intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Giáo dục pháp luật cho người dân tộc thiểu số tại tỉnh Thanh Hóa

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:99

18
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn "Giáo dục pháp luật cho người dân tộc thiểu số tại tỉnh Thanh Hóa" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu phân tích lý luận, đánh giá thực tiễn công tác giáo dục pháp luật cho người DTTS tại tỉnh Thanh Hóa; luận văn đề xuất quan điểm, giải pháp nâng cao chất lượng, bảo đảm công tác giáo dục pháp luật cho người DTTS tại tỉnh Thanh Hóa hiện nay.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Giáo dục pháp luật cho người dân tộc thiểu số tại tỉnh Thanh Hóa

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THỊ PHƢƠNG THẢO GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI - 2023
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THỊ PHƢƠNG THẢO GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Mã số: 8 38 01 02 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THU HUYỀN HÀ NỘI - 2023
  3. LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Giáo dục pháp luật cho người dân tộc thiểu số tại tỉnh Thanh Hóa” là luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Luật hiến pháp và luật hành chính của tác giả tại Học viện Hành chính Quốc gia. Tác giả cam đoan đây là công trình của riêng tác giả. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa đƣợc công bố trong các công trình nghiên cứu khác. Tác giả Lê Thị Phƣơng Thảo
  4. LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến quý thầy, cô giáo của Học viện Hành chính Quốc gia đã tạo điều kiện tốt nhất cho tác giả trong thời gian học tập và nghiên cứu tại trƣờng. Tác giả xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Thu Huyền đã quan tâm, giúp đỡ tận tình, hƣớng dẫn và tạo điều kiện giúp tôi hoàn thành luận văn. Đồng thời, tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Sở Tƣ pháp, Hội đồng phối hợp PBGDPL, Ban dân tộc tỉnh Thanh Hóa và các cơ quan liên quan đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong thời gian nghiên cứu, điều tra, thu thập số liệu cần thiết để tôi có thể hoàn thành luận văn của mình. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn ngƣời dân và bạn bè, đồng nghiệp đã quan tâm, tạo điều kiện cho tác giả trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn./. Tác giả Lê Thị Phƣơng Thảo
  5. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ ................................. 13 1.1. Một số khái niệm cơ bản.................................................................... 13 1.1.1. Khái niệm giáo dục pháp luật ....................................................... 13 1.1.2. Khái niệm giáo dục pháp luật cho người dân tộc thiểu số ........... 15 1.2. Chủ thể, đối tƣợng, đặc trƣng và nội dung giáo dục pháp luật cho ngƣời dân tộc thiểu số ............................................................................... 17 1.2.1. Chủ thể giáo dục pháp luật cho người dân tộc thiểu số ............... 17 1.2.2. Đối tượng tiếp nhận giáo dục pháp luật cho người dân tộc thiểu số....19 1.2.3. Đặc trưng giáo dục pháp luật cho người dân tộc thiểu số ........... 21 1.2.4. Nội dung giáo dục pháp luật về lao động và sử dụng đất ............ 23 1.3. Vai trò của giáo dục pháp luật cho ngƣời dân tộc thiểu số ............ 24 1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến giáo dục pháp luật cho ngƣời dân tộc thiểu số ........................................................................................................ 26 1.5. Kinh nghiệm giáo dục pháp luật cho ngƣời dân tộc thiểu số tại một số địa phƣơng và bài học rút ra cho tỉnh Thanh Hoá ........................... 28 1.5.1. Tỉnh Hà Giang............................................................................... 28 1.5.2. Tỉnh Quảng Ninh ........................................................................... 30 1.5.3. Bài học rút ra cho tỉnh Thanh Hóa ............................................... 31 Tiểu kết chƣơng 1 .......................................................................................... 33
