intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Giá trị nội dung và nghệ thuật lời ca trong hát đám cưới của người Sán Chỉ (Khảo sát trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên)

Chia sẻ: Minh Lộ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:136

45
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu nhằm khảo sát, phân tích lời ca trong hát Sình ca đám cưới của dân tộc Sán Chỉ ở Thái Nguyên qua nội dung và phương thức nghệ thuật; qua quá trình điền dã, sưu tầm, tìm hiểu những bài hát Sình ca trong đám cưới được lưu truyền trong dân gian và những tài liệu ghi chép tay còn lưu giữ hiện nay.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Giá trị nội dung và nghệ thuật lời ca trong hát đám cưới của người Sán Chỉ (Khảo sát trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên)

  1. 9 NGUYÊN ĐẠI HỌC THÁI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGÔ HƢƠNG LIÊN I CA TRONG (KHẢO SÁT TRÊN ĐỊA BÀN T ) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thái Nguyên, 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
  2. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGÔ HƢƠNG LIÊN TRONG (KHẢO SÁT TRÊN ĐỊA BÀN T ) Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Phạm Thị Phƣơng Thái Thái Nguyên, 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
  3. chuyên môn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
  4. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trích dẫn đều có nguồn gốc rõ ràng. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn đều trung thực và chưa từng được công bố ở bất kỳ công trình nào khác. Thái Nguyên, tháng 8 năm 2014 Tác giả luận văn Ngô Hương Liên i
  5. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên và các Thầy, Cô giáo đã trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ trong suốt quá trình học tập. Tác giả xin chân thành cảm ơn các cơ quan trên địa bàn tỉ : Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉ , phòng Văn hóa Thông tin huyệ ; phòng Văn hóa Thông tin huyệ , thư viện tỉ Nguyên. Xin cả , Âu Văn Sinh... cùng gia đình đã nhiệt tình cung cấp thông tin và nhiều tư liệu quý báu. Đặc biệt, tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn: TS. . Cô luôn tận tình hướng dẫn, chỉ bảo trong suốt thời gian tác giả nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè và đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tác giả. Thái Nguyên, tháng 8 năm 2014 Tác giả luận văn Ngô Hương Liên ii
  6. MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn........................................................................................................... i Lời cam đoan ......................................................................................................ii Mục lục ..............................................................................................................iii MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1 1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 1 2. Lịch sử vấn đề ............................................................................................... 2 3. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................... 7 .................................................................................... 7 ................................................................................... 7 6. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 7 7. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 8 .......................................................................... 8 ận văn ...................................................................................... 9 ....................................................................................................... 10 ............... 10 1.1. - Nguồn gốc, tên gọi tộc người .. 10 .......................................... 14 ..................................................................14 .................................................................................15 ...............................................................................18 ............................................................................. 20 .........................................................................20 ...............................................22 1.4. – .......................................... 25 1.4.1. Hát giao duyên – cầu nối của tình yêu con người với ......25 ...........................................27 ........................................................................................................... 29 Chƣ ... 30 ................................................................................. 30 iii
  7. ............................................................................ 33 .....................................................................................33 2.2.2. Hát ứng đáp trong đám cưới ..............................................................54 ........................................................................................................... 60 CA TRONG ĐÁM CƢỚI ...................................................................... 61 .................................................................................... 61 ............................................................................................61 ...............................................................................................64 ............................................................................. 68 ......................................................................68 ........................................................................70 ....................................................................71 .............................................................................. 74 ..........................................................................................74 ................................................................................................81 .................. 83 3.4.1. Thời gian nghệ thuật ..........................................................................83 3.4.2. Không gian nghệ thuật .......................................................................87 : .......................................................................................................... 91 ...................................................................................................... 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 95 PHỤ LỤC iv
  8. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Về phƣơng diện khoa học . , trưng. trung tâm chính trị, kinh tế của khu Việt Bắc nói riêng, của vùng Đông bắc nói chung, cửa ngõ giao lưu kinh tế xã hội giữa trung du miền núi với vùng đồng bằng Bắc Bộ, tỉnh bao gồm 8 dân tộc anh em quần tụ như Dao, Tày, Nùng... trong đó có Sán Chỉ. . Trong . n . Hiện nay, Sình ca trong đám cưới đã được một số nhà nghiên cứu dịch và sưu tầm. Tuy nhiên, số lượng còn hạn chế và chưa có cái nhìn toàn diện về phương thức nội dung, nghệ thuật gian . Từ phương diện trên, chúng tôi đã tiến hành sưu tầm các bài hát đám cưới và , . Từ đó khái quát được bản sắc dân tộc và phong tục tập quán của đồng bào. 1
