ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br />
-----------------------------------------------------<br />
<br />
PHẠM THỊ NHUNG<br />
<br />
QUÁN NGỮ TÌNH THÁI TRONG TÁC PHẨM<br />
CỦA BA NHÀ VĂN<br />
THẠCH LAM, VŨ BẰNG, TÔ HOÀI<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ<br />
Chuyên ngành: Ngôn ngữ học<br />
<br />
Hà Nội - 2016<br />
<br />
i<br />
<br />
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br />
-----------------------------------------------------<br />
<br />
PHẠM THỊ NHUNG<br />
<br />
QUÁN NGỮ TÌNH THÁI TRONG TÁC PHẨM<br />
CỦA BA NHÀ VĂN<br />
THẠCH LAM, VŨ BẰNG, TÔ HOÀI<br />
<br />
Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Ngôn ngữ học<br />
Mã số: 60.22.02.40<br />
<br />
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:<br />
PGS.TS. Trịnh Cẩm Lan<br />
<br />
Hà Nội - 2016<br />
ii<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số<br />
liệu và kết quả nghiên cứu của luận văn là trung thực, chƣa từng đƣợc ai<br />
công bố trong bất cứ công trình nào.<br />
<br />
Tác giả luận văn<br />
<br />
Phạm Thị Nhung<br />
<br />
iii<br />
<br />
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN VĂN<br />
<br />
Bảng 1.1. Bảng phân loại ngữ cố định theo quan điểm của Nguyễn Thiện Giáp.. 15<br />
Bảng 2.1. Bảng phân loại QNTT dựa vào số lƣợng thành tố cấu tạo.................... 34<br />
Bảng 2.2. Bảng phân loại QNTT dựa vào tổ chức cú pháp................................... .37<br />
Bảng 2.3. Bảng phân loại QNTT dựa vào vị trí phân bố của QNTT trong cấu trúc<br />
câu .......................................................................................................................... 44<br />
Bảng 3.1. Bảng phân loại QNTT theo đặc điểm ngữ nghĩa – chức năng............. .51<br />
Bảng 3.2. Bảng số liệu thống kê, phân loại các QNTT đƣa đẩy............................ 52<br />
Bảng 3.3. Bảng tổng hợp một số QNTT đƣa đẩy đa giá trị....................................73<br />
Bảng 3.4. Bảng số liệu thống kê, phân loại các QNTT rào đón............................. 74<br />
Bảng 3.5. Bảng tổng hợp một số QNTT rào đón đa giá trị.................................... 87<br />
<br />
iv<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1<br />
1. Lý do chọn đề tài ...............................................................................................1<br />
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................3<br />
3. Ý nghĩa của đề tài…………………………………………………………….4<br />
4. Tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu ...............................................................4<br />
5. Bố cục của luận văn ..........................................................................................5<br />
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN .............................................................................6<br />
1.1. Vấn đề tình thái ..............................................................................................8<br />
1.1.1. Khái niệm tình thái…………………………………………………………6<br />
1.1.1.1. Vấn đề tình thái trong logic học và trong ngôn ngữ học…………......6<br />
1.1.1.2. Vấn đề tình thái trong Việt ngữ học……..…………………………...8<br />
1.2. Quán ngữ tình thái tiếng Việt .....................................................................12<br />
1.2.1. Vài nét về quán ngữ tiếng Việt…………………………………………12<br />
1.2.2. Khái niệm quán ngữ tình thái tiếng Việt ................................................18<br />
1.2.3. Một số đặc điểm của quán ngữ tình thái tiếng Việt ................................19<br />
1.2.3.1. Đặc điểm về hình thức.....................................................................20<br />
1.2.3.2. Đặc điểm về ngữ nghĩa – chức năng ...............................................23<br />
1.3. Tiểu kết Chƣơng 1 .......................................................................................32<br />
CHƢƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC CỦA QUÁN NGỮ TÌNH THÁI<br />
TRONG TÁC PHẨM CỦA BA NHÀ VĂN THẠCH LAM, VŨ BẰNG, TÔ<br />
HOÀI ........................................................................................................................33<br />
2.1. Đặc điểm về số lƣợng thành tố cấu tạo quán ngữ tình thái .....................33<br />
2.1.1. Kết quả thống kê, phân loại ....................................................................33<br />
2.1.2. Phân tích kết quả ....................................................................................34<br />
2.1.2.1. Nhóm quán ngữ tình thái có cấu tạo gồm 2 thành tố (từ) ..............34<br />
2.1.2.2. Nhóm quán ngữ tình thái có cấu tạp gồm 3 thành tố (từ) ...............35<br />
2.1.2.3. Nhóm quán ngữ tình thái có cấu tạo gồm 4 thành tố (từ) ...............36<br />
<br />
v<br />
<br />