  6. CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TỈNH THANH HÓA ..................................... 34 2.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, chính trị - kinh tế, xã hội ảnh hƣởng đến hoạt động giáo dục pháp luật cho ngƣời dân tộc thiểu số tại tỉnh Thanh Hóa ................................................................................................. 34 2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, chính trị, kinh tế, xã hội ................. 34 2.1.2. Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tới hoạt động giáo dục pháp luật cho người dân tộc thiểu số tại tỉnh Thanh Hóa ....... 37 2.2. Tình hình giáo dục pháp luật cho ngƣời dân tộc thiểu số tại tỉnh Thanh Hóa ................................................................................................. 38 2.2.1. Công tác chỉ đạo triển khai thực hiện giáo dục pháp luật cho người dân tộc thiểu số tại tỉnh Thanh Hóa ............................................. 38 2.2.2. Hoạt động giáo dục pháp luật cho người dân tộc thiểu số tại tỉnh Thanh Hóa ............................................................................................... 41 2.3. Đánh giá chung về tình hình giáo dục pháp luật cho ngƣời dân tộc thiểu số tại tỉnh Thanh Hóa ...................................................................... 52 2.3.1. Kết quả đạt được ........................................................................... 52 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế .......................................... 55 Tiểu kết chƣơng 2 .......................................................................................... 59 CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TỈNH THANH HÓA HIỆN NAY ................................................ 60 3.1. Quan điểm nâng cao chất lƣợng giáo dục pháp luật cho ngƣời dân tộc thiểu số tại tỉnh Thanh Hóa................................................................ 60 3.1.1. Mục tiêu nâng cao giáo dục pháp luật cho người dân tộc thiểu số tại tỉnh Thanh Hóa trong thời gian tới .................................................... 60
  7. 3.1.2. Quan điểm giáo dục pháp luật cho người dân tộc thiểu số tại tỉnh Thanh Hóa ............................................................................................... 62 3.2. Các giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục pháp luật cho ngƣời dân tộc thiểu số tại tỉnh Thanh Hóa .............................. 64 3.2.1. Các giải pháp chung ..................................................................... 64 3.2.2. Các giải pháp riêng cho tỉnh thanh hoá ....................................... 73 Tiểu kết chƣơng 3 .......................................................................................... 83 KẾT LUẬN .................................................................................................... 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 87
  8. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DTTS : Dân tộc thiểu số GDPL : Giáo dục pháp luật PBGDPL : Phổ biến giáo dục pháp luật UBND : Ủy ban nhân dân UNDP : Chƣơng trình phát triển Liên hợp quốc