  9. 1.2. Về phƣơng diện thực tiễn thống của dân tộc thiểu số. Với nét đẹp về văn hóa tinh thần, hát Sình ca trong nghi lễ đám cưới đã tạo nên sức sống trường tồn, được lưu từ thế hệ này sang thế hệ khác. . Đây cũng là điều kiện để gìn giữ, bảo tồn những giá trị truyền thống của Sán Chỉ đang đứng trước nguy cơ tiếng hát bị mai một, thất lạc do phương thức lưu truyền. Qua quá trình thu thập thông tin và điền dã chúng tôi thấy việc lựa chọn tìm hiểu đề tài “ )” sẽ hơn qua việc tiếp cận loại hình văn nghệ dân gian - của dân tộc thiểu số trên , – . 2. Lịch sử vấn đề Với quá trình lao động và sản xuất lâu đời, 1945 với chính sách bảo tồn các giá trị văn hóa dân tộc, mới được quan tâm nghiên cứu, bảo tồn, gìn giữ nay có công trình nghiên cứu Dân tộc Sán Chay giới thiệu về đời sống tinh thần của người Cao Lan và Sán Ch qua kho tàng văn hóa, văn nghệ dân gian. Đó là hát Sình ca (theo tiếng Cao Lan) hoặc Xắng cọ (theo tiếng Sán Chỉ), tác giả nhấn mạnh: “Ở người S ng cộ hoặc Sắng cộ khá phổ biến, hầu như xưa kia làng nào cũng hát. Hội hát dân ca Kiên Lao diễn ra vào ngày 18 tháng 2 âm lịch tại đình làng gọi là đình Cống. Trước một, hai 2
  10. ngày vào hội đã có nhiều khách cũng là người Sán Chí từ Lạng Sơn đến, họ cùng nhau bàn bạc công việc chuẩn bị cho ngày hội” [8, tr.394] Dân tộc Cao Lan tập trung phân bố ở các tỉnh như Tuyên Quang, Quảng Ninh... trong đó hát Sình ca ở Bắc Giang đem đến một nét đặc trưng riêng qua cuốn Dân ca Cao Lan ở Bắc Giang do Ngô Văn Trụ (chủ biên), nguồn gốc của tiếng hát Sình ca “có từ rất lâu và nó trở thành một sinh hoạt văn hóa truyền thống của dân tộc Cao Lan” [36, 109]. Ở đây tác giả đã sử dụng tên gọi là Sịnh ca và phân chia các bài hát thành các loại khác nhau: “Sịnh ca Thsăn lèn (hát năm mới), (hát đối đáp hay giao duyên), Sịnh ca tò tàn (hát đố), Sịnh ca ý (hát chơi, hát trêu ghẹo nhau)” [46, tr.116 – 117] Đây là lối hát đơn điệu với ca từ phong phú, đa dạng, phản ánh mọi mặt của đời sống nhiều nhất là giao duyên và tình yêu đôi lứa. Hát Sình ca không đi cùng âm nhạc và vũ đạo. Âm điệu Sình ca nhấn nhá nên dễ đưa vào câu hát những sự việc hàng ngày nên được người Sán Chỉ - Cao Lan sử dụng như một phương tiện giao tiếp và trở thành nét văn hóa đặc sắc, giàu giá trị của hai tộc người này. Bài viết Giữ khúc dân ca cho người Sán Chỉ của tác giả Lê Quân trên báo Công an nhân dân điện tử đăng ngày 08/01/2009 có trích dẫn lời anh Lâm Văn Cựu (43 tuổi) người Sán Chỉ ở xã Nhược Bản, Bình Lộc, Lạng Sơn: “Dân Sán Chỉ ở đây tầm tuổi tôi ai mà chả biết hát Sình ca, đã hát nhiều lắm rồi, ở ngoài rừng, trên nương, đám cưới, đám hỏi, rồi giao lưu thi thố khắp nơi rồi” [52]. Cũng giống đồng bào Sán Chỉ ở Bình Liêu – Quảng Ninh, ở Lạng Sơn, người Sán Chỉ hát Sình ca như một hình thức sinh hoạt văn nghệ bình dân thường ngày và dành cho mọi đối tượng. Bài Dân ca Cao Lan đăng ngày 7/12/2007 trên báo điện tử Vĩnh Phúc viết: “Dân ca Cao Lan “có hai loại hình chính: “Sình Ca” (loại hát ban đêm, tổ chức trong nhà) và “Vèo Ca” (loại hát ban ngày, tổ chức ngoài trời). Dù là Sình Ca hay Vèo Ca thì chủ yếu vẫn mang tình cảm trữ tình, bộc lộ rõ tâm hồn 3
