BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
…………/…………<br />
<br />
BỘ NỘI VỤ<br />
……/……<br />
<br />
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA<br />
<br />
NGUYỄ N CAO TRÍ<br />
<br />
́<br />
̉<br />
́<br />
́<br />
́<br />
́<br />
PHAP LUẬT VỀ QUAN LY BAN ĐÂU GIA<br />
̉<br />
̀<br />
TÀ I SAN TƯ THỰC TIỄ N TỈ NH GIA LAI<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ<br />
́<br />
́<br />
LUẬT HIÊN PHAP VÀ LUẬT HÀ NH CHÍ NH<br />
<br />
ĐĂK LĂK - NĂM 2016<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
…………/…………<br />
<br />
BỘ NỘI VỤ<br />
……/……<br />
<br />
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA<br />
<br />
NGUYỄ N CAO TRÍ<br />
<br />
́<br />
̉<br />
́<br />
́<br />
́<br />
́<br />
PHAP LUẬT VỀ QUAN LY BAN ĐÂU GIA<br />
̉<br />
̀<br />
TÀ I SAN TƯ THỰC TIỄ N TỈ NH GIA LAI<br />
<br />
́<br />
́<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIÊN PHAP VÀ LUẬT HÀ NH CHÍ NH<br />
<br />
Chuyên ngành: Luâ ̣t Hiế n phá p và Luâ ̣t Hà nh chính<br />
Mã số<br />
<br />
: 60 38 01 02<br />
<br />
́<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN THI ̣ CUC<br />
<br />
ĐĂK LĂK - NĂM 2016<br />
<br />
2<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................4<br />
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................4<br />
2. Tình hình nghiên cứu ..........................................................................................5<br />
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu......................................................................7<br />
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ..........................................................................8<br />
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu .................................................8<br />
6. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của luận văn ..............................................9<br />
7. Kết cấu của luận văn .........................................................................................10<br />
̉<br />
́<br />
̀<br />
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT QUAN LY BÁN ĐẤU GIÁ TAI<br />
̉<br />
SAN ...........................................................................................................................11<br />
1.1. Cơ sở lý luận về bán đấu giá tài sả n ..............................................................11<br />
1.2. Pháp luật về bán đấu giá và quản lý bán đấu giá tại Việt Nam ....................26<br />
̉<br />
́<br />
̀<br />
́<br />
́<br />
Chương 2: THỰC TRẠNG PHAP LUẬT VA TÔ CHƯC THỰC HIỆN PHAP<br />
́<br />
̉<br />
̉<br />
̉<br />
́<br />
́<br />
́<br />
̀<br />
LUẬT QUAN LY BAN ĐÂU GIA TAI SAN Ơ TỈNH GIA LAI ...........................48<br />
2.1. Khái quát chung về tinh Gia Lai và hoạt động bán đấu giá tài ......................48<br />
̉<br />
2.2. Thực tra ̣ng phá p luâ ̣t bá n đấ u giá tà i sả n và quả n lý bá n đấ u giá ..................49<br />
̉<br />
́<br />
́<br />
Chương 3: PHƯƠNG HƯƠNG, GIAI PHAP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ<br />
QUẢN LÝ BÁN ĐẤU GIÁ ......................................................................................88<br />
3.1. Phương hướng hoà n thiê ̣n phá p luâ ̣t về quả n lý bá n đấ u giá ........................88<br />
3.2. Giải pháp hoà n thiê ̣n phá p luâ ̣t về quả n lý bá n đấ u giá ................................90<br />
3. 3. Kiến nghị hoà n thiê ̣n phá p luâ ̣t về quả n lý bá n đấ u giá ...............................98<br />
KẾT LUẬN .............................................................................................................101<br />
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................103<br />
<br />
3<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
Khi nề n kinh tế thị trường phát triển, hàng hóa trở nên đa dạng và phong<br />
phú, phần lớn sản phẩm của lao động là hàng hóa, là tà i sả n. Tài sản vừa có giá trị<br />
sử dụng vừa có giá trị kinh tế, trong điều kiện kinh tế thị trường nó trở thành yếu tố<br />
quan trọng trong giao lưu dân sự. Hoạt động mua bán và tiêu thụ hàng hóa nó i<br />
chung và bá n đấ u giá tà i sả n nó i riêng cũng trở nên đa dạng và sôi động. Nhiều hình<br />
thức bá n đấ u giá tà i sả n ra đời và phát triển. Đấu giá tà i sả n với tư cách là hoạt động<br />
dich vu ̣ đặc thù ra đời, đã giải quyết được nhu cầu lợi ích kinh tế từ các bên tham<br />
̣<br />
gia. Thông qua đấu giá tà i sả n, các bên tham gia đều thể hiện, hướng đến lợi nhuận<br />
mong muốn đạt được kế t quả giá bá n tà i sả n cao nhấ t.<br />
Đấu giá tà i sả n là một hoa ̣t đô ̣ng dich vu ̣ trong nền kinh tế thị trường hiện<br />
̣<br />
nay. Đấu giá tà i sả n có tác dụng thúc đẩy nền kinh tế phát triển thông qua việc đa<br />
dạng hóa các hình thức trao đổi, mua bán lưu thông hàng hóa. Mặt khác, thông qua<br />
bán đấu giá tà i sả n, hoạt động mua bán nói chung và bá n đấ u giá tà i sả n nó i riêng<br />
được công khai, minh bạch hơn.<br />
Xuất phát từ vai trò, tầm quan trọng của hoạt động bá n đấu giá như trên, các<br />
quốc gia đều ban hành các đạo luật điều chỉnh hoạt động này phù hợp. Ở Việt Nam,<br />
các quy định pháp luật về bán đấu giá tài sản được ban hành ở mức độ sơ khởi từ<br />
những năm đầu của thế kỷ XX. Hoạt động bán đấu giá tà i sả n chỉ được pháp luật<br />
quy định điều chỉnh sau khi nước ta đổi mới chuyển từ nền kinh tế kế hoạch, bao<br />
cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa từ sau Đa ̣i hô ̣i VI<br />
(năm 1986).<br />
Bên cạnh viê ̣c xây dựng và ban hà nh cá c bô ̣ luâ ̣t, luâ ̣t và cá c văn bản quy<br />
pha ̣m phá p luâ ̣t phù hơ ̣p vớ i nề n kinh tế thi ̣ trường đinh hướng xã hô ̣i chủ nghia thì<br />
̣<br />
̃<br />
các quy định về bán đấu giá tài sản cũng được ban hành và nhiều lần sửa đổi, bổ<br />
sung tại các văn bản pháp luật như: Bộ Luật Dân sự năm 2005 thay thế Bộ luật Dân<br />
sự năm 1995, Luật Thương mại năm 2005 thay thế Luật Thương mại năm 1997,<br />
Luật Thi hành án dân sự năm 2008 thay thế Pháp lệnh Thi hành án dân sự năm<br />
<br />
4<br />
<br />
2004, Luâ ̣t Xử lý vi pha ̣m hà nh chinh năm 2012 thay thế Phá p lê ̣nh Xử lý vi pha ̣m<br />
́<br />
hà nh chính năm 2008, Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2010 của<br />
Chính phủ về bán đấu giá tài sản thay thế Nghị định số 05/2005/NĐ-CP ngày<br />
18/01/2005 về đấu giá tài sản; các Thông tư hướng dẫn thi hành chi tiết các quy<br />
định pháp luật về đấu giá tài sản.<br />
Sau thời gian áp dụng pháp luật điều chỉnh hoạt động bá n đấu giá, các văn<br />
bản quy phạm này đã xuất hiện một số điểm mâu thuẫn, chồng chéo, chưa thống<br />
nhất, đặc biệt là các quy định trực tiếp đến hoạt động bán đấu giá tà i sả n. Quy định<br />
pháp luật về đấu giá tà i sả n đang bộc lộ nhiều bất cập, không còn phù hợp với thực<br />
tế nền kinh tế thi ̣ trường trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, chưa thực sự tạo ra<br />
hành lang pháp lý cần thiết thúc đẩy hoạt động bán đấu giá tà i sả n phát triển. Các<br />
quy định pháp luật này đang rất cần sửa đổi, bổ sung cho hoàn thiện. Việc tiếp tục<br />
nghiên cứu sâu sắc hơn nữa những vấn đề lý luận và thực tiễn về bán đấu giá tài<br />
sản, sự thể hiện chúng trong các quy định của pháp luật hiện hành, đồng thời đánh<br />
giá việc áp dụng những quy định của pháp luật trong thực tiễn để đưa ra đề xuấ t,<br />
kiến nghi ̣ trong quá trình lập pháp, nâng cao hiệu quả áp dụng các quy phạm phá p<br />
luâ ̣t về lĩnh vực này trong giai đoạn hiện nay, không những có ý nghĩa lý luận - thực<br />
tiễn và pháp lý quan trọng, mà còn là vấn đề mang tính cấp thiết.<br />
Xuất phát từ những lý do trên, tác giả đã chọn đề tài “Pháp luâ ̣t về quả n lý<br />
bá n đấ u giá tà i sả n từ thực tiễn tinh Gia Lai” làm Luận văn Thạc si ̃ Luật học,<br />
̉<br />
chuyên ngà nh Luâ ̣t Hiế n phá p và Luâ ̣t Hà nh chinh.<br />
́<br />
2. Tình hình nghiên cứu<br />
Trong thời gian qua, Bộ Tư pháp đã tổ chức nhiều Hô ̣i nghi,̣ Hội thảo, phát<br />
hành tài liệu về pháp luật bá n đấu giá tà i sả n. Học viện Tư pháp (Bộ Tư pháp) đã<br />
biên soạn Tập bài giảng về pháp luật đấu giá. Nhiều học giả thực hiện đề tài có nội<br />
dung về bán đấu giá ở dạng công trình Luận văn. Nhiều nhà nghiên cứu viết bài ở<br />
góc độ đăng bài tạp chí hoặc trao đổi trên các diễn đàn khoa học pháp lý. Nhiều học<br />
viên Cao học đã thực hiện đề tài có nội dung tương tự hoặc có liên quan để làm đề<br />
<br />
5<br />
<br />