intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến Pháp và Luật Hành Chính: Giáo dục về quyền con người cho đồng bào dân tộc thiểu số - Từ thực tiễn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi

Chia sẻ: Vica999 Vica999 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:101

23
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn góp phần hệ thống hóa và làm rõ hơn những vấn đề về giáo dục quyền con người cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi; vai trò của việc giáo dục quyền con người trong hoạt động bảo vệ quyền con người. Trên cơ sở đó góp phần nâng cao chất lượng công tác giáo dục quyền con người cho đồng bào dân tộc thiểu số.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến Pháp và Luật Hành Chính: Giáo dục về quyền con người cho đồng bào dân tộc thiểu số - Từ thực tiễn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ………./………. ….…./…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA MAI THỊ LAN PHƢƠNG GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƢỜI CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN MINH LONG, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ………./………. ….…./…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA MAI THỊ LAN PHƢƠNG GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƢỜI CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN MINH LONG, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 60 38 01 02 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HUỲNH QUÝ THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa được công bố trong các công trình khác. Nếu không đúng như trên tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về đề tài của mình./. Thừa Thiên Huế, ngày 10 tháng 10 năm 2018 Học viên Mai Thị Lan Phƣơng
  4. LỜI CẢM ƠN Trư c hết, cho ph p tôi được trân tr ng g i l i cảm n đến an iám đốc c viện, c ng toàn th các iáo sư, ph iáo sư, Tiến s và qu Th y cô giáo đ tận tình truyền đ t nh ng kiến thức khoa h c qu báu và t o m i điều kiện thuận lợi, hư ng d n tôi trong quá trình h c tập, nghiên cứu t i c viện ành ch nh Quốc gia. Chân thành cảm n TS. u nh Qu đ tận tình dành nhiều th i gian, tâm huyết hư ng d n tôi thực hiện n i dung luận văn này. Cảm n sự h trợ, đ ng viên của gia đình, đ ng nghiệp trong quá trình h c tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Trong quá trình thực hiện luận văn sẽ không tránh khỏi nh ng h n chế, thiếu s t nhất định, rất mong nhận được sự thông cảm và chia sẻ của qu Th y, Cô giáo và i đ ng. Xin trân tr ng cảm n./. Thừa Thiên Huế, ngày 10 tháng 10 năm 2018 Học viên Mai Thị Lan Phƣơng
  5. MỤC LỤC MỞ ĐẦU : ....................................................................................................... 1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƢỜI CHO NGƢỜI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ ................................... 6 1.1. Nhận thức chung về quyền con ngư i và giáo dục quyền con ngư i cho đ ng bào dân t c thi u số ................................................................................. 6 1.2. Sự hình thành, phân lo i và cách tiếp cận quyền con ngư i .................... 11 1.3. Chủ th , n i dung, hình thức giáo dục quyền con ngư i cho đ ng bào dân t c thi u số ..................................................................................................... 