  11. yêu cuộc sống và khát khao hạnh phúc của lứa đôi tuổi trẻ. Có những trường hợp một bài, hát ban đêm là Sình Ca, hát ban ngày là Vèo Ca” [54]. Tư liệu của bài viết được khai thác tại nhóm người Cao Lan sinh tụ ở vùng Lập Thạch - Vĩnh Phúc. Bài viết Xã Kim Phú - Tuyên Quang bảo tồn và quảng bá những câu hát Sình Ca đăng trên báo Tuyên Quang ngày 9/3/2011 có đề cập tới việc thành lập đội văn nghệ thôn ở xã Kim Phú - Yên Sơn - Tuyên Quang. Theo các thành viên trong đội văn nghệ cho cho biết: “hát Sình ca là loại hình xướng ca truyền thống của dân tộc Cao Lan và được lưu truyền từ đời này qua đời khác theo phương thức truyền miệng. Hát Sình ca bao giờ cũng đi kèm với những điệu múa uyển chuyển, sinh động mô phỏng lại cảnh sinh hoạt đời thường của người dân như: đi tra lúa (trong điệu múa khai đèn), đi xúc tép ” [53]. Sự xuất hiện của vũ điệu trong hát Sình ca ở Tuyên Quang theo tài liệu trên là một điều đặc biệt bởi hầu hết chương trình nghiên cứu đều đưa ra những kết luận hát Sình ca là lối hát không nhạc đệm và không vũ đạo. Vũ điệu trong hát Sình ca ở Tuyên Quang có thể chỉ là một sự cải biến lối hát cổ của đội văn nghệ để phù hợp và thu hút người xem hơn. Có thể kết luận, hầu hết trên các địa bàn khác nhau, Sình ca là hình thức sinh hoạt văn nghệ phổ thông và phù hợp với nhiều đối tượng. Đây là những lời hát dành phần nhiều những người trẻ tuổi đặc biệt là thanh niên nam nữ và đều là hình thức hát không nhạc đệm và không nhạc cụ. Có thể khái quát trong nhận định của Đặng Chí Thông về hát Sình ca: “Giai điệu của nó dễ hát, tiết tấu cũng không cần đến sự chính xác cao, người ta cũng chỉ cần dựa vào những câu thơ sẵn có để hát. Sự nhấn nhá theo giai điệu không phức tạp, không có sự đột biến mà thường lặp lại sau bốn câu. Yếu tố dân dã, dễ hát ấy đáp ứng tính phổ thông của loại hình” [37, tr.37]. Một điều dễ nhận thấy nữa là ở tất cả các địa bàn cư trú khác nhau nhưng người Sán Chỉ đều tổ chức hát Sình ca trong đám cưới và coi nó là một bộ phận 4
  12. không thể thiếu trong ngày vui này. Đối với người Sán Chỉ, lễ cưới không bao giờ và không được phép vắng những câu hát Sình ca. Để làm cơ sở dẫn nhập vào giải quyết đề tài, chúng tôi đã tìm hiểu, phân tích một số nghiên cứu có nhắc đến hát Sình ca trong môi trường là lễ cưới. Có thể nói, những công trình này rất ít và mới ở cấp độ khái quát. Trong cuốn Dân tộc Sán Chay ở Việt Nam do tác giả Khổng Diễn chủ biên đã nhắc đến ở trên, tác giả đã nêu ra một vài bằng chứng để minh định vị trí cho hát Sình ca trong cưới hỏi. Từ việc chọn quan lang, chọn người đi đón dâu phải là người “biết đối đáp và hát Sình ca giỏi” [8, tr.251]. Trong các bước tiến hành những khúc hát Sình ca sẽ là quan trọng không thể thiếu để nhà trai rước cô dâu về: “Hát xin vào cổng, hát xin lên nhà, hát xin dâu trong đêm nhà trai ở lại nhà gái… ” [5, tr.253]. trong bài viết Tìm hiểu tục cưới xin của người Cao Lan xã Kim Phú, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang, tác giả Đặng Chí Thông khẳng định: “Không giống như đám cưới của các dân tộc khác chỉ nặng về nghi lễ đám cưới, đám cưới của người Cao Lan còn là dịp để các sinh hoạt văn hóa dân gian diễn ra sinh động trong đó hát Sình ca là nét văn hóa đặc sắc nhất”, “Trong đêm ngủ lại nhà cô dâu, những người có tuổi sẽ hát trước và suốt đêm đó nam nữ thanh niên hát không nghỉ” [37]. Tục cưới hỏi mới chỉ được nhắc đến một cách khái lược trong phần Tập quán cưới xin, sinh đẻ và nuôi con , nhằm làm rõ vấn đề “tổ chức xã hội” của người Sán Chay. Thông qua việc mô tả quá trình diễn ra các nghi thức, các tác giả đã chứng minh sự tương đồng trong tục cưới của người Cao Lan và Sán Chỉ như công tác chuẩn bị trước hôn nhân, các bước tiến hành, vai trò của quan lang và những nhân vật trong đoàn đưa đón dâu, những kiêng kỵ, những hành động mang ý nghĩa tâm linh như thủ tục “thu hồn”, tục “làm lễ tơ hồng”, “uống rượu tương tư”…, đồng thời cũng khẳng định những nét dị biệt là rất nhỏ. Sự tương đồng ở mức độ khái quát là điều không thể phủ nhận. Song nếu 5
  13. . Nhằm mang đến cái nhìn khái quát về đám cưới của người Sán Chỉ ở Bắc Giang, tác giả bài viết Tục cưới của người Sán Chỉ ở Sơn Động, Bắc Giang đã mô tả đám cưới của ngưới Sán Chỉ ở vùng này bao gồm ba bước: Lễ xin lá số - đặt trầu (Pá lăng lậu), lễ đặt gánh (hối măn) và lễ cưới [56, tr.52]. Tác giả bài viết đã chỉ ra điểm nổi bật trong đám cưới của tộc người này là vai trò của ông cậu trong việc tìm hiểu và giao tiếp với gia đình cô dâu cho đến trước lễ cưới. Một số bài viết khác cũng đề cập đến tộc người Sán Chỉ như: - Chu Quang Trứ, Trở lại vấn đề nguồn gốc lịch sử người Cao Lan, Tạp chí Dân tộc, số 45, 1964 [47]. - Nguyễn Nam Tiến, Về mối quan hệ tộc người giữa hai nhóm Cao Lan và Sán Chỉ, Thông báo Dân tộc học, số 1/1972, tr. 59 – 75 [41]. - Nguyễn Nam Tiến, Về nguồn gốc và quá trình di cư của người Cao Lan và Sán Chỉ, Thông báo Dân tộc học, số1/1973, tr. 41-57 [42] - Nguyễn Nam Tiến, Lại bàn về nguồn gốc và quá trình di cư của người Cao Lan và Sán Chỉ ,trong cuốn Về vấn đề xác định thành phần các dân tộc thiểu số ở Miền Bắc Việt Nam [39]. Trên cơ sở khoa học, các công trình nghiên cứu trên chưa trong . Dựa vào thực tiễn, việc tìm hiểu hát Sình ca trong đám cưới ở tỉnh Thái Nguyên là hết sức cần thiết nhằm 6
  14. , góp phần bảo tồn, gìn giữ và phát huy nền văn học dân gian vô cùng quý giá của dân tộc thiểu số này. 3. Đối tƣợng nghiên cứu - . - Nghiên cứu giá trị nội dung và nghệ thuật tiếng hát Sình ca của dân tộc Sán Chỉ trong nghi lễ đám cưới qua phương thức truyền khẩu và những văn bản chép tay còn lưu giữ hiện nay. 4. Mục đích - Sưu tầm và nội dung qua hát Sình ca trong đám cưới của dân tộc Sán Chỉ ở Thái Nguyên để thấy được sự phong phú, giàu hình ảnh của các biểu tượng nghệ thuật. - Giải mã được truyền thống văn hóa của tộc người Sán Chỉ dưới đối tượng là lời ca trong đám cưới, trên phương diện về n . - – 5. - . - . 6. Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi tư liệu nghiên cứu: - Tư liệu đã xuất bản thành sách - Tư liệu trên internet. 7
  15. - Tư liệu thu thập về tiếng hát trong đám cưới của người Sán Chỉ ở tỉnh Thái Nguyên qua quá trình điền dã 2014. * Trong khuôn khổ của luận văn thạc sỹ chúng tôi chỉ tập trung tìm hiểu “Giá trị nội dung và nghệ thuật lời ca trong đám cưới của người Sán Chỉ (Khảo sát trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên)”. 7. Phƣơng pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi sử dụng những phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp điền dã dân tộc học Đây là phương pháp chúng tôi sử dụng để thu thập lời ca, tiếng hát trong đám của người Sán Chỉ ở tỉnh Thái Nguyên. - Phương pháp phân tích, tổng hợp Từ kết quả khảo sát, thống kê bước đầu chúng tôi phân tích và tổng hợp các giá trị nội dung và nghệ thuật về lời ca trong đám cưới của người Sán Chỉ. - so sánh, đối chiếu Chúng tôi tiến hành so sánh sự tương đồng và khác biệt giữa nội dung và nghệ thuật lời ca trong đám cưới của dân tộc Sán Chỉ với một số dân tộc khác trên địa bàn (như dân tộc Sán Dìu). - Phương pháp nghiên cứu liên ngành Phương pháp này sẽ giúp cho đề tài một cách nhìn đa dạng và nhiều chiều hơn giữa mối quan hệ văn học và văn hóa. Vốn đó là sự gắn kết mật thiết, tương trợ, ràng buộc với nhau. Thông qua lời ca của người Sán Chỉ trong đám cưới ta hiểu thêm về phong tục tập quán, bản sắc của riêng của dân tộc. 8. Đóng góp mới của - Tìm hiểu một cách có hệ thống lời ca trong đám cưới của người Sán Chỉ dưới giá trị nội dung và nghệ thuật. - Sưu tầm một số bài hát còn truyền miệng và lưu giữ trong sách vở. - . 8
  16. 9. của luận văn MỞ ĐẦU NỘI DUNG ười Sán Chỉ KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 9
  17. Chƣơng 1 1.1. - Nguồn gốc, tên gọi tộc ngƣời Tộc người Cao Lan cùng với tộc người Sán Chỉ ( hay Sán Chí hoặc Sán Chới) được các nhà dân tộc học, dựa trên các tiêu chí có chung ở cả hai tộc người như nguồn gốc lịch sử, sinh hoạt văn hóa... thống nhất trong tên gọi là Sán Chay. Cuốn sách Dân tộc Sán Chay ở Việt Nam do tác giả Khổng Diễn chủ biên là công trình quy mô nhất nói về tộc người Cao Lan. Theo đó, tộc người này trước đây sinh tụ ở khu vực Dương Châu, Liêm Châu, Lôi Châu… của tỉnh Quý Châu, Quảng Đông và Quảng Tây của Trung Quốc. Họ đến Việt Nam vào khoảng cuối đời Minh, đầu đời Thanh cách đây khoảng 300 – 500 năm. Nguồn tài liệu nói về tộc người Cao Lan sớm nhất đó là Kiến văn tiểu lục của Lê Quý Đôn, viết về xứ Tuyên Quang, Lê Quý Đôn coi Cao Lan và Sơn Tử là 2 trong 7 chủng tộc Man. Một số tài liệu khác như Đại Nam nhất thống chí, Phong thổ kí Tuyên Quang, Vĩnh Yên, Quảng Yên, Thái Nguyên, Giản chí người Mán Cao Lan của Bonifacy đều xếp Cao Lan vào nhóm Mán và coi Cao Lan như những nhóm Mán khác. Sau này, vào những năm 50, 70 của thế kỉ trước các tác giả như Bùi Đình, Nguyễn Trắc Trĩ... dựa vào những ghi chép sử liệu cũ cho rằng Cao Lan cũng là Mán như các nhóm Mán khác. Gần quan điểm với các tác giả trên, các nhà nghiên cứu dân tộc học Lã Văn Lô, Lê Văn không cho rằng Cao Lan là một nhóm của Mán nhưng có thể là cùng nguồn gốc với Mán và đã phân hóa thành dân tộc riêng. Các nhà nghiên cứu đều cho rằng người Cao Lan vốn là gốc Mán có nguồn gốc từ Trung Quốc, vào cuối đời Minh gặp phải lúc loạn lạc di cư vào Việt Nam, họ mang theo yếu tố văn hóa Hán, thể hiện ở văn tự còn lưu lại trong những quyển hát Sịnh ca và sách cúng, phát âm theo thổ ngữ Quảng Đông. Khi 10
  18. vào Việt Nam, tộc người Cao Lan sống xen kẽ với người Tày – Nùng, họ đã tiếp thu ngôn ngữ, các yếu tố văn hóa của người Tày – Nùng và người Việt đã làm cho cộng đồng người Cao Lan lai hóa, xa dần tộc người khởi thủy của mình. Nhà nghiên cứu văn hóa Chu Quang Trứ phản bác lại ý kiến của một số nhà dân tộc học Lã Văn Lô, Lê Văn... Ông cho rằng người Cao Lan không phải là một nhóm của người Mán mà là một tộc người khác hẳn Mán, họ không có quan hệ máu mủ tổ tiên gì với nhau. Sau đó một số nhà dân tộc học như Đặng Nghiêm Vạn đưa ra ý kiến chỉ là một, văn hóa của họ rất gần ngành Tày. Trước khi sang Việt Nam họ đã ở Quế Châu, Khâm Châu và Dương Châu, đó là địa bàn cư trú của người Choang và người Mán. Họ di cư sang Việt Nam sau dân tộc khác nên không có ruộng, phải làm nương theo kiểu du canh du cư. Ở gần người Mán nên học chịu nhiều ảnh hưởng của văn hóa Mán, dựa vào yếu tố văn hóa đậm nét của hai tộc người Cao Lan – Sán Chỉ xếp học vào ngôn ngữ Tày – Thái. Trong công trình nghiên cứu Các dân tộc thiểu số ở Tuyên Quang các tác giả cho rằng người Cao Lan từ phía nam Trung Quốc sang Việt Nam và tới Tuyên Quang từ lâu đời. Nhà nghiên cứu dân tộc học Nguyễn Nam Tiến nhìn nhận tộc người Cao Lan và Sán Chỉ trong dân tộc Sán Chay từ nguồn gốc lịch sử, quá trình di cư, các vấn đề kinh tế, xã hội chứ không viết về từng nhóm riêng rẽ hoặc Cao Lan, hoặc Sán Chỉ. Trong 30 – 40 năm trở lại đây, những công trình nghiên cứu cho rằng Cao Lan – Sán Chỉ là một dân tộc với tên gọi là Sán Chay tiêu biểu là ý kiến của nhà nghiên cứu Đặng Nghiêm Vạn. Ông đưa ra nhận định: “Dân tộc Cao Lan – