p....................................73 4.5.6. Giải pháp về xúc tiến thương mại ..........................................73 4.5.6.1. Tăng cường hoạt động của hệ thống thông tin ................73 4.5.6.2. Giải pháp về quảng bá thương hiệu và xúc tiến thương mại....................................................................................................73 4.5.6.3. Giải pháp về tiêu thụ sản phẩm.........................................74 4.5.7. Giải pháp về cơ chế chính sách...............................................74 4.5.8. Giải pháp về cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp. . .75 4.5.8.1. Thủy lợi..............................................................................75 4.5.8.2. Giao thông nội đồng..........................................................75 4.5.8.3. Hê ̣ thống điê ̣n phục vụ nông nghiê ̣p.................................75 4.5.9. Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực ....................................75 Tóm tắt chương 4....................................................................................76 Chương 5 - Kết luận – Kiến nghị..........................................................................77 5.1. Kết luận.............................................................................................77 5.2. Kiến nghị...........................................................................................77 Tóm tắt chương 5....................................................................................78 Phụ lục các bảng Phụ lục các hình vẽ, đồ thị Danh mục tài liệu tham khảo Phiếu phỏng vấn chuyên gia; Danh sách phỏng vấn các chuyên gia
  12. Chương 1 MỞ ĐẦU Trong chương 1, tác giả trình bày lý do chọn đề tài, xác định mục đích nghiên cứu, đặt ra các câu hỏi nghiên cứu, xác định phạm vi không gian, phạm vi thời gian, đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu của đề tài. 1.1. Lý do chọn đề tài Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là tất yếu của quá trình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam đã nêu: “Chuyển dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng tạo ra giá trị gia tăng ngày càng cao gắn với công nghiệp chế biến và thị trường, thực hiện cơ khí hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa, đưa nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ sinh học vào sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh, phù hợp với từng vùng từng địa phương...” Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 7 (khóa X) đã ban hành Nghị quyết số 26-NQ/TW “Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn”. Nghị quyết đã nêu rõ: “Phát triển nông nghiệp, nông thôn và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nông dân phải dựa trên cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với điều kiện của từng vùng, từng lĩnh vực, để giải phóng và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực xã hội, trước hết là lao động, đất đai, rừng và biển; khai thác tốt các điều kiện thuận lợi trong hội nhập kinh tế quốc tế cho phát triển lực lượng sản xuất trong nông nghiệp, nông thôn; phát huy cao nội lực; đồng thời tăng mạnh đầu tư của Nhà nước và xã hội, ứng dụng nhanh các thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến cho nông nghiệp, nông thôn, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí nông dân”. Long An là tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, được xác định là vùng kinh tế động lực có vai trò đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển 1
  13. kinh tế Việt Nam. Tỉnh Long An có 14 đơn vị hành chính cấp huyện, 01 thị xã và 01 thành phố. Diện tích tự nhiên là 4.495 km 2, chiếm 1,30% diện tích tự nhiên cả nước và chiếm 8,74% diện tích của vùng đồng bằng sông Cửu Long, dân số toàn tỉnh là 1.436.914 người, mật độ dân số là 320 người/km². Tổng sản phẩm (GRDP) năm 2017 tăng 9,57% so với năm 2016, trong đó khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 1,19%. Sản lượng lương thực giảm 161.000 tấn so với năm 2016; sản lượng cây thanh long tăng 36,70% so với năm 2016; sản lượng cây chanh tăng 16,00% so với năm 2016; đàn trâu, đàn bò và đàn gia cầm giảm so với năm 2016; sản lượng nuôi trồng thủy sản tăng 0,90% so với năm 2016. Trong giai đoạn 2010 - 2017 ngành nông nghiệp tỉnh Long An chịu nhiều ảnh hưởng của thiên tai, dịch bệnh, biến động của giá cả thị trường, năng suất một số cây trồng thấp so tiềm năng và so với vùng đồng bằng sông Cửu Long, chất lượng các loại nông sản hàng hóa còn thấp, giá thành cao nên có sức cạnh tranh kém trên thị trường; diện tích rừng thấp hơn so với quy hoạch, nhiều diện tích rừng đã được chuyển sang trồng lúa; một số vùng nguyên liệu và một số cây đặc sản đang bị thu hẹp diện tích. Ngoài ra, ngành nông nghiệp tỉnh Long An còn chịu ảnh hưởng của các yếu tố mang tính toàn cầu như: biến đổi khí hậu toàn cầu, nước biển dâng, xâm nhập mặn, đặc biệt là rào cản về vệ sinh an toàn thực phẩm đã và đang đặt ra những yêu cầu ngày càng cao đối với sản xuất nông nghiệp. Vấn đề đặt ra là sự phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Long An đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 như thế nào để tối ưu hóa lợi thế của tỉnh và phù hợp với tình hình thực tiễn của địa phương cũng như góp phần tăng giá trị cho ngành nông nghiệp của tỉnh. Với mong muốn giúp tỉnh Long An phát triển ngành nông nghiệp theo hướng tối ưu hóa và phù hợp tình hình thực tiễn địa phương, chính vì vậy Tôi đã chọn và thực hiện đề tài tốt nghiệp: Định hướng phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Long An đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025. 2
  14. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu tổng quát Phân tích cơ cấu ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản tỉnh Long An giai đoạn 2010 – 2017; Định hướng và giải pháp phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Long An đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể Phân tích và định hướng phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Long An theo hướng phát huy lợi thế của tỉnh trong phát triển nông nghiệp. Cụ thể như sau: (1) Phân tích cơ cấu ngành nông nghiệp lâm nghiệp và thủy sản tỉnh Long An giai đoạn 2010 – 2017; (2) Phân tích chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ ngành nông nghiệp giai đoạn 2010 – 2017; (3) Xác định nội dung phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Long An đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025; (4) Định hướng và giải pháp phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Long An đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025. 1.3. Câu hỏi nghiên cứu Để trả lời cho mục tiêu của đề tài thì câu hỏi nghiên cứu xuyên suốt là: (1) Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh trong giai đoạn 2010 – 2017 như thế nào (so sánh trong tổng thể cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh; đánh giá cụ thể từng lĩnh vực (trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản) trong cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp); (2) Định hướng và giải pháp phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Long An đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 cần tập trung theo hướng nào? 1.4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu Phạm vi không gian: Dựa trên cơ sở dữ liệu thống kê của tỉnh Long An từ năm 2010 đến năm 2017. Phạm vi thời gian: Thời gian nghiên cứu từ năm 2010 đến năm 2017. Đối tượng nghiên cứu: Ngành nông nghiệp, ngành lâm nghiệp và ngành thủy sản tỉnh Long An. 1.5. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu: Thống kê mô tả, phân tích SWOT, phỏng vấn chuyên gia. 3
  15. 1.6. Số liệu nghiên cứu Đề tài sử dụng số liệu thống kê từ năm 2010 đến năm 2017 trong Niêm giám thống kê tỉnh Long An để phân tích đánh giá thực trạng ngành nông nghiệp tỉnh Long An; đề tài sử dụng số liệu trong phê duyệt điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản tỉnh Long An đến năm 2030. 1.7. Cấu trúc của luận văn Cấu trúc của luận văn gồm 05 chương, bao gồm: Chương 1 - Mở đầu; Chương 2 - Cơ sở lý luận; Chương 3 - Phân tích chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh Long An giai đoạn 2010 – 2017; Chương 4 - Định hướng và giải pháp phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Long An đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025; Chương 5 - Kết luận và kiến nghị. TÓM TẮT CHƯƠNG 1 Chương mở đầu, tác giả nêu khái quát cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Long An trong năm 2017 và đánh giá sơ bộ những khó khăn của ngành nông nghiệp tỉnh đã chịu ảnh hưởng trong giai đoạn 2010 – 2017. Với mong muốn giúp tỉnh Long An phát triển ngành nông nghiệp theo hướng tối ưu và phù hợp với tình hình thực tiễn của địa phương, tác giả đã chọn và thực hiện đề tài tốt nghiệp: Định hướng phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Long An đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025. 4
  16. Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN Trong chương 2, tác giả trình bày các khái niệm về tăng trưởng kinh tế, cơ cấu kinh tế, cơ cấu kinh tế ngành nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế; các thước đo về tăng trưởng kinh tế; nông nghiệp với phát triển kinh tế; vai trò của nông nghiệp đối với phát triển kinh tế; chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp; các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp; các mô hình chuyển dịch cơ cấu ngành; tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm; xây dựng khung phân tích để thực hiện đề tài. 2.1. Các khái niệm cơ bản 2.1.1. Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm). Sự gia tăng được thể hiện qua quy mô và tốc độ. Quy mô tăng trưởng phản ánh sự gia tăng (nhiều hay ít); Tốc độ tăng trưởng phản ánh sự so sánh tương đối sự gia tăng (nhanh hay chậm) giữa các thời kỳ. 2.1.2. Cơ cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế là sự tương quan giữa các bộ phận trong tổng thể nền kinh tế, thể hiện mối quan hệ và sự tác động qua lại cả về số lượng và chất lượng giữa các bộ phận với nhau. 2.1.3. Cơ cấu ngành kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế là sự tương quan giữa các ngành trong tổng thể kinh tế, thể hiện cả mặt định lượng và mặt định tính. Mặt định lượng chính là quy mô và tỷ trọng về GDP, lao động, vốn của mỗi ngành trong tổng thể nền kinh tế. Mặt định tính thể hiện vị trí và tầm quan trọng của mỗi ngành trong nền kinh tế. 2.1.4. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp Nông nghiệp là ngành sản xuất ra sản phẩm phục vụ nhu cầu đời sống xã hội. Ngành nông nghiệp được cấu thành bởi 3 chuyên ngành: Nông nghiệp (bao gồm: 5
  17. trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp; Lâm nghiệp (bao gồm: trồng rừng, khai thác gỗ, lâm sản ngoài gỗ, dịch vụ lâm nghiệp); Thủy sản (bao gồm: nuôi trồng thuỷ sản và đánh bắt thủy, hải sản ở các vùng biển ven bờ, sông). Mỗi chuyên ngành lại bao gồm các chuyên ngành chi tiết hơn. Ví dụ: Chuyên ngành trồng trọt bao gồm: trồng cây lương thực, thực phẩm, trồng cây công nghiệp. Các chuyên ngành này tồn tại trong mối quan hệ, tác động qua lại lẫn nhau trong sản xuất nông nghiệp hợp thành một cơ cấu, gọi là cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp là tổng thể các bộ phận hợp thành ngành nông nghiệp, các bộ phận này được xác định trong mối quan hệ tỷ lệ về chất lượng và số lượng giữa các yếu tố cấu thành tổng thể ngành nông nghiệp. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp không phải là một hệ thống tĩnh bất biến mà luôn ở trạng thái vận động, biến đổi không ngừng theo sự phát triển của các chuyên ngành tạo nên quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. 2.1.5. Chuyển dịch cơ cấu ngành Quá trình thay đổi cơ cấu ngành từ trạng thái này sang trạng thái khác ngày càng hoàn thiện hơn, phù hợp với môi trường và điều kiện phát triển gọi là chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Trong nền kinh tế hội nhập quốc tế và khu vực ngày càng phát triển thì việc lựa chọn và chuyển dịch hợp lý cơ cấu ngành thể hiện được các lợi thế tương đối và khả năng cạnh tranh của một quốc gia trong nền kinh tế toàn cầu, là cơ sở cho sự chủ động tham gia và thực hiện hội nhập thắng lợi. 2.1.6. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Các thước đo tăng trưởng phản ánh sự thay đổi về lượng thì chuyển dịch cơ cấu kinh tế thể hiện sự thay đổi về chất trong quá trình phát triển. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế thực chất là xem xét sự thay đổi trong mối quan hệ tác động qua lại về số lượng và chất lượng giữa các ngành kinh tế, trong đó chủ yếu là ngành nông nghiệp và ngành công nghiệp. Muốn chuyển một nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp đều phải trải qua các bước: Chuyển từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công – nông nghiệp để từ đó chuyển sang nền kinh tế công 6
  18. nghiệp phát triển. Trong đó, tỷ trọng nông nghiệp có xu hướng giảm đi trong khi đó tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng. 2.2. Các thước đo về tăng trưởng kinh tế Thước đo tăng trưởng kinh tế theo các chỉ tiêu của hệ thống tài sản quốc gia. Các chỉ tiêu chủ yếu gồm có: 2.2.1. Tổng giá trị sản xuất (GO – Gross output) Tổng giá trị sản xuất là tổng giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ được tạo nên trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm). Chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất được tính theo hai cách. Cụ thể như sau: Cách thứ nhất, tổng giá trị sản xuất là tổng doanh thu bán hàng thu được từ các đơn vị, các ngành trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân; Cách thứ hai, tổng giá trị sản xuất được tính trực tiếp từ sản xuất và dịch vụ gồm chi phí trung gian và giá trị gia tăng của sản phẩm vật chất và dịch vụ. 2.2.2. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP – Gross domestic product): Tổng sản phẩm quốc nội là tổng giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ cuối cùng do kết quả hoạt động kinh tế trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia tạo nên trong một thời kỳ nhất định. Chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc nội được tính theo ba cách. Cụ thể như sau: Cách thứ nhất, tổng sản phẩm quốc nội là giá trị gia tăng tính cho toàn bộ nền kinh tế; Cách thứ hai, tổng sản phẩm quốc nội là tổng chi cho tiêu dùng cuối cùng của các hộ gia đình (C), chi tiêu của Chính phủ (G), đầu tư tích luỹ tài sản (I), chi tiêu quan thương mại quốc tế (X-M). GDP = C+G+I+(X-M); Cách thứ ba, tổng sản phẩm quốc nội được xác định trên cơ sở các khoản hình thành thu nhập và phân phối thu nhập lần đầu, bao gồm: Tiền lương (W); Thu nhập của người có đất cho thuê (R); Thu nhập của người cóp tiền cho vay (I n); Thu nhập của người có vốn (Pr); Khấu hao vốn cố định (Dp); Thuế kinh doanh (Tr). GDP = W+R+In+Pr+Pr+Tr 2.2.3. Tổng thu nhập quốc dân (GNI – Gross national income): Tổng thu nhập quốc dân là tổng thu nhập từ sản phẩm vật chất và dịch vụ cuối cùng do công dân của một nước tạo nên trong một khoảng thời gian nhất định. 7
  19. GNI = GDP + Chênh lệch thu nhập nhân tố từ nước ngoài. Chênh lệch thu nhập nhân tố từ nước ngoài = Thu nhập lợi tức nhân tố nước ngoài – Chi trả lợi tức nhân tố ra nước ngoài. 2.2.4. Thu nhập quốc dân (NI – National Income): Thu nhập quốc dân là phần giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ mới sáng tạo trong một khoảng thời gian nhất định. Thu nhập quốc dân chính là tổng thi nhập quốc dân (GNI) sau khi đã trừ khấu hao vốn cố định của nền kinh tế (D p). NI = GNI - Dp 2.2.5. Thu nhập quốc dân sử dụng (NDI – National Disposable Income) Thu nhập quốc dân sử dụng: là phần thu nhập của quốc gia dành cho tiêu dùng cuối cùng và tích lũy thuần trong một thời kỳ nhất định. NDI = NI + Chênh lệch về chuyển nhượng hiện hạnh với nước ngoài Chênh lệch về chuyển nhượng hiện hạnh với nước ngoài = Thu chuyển nhượng hiện hành từ nước ngoài – Chi chuyển nhượng hiện hành ra nước ngoài 2.2.6. Thu nhập bình quân đầu người Thu nhập bình quân đầu người là chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế có tính đến sự thay đổi dân số. Quy mô và tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người là những chỉ báo quan trọng phản ánh và là tiền đề để nâng cao mức sống dân cư. 2.2.7. Giá để tính các chỉ tiêu tăng trưởng Các chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế đều được tính bằng giá trị. Giá sử dụng để tính các chỉ tiêu tăng trưởng gồm ba loại khác nhau: giá cố định, giá hiện hành và giá sức mua tương đương. Giá cố định là giá được xác định theo mặt bằng của năm gốc. Năm được chọn là năm gốc là năm có nền kinh tế của quốc gia ít có những biến động lớn. 2.3. Nông nghiệp với phát triển kinh tế Nông nghiệp giữ vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế. Nông nghiệp góp phần cung cấp nguồn vốn cho đầu tư phát triển kinh tế. Do đó, phát triển nông nghiệp là cơ sở thúc đẩy phát triển kinh tế của một quốc gia. Quá trình phát triển nông nghiệp gồm có ba giai đoạn: 8
  20. 2.3.1. Nông nghiệp truyền thống Nông nghiệp truyền thống là sản xuất nông nghiệp mang tính tự cung, tự cấp là chủ yếu cây lương thực. Sản lượng và năng suất cây trồng thấp, chỉ sử dụng công cụ đơn giản trong sản xuất. 2.3.2. Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và đa dạng hóa cây trồng: Đa đạng hóa cây trồng là bước chuyển đầu tiên từ sản xuất tự cung tự cấp sang chuyên môn hóa. Trong giai đoạn này, ngoài việc trồng cây lương thực, còn trồng các loại cây ăn quả, cây công nghiệp, cây rau và phát triển chăn nuôi gia súc. Việc đa dạng hóa cây trồng kết hợp các biện pháp công nghệ là tăng năng suất, sản lượng. 2.3.3. Chuyên môn hóa sản xuất và nông nghiệp thương mại Chuyên môn hóa sản xuất và nông nghiệp thương mại: Nông nghiệp chuyên môn hóa là giai đoạn cuối cùng và tiên tiến nhất. Đó là loại hình phổ biến ở các nước công nghiệp phát triển. Nền nông nghiệp này đã đáp ứng và song hành với sự phát triển toàn diện trong các lĩnh vực của nền kinh tế. 2.3.4. Vai trò của nông nghiệp đối với phát triển kinh tế Nông nghiệp có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế thể hệ qua các nội dung như sau: (1) Kích thích các ngành tăng trưởng và phát triển: Nông nghiệp đóng vai trò rất quan trọng cung cấp vốn cho nền kinh tế phát triển và đóng góp vào tăng trưởng kinh tế quốc gia nói chung và tăng trưởng khu vực nông nghiệp nói riêng. (2) Cung cấp lương thực – thực phẩm cho nền kinh tế: Nông nghiệp có vai trò quan trọng trong việc cung cấp lương thực – thực phẩm cho nền kinh tế, cụ thể đó là việc cung cấp cho lĩnh vực công nghiệp và lĩnh vực dịch vụ. Lĩnh vực công nghiệp và lĩnh vực dịch vụ được mở rộng dựa trên hai cơ sở: (1) Lương thực – thực phẩm phải đảm bảo cung cấp đủ cho lực lượng lao động; (2) Giá lương thực – thực phẩm phải thấp và ổn định để công nghiệp và dịch vụ tích lũy vốn và mở rộng quy mô sản xuất. Chính vì vậy, phát triển nông nghiệp phải đáp ứng nhu cầu phát triển của lĩnh vực công nghiệp và lĩnh vực dịch vụ. 9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2