17 1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục quyền con ngư i cho đ ng bào dân t c thi u số ..................................................................................................... 21 1.5. Các điều kiện bảo đảm thực hiện giáo dục quyền con ngư i cho đ ng bào dân t c thi u số ............................................................................................... 22 Chương 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƢỜI CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN MINH LONG, TỈNH QUẢNG NGÃI ..................................................................... 27 2.1. Đặc đi m kinh tế, ch nh trị, văn h a x h i, ngư i đ ng bào dân t c thi u số từ thực tiễn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ng i ....................................... 27 2.2. Thực hiện giáo dục quyền con ngư i cho đ ng bào dân t c thi u số, từ thực tiễn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ng i ............................................... 34 2.3. Đánh giá thực tr ng giáo dục quyền con ngư i cho đ ng bào dân t c thi u số từ thực tiễn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ng i ....................................... 51 Chương 3: DỰ BÁO, QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƢỜI CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN MINH LONG, TỈNH QUẢNG NGÃI ............................................................................................................. 57
  6. 3.1. Dự báo tình hình liên quan đến giáo dục quyền con ngư i cho đ ng bào dân t c thi u số từ thực tiễn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ng i trong th i gian đến ……………………………………………………………………..58 3.2. Quan đi m liên quan đến giáo dục quyền con ngư i cho đ ng bào dân t c thi u số từ thực tiễn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ng i trong th i gian đến .................59 3.3. ài h c kinh nghiệm rút ra từ thực hiện giáo dục quyền con ngư i cho đ ng bào dân t c thi u số từ thực tiễn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ng i ..................61 3.4. Đảm bảo các chỉ tiêu thực hiện giáo dục quyền con ngư i cho đ ng bào dân t c thi u số từ thực tiễn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ng i .............................62 3.5. iải pháp tăng cư ng công tác giáo dục quyền con ngư i cho đ ng bào dân t c thi u số từ thực tiễn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ng i trong th i gian đến ......................................................................................................... .65
  7. DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ ảng 1.2 M t số sự kiện, văn kiện đánh dấu sự phát tri n của tư tưởng về quyền con ngư i của nhân lo i từ trư c t i nay ............................................. 81 ảng 2.1 Thực tr ng trình đ văn h a của ngư i đ ng bào dân t c thi u số huyện Minh Long từ năm 2013 -2017 .......................................................... 321 ảng 2.2 Số liệu h c sinh trên địa bàn huyện Minh Long được giáo dục quyền con ngư i từ năm 2013 -2017 .............................................................35 ảng 2.3 ảng tổng hợp số liệu các đối tượng được giáo dục quyền con ngư i bên ngoài hệ thống trư ng h c ở huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ng i, từ năm 2013 - 2017...................................................................................................... 44 i u đ 2.1: Tình hình vi ph m quyền con ngư i trên địa bàn huyện Minh Long trong th i gian từ 2013 - 2017 ............................................................. 343 i u đ 2.2 Thực tr ng trình đ chuyên môn của đ i ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật trên địa bàn huyện Minh Long từ năm 2013-2017 ...... 56