  9. DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Tài liệu tuyên tuyên truyền, giáo dục pháp luật về giảm thiếu tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong đồng bào DTTS tỉnh Thanh Hóa ..... 45 Hình 2.2: Hội nghị tập huấn, phổ biến kiến thức cho đại biểu là các báo cáo viên pháp luật cấp huyện và công chức công tác dân tộc cấp huyện, cấp tỉnh năm 2020 ......................................................................................................... 71 Hình 2.3: Đội ngũ già làng, Ngƣời có uy tín có vai trò quan trọng trong công tác GDPL cho ngƣời DTTS tại tỉnh Thanh Hóa ............................................. 77
  10. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật có vai trò hết sức quan trọng trong xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Đ c biệt, giáo dục pháp luật GDPL cho đồng bào vùng dân tộc thiểu số, miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, ven biển, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đ c biệt khó khăn đƣợc quy định tại Điều 17 Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2012. Đồng thời tại Chƣơng trình PBGDPL giai đoạn 2017 – 2021 ban hành theo Quyết định số 705/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ đã xác định: “Ưu tiên triển khai các nguồn lực tại các địa bàn nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít người, có điều kiện đặc biệt khó khăn, vùng biên giới, hải đảo, địa bàn xảy ra nhiều vi phạm pháp luật và trọng yếu về an ninh quốc phòng”. Vì vậy, công tác GDPL cho đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít ngƣời giữ một vai trò vô cùng quan trọng. Mỗi ngƣời dân có nắm vững kiến thức pháp luật thì mới thực hiện đúng pháp luật, góp phần để Nhà nƣớc quản lý xã hội bằng pháp luật. Hiện nay, Việt Nam có hơn 14 triệu đồng bào dân tộc thiểu số DTTS , chiếm khoảng 14,7 dân số cả nƣớc nhƣng chiếm đến 52,66 hộ nghèo của cả nƣớc. Đa số ngƣời DTTS sống ở vùng Trung du và miền núi phía Bắc 56,2 và Tây Nguyên 37,7 còn g p nhiều khó khăn, trình độ dân trí còn thấp, một số phong tục, tập quán lạc hậu chƣa đƣợc xóa bỏ..., nhất là tại các địa bàn vùng sâu, vùng xa, k o theo nhiều tệ nạn xã hội, hành vi vi phạm pháp luật do thiếu hiểu biết pháp luật.[31] Qua các hoạt động khảo sát đánh giá nhận thức pháp luật và nhu cầu pháp luật của nhóm yếu thế do Bộ Tƣ pháp phối hợp với UNDP thực hiện trong năm 2020 tại 6 tỉnh: Hà Giang, Hòa Bình, Thanh Hóa, Đắk Nông, iên 1
  11. Giang, Đồng Tháp cho thấy khả năng tiếp nhận thông tin của ngƣời DTTS không có khác biệt nhiều so với nhóm dân tộc đa số ngƣời inh [9]. Tuy nhiên, qua khảo sát cho thấy tỷ lệ nhận thức một số vấn đề pháp luật liên quan đến các quyền cơ bản của ngƣời DTTS còn khá hạn chế. Ví dụ, về vấn đề độ tuổi xác định tuổi trẻ em, tỷ lệ nhận thức đúng tại các địa phƣơng khảo sát chỉ đạt tỷ lệ khá khiêm tốn, cụ thể: 18,4 tại Hà Giang, 21,2 tại Hòa Bình, 38,5 tại Thanh Hóa, 22,8 tại Đắk Nông, 24 tại iên Giang và 16,7 tại Đồng Tháp. Vấn đề quyền đƣợc học hết lớp 5 bậc tiểu học không mất tiền lại chƣa đƣợc nhận thức rõ trong cộng đồng DTTS tại các địa phƣơng khảo sát. Chỉ có 9,7 ngƣời tham gia khảo sát tại Đồng Tháp cho rằng trẻ em có quyền này, tiếp đến là Đắk Nông với 16,8 và Hà Giang với 21,6 . Các địa phƣơng còn lại có tỷ lệ lựa chọn đúng cao hơn nhƣng cũng chỉ đạt ngƣỡng 30-40 và không có địa phƣơng nào quá 50 . Các ví dụ trên cho thấy, một bộ phận đồng bào DTTS chƣa nắm đƣợc các quy định pháp luật liên quan tới quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Ngƣời dân có nhu cầu riêng trong việc tìm hiểu các lĩnh vực pháp luật liên quan đến những vấn đề họ quan tâm, tập trung chủ yếu vào 06 nhóm lĩnh vực bao gồm: i hỗ trợ, ƣu đãi hộ nghèo; ii chính sách ƣu đãi về y tế; iii chính sách về giáo dục; iv bình đẳng nam, nữ; v hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình và vi trợ giúp pháp lý. Do đó, nhu cầu cần truyền thông, phổ biến, giáo dục pháp luật của đồng bào DTTS là rất lớn [9] Thanh Hóa có 11 huyện miền núi, trong đó có 5 huyện vùng biên giới tiếp giáp với nƣớc bạn Lào, với trên 900 nghìn dân, trong đó có 667 nghìn ngƣời là đồng bào DTTS, đời sống ngƣời dân còn g p nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp, vẫn còn tồn tại nhiều tập quán, hủ tục lạc hậu. Tình trạng truyền đạo, vƣợt biên trái ph p, buôn bán, vận chuyển ma túy vẫn diễn ra ảnh hƣởng đến an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. 2
  12. Thời gian qua, Sở Tƣ pháp đã phối hợp với Ban Dân tộc tỉnh, Bộ chỉ huy quân sự Bộ đội biên phòng, Ủy ban m t trận tổ quốc, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy... và các huyện thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho vùng đồng bào DTTS và miền núi trong giai đoạn mới. Theo đó, việc tuyên truyền đƣợc áp dụng bằng nhiều hình thức đan xen, lồng gh p ho c đơn lẻ chuyên sâu nhƣ tổ chức hội nghị, tuyên truyền lƣu động; trợ giúp pháp lý thông qua câu lạc bộ pháp luật của địa phƣơng; văn hoá văn nghệ. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt đƣợc, với những nguyên nhân chủ quan, khách quan khác nhau, thực tế hoạt động GDPL cho đồng bào DTTS những năm qua đang g p nhiều khó khăn, vƣớng mắc và bộc lộ một số hạn chế, cụ thể là: Th nhất, một số cấp ủy, chính quyền địa phƣơng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa chƣa thực sự chủ động chỉ đạo tổ chức triển khai thực hiện công tác GDPL cho ngƣời DTTS; chƣa huy động đƣợc sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị tham gia GDPL cho ngƣời DTTS, nên công tác này ở một số địa phƣơng chƣa đƣợc chú trọng, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu, nguyện vọng của Nhân dân. Th hai, số lƣợng và chất lƣợng nguồn nhân lực thực hiện công tác GDPL tại vùng DTTS của tỉnh Thanh Hóa chƣa đáp ứng yêu cầu của thực tiễn, đội ngũ báo cáo viên pháp luật biết ngôn ngữ DTTS, nhất là đội ngũ có k năng, nghiệp vụ, hiểu biết về văn hóa, tập quán sinh hoạt của ngƣời DTTS còn hạn chế. Th ba, nguồn lực phục vụ cho tổ chức triển khai thực hiện các chƣơng trình, đề án, dự án liên quan đến GDPL cho ngƣời DTTS còn khiêm tốn. Một số địa phƣơng trên địa bàn tỉnh, nhất là cấp cơ sở chƣa bố trí kinh phí cho công tác này, ho c nội dung chi chƣa bao quát các hoạt động đ c thù để nâng cao hiệu quả GDPL cho ngƣời DTTS. 3
  13. Th tư, ở một số nơi, nội dung GDPL chƣa sát với nhu cầu của ngƣời DTTS; hình thức GDPL chƣa phong phú, đa dạng; chƣa nhân rộng đƣợc hình thức GDPL có hiệu ứng lan tỏa mạnh để phát huy vai trò chủ động tìm hiểu pháp luật của Nhân dân. Việc tìm hiểu pháp luật thông qua luật sƣ tƣ vấn, tự tìm hiểu qua sách, báo, các trang tin điện tử, internet còn rất hạn chế. Th năm, hoạt động GDPL cho đồng bào DTTS tuy đã đƣợc sự quan tâm, phối hợp, ủng hộ của một số cơ quan, tổ chức nhƣ tài trợ giải thƣởng cho các hội thi tìm hiểu pháp luật bằng hình thức sân khấu hóa và tổ chức truyền hình trực tiếp trên đài phát thanh - truyền hình ở địa phƣơng nhƣng còn rất khiêm tốn so với nguồn lực của xã hội. Th sáu, chỉ số thống kê đối tƣợng đƣợc GDPL là ngƣời DTTS chƣa đƣợc quy định cụ thể nên tỉnh Thanh Hóa chƣa thống kê đầy đủ, chính xác các số liệu về GDPL cho ngƣời DTTS để có chính sách và các giải pháp kịp thời nâng cao hiệu quả công tác GDPL cho đồng bào dân tộc thiểu số chẳng hạn: nhu cầu PBGDPL gắn với các lĩnh vực pháp luật, hình thức GDPL, địa điểm GDPL... . Xuất phát từ những lý do nêu trên và đòi hỏi của thực tiễn trong giai đoạn mới tình hình dịch bệnh vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp , việc nghiên cứu, tìm hiểu về GDPL cho ngƣời DTTS tại tỉnh Thanh Hóa là vấn đề có ý nghĩa thiết thực, cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn. Vì vậy, Học viên đã lựa chọn đề tài “Giáo dục pháp luật cho người Dân tộc thiểu số tại tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật Hiến pháp và luật hành chính. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong giai đoạn hiện nay, GDPL nói chung và GDPL cho ngƣời DTTS nói riêng là vấn đề hết sức quan trọng. Việc nghiên cứu về GDPL đã đƣợc nhiều nhà khoa học, tác giả của những cuốn sách, bài báo, đề tài nghiên cứu khoa học, phân tích ở những cấp độ, phƣơng diện khác nhau và đạt đƣợc những kết quả quan trọng. Cụ thể nhƣ sau: 4
  14. Dƣơng Thành Trung 2016 , Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. Dƣới góc độ khoa học lý luận và lịch sử Nhà nƣớc và pháp luật, xuất phát từ mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, luận án đã đi sâu nghiên cứu vấn đề GDPL cho ĐBDT hmer ở vùng ĐBSCL, Việt Nam và đạt đƣợc những kết quả nhất định. Và luận án đã đề xuất 06 quan điểm có tính chất chỉ đạo đối với GDPL cho ĐBDT hmer ở vùng ĐBSCL, gồm: 1 Quán triệt sâu sắc đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng và thực hiện nghiêm túc các quy định pháp luật về GDPL nói chung, GDPL cho đồng bào các DTTS nói riêng; 2 GDPL cho ĐBDT hmer phải luôn đ t dƣới sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng và sự chỉ đạo sâu sát của các cấp chính quyền địa phƣơng; 3 Phải thu hút sự tham gia chủ động, tích cực của tất cả các cơ quan, ban, ngành, tổ chức, đoàn thể hữu quan ở các tỉnh trong vùng; 4 Phải đổi mới đồng bộ cả về nội dung, phƣơng pháp và hình thức GDPL cho ĐBDT hmer; 5 ết hợp ch t chẽ giữa GDPL với giáo dục về chính trị, tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống cho ĐBDT hmer; 6 Gắn kết ch t chẽ giữa GDPL với phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ở vùng ĐBDT hmer, đáp ứng yêu cầu bảo vệ trật tự, kỷ cƣơng, an toàn xã hội trong vùng.[30] Phạm Anh Tân 2017 , Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc ít người ở huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên, Luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Trên cơ sở đề xuất các quan điểm bảo đảm GDPL cho đồng bào dân tộc ít ngƣời ở huyện Sơn Hòa, luận văn luận chứng tính khả thi của các giải pháp bảo đảm GDPL cho đồng bào dân tộc ít ngƣời ở huyện Sơn Hòa trong những năm tới: Thứ nhất, nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm, năng lực của chủ thể, đối tƣợng trong GDPL cho đồng bào dân tộc ít ngƣời; Thứ hai, đổi mới nội dung, phƣơng pháp và hình thức GDPL cho đồng bào dân tộc ít ngƣời ở huyện Sơn Hòa; Thứ ba, bảo đảm các điều kiện cần thiết về kinh tế, 5
  15. chính trị, văn hóa và pháp luật cho việc nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công tác GDPL cho đồng bào dân tộc ít ngƣời ở huyện Sơn Hòa; Thứ tƣ, xã hội hóa GDPL cho đồng bào dân tộc ít ngƣời ở huyện Sơn Hòa. [24] Hoàng Vũ Linh 2019 , Giáo dục pháp luật hành chính cho công ch c cấp xã là người dân tộc thiểu số, tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Qua nghiên cứu cơ sở lý luận, luận văn đã thu thập thông tin, tìm hiểu thực tế hoạt động giáo dục pháp luật hành chính cho công chức cấp xã ngƣời đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế; phân tích, đánh giá khái quát về những ƣu điểm, những tồn tại hạn chế của hoạt động này, tìm hiểu các nguyên nhân của những hạn chế; từ đó, đề xuất các giải pháp thiết thực để tăng cƣờng hoạt động này. Đồng thời, cần thực hiện đồng bộ, có hiệu quả nhiều giải pháp trong việc đổi mới hình thức, nội dung, phƣơng pháp về giáo dục pháp luật hành chính. [16] Đỗ Xuân Lân chủ nhiệm đề tài, 2020 , Các giải pháp đổi mới công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đáp ng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hiện nay, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, mã số Q032919. Đề tài làm rõ các vấn đề lý luận về các giải pháp đổi mới công tác phổ biến giáo dục pháp luật PBGDPL trƣớc yêu cầu xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam XHCN; Đánh giá thực trạng công tác PBGDPL trƣớc yêu cầu xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam XHCN, cả thành tựu, hạn chế, bất cập và nguyên nhân. Đề xuất mục tiêu, quan điểm và các giải pháp đổi mới công tác PBGDPL trƣớc yêu cầu xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam XHCN. Có thể đánh giá đây là đề tài nghiên cứu khá toàn diện về các giải pháp đổi mới công tác PBGDPL ở Việt Nam. Tuy nhiên, những giải pháp và đề xuất của đề tài còn thiếu những giải pháp mang tính đột phá trong công tác này, đa phần các giải pháp trong đề tài đều đang đƣợc thực hiện đối với công tác GDPL trong giai đoạn hiện nay.[15] 6
  16. Lò Châu Thỏa 2020 , Phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái ở Tây Bắc Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội. Luận án đã đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu về đề tài PBGDPL nói chung và cho đồng bào dân tộc Thái ở Tây Bắc nói riêng, chỉ ra những kết quả đạt đƣợc và dự kiến những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu. Làm sáng tỏ cơ sở lý luận về PBGDPL cho đồng bào dân tộc Thái, bao gồm các khái niệm, đ c điểm, vai trò và yếu tố ảnh hƣởng đến PBGDPL cho đồng bào dân tộc Thái ở Tây Bắc. Từ đó bám sát các đ c điểm về tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội ở Tây Bắc, nhất là sự tác động của các yếu tố khách quan, chủ quan đến thực trạng PBGDPL ở Tây Bắc.[26] Trịnh Đăng Cƣờng 2020 , Giáo dục pháp luật cho người dân vùng biên giới của tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội. Trong những năm qua, việc thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nƣớc ta trong cộng đồng nhân dân vùng biên giới cả nƣớc nói chung, và ngƣời dân vùng biên giới tỉnh Thanh Hóa nói riêng đã đạt đƣợc những thành tựu quan trọng. Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng đ t ra nhiều vấn đề cần đƣợc xem x t một cách nghiêm túc, hệ thống luật tục trong đó có cả những hủ tục lạc hậu, n ng nề vẫn giữ vai trò quan trọng trong đời sống của nhân dân, có lúc, có nơi gần nhƣ thay thế pháp luật, thiết chế xã hội truyền thống trong một số lĩnh vực đƣợc vận hành chủ yếu nhờ luật tục. Vì vậy, việc tuyên truyền GDPL với những hình thức phƣơng pháp phù hợp để cán bộ, ngƣời dân vùng biên giới hiểu rõ chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc để họ ý thức đƣợc quyền và nghĩa vụ của công dân, phát huy dân chủ ở cơ sở.,,,sẽ góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế, ổn định an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn tỉnh.[10] Nguyễn Thị Hồng Mây, Trần Thu Trang (2021), Giáo dục pháp luật cho cán bộ, công ch c người dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí hoa học 7
  17. và công nghệ - Đại học Thái Nguyên, Số 18/2021. Nghiên cứu này đƣợc thực hiện nhằm đánh giá chất lƣợng GDPL cho cán bộ, công chức ngƣời dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên, từ đó đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức là ngƣời dân tộc thiểu số trên địa bàn Tỉnh. ết quả đƣợc thực hiện thông qua phƣơng pháp khảo sát, thu thập thông tin. Tác giả đã tiến hành tổng hợp thông tin qua 100 phiếu khảo sát cho cán bộ, công chức là ngƣời dân tộc thiểu số về “Chất lƣợng giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức ngƣời dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên”; thu thập thông tin thông qua việc tham khảo Đề án số 08-ĐA/TU ngày 15/7/22021 của Tỉnh ủy Thái Nguyên và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ XIX của tỉnh Thái Nguyên. Từ đó, nghiên cứu tiến hành đánh giá thực trạng những ƣu điểm, hạn chế về chất lƣợng giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức ngƣời dân tộc thiểu số trên địa bàn Tỉnh. Xuất phát từ những thực trạng đƣợc phân tích trong bài viết, nghiên cứu đã đƣa ra 6 giải pháp chính để nâng cao chất lƣợng giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức là ngƣời dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.[19] Lê Văn Trí 2021 , Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số của công ch c tư pháp - hộ tịch cấp xã, Tạp chí dân chủ và pháp luật, Số 9/2021. Nhằm tiếp tục xây dựng đội ngũ công chức tƣ pháp - hộ tịch cấp xã đủ mạnh, giúp chính quyền cấp xã trong việc triển khai các nhiệm vụ tƣ pháp trên địa bàn theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa IX: “Xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở có năng lực tổ chức và vận động nhân dân thực hiện đƣờng lối của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc, công tâm, thạo việc, tận tụy với dân, biết phát huy sức dân, không tham nhũng, không ức hiếp dân, trẻ hóa đội ngũ, chăm lo công tác đào tạo, bồi dƣỡng, giải quyết hợp lý và đồng bộ chính sách đối với cán bộ cơ sở”, bài viết trao đổi về vai trò của công ch c tư pháp - hộ tịch trong việc đưa pháp luật 8
  18. vào đời sống xã hội, đặc biệt là cho đồng bào dân tộc thiểu số, từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực của đội ngũ công ch c tư pháp - hộ tịch cấp xã trong phổ biến, giáo dục pháp luật. [28] Trần Thùy Linh 2021 , Tăng cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật ở cơ sở vùng đồng bào dân tộc, miền núi, Tạp chí Lý luận chính trị điện tử, Số 526 12/2021 . Trong hoạt động lãnh đạo, quản lý xã hội, nâng cao kiến thức pháp luật có vị trí đ c biệt quan trọng. Hiểu biết, tôn trọng và chấp hành pháp luật của cán bộ và nhân dân là nền tảng của hệ thống chính trị và nếp sống văn hóa của mỗi ngƣời. Bài viết tập trung làm rõ những cách thức giáo dục kiến thức pháp luật đối với cán bộ cấp xã và nhân dân ở vùng đồng bào dân tộc, miền núi, phân tích thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao ý thức pháp luật của đội ngũ cán bộ cấp xã và nhân dân vùng đồng bào dân tộc, miền núi hiện nay. [17] La Văn Hảng 2021 , Hoạt động phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Phú Yên, Luận văn Thạc sĩ ngành Luật hiến pháp và Luật hành chính, Đại học Trà Vinh. Đề tài đƣợc thực hiện dựa trên lý luận và thực tiễn về hoạt động PBPL cho ngƣời dân nhất là đồng bào dân tộc ít ngƣời; tác giả dùng phƣơng pháp quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp thông tin, tham khảo ý kiến chuyên gia và suy luận, diễn dịch để từ việc tìm hiểu thực trạng việc PBPL cho ngƣời dân dân tộc ít ngƣời tại tỉnh Phú Yên dựa trên các thông tin thực tế tại đây để phát hiện ra những khía cạnh đã làm đƣợc và những vấn đề còn chƣa thực hiện tốt, kết hợp với việc quán triệt tƣ tƣởng, chính sách đã đƣợc định hƣớng xuyên suốt qua nhiều năm của Đảng và Nhà nƣớc các cấp về hoạt động này từ đó phát hiện và làm rõ ra những biện pháp thích hợp để hoàn thiện việc PBPL cho đồng bào dân tộc ít ngƣời tại Phú Yên.[12] Nhìn chung, các công trình nghiên cứu, các bài viết trên có đề cập về giáo dục pháp luật dƣới nhiều góc độ khác nhau, song chƣa có đề tài nào 9
