Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm ngôn ngữ - văn hóa của tên gọi đường phố thuộc các quận nội thành Hà Nội
lượt xem 7
download
Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu đó, luận văn đưa ra những nhận xét bước đầu về những thành công và hạn chế về cách đặt tên đường phố Hà Nội để có thể góp phần nhất định vào việc đặt tên đường phố Hà Nội mới sao cho tên gọi đó vừa thuận lợi trong giao tiếp, lại vừa có tác dụng tuyên truyền, giáo dục tư tưởng, tình cảm cho người dân Thủ đô đối với thành phố của mình. Mời
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm ngôn ngữ - văn hóa của tên gọi đường phố thuộc các quận nội thành Hà Nội
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ UYÊN ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ - VĂN HÓA CỦA TÊN GỌI ĐƯỜNG PHỐ THUỘC CÁC QUẬN NỘI THÀNH HÀ NỘI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 02 40 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Tất Thắng Hà Nội - 2015
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn bộ nội dung và số liệu trong luận văn này do tôi tự nghiên cứu, khảo sát và thực hiện. Kết quả luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Học viên Nguyễn Thị Uyên
- LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô khoa Ngôn ngữ học, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội đã tạo cơ sở nền tảng kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tập. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn - PGS.TS. Phạm Tất Thắng, thầy đã dành nhiều thời gian, tâm huyết chỉ bảo, giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành luận văn thạc sĩ này. Mặc dù tôi đã cố gắng hoàn thiện luận văn bằng sự cố gắng và năng lực của mình nhưng chắc chắn luận văn vẫn không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những đóng góp quý báu của quý thầy cô và các bạn. Xin chân thành cảm ơn. Hà Nội, ngày 27 tháng 12 năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Uyên
- MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 . L do chọn đề tài ...................................................................................... 1 . M c đ ch và nhiệm v nghiên cứu ............................................................ 2 21 h nghi n u ....................................................................... 2 2 2 Nhi m v nghi n u ........................................................................ 2 . Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ................................................................ 2 31 it ng nghi n u ....................................................................... 2 32 h m vi nghi n u .......................................................................... 3 . Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 3 . Đóng góp của đề tài ................................................................................. 3 . ố c c của luận văn ................................................................................. 3 CHƯƠNG 1. T NG QUAN T NH H NH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ L THUY T . . T ng quan tình hình nghiên cứu đ a danh ............................................... 4 111 nh h nh nghi n u nh tr n th gi i ................................... 4 112 nh h nh nghi n u nh i t N m .................................... 6 . . Cơ sở l thuyết ...................................................................................... 8 121 hái ni m nh ................................................................... 8 122 h n o i nh...................................................................... 12 123 i qu n h gi nh và văn h ........................................ 15 124 nh nh .............................................................................. 18 125 ngh nh .................................................................. 19 126 hái ni m ng, ph ............................................................. 21 . . Khái quát về đ a bàn Hà Nội ................................................................ 22 131 i m t nhi n................................................................... 22 132 i m x hội - nh n văn ..................................................... 24 . . Tiểu kết .............................................................................................. 31
- CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ CÁCH THỨC ĐỊNH ANH CỦA TÊN GỌI ĐƯỜNG PHỐ HÀ NỘI . . Đặt vấn đề .......................................................................................... 33 . . Cấu tạo của tên gọi đường phố Hà Nội ................................................. 33 221 hái quát v ut o nh ..................................................... 33 222 ut ot ng i ng ph Hà Nội .............................................. 35 . . Cách thức đ nh danh trong tên gọi đường phố Hà Nội ........................... 47 231 hái quát v ph ng th nh nh trong nh .................... 47 232 á h th nh nh trong t n g i ng ph Hà Nội .................. 48 . . Tiểu kết .............................................................................................. 56 CHƯƠNG 3. ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ - VĂN HÓA CỦA TÊN GỌI ĐƯỜNG PHỐ HÀ NỘI . . ẫn nhập ............................................................................................ 58 . . Các bình diện ngôn ngữ - văn hóa được thể hiện trong ý nghĩa tên gọi đường phố Hà Nội ..................................................................................... 58 321 ng i ng ph m i i nh n m i tr ng t nhi n Hà Nội ...................................................................................................... 59 3.2.2. á t n g i m i i nh n hoàn nh h s - h nh tr ........... 62 323 á t ng i m i i nh n i s ng inh t - văn h - x hội. 67 . . Một số vấn đề bất cập trong cách đặt tên đường phố Hà Nội ..................... 75 331 h tr ng t n g i ng ph hi n n y ......................................... 75 332 ột s i n ngh .......................................................................... 80 . . Tiểu kết .............................................................................................. 82 K T LUẬN ..................................................................................................... 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 87
- QUY ƯỚC VI T TẮT Quy ước viết tắt tên các quận của Hà Nội Hoàn Kiếm HK a Đình Đ Đống Đa ĐĐ Hai à Trưng HBT Tây Hồ TH Thanh Xuân TX Cầu Giấy CG Hoàng Mai HM Long Biên LB Hà Đông HĐ Nam Từ Liêm NTL ắc Từ Liêm BTL
- MỞ ĐẦU 1. L do chọn tài 1.1. Đ a danh là một trong những đ a hạt rất quan trọng trong Danh học (Onomastics). Nó bao gồm các loại tên gọi như: tên sông núi, tên làng xã, tên quận huyện,... trong đó có cả tên gọi đường phố như: ng Lê Duẩn, ng Phan Chu Trinh, ph Hàng Bông, ph Hàng Buồm,... Mỗi đ a danh ra đời đều chứa đựng trong nó nhiều loại thông tin: t nh l ch sử, truyền thống, văn hóa, xã hội và cả những đặc trưng của mỗi đ a phương, mỗi cộng đồng dân tộc nhất đ nh. o đó, nghiên cứu đ a danh nói chung không chỉ đơn thuần là việc tìm hiểu thành phần cấu tạo, các phương thức đặt tên của chúng, mà qua đó, chúng ta còn có thể hiểu thêm về những đặc điểm mang t nh l ch sử, văn hóa, xã hội,... gắn liền với sự hình thành và phát triển của tên gọi đó. 1.2. Hà Nội là thủ đô của Việt Nam, là mảnh đất ngàn năm văn hiến, có l ch sử hình thành và phát triển lâu đời. Trong suốt quá trình hình thành và phát triển đó, Hà Nội đã hội t và kết tinh trong mình những bản sắc rất riêng, khó có thể pha trộn với các đ a phương khác. Tìm hiểu về tên gọi đường, phố Hà Nội theo hướng tiếp cận của ngôn ngữ học để thấy được những đặc trưng ngôn ngữ và văn hóa của lớp đ a danh này, từ đó phần nào hiểu thêm về những đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa, tư duy của người Hà Nội c ng như của người Việt Nam. 1.3. Tình hình nghiên cứu về tên riêng trên thế giới và ở Việt Nam hiện nay đã và đang phát triển khá mạnh mẽ. Ở Việt Nam, việc nghiên cứu Đ a danh đã phát triển mạnh từ những năm 0 của thế kỉ XX, gắn với nhiều tên tu i n i tiếng như Lê Trung Hoa, Nguyễn Văn Âu, Nguyễn Kiên Trường, Trần Tr õi,... Tuy nhiên, cho đến nay, những công trình 1