  8. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài luận văn Quyền con ngư i (nhân quyền) là m t giá trị c bản, quan tr ng của nhân lo i. Là thành quả của sự phát tri n lịch s , là m t đặc trưng của x h i văn minh. Quyền con ngư i cũng là m t quy ph m pháp luật, đòi hỏi tất cả m i thành viên trong x h i, không lo i trừ bất cứ ai, đều c quyền và nghĩa vụ phải tôn tr ng các quyền và tự do của m i ngư i. Quyền con ngư i c vai trò quan tr ng, nên nhiều nư c trên thế gi i coi tr ng việc giáo dục nhân quyền nhằm làm cho m i con ngư i c thức biết tôn tr ng quyền của ngư i khác và tự mình biết bảo vệ quyền của mình. Minh Long là m t huyện miền núi của tỉnh Quảng Ng i, ngư i đ ng bào dân t c thi u số chiếm 2/3 dân số của huyện. Trong nh ng năm qua giáo dục quyền con ngư i cho đ ng bào dân t c thi u số ở huyện đ được quan tâm phát tri n bởi các c quan h u quan, đ t được nh ng kết quả bư c đ u. Tuy nhiên, qua khảo sát, ki m tra thực tế cho thấy giáo dục quyền con ngư i cho đ ng bào dân t c thi u số ở huyện v n còn nhiều t n t i h n chế, bởi h c nh ng đặc đi m, đặc th và điều kiện kh khăn nhất định. n n a, v i vai trò là m t ngư i làm công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật n i chung và quyền con ngư i n i riêng. V i mong muốn nghiên cứu, đánh giá thực tr ng, tổng hợp kết quả đ t được đ tìm ra nh ng h n chế, nguyên nhân và đề ra các giải pháp nhằm thực hiện giáo dục quyền con ngư i cho đ ng bào dân t c thi u số được tốt h n. V i l do đ , tôi đ ch n đề tài “Giáo dục về quyền con người cho đồng bào dân tộc thiểu số - Từ thực tiễn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi" làm đề tài luận văn th c sĩ chuyên ngành Luật iến pháp - Luật ành ch nh. 1
  9. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến luận văn Trong giai đo n hiện nay, công tác giáo dục quyền con ngư i n i chung và cho đ ng bào dân t c thi u số n i riêng là vấn đề mang t nh cấp thiết hết sức quan tr ng trong đ i sống x h i hiện nay. Tuy nhiên, th i gian qua vấn đề giáo dục quyền con ngư i chưa được quan tâm chỉ c m t số công trình nghiên cứu về quyền con ngư i của tập th , cá nhân đ được công bố, đi n hình như: - ài báo “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam với việc bảo đảm quyền con người” của Tư ng Duy Kiên; - ài viết “Giáo dục ý thức pháp luật để tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa và xây dựng con người mới”, Ph ng văn T u, T p ch giáo dục l luận, số 4/1995. - Chuyền đề “Nghiên cứu giảng dạy về quyền con người ” (Thông tin Quyền con ngư i, số 3, 2009); - Chuyên khảo “Giáo dục quyền con người, những vấn đề lý luận và thực tiễn ” của Võ Khánh Vinh chủ biên (Viện khoa h c x h i Việt Nam, năm 2010); - Đảm bảo quyền con người trong Hiến pháp Việt Nam, của oàng Lan Anh, Đ i h c Quốc gia à N i, năm 2014 - Giáo dục nhân quyền hướng tới thế kỷ XXI của Tư ng Duy Kiên (T p ch Thông tin Khoa h c thanh niên, số 4, 1997). - Giáo dục quyền con người, Những vấn đề lý luận và thực tiễn của Võ Khánh Vinh chủ biên, NX Khoa h c x h i, 2011 - Những bảo đảm pháp lý cho việc thực hiện quyền cơ bản của công dân trong lĩnh vực Tự do cá nhân, Tr n Thanh ư ng (2006), Luận án Tiến s , à N i; 2
