BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
Trần Thị Thúy Hằng<br />
<br />
TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG TRONG TÁC PHẨM<br />
CỦA BÌNH NGUYÊN LỘC<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC<br />
<br />
Thành phố Hồ Chí Minh - 2012<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
Trần Thị Thúy Hằng<br />
<br />
TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG TRONG TÁC PHẨM<br />
CỦA BÌNH NGUYÊN LỘC<br />
Chuyên ngành: Ngôn ngữ học<br />
Mã số: 60 22 01<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC<br />
<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br />
TS. HUỲNH CÔNG TÍN<br />
<br />
Thành phố Hồ Chí Minh - 2012<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu trường Đại học Sư<br />
phạm TP. Hồ Chí Minh, Phòng Sau đại học, quý thầy cô giảng viên khoa Ngữ Văn<br />
đã tận tình giảng dạy, và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi được học tập, nghiên cứu<br />
và hoàn thành khóa học.<br />
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Huỳnh Công Tín đã dành nhiều thời<br />
gian hướng dẫn, động viên và khuyến khích tôi vượt qua những khó khăn trong quá<br />
trình làm luận văn.<br />
Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn là chỗ dựa tinh thần vững chắc<br />
nhất cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn này.<br />
Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2012<br />
Tác giả<br />
Trần Thị Thúy Hằng<br />
<br />
DANH MỤC CÁC BẢNG<br />
Bảng 2.1.<br />
<br />
Các từ ngữ chỉ phương tiện đi lại trên sông, rạch ................................. 32<br />
<br />
Bảng 2.2.<br />
<br />
Các từ ngữ chỉ tên gọi các loại địa hình của vùng đồng bằng sông nước.... 33<br />
<br />
Bảng 2.3.<br />
<br />
Các từ, ngữ chỉ trạng thái, tính chất, đặc điểm của con người và sự vật,<br />
hiện tượng mang đậm sắc thái Nam Bộ: ............................................... 34<br />
<br />
Bảng 2.4.<br />
<br />
Các từ, ngữ chỉ động, thực vật miền Nam ............................................. 38<br />
<br />
Bảng 2.5.<br />
<br />
Lớp từ vay mượn từ tiếng Khmer .......................................................... 41<br />
<br />
Bảng 2.6.<br />
<br />
Lớp từ vay mượn từ tiếng Hán .............................................................. 43<br />
<br />
Bảng 2.7.<br />
<br />
Lớp từ vay mượn từ tiếng Pháp ............................................................. 45<br />
<br />
Bảng 2.8.<br />
<br />
Quán ngữ ............................................................................................... 47<br />
<br />
Bảng 2.9.<br />
<br />
Lớp từ có nguồn gốc từ Trung Bộ ......................................................... 50<br />
<br />
Bảng 2.10. Lớp từ biến nghĩa................................................................................... 55<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
Trang phụ bìa<br />
Lời cảm ơn<br />
Mục lục<br />
Danh mục các bảng<br />
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1<br />
Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC NGHIÊN CỨU .7<br />
1.1. Phương ngữ học và phương ngữ Nam Bộ ........................................................7<br />
1.1.1. Những vấn đề phương ngữ học .................................................................7<br />
1.1.1.1. Các khái niệm có liên quan tới phương ngữ học ..............................7<br />
1.1.1.2. Vấn đề phân vùng phương ngữ .........................................................8<br />
1.1.2. Phương ngữ Nam Bộ ...............................................................................10<br />
1.2. Vài nét về tác giả Bình Nguyên Lộc ..............................................................15<br />
1.2.1. Tiểu sử .....................................................................................................15<br />
1.2.2. Các sáng tác chính ...................................................................................17<br />
1.2.3. Nội dung của tác phẩm Bình Nguyên Lộc ..............................................18<br />
1.2.4. Nét đặc sắc về nghệ thuật ........................................................................22<br />
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 .........................................................................................24<br />
Chương 2. KHẢO SÁT CÁC LỚP TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG TRONG TÁC<br />
PHẨM CỦA BÌNH NGUYÊN LỘC......................................................................25<br />
2.1. Cơ sở phân chia .............................................................................................25<br />
2.2. Các lớp từ cụ thể .............................................................................................25<br />
2.2.1. Lớp từ ngữ Nam Bộ chính gốc ................................................................25<br />
2.2.2. Lớp từ ngữ Nam Bộ có nguồn gốc từ các phương ngữ Trung Bộ ...........44<br />
2.2.3. Lớp từ ngữ Nam Bộ có nguồn gốc từ từ ngữ toàn dân ............................46<br />
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 .........................................................................................51<br />
Chương 3 : ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA BÌNH NGUYÊN LỘC TRONG<br />
MỐI TƯƠNG QUAN VỚI NGÔN NGỮ CỦA CÁC TÁC GIẢ KHÁC ...........53<br />
3.1. So với tác giả trước Bình Nguyên Lộc ...........................................................53<br />
<br />