- nghiên cứu về tên gọi đường phố nói chung và tên gọi đường phố Hà Nội nói riêng còn thiếu t nh hệ thống c ng như t nh toàn diện. Xuất phát từ những l do nêu trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài tìm hiểu về i m ng n ng - văn h t ng i ng ph thuộc á qu n nội thành Hà Nội. 2. M c ch và nhiệm v nghiên cứu Từ hướng tiếp cận ngôn ngữ văn hóa, luận văn tiến hành khảo sát, phân t ch và miêu tả thành phần cấu tạo, cách thức đ nh danh và tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ - văn hóa của tên đường phố Hà Nội. Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu đó, luận văn đưa ra những nhận xét bước đầu về những thành công và hạn chế về cách đặt tên đường phố Hà Nội để có thể góp phần nhất đ nh vào việc đặt tên đường phố Hà Nội mới sao cho tên gọi đó vừa thuận lợi trong giao tiếp, lại vừa có tác d ng tuyên truyền, giáo d c tư tưởng, tình cảm cho người dân Thủ đô đối với thành phố của mình. Để đạt được những m c đ ch nghiên cứu, luận văn cần giải quyết các nhiệm v sau đây: - Xác đ nh cơ sở l thuyết để triển khai đề tài luận văn. - Miêu tả đặc điểm cấu tạo, cách thức đ nh danh của tên gọi đường phố Hà Nội. - Phân t ch và đánh giá những đặc trưng văn hóa của tên gọi đường phố Hà Nội thể hiện qua ý nghĩa của tên gọi. 3. Đối tư ng phạm vi nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu của luận văn là tên gọi của ng và ph trên đ a bàn thành phố Hà Nội t nh đến năm 0 . 2
- Phạm vi khảo sát của luận văn là tên gọi đường phố của quận hiện nay của thành phố Hà Nội, bao gồm các quận: Hoàn Kiếm, a Đình, Đống Đa, Hai à Trưng, Cầu Giấy, Thanh Xuân, Hà Đông, Hoàng Mai, Long iên, Tây Hồ, Nam Từ Liêm và ắc Từ Liêm. 4. Phư ng pháp nghiên cứu Luận văn sử d ng phương pháp miêu tả làm phương pháp nghiên cứu chủ yếu. Ngoài ra, luận văn còn sử d ng các thủ pháp so sánh và thống kê ngôn ngữ học trong quá trình thu thập và xử l tư liệu. 5. Đ ng g p của tài Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ góp phần miêu tả một bức tranh khái quát nhất về tên gọi đường phố Hà Nội. Nguồn tư liệu phong phú của luận văn c ng góp phần ph c v cho những nghiên cứu tiếp theo về đ a danh Việt Nam nói chung và đ a danh Hà Nội nói riêng. 6. ố c c của uận văn Ngoài phần Mở đầu và phần Kết luận, nội dung của luận văn gồm chương sau đây: Chương : Tổng quan tình hình nghiên c u và s thuy t Trong chương này, chúng tôi sẽ trình bày một cách t ng quan tình hình nghiên cứu và những vấn đề l thuyết đ a danh. Và đây c ng là những cơ sở l luận để chúng tôi thực hiện các nhiệm v nghiên cứu của mình. Chương : i m u t o và á h th nh nh t ng i ng ph Hà Nội Chương này sẽ miêu tả về đặc điểm cấu tạo hình thức và cách thức đ nh danh của tên gọi đường phố Hà Nội. Chương : tr ng ng n ng - văn h a tên g i ng ph Hà Nội ựa vào các kết quả nghiên cứu của chương , nội dung của chương tiến hành phân t ch và đánh giá mối quan hệ giữa tên gọi của đường phố Hà Nội với các yếu tố l ch sử - văn hóa c ng như lối tư duy ngôn ngữ của người Hà Nội được phản ánh trong ý nghĩa của tên gọi đường phố Hà Nội. 3
- CHƯƠNG 1. T NG QUAN T NH H NH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ L THUY T 1.1. T ng quan t nh h nh nghiên cứu ịa danh Đ a danh là một bộ phận rất quan trọng của tên riêng cùng với Nhân danh tên người . Nghiên cứu về đ a danh đã được tiến hành từ rất sớm và cho đến nay đã đạt được những thành tựu nhất đ nh. trên thế giới - Ở phương Đông Nghiên cứu về đ a danh đã xuất hiện từ rất sớm, ngay từ thời c đại đã có những ghi chép về đ a danh. Đó là những công trình khởi nguyên cho khuynh hướng nghiên cứu đ a danh ở góc độ đ a l l ch sử. Ch ng hạn, vào thời Đông Hán, ở Trung Quốc, an Cố đã ghi chép hơn .000 đ a danh trong Hán h (32 - sau Công nguyên , của Lệ Đạo Nguyên (466? - 527) trong h y im h ,... dẫn theo 77, . Những sách này không chỉ đơn thuần ghi lại tên đ a danh mà trong đó, các tác giả còn ghi rõ hoặc thuyết minh về nguồn gốc và quá trình diễn biến của đ a danh, trình bày cách đọc và l giải l do gọi tên của chúng. - Ở phương Tây Những nghiên cứu về đ a danh ở châu Âu đầu tiên chủ yếu với m c đ ch là truyền giáo cho cư dân trên các châu l c, các quốc gia, các vùng miền khác nhau, nên trong hánh inh của Thiên chúa giáo c ng đã thu thập rất nhiều đ a danh với các nguồn khác nhau. Năm 0, cuốn từ điển đ a danh lần đầu tiên được xuất bản ở Australia, dẫn theo 67, 11]). Đến thế kỉ XIX, đ a danh học mới trở thành một bộ môn khoa học ở phương Tây, với các tên tu i các công trình: T.A. Gibson với h t nguy n: h ng n một nh sá h ph n o i v á t ng th ng g p, nh ti n t ho h u t , trong á ph th t n ; 4
- Issac Taylor (1864) với và á i m h y s minh h t nh nguy n iv hs , n tộ h và h năm , J.J. ghi với nh h ;... Trong nghiên cứu của mình, các tác giả này bước đầu đã đưa ra những l thuyết tiền đề cho khoa học nghiên cứu về đ a danh. C ng trong giai đoạn này, nhiều cuộc hội thảo về đ a danh đã được t chức tại M , Anh, Australia. C ng vào thời kì này, nhiều t chức nghiên cứu về đ a danh c ng được thành lập như: năm 0, y n nh được thành lập, năm 1902 - y n nh h y i n, năm 1897 - y n nh n ... Đặc biệt, năm , tạp ch chuyên ngành Nghiên cứu đ a danh đầu tiên được xuất bản ở Đức. Sang thế kỉ XX, đi đầu trong nghiên cứu l thuyết đ a danh phải kể đến những học giả Xô viết, với hàng loạt các công trình: M. Murzaev với Nh ng huynh h ng nghi n u nh h Iu. A. Kapenko với àn v nh h ồng i; A. I. Popov với Nh ng nguy n tá n ng tá nghi n u nh ... Giai đoạn này, đ a danh học đã được đưa lên một bước phát triển mới: nghiên cứu l thuyết kết hợp với nghiên cứu ứng d ng: George R. Stewart với á t n g i, một h o sát v vi tt n i m P. . Raper với h hành nh h ... Tiêu biểu cho nghiên cứu về đ a danh học phải kể đến hai công trình Nh ng nguy n nh h và nh h à g ? của học giả người Nga - A.V. Superanskaja. Trong các công trình đó, tác giả đã xem xét đ a danh hoàn toàn từ góc độ ngôn ngữ học và trên các phương diện của nó . Đặc biệt, trong công trình nh à g , tác giả đã đưa ra gần như toàn bộ các vấn đề l thuyết về đ a danh ở Nga ngữ 67 . Theo đó, hàng loạt các thuật ngữ sơn danh, thủy danh,... cùng với các vấn đề về phân loại đ a danh, đ nh nghĩa đ a danh, đ a danh học, chức năng, cấu tạo của đ a danh,... đều được tác giả phân t ch vừa c thể vừa tỉ mỉ, có t nh khái quát cao, do đó, l thuyết của tác giả đã được nhiều nhà đ a danh học vận d ng. 5
- 1.1.2. Tình hình nghiên c a danh ở Công tác nghiên cứu đ a danh ở Việt Nam nhìn chung là muộn hơn so với thế giới. Và những nghiên cứu đ a danh ở Việt Nam được tập trung theo khuynh hướng ch nh: đ a l học l ch sử, đ a danh học ứng d ng và ngôn ngữ học. - Theo hướng đ a lí học l ch sử Nghiên cứu đ a danh theo hướng đ a l học l ch sử đó là những ghi chép đ a danh trong các thời đại. Tiêu biểu cho khuynh hướng này là các tác ph m thư t ch Hán Nôm như: h của Nguyễn Trãi , h trong h tri u hi n h ng o i h của Phan Huy Chú , trung t y t của Phạm Đình H , h ng nh h của Nguyễn Siêu 00 ,... đến thời kì hiện đại có tn i t N m qu á tri u i của Đào uy Anh . - Nghiên cứu đ a danh theo hướng ứng d ng Ở Việt Nam, nghiên cứu đ a danh theo hướng ứng d ng xuất hiện vào khoảng cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Hệ thống đ a danh hành ch nh được khảo sát, tập hợp một cách đơn giản, thuần túy nhưng rất thuận tiện cho việc tra cứu. Tiêu biểu cho khuynh hướng nghiên cứu này có: Các tr n tổng xã danh b lãm do Viện Hán Nôm phiên âm; n àng x i t N m u th thuộ á t nh t Ngh n tr r của ương Th The và Phạm Th Thoa d ch và biên soạn nh m á àng x (Nomenclature des communues du Tonkin của Ngô Vi Liễn ,... - Nghiên cứu đ a danh theo hướng ngôn ngữ học Đến giữa thế kỉ XX, đ a danh học Việt Nam mới được nghiên cứu từ góc độ ngôn ngữ học. Đặt dấu mốc cho khuynh hướng nghiên cứu này phải kể tới bài viết i i n h v ng n ng ổ i ng N m qu một vài t n s ng của tác giả Hoàng Th Châu. Mãi 6