  10. - Quyền con người và đảm bảo quyền con người của Lê Thu ằng, năm 2013, Luận văn th c sĩ Luật h c, Đ i h c quốc gia à n i. - Quyền con người và giáo dục quyền con người ở Việt Nam hiện nay của Thế Ng c Mai, năm 2014, Luận án th c sĩ Luật h c, Đ i h c quốc gia à N i. Các công trình khoa h c trên đ luận giải m t số vấn đề rất c bản cả về l luận và thực tiễn trong ho t đ ng giáo dục quyền con ngư i trên nhiều g c đ . Tuy nhiên, cho đến nay chưa c m t công trình nào nghiên cứu m t cách đ y đủ, c hệ thống về thực tiễn giáo dục quyền con ngư i cho đ ng bào dân t c thi u số từ thực tiễn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ng i. Vì vậy, đây là đề tài c t nh cấp thiết, không tr ng lặp v i các công trình đ công bố. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn - Làm rõ c sở l luận về giáo dục quyền con ngư i cho đ ng bào dân t c thi u số. - Đánh giá thực tr ng giáo dục quyền con ngư i cho đ ng bào dân t c thi u số từ thực tiễn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ng i - Dự báo, quan đi m và các giải pháp nhằm tăng cư ng giáo dục quyền con ngư i cho đ ng bào dân t c thi u số từ thực tiễn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ng i trong giai đo n hiện nay và nh ng năm tiếp theo. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn - Đối tượng nghiên cứu : + Đối tượng nghiên cứu của luận văn là ho t đ ng giáo dục quyền con ngư i cho đ ng bào dân t c thi u số từ thực tiễn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ng i. - Phạm vi nghiên cứu : + Về không gian: Luận văn phân t ch nghiên cứu thực tr ng và giải pháp nhằm tăng cư ng công tác giáo dục quyền con ngư i cho đ ng bào dân t c thi u số từ thực tiễn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ng i. 3
  11. + Về th i gian: Luận văn gi i h n th i gian nghiên cứu từ năm 2013 đến 2017 (từ khi iến pháp năm 2013 được ban hành). 5. Phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn - Luận văn được xây dựng trên c sở l luận chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Ch Minh về nhà nư c và pháp luật. Quan đi m, đư ng lối, chủ trư ng, ch nh sách của Đảng C ng sản Việt Nam, về xây dựng Nhà nư c pháp quyền x h i chủ nghĩa Việt Nam. Phư ng pháp luận trong nghiên cứu là phư ng pháp duy vật biện chứng triết h c Mác- LêNin - Luận văn s dụng các phư ng pháp nghiên cứu cụ th như: Phư ng pháp thống kê, hệ thống, phân t ch, tổng hợp, phư ng pháp khảo sát thực tế đ thu thập thông tin. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn - Về lý luận : + Luận văn g p ph n hệ thống h a và làm rõ h n nh ng vấn đề về giáo dục quyền con ngư i cho đ ng bào dân t c thi u số từ thực tiễn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ng i; vai trò của việc giáo dục quyền con ngư i trong ho t đ ng bảo vệ quyền con ngư i. Trên c sở đ g p ph n nâng cao chất lượng công tác giáo dục quyền con ngư i cho đ ng bào dân t c thi u số. - Về thực tiễn : + Đánh giá thực tr ng giáo dục quyền con ngư i cho ngư i đ ng bào dân t c thi u số từ thực tiễn huyện Minh Long của tỉnh Quảng Ng i. + Đưa ra m t số giải pháp chủ yếu đ giáo dục quyền con ngư i cho đ ng bào dân t c thi u số từ thực tiễn huyện Minh Long n i riêng và trên địa bàn tỉnh Quảng Ng i n i chung trong giai đo n đến. Các giải pháp này c th được s dụng và tri n khai thực hiện ở các c sở giáo dục về quyền con ngư i n i chung và địa phư ng Minh Long n i riêng. 4