  19. nghiên cứu một cách tập trung về hoạt động GDPL cho ngƣời DTTS tại tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn mới. Từ tình hình nghiên cứu nếu trên, tác giả xác định nghiên cứu sâu về GDPL cho ngƣời DTTS trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn - Mục đích nghiên cứu: trên cơ sở nghiên cứu phân tích lý luận, đánh giá thực tiễn công tác GDPL cho ngƣời DTTS tại tỉnh Thanh Hóa; luận văn đề xuất quan điểm, giải pháp nâng cao chất lƣợng, bảo đảm công tác GDPL cho ngƣời DTTS tại tỉnh Thanh Hóa hiện nay. - Nhiệm vụ nghiên cứu: Để hoàn thành mục đích đ t ra, luận văn thực hiện các nhiệm vụ sau: + Phân tích cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý của hoạt động GDPL cho ngƣời DTTS. + hảo sát, đánh giá đ c điểm tình hình kinh tế, văn hóa – xã hội ở vùng DTTS trên địa bàn nghiên cứu có ảnh hƣởng đến công tác GDPL trong giai đoạn 2017 - 2021. Làm rõ thực trạng công tác GDPL cho ngƣời DTTS tại tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2017-2021, trên phƣơng diện những kết quả đạt đƣợc, những tồn tại hạn chế, tìm nguyên nhân của thực trạng; từ đó đúc kết những bài học kinh nghiệm phục vụ cho việc kiến nghị, đề xuất xây dựng các giải pháp nhằm đảm bảo chất lƣợng, hiệu quả của công tác này. + Trên cơ sở các quan điểm có tính chất chỉ đạo, Luận văn đề xuất, luận giải tính khả thi của các giải pháp đảm bảo nâng cao về chất lƣợng, hiệu quả trong hoạt động công tác GDPL cho ngƣời DTTS tại tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn mới. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu về công tác GDPL cho ngƣời DTTS tại tỉnh Thanh Hóa. 10
  20. - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: phạm vi khảo sát tập trung khu vực 11 huyện miền núi trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có đông ngƣời DTTS sinh sống cụ thể: Mƣờng Lát, Quan Hóa, Quan Sơn, Lang Chánh, Bá Thƣớc, Thƣờng Xuân, Nhƣ Xuân, Thạch Thành, Ngọc L c, Cẩm Thủy và Nhƣ Thanh + Về thời gian: khảo sát hoạt động GDPL cho ngƣời DTTS trong thời gian từ năm 2017 đến 2021. 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn - Phương pháp luận: Luận văn đƣợc nghiên cứu trên cơ sở lý luận triết học Mác – Lênin về chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, lý luận nhận thức; dựa trên tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và pháp luật Nhà nƣớc ta về công tác dân tộc, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, về vai trò GDPL nói chung và cho ngƣời DTTS nói riêng - Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Để hoàn thành mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn sử dụng các phƣơng pháp tổng hợp và phân tích; phƣơng pháp lịch sử và lôgic; thống kê so sánh; khái quát hóa, hệ thống hóa... trong quá trình thực hiện luận văn. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn - Ý nghĩa về mặt lý luận: Luận văn hệ thống hoá, góp phần làm sâu sắc hơn các vấn đề lý luận cơ bản của GDPL cho ngƣời DTTS. - Ý nghĩa thực tiễn của luận văn: Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về GDPL; GDPL đối với các địa bàn, đối tƣợng đ c thù. Luận văn có thể là tài liệu tham khảo trong quá trình giảng dạy môn học nghiệp vụ PBGDPL, Lý luận chung về nhà nƣớc và pháp luật, GDPL trong các cơ sở giáo dục, đào tạo, cơ sở nghiên cứu ; trong các lớp tập huấn, bồi dƣỡng k năng nghiệp vụ PBGDPL. 11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2