- đến những năm cuối của thế kỉ XX, nghiên cứu đ a danh ở Việt Nam mới thực sự trở thành một bộ môn của khoa học ngôn ngữ với các luận án của Lê Trung Hoa nghiên cứu nh thành ph Hồ h inh , Nguyễn Kiên Trường nghiên cứu đ a danh Hải Phòng . Trong đó, các tác giả đã đưa ra những vấn đề l thuyết cơ bản làm cơ sở cho việc nghiên cứu, phân t ch đ a danh. Qua đó, những đặc điểm của đ a danh ở những đ a phương này đã được làm sáng tỏ, hay ột s v n nh h i t N m của Nguyễn Văn Âu, việc xác đ nh đối tượng, c ng như phương pháp, ý nghĩa của nghiên cứu đ a danh c ng đã được tác giả sơ lược đưa ra. Gần đây nhất phải kể tới một loạt các luận án nghiên cứu đ a danh của các đ a phương như: Từ Thu Mai - Nghi n u i m nh u ng r 00 Trần Văn ng nghiên cứu Nh ng i m h nh nh ăk Trần Văn Sáng nghiên cứu nh nguồn g y h hi n Hu 0 V Th Thắng nghiên cứu đ a danh Thanh Hóa 0 . L thuyết ngôn ngữ học hiện đại thế giới ngày nay đã có những bước tiến đáng kể, mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa đã được các nhà ngôn ngữ học quan tâm th ch đáng. Nhiều học giả Việt Nam đã có sự kế thừa, vận d ng và phát triển các l thuyết đó, và kết quả là đã cho ra đời những công trình nghiên cứu về tiếng Việt từ góc độ ngôn ngữ - văn hóa. a hướng tiếp cận với các công trình tương ứng là: tiếp cận của từ nguyên học Hoàng Th Châu - i i n h v ng n ng ổ i ng N m qu một vài t n s ng , Nguyễn Kim Thản - ài n t v tổ h x hội ăn ng qu tài i u ng n ng h ,... tiếp cận của ngôn ngữ học tri nhận Lý Toàn Thắng - Ng n ng h tri nh n -t thuy t i ng n th ti n ti ng i t,... tiếp cận của dân tộc - ngôn ngữ học Nguyễn Đức Tồn - tr ng văn h - n tộ ng n 7
- ng và t uy,... . Vận d ng những l thuyết cơ bản của hướng nghiên cứu thứ ba, chúng tôi sẽ tiến hành khai thác i m ng n ng - văn h c at ng i ng ph thuộc á qu n nội thành Hà Nội, nhất là trong việc mô tả, phân t ch các đặc điểm đ nh danh của tên gọi đường phố. 1.2. C sở thuyết 1.2.1 Tuy đã có l ch sử nghiên cứu từ lâu đời, nhưng cho đến nay, các học giả vẫn chưa đưa ra được một khái niệm thống nhất về đ a danh. Thuật ngữ nh (toponym có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp: topos v tr và onoma onyma tên, tên gọi . Sau này, trong tiếng Anh còn xuất hiện thêm thuật ngữ nữa có giá tr sử d ng tương đương là: place name, topographical name và geographical name [77 . Tuy có nhiều thuật ngữ khác nhau nhưng nhìn chung chúng đều gồm thành phần là i m topos place geographical và tên (nym/ name). Mỗi học giả có hướng tiếp cận riêng, do đó có rất nhiều đ nh nghĩa khác nhau về đ a danh. - Các học giả nước ngoài: Trong nh à g , Superanskaja đã nói rằng: Cuộc sống con người gắn liền với các i m khác nhau và được biểu th bằng những từ riêng - đó là các t n g i , nh hay toponym 52]. Đối tượng nghiên cứu của đ a danh học được tác giả đưa ra là tất cả các đối tượng thuộc về những đ a điểm, m c tiêu đ a l hay c thể đó là những vật thể tự nhiên hay nhân tạo với sự đ nh v xác đ nh trên bề mặt trái đất, từ những vật thể lớn nhất các l c đ a và đại dương cho đến những vật thể nhỏ nhất những ngôi nhà, vườn cây, giếng nước đứng riêng rẽ đều có tên gọi 52 . Theo đó, những đối tượng không có v tr cố đ nh trên bề mặt trái đất sẽ không thuộc đối tượng nghiên cứu của đ a danh học. 8
- Theo Paul Woodman, một chuyên gia đ a danh học người Anh cho rằng: đ a danh là một nhãn được gán cho mỗi một đối tượng đ a l , chúng được sử d ng để phân biệt với một đối tượng khác dẫn theo [77 . Cùng với quan niệm coi đ a danh là những cái nhãn còn có S.A. Gardinar, đ a danh là: một từ hoặc c m từ được nhận ra thông qua sự biểu th hoặc nhắm tới sự biểu th một vật hay các sự vật mà nó chỉ ra bởi âm thanh phân biệt với nó, mà không hề quan tâm đến bất kì ý nghĩa nào mà nó gắn với hình thức âm thanh ban đầu hoặc nhận biết nó thông qua sự liên kết hay các vật đã nói dẫn theo [77] . Ở đây, chức năng chuyển tải văn hóa của đ a danh đã b triệt tiêu, c ng đồng nghĩa với triệt tiêu giá tr giao tiếp của nó. Và như vậy, chúng chỉ là những cái nhãn vô hồn Nếu quả thực như vậy thì chúng tôi c ng đồng ý với ý kiến của V Th Thắng rằng, tên riêng nói chung hay đ a danh nói riêng chắn chắn sẽ nhanh chóng b lãng quên mà thôi. Học giả Je Hun Ryu lại có cách hiểu rộng hơn: đ a danh là tên được dùng cho một đối tượng đ a l trên trái đất hoặc bất kỳ hành tinh nào khác dẫn theo [77]. Theo đó, đối tượng của đ a danh học trong quan niệm này được mở rộng đến cả các đối tượng ngoài trái đất v tr danh). Hay đ nh nghĩa của Naftali Kadmon 000 phát biểu như sau: đ a danh, gọi là tên đ a hình geographic name , là tên riêng dùng để chỉ nét đặc trưng về mặt đ a hình, hoặc là trên trái đất on arth hoặc là trên các thiên thể heavenly body như mặt trăng, các hành tinh khác hay một trong những vệ tinh của nó (dẫn theo [77]). Trong đ nh nghĩa của ông chúng ta nhận thấy rằng, đối tượng mà đ a danh gọi tên chỉ là các dạng của đ a hình, hay là các đ a danh tự nhiên mà thôi. Nhưng ngược lại, ngoại diên của đ a danh được mở rộng đến cả các đối tượng ngoài trái đất v tr danh . Còn tên gọi các đ a danh nhân tạo lại không thuộc đối tượng nghiên cứu của đ a danh học. 9
- Nhóm chuyên gia về đ a danh của Liên hợp quốc đưa ra đ nh nghĩa như sau: Đ a danh là tên riêng có thể là một từ, một kết hợp từ hoặc một biểu thức được sử d ng nhất quán trong một ngôn ngữ để chỉ một nơi, một đ a điểm hoặc một khu vực c thể có đặc điểm riêng biệt trên bề mặt trái đất dẫn theo [77]). - Ở Việt Nam, thuật ngữ nh c ng được sử d ng rộng rãi và khá ph biến với nhiều ý kiến khác nhau. Các tác giả ương Th The, Phạm Th Thoan, tuy không đặt ra nhiệm v nghiên cứu về đ a danh nhưng trong n àng x i tN m u th (thuộ á t nh t Ngh n tr r hai tác giả này c ng đã chỉ ra đối tượng nghiên cứu của đ a danh gồm cả đối tượng đ a l tự nhiên và nhân văn: Đ a danh của một vùng hay một nước là t ng thể các tên riêng đặt ra để gọi các đơn v đ a l tự nhiên hay nhân văn của một vùng hay nước ấy 68; 11]. Hoàng Th Châu quan niệm: Đ a danh hay là tên đ a l toponym, geographical name là tên vùng, tên sông, tên núi, là tên gọi các đối tượng đ a hình khác nhau, tên nơi cư trú, tên hành ch nh... được con người đặt ra. Đ a danh chứa những thông tin về tinh thần, văn hóa, xã hội, l ch sử, ngôn ngữ và ch nh tr 7]. Lê Trung Hoa, từ cách tiếp cận ngôn ngữ - văn hóa đã đưa ra một đ nh nghĩa như sau: Đ a danh là những từ hoặc ngữ, được dùng làm tên riêng của các đ a hình thiên nhiên, các đơn v hành ch nh, các vùng lãnh th và các công trình xây dựng thiên về không gian hai chiều. Trước đ a danh ta có thể đặt một danh từ chung chỉ tiểu loại đ a danh đó 26 . Trong đ nh nghĩa này, lần đầu tiên tác giả đã chỉ rõ các đặc điểm về cấu tạo, về chức năng c ng như phạm vi đối tượng của đ a danh. Tuy nhiên, tác giả đã không nhắc đến chức năng quan trọng nhất của tên riêng, là chức năng đánh dấu, phân biệt đối tượng này với đối tượng khác. 10
- Phạm Tất Thắng c ng xếp đ a danh thuộc lớp tên riêng (proper name). Và tên riêng khác với tên chung cơ bản ở chức năng, tác giả viết: "Chức năng cơ bản của tên chung là gọi tên để thông báo, để biểu niệm. Còn chức năng của tên riêng là gọi tên để phân xuất và đ nh danh riêng cho một đối tượng cá biệt, đơn nhất so với những đối tượng khác cùng loại" [64]. Nguyễn Kiên Trường lại cho rằng đ a danh bao gồm cả danh từ chung chỉ cả lớp sự vật thường đứng trước tên riêng 75 , th d cả t hợp thành ph Hà Nội, t nh H i h ng,... mới là đ a danh Lê Trung Hoa lại coi thành ph , t nh là các tiền từ và tác giả đ nh nghĩa: Đ a danh là tên riêng chỉ các đối tượng đ a l tự nhiên và nhân văn có v tr xác đ nh trên bề mặt trái đất 26]. C ng xuất phát từ hướng nghiên cứu này, V Th Thắng đã đặc biệt nhấn mạnh chức năng của đ a danh: Đ a danh là những đơn v đa thành tố được dùng làm tên gọi để đánh dấu và khu biệt các đối tượng đ a l tự nhiên và