  12. 7. Kết cấu của luận văn: Ngoài ph n mở đ u, kết luận và phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn g m 3 chư ng. Chương 1: Cở Sở lý luận về giáo dục quyền con người cho đồng bào dân tộc thiểu số Chương 2: Thực trạng giáo dục quyền con người cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi từ năm 2013 đến nay. Chương 3: Dự báo, quan điểm và các giải pháp tăng cường giáo dục quyền con người cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi hiện nay. 5
  13. Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƢỜI CHO NGƢỜI ĐÔNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1. Nhận thức chung về quyền con ngƣời và giáo dục quyền con ngƣời cho đồng bào dân tộc thiểu số 1.1.1. Khái niệm quyền con người iện nay, c rất nhiều khái niệm khác nhau về quyền con ngư i, m i khái niệm c cách tiếp cận khác nhau, cụ th : Quyền con ngư i được xem x t dư i lĩnh vực triết h c, đ o đức, ch nh trị, pháp luật, tôn giáo… mà m i lĩnh vực l i tiếp cận khái niệm này ở m t g c đ riêng. Vì vậy, t y vào lĩnh vực nghiên cứu mà quyền con ngư i được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau. Tuy nhiên, ở cấp đ quốc tế, định nghĩa phổ biến nhất về quyền con ngư i, thư ng được các nhà khoa h c s dụng là khái niệm của Cao ủy Liên hợp quốc về quyền con ngư i : “Quyền con người là những bảo đảm pháp lý toàn cầu, có tác dụng bảo vệ các cá nhân và các nhóm chống lại những hành động hoặc sự bỏ mặc mà làm tổn hại đến nhân phẩm, những sự được phép và tự do cơ bản của con người" [21, tr.41] Ở g c đ tổng quát, c th thấy quyền con ngư i là nh ng quyền tự nhiên, được t o h a ban cho và vốn c của con ngư i, không bị h n chế hay phân biệt về quốc tịch, tôn giáo, gi i t nh, ngu n gốc quốc gia hay dân t c, màu da, ngôn ng hay bất k m t đặc đi m nào khác. M i ngư i đều được hưởng quyền của mình m t cách bình đẳng và không c sự phân biệt đối x . Quyền con ngư i là quyền đư ng nhiên, gắn liền v i con ngư i k từ khi sinh ra và không do sự ban phát của bất cứ ch nh th nào. Ở Việt Nam, khái niệm quyền con ngư i cũng thư ng được hi u là nh ng nhu c u, lợi ch tự nhiên, vốn c của con ngư i được ghi nhận và bảo 6
  14. vệ trong iến pháp và pháp luật quốc gia, ph hợp v i các thỏa thuận pháp l quốc tế. 1.1.2. Đặc điểm của quyền con ngƣời - Tính phổ biến : T nh phổ biến của quyền con ngư i th hiện ở ch quyền con ngư i là nh ng quyền bẩm sinh, vốn c của con ngư i và được thừa nhận bình đẳng cho tất cả m i ngư i trên trái đất, không c sự phân biệt về chủng t c, dân t c, tôn giáo, gi i t nh, quốc tịch, địa vị x h i, ... Con ngư i, d ở trong nh ng chế đ x h i riêng biệt, thu c nh ng truyền thống văn h a khác nhau v n được công nhận là con ngư i và được hưởng nh ng quyền và sự tự do c bản. - Tính đặc thù: Mặc d tất cả m i ngư i đều được hưởng quyền con ngư i nhưng mức đ thụ hưởng quyền c sự khác biệt, phụ thu c vào năng lực cá nhân của từng ngư i, hoàn cảnh ch nh trị, truyền thống văn h a x h i mà ngư i đ đang sống. Ở m i v ng, m i quốc gia khác nhau, vấn đề quyền con ngư i mang nh ng sắc thái, đặc trưng riêng gắn liền v i trình đ phát tri n kinh tế - x h i ở khu vực đ . - Tính không thể chuyển nhượng : Các quyền con ngư i được quan niệm là các quyền tự nhiên, thiêng liêng và bất khả xâm ph m như quyền sống, quyền tự do mưu c u h nh phúc, các quyền này gắn liền v i cá nhân m i con ngư i và không th chuy n nhượng cho bất k ngư i nào khác. - Tính không thể tước bỏ: T nh không th tư c bỏ của nhân quyền th hiện ở ch các quyền con ngư i không th bị tư c bỏ hay h n chế m t cách t y tiện bởi bất cứ chủ th nào, k cả các c quan và quan chức Nhà nư c. Trừ m t số trư ng hợp do pháp luật quốc gia đ quy định thì c th bị tư c tự do theo pháp luật, thậm ch bị tư c quyền sống (khoản 2 Điều 14 hiến pháp 2013). 7
  15. - Tính không thể phân chia :T nh không th phân chia của nhân quyền bắt ngu n từ nhận thức rằng các quyền con ngư i đều c t m quan tr ng như nhau, nên về nguyên tắc không c quyền nào được coi là c giá trị cao h n quyền nào. Việc tư c bỏ hay h n chế bất k quyền con ngư i nào đều tác đ ng tiêu cực đến nhân phẩm, giá trị và sự phát tri n của con ngư i. - Tính liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau: Tất cả các quyền con ngư i d là quyền dân sự, ch nh trị hay quyền kinh tế, văn h a đều c mối liên hệ và phụ thu c l n nhau. Sự vi ph m m t quyền sẽ trực tiếp hoặc gián tiếp gây ảnh hưởng tiêu cực đến việc bảo đảm các quyền khác. Ngược l i, tiến b trong việc bảo đảm m t quyền sẽ trực tiếp hoặc gián tiếp tác đ ng t ch cực đến việc bảo đảm các quyền khác. 1.1.3. Sự hình thành và phát triển tư tưởng về quyền con người Quyền con ngư i gắn liền v i lịch s phát tri n loài ngoài, là khát v ng mà nhân lo i luôn hư ng đến và là thư c đo các giá trị đ o đức toàn c u. Tuy nhiên, quyền con ngư i còn phụ thu c vào sự phát tri n của tư duy về x h i và điều kiện phát tri n kinh tế, x h i của m i quốc gia hay của từng th i k . - Trên thế gi i Quyền con ngư i được phát tri n qua 05 th i k : + Ở th i k cổ đ i + Trong th i k Trung cổ ở Châu Âu, + Th i k Phục hưng ở Châu Âu + Vào nh ng năm đ u của thế kỷ XIX + Sau chiến tranh thế gi i thứ II Bảng 1.2 Một số sự kiện, văn kiện đánh dấu sự phát triển của tư tưởng về quyền con người của nhân loại từ trước tới nay Bộ luật Hammurabi (1789 – TCN) Kinh Vệ đà (1200 – TCN) Luật của Cyrus Đại Đế (570 – TCN) 8
  16. Kinh Phật (586-456 TCN) “Luận ngữ” của Khổng Tử (479-421- TCN) Kinh Thánh (7-1 – TCN) Kinh Kôran (610-612) Đại hiến chương Magna Carta (Anh) (1215) Luật về Quyền (Anh); “Hai khảo luận về chính quyền “ của (1689) John Locke “Tuyên ngôn độc lập” (Mỹ) (1776) “Tuyên ngôn quyền con người và quyền công dân” (Pháp); (1789) Bộ luật về các quyền (10 tu chính án đầu tiên của Hiến pháp) (Mỹ) “Các quyền của con người” của Thomas Pain (1791) “Bàn về tự do” của John Stuart Mill (1859) Uỷ ban Chữ thập đỏ quốc tế được thành lập, Công ước (1863-1864) Geneva lần thứ I được thông qua, mở đầu cho ngành luật nhân đạo quốc tế Cách mạng tháng mười Nga (1917) Hội quốc liên và ILO được thành lập (1919) LHQ ra đời, thông qua Hiến chương LHQ (1945) Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền (1948) Công ước quốc tế về quyền chính trị, dân sự và Công ước (1966) về các quyền kinh tế, xã hội và văn hoá. Hội nghị thế giới về quyền con người lần thứ nhất tại (1968) Teheran (Iran) Hội nghị thế giới về quyền con người lần thứ hai tại Viên (1993) (Áo), thông qua Tuyên bố Viên và Chương trình hành động 9
  17. Quy chế Rôma có hiệu lực, Toà án hình sự quốc tế (thường (2002) trực) được thành lập Cải tổ bộ máy quyền con người của LHQ, thay thế Uỷ ban (2006) quyền con người bằng Hội đồng quyền con người Tóm lại, sự hình thành và phát tri n quyền con ngư i trên thế gi i qua các th i k , quyền con ngư i ngày càng được quan tâm chú tr ng nhằm đảm bảo thực hiện c hiệu quả, hệ thống pháp luật, b máy bảo vệ quyền con ngư i từng bư c được hoàn thiện. - Ở Việt Nam quyền con ngư i được phát tri n qua các th i k : + Th i cổ đ i + Th i k phong kiến, + Th i kì Pháp thu c + iai đo n 1945 – 1954, + iai đo n 1954 – 1975 + iai đo n sau năm 1975 đến nay, Sự hình thành và phát tri n nhân quyền ở Việt Nam qua các th i k cho thấy: . Th i k x h i phong kiến vấn đề nhân quyền không đề cập m t cách cụ th , nhưng ở m t g c đ nào đ , các vư ng triều luôn quan tâm và đảm bảo nhân quyền, nổi bật nhất là sự ra đ i của luật ng Đức, tư tưởng “lấy dân làm gốc” của Tr n ưng Đ o, “việc nhân nghĩa cốt ở yên dân” của Nguyễn Tr i. Việc thực thi và đảm bảo quyền con ngư i của x h i phong kiến xuất phát từ thực tế quản l x h i, các vư ng triều tự đề ra đ thực hiện, không chịu áp lực bên ngoài. . Th i k x h i thu c địa n a phong kiến, Phan Châu Trinh c ng các bậc tiền bối chịu nhiều ảnh hưởng của cu c Cách m ng tư sản, đ tiếp thu tư tưởng 10
  18. tiến b tự do, bình dẳng, bác ái vào x h i Việt Nam, đ ng th i yêu c u nhà c m quyền thực thi, tuy nhiên không được chấp nhận và bị đàn áp d man. . Th i k Nhà nư c C ng hòa x h i chủ nghĩa Việt Nam, tham gia h u hết các văn kiện quốc tế về quyền con ngư i của L Q, cố gắng cụ th h a các quy định và cam kết về nhân quyền trong các công ư c vào hiến pháp và xây dựng, hoàn thiện hành lang pháp l đ đảm bảo cá giá trị nhân quyền. Tóm lại, sự hình thành và phát tri n nhân quyền ở Việt Nam qua các th i k , trải qua 03 giai đo n: giai đo n thứ nhất, Việt Nam chú tr ng, đề ra, thực thi các quyền c bản của con ngư i (x h i phong kiến); giai đo n thứ hai, Việt Nam t ch cực du nhập các tư tưởng tiến b về nhân quyên đ yêu c u nhà c m quyền thực thi (th i k x h i thu c địa n a phong kiến v i Phan Châu Trinh là ngư i khởi xư ng); và cuối c ng giai đo n ba, Việt Nam t ch cực tham gia các văn kiện của Liên ợp Quốc về đảm bảo quyền con ngư i, cụ th h a các cam kết quốc tế vào hiến pháp và xây dựng, từng bư c hoàn thiện các hành lang pháp l về quyền con ngư i và đảm bảo quyền con ngư i được thực hiện c hiệu quả t i Việt Nam. 1.1.4. Phân loại Quyền con người Do quyền con ngư i c ph m vi và n i dung rất r ng nên thư ng được chia ra thành các nh m theo nh ng tiêu ch khác nhau. Việc phân lo i như vậy cho ph p nhìn nhận rõ h n đặc đi m, t nh chất, và nh ng yêu c u đặc th trong việc bảo đảm m i lo i quyền con ngư i. Tuy nhiên phân lo i chỉ nhằm mục đ ch nghiên cứu và thực thi, chứ không nhằm xếp lo i theo thứ tự ưu tiên hay t m quan tr ng của các quyền con ngư i, việc bảo đảm tất cả các quyền con ngư i đều nằm trong mối liên hệ mật thiết, tác đ ng l n nhau và đều phải coi tr ng như nhau. Căn cứ vào các tiêu ch quyền con ngư i c th phân thành các lo i như sau : 11
  19. - Phân loại theo lĩnh vực, g m : + Các quyền dân sự, ch nh trị; + Các quyền kinh tế, x h i, văn h a. T y theo nhu c u nghiên cứu, cũng c th chia ra thành năm nh m nhỏ h n, g m : + Các quyền dân sự; + Các quyền ch nh trị; + Các quyền kinh tế; + Các quyền x h i; + Các quyền văn h a. 1.1.5. Cách tiếp cận quyền con người Quyền con ngư i là m t ph m tr đa diện, c th nhìn nhận từ nhiều g c đ khác nhau dân chủ, dân t c, tôn giáo, văn h a, pháp l , cụ th : - Quyền con người từ góc độ dân chủ Dân chủ là Nhân dân được tự do bày tỏ kiến của mình vào m i ho t đ ng của đ i sống. Và sự tôn tr ng các kiến, các quyền cá nhân, đặc biệt là các quyền dân sự, ch nh trị, c ng v i các nguyên tắc pháp quyền, bình đẳng, không phân biệt đối x là th hiện quyền con ngư i được tham gia, bày tỏ kiến là m t trong nh ng quyền của con ngư i. Dân chủ phát tri n, tôn tr ng m i quyền con ngư i là nền tảng đảm bảo thực hiện quyền con ngư i. Không th xây dựng m t x h i dân chủ nếu không tôn tr ng và bảo vệ các quyền con ngư i; và ngược l i, các quyền con ngư i cũng không th được bảo đảm m t cách đ y đủ và thực sự nếu x h i không c dân chủ. - Quyền con người từ góc độ dân tộc Không th c quyền con ngư i khi dân t c chưa được giải ph ng. Đ giành quyền con ngư i cho m i cá nhân trư c hết phải giành quyền tự do cho cả dân t c. Thực tế cho thấy, ở nư c ta trư c năm 1945, trong bối cảnh m t nư c 12
  20. thu c địa, n a phong kiến, ngư i dân Việt Nam không được hưởng các quyền con ngư i, quyền công dân. Sau Cách m ng tháng Tám năm 1945, Nhà nư c Việt Nam ra đ i, địa vị của ngư i dân Việt Nam m i được thay đổi từ ngư i nô lệ trở thành chủ nhân của m t quốc gia đ c lập, các quyền con ngư i, quyền công dân của Việt Nam l n đ u tiên được quy định trong iến pháp năm 1946. Như thế, quyền con ngư i của ngư i dân Việt Nam gắn liền v i các quyền dân t c c bản của dân t c Việt Nam. Cho nên đấu tranh giải ph ng dân t c là mục đ ch tối thượng đ đảm bảo quyền con ngư i. Đ c lập dân t c, chủ quyền quốc gia là nền tảng, điều kiện quan tr ng đ thực hiện nhân quyền. - Quyền con người từ góc độ tôn giáo Việt Nam là m t quốc gia đa tôn giáo, v i sự hiện diện của các tôn giáo như Phật giáo, Công giáo, Tin lành, i giáo, … và các tôn giáo n i sinh như Cao Đài, Phật giáo òa ảo,… c đến 95% dân số c đ i sống t n ngưỡng, t nh trên cả nư c c khoảng 25 ngàn c sở th tự và 45 trư ng đào t o chức sắc tôn giáo. Được Đảng, Nhà nư c Việt Nam tôn tr ng và t o điều kiện thuận lợi đ m i ngư i dân thực hiện quyền tự do tôn giáo, t n ngưỡng; coi tr ng ch nh sách đoàn kết và hòa hợp gi a các tôn giáo, đảm bảo sự bình đẳng, không phân biệt đối x vì l do tôn giáo, t n ngưỡng, bảo h ho t đ ng của các tổ chức tôn giáo bằng pháp luật. Điều này cho thấy Đảng, Nhà nư c luôn quan tâm đến quyền con ngư i trong đ c quyền tự do t n ngưỡng tôn giáo là m t trong nh ng quyền c bản của con ngư i. - Quyền con người từ góc độ văn hóa Văn h a là m t chức năng đặc biệt, văn h a là nh ng yếu tố gắn v i ch nh th , v i đ i sống tinh th n, tâm l của x h i n bao tr m và chi phối tất cả các kh a c nh của đ i sống cư dân, trong đ c pháp luật, th chế và cả nhận thức, hành đ ng về quyền con ngư i. Sự khác biệt về văn h a, th hiện ở sự khác biệt về truyền thống, phong tục, tập quán, nhận thức và lối sống, m i 13
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2