nhân văn có v tr xác đ nh trên bề mặt trái đất 67 . Đồng thời, đ a danh còn là phương tiện lưu giữ những thông tin về tự nhiên, xã hội, l ch sử, văn hóa và ngôn ngữ của dân tộc một cách trực tiếp và c thể nhất 67]. Có rất nhiều khái niệm khác nhau về đ a danh, tuy nhiên chúng ta vẫn nhận thấy hai thành phần ch nh trong các khái niệm này: Về nội hàm, theo nghĩa h p là tên đất, theo nghĩa rộng đó là các đối tượng đ a l nói chung nhưng phải có v tr xác đ nh trên bề mặt trái đất, có thể là tự nhiên hoặc nhân tạo. Về ý nghĩa của đ a danh: ngoài chức năng đ nh danh, đ a danh còn là những chỉ dẫn văn hóa , bởi nó chứa đựng những đặc điểm, đặc trưng về đối tượng, hay nói một cách khác, tên gọi của những đối tượng này gắn liền với t nh có l do. 11
- o đó, đ a danh là một bộ phận của hệ thống từ vựng trong một ngôn ngữ. Và nó c ng mang những t nh chất của ngôn ngữ nói chung và c ng ch u sự chi phối của các quy luật ngôn ngữ nói riêng. Chúng tôi đưa ra đ nh nghĩa về đ a danh như sau: nh à nh ng t n ri ng t on n ph n i t gi á it ng t nhi n và nh n văn , v tr xá nh tr n m t trái t, trong n h ng nhi u th ng tin v h th nh nh 1.2.2 Phân loại đ a danh là công việc rất quan trọng trong công tác nghiên cứu đ a danh. o xuất phát điểm khác nhau nên cho đến nay c ng có nhiều cách phân loại đ a danh khác nhau. Ch nh điều này đã tạo nên những khó khắn trong khi phân loại đ a danh. Sau đây là những cách phân loại điển hình. - Cách phân loại đ a danh trên thế giới Đầu tiên phải kể đến cách phân loại đ a danh dựa vào nguồn gốc ngữ nguyên của hai tác giả người Pháp: A. auzat và Ch. Rostaing. A. auzat chia các đ a danh thành phần: n nh ng s ti n n u; á nh t ti n tinh v n trong th y nh h ; á t nguy n Gô loa - m ; nh h o - m v ng nv rgn và Velay. Ch. Rostaing chia những vấn đề của đ a danh thành chương dẫn theo [77]). Và một hướng phân loại khác là dựa vào ch nh đối tượng phân loại. Ch ng hạn như cách phân loại của G.L.Smolisnaja và M.V. Gorbanevskij, chia đ a danh thành loại: ph ng nh, s n nh, th y nh và ph anh; A.V. Superanskaja chia thành hai nhóm lớn vật thể tự nhiên và nhân tạo với loại đ a danh: ph ng nh h , s n nh, th y nh, ph nh h , ộ nh h , vi n nh h và o nh h dẫn theo [77]). 12
- Năm , trong công trình: American Language: An Inquiry into the Development of English in the United States, Herry Louis Mencken đã phân loại hệ thống đ a danh M thành loại: Đ a danh có nguồn gốc từ tên người; Đ a danh được chuyển từ nơi khác đến hoặc đ a danh nơi ở c của cư dân; Đ a danh có gốc từ người M bản đ a; Đ a danh có gốc từ tiếng nước ngoài; Đ a danh là tên gọi trong Kinh thánh hay trong các truyền thuyết; Đ a danh miêu tả về các đ a phương; Đ a danh có nguồn gốc từ các loài động thực vật hoặc đ a chất; Đ a danh là những tên gọi tưởng tượng. Năm , Rudnyckyj trong Onomastica đã đưa ra nguyên tắc phân loại đ a danh khi ông tiến hành phân loại đ a danh Canada và ắc M : l ch sử, ngôn ngữ học và danh học, Theo đó, đ a danh được chia thành các tiểu loại như sau: Theo nguyên tắc l ch sử có: Đ a danh có gốc th dân; Đ a danh có gốc ồ Đào Nha, Tây an Nha, Pháp; Đ a danh có nguồn gốc từ tôn giáo xuất phát từ tiếng Pháp ; Đ a danh có gốc từ thời kì thực dân Anh; Đ a danh hiện đại hoặc có từ giai đoạn độc lập. Theo nguyên tắc ngôn ngữ học gồm: Đ a danh có gốc từ ngôn ngữ của người M bản đ a; Đ a danh có gốc từ các ngôn ngữ Roman tiếng ồ Đào Nha, Tây an Nha, Pháp ; Đ a danh có gốc từ các ngôn ngữ Giécmanh tiếng Anglo Saxon, tiếng Đức, tiếng Iceland, tiếng Scandilavi và các tiếng khác ; Đ a danh có nguồn gốc từ tiếng Slavơ tiếng Ukaraina, tiếng Nga, tiếng a Lan, và các tiếng khác ; Đ a danh có gốc từ các tiếng khác tiếng Hipsri, tiếng Hy Lạp c , tiếng Latin . Theo nguyên tắc danh học: Đ a danh bản đ a; Đ a danh mượn từ châu ; Đ a danh Canada mới. Tùy vào cách tiếp cận và m c đ ch nghiên cứu mà mỗi tác giả lại đưa ra những cách phân loại đ a danh của mình. Tuy nhiên, cách phân 13
- loại của A.V. Superanskaja được coi là có t nh khoa học và thuyết ph c hơn cả bởi t nh thống nhất và rõ ràng về tiêu ch phân loại. o đó, đây là cách phân loại được nhiều nhà Việt ngữ học vận d ng vào phân loại đ a danh Việt Nam. - Cách phân loại đ a danh ở Việt Nam Trong luận án nghiên cứu về đ a danh Thanh Hóa [67], V Th Thắng đã khái quát những cách phân loại đ a danh của các học giả ở Việt Nam theo cách chủ yếu. + Cách : Căn cứ vào t nh chất đối tượng để phân loại đ a danh Điển hình cho cách phân loại này là học giả Nguyễn Văn Âu. ựa vào tiêu ch môi trường tự nhiên , kinh tế , ông đã phân loại đ a danh thành loại lớn là nh t nhi n và nh inh t - x hội về kiểu có kiểu và dạng. Tuy nhiên cách phân chia này của tác giả đã được coi là vừa thừa lại vừa thiếu do có một số loại hình đ a danh trùng nhau và một số loại lại không được đề cập tới. + Cách : Căn cứ vào tiêu ch tự nhiên/ không tự nhiên Tiêu biểu cho cách phân loại này là tác giả Lê Trung Hoa. ng đã chia đ a danh thành hai loại lớn là nh h it ng t nhi n và nh h á it ng nh n t o, với tiểu loại: Đ a danh chỉ đ a hình tự nhiên sông, rạch, núi, đồi,... ; Đ a danh chỉ đơn v hành ch nh ấp, xã, huyện, tỉnh,... ; Đ a danh chỉ các vùng lãnh th vùng, khu,... ; Đ a danh các công trình xây dựng thiên về không gian hai chiều cầu, đường, công viên,...). Cách phân loại này đã được nhiều học giả vận d ng trong các công trình nghiên cứu về đ a danh Việt Nam như Nguyễn Kiên Trường, Từ Thu Mai,... + Cách : Phân loại đ a danh theo ngữ nguyên, tức là dựa vào tiêu ch nguồn gốc ngôn ngữ 14
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Đặc trưng ngôn ngữ - văn hoá của các từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người trong thành ngữ tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh)
147 p | 681 | 93
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Ngữ nghĩa của từ ngữ chỉ động vật trong thành ngữ tiếng Việt (so sánh với thành ngữ tiếng Anh)
199 p | 379 | 78
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Ngôn ngữ chat - Tiếng Việt và tiếng Anh
141 p | 675 | 73
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Từ ngữ Hán Việt trong ca dao Nam bộ
240 p | 308 | 65
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Tình thái giảm nhẹ trong diễn ngôn tiếng Việt
146 p | 153 | 52
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Tiếp xúc ngôn ngữ Ê Đê - Việt ở tỉnh Đak Lăk trên bình diện từ vựng - ngữ nghĩa
155 p | 203 | 48
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm ngôn ngữ văn bản hành chính tiêng Việt trong lĩnh vực thương mại
152 p | 248 | 44
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Ngôn từ trong thơ Tố Hữu (nhìn từ bình diện từ vựng)
175 p | 180 | 43
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Ẩn dụ trong ca từ Trịnh Công Sơn dưới góc nhìn ngôn ngữ học tri luận
92 p | 171 | 42
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Quán ngữ tình thái tiếng Việt
94 p | 170 | 41
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Ngữ nghĩa – Ngữ dụng của vị từ ngôn hành tiếng Việt
98 p | 165 | 38
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Những vấn đề cơ bản của ngôn ngữ cử chỉ
165 p | 169 | 37
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Cấu tạo hình thức và ngữ nghĩa của thuật ngữ thể thao tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh)
249 p | 208 | 36
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Lịch sự trong hành động cầu khiến tiếng Việt
148 p | 158 | 31
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm ngữ dụng của ca dao đối đáp giao duyên tiếng Việt
154 p | 172 | 26
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Ngôn ngữ án văn tiếng Việt
203 p | 121 | 23
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Yếu tố giới trong lời chê và hồi đáp chê (trên cứ liệu giao tiếp của sinh viên tại tp.HCM)
123 p | 130 | 20
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Màu sắc Nam bộ trong ngôn ngữ truyện ký Sơn Nam
113 p | 159 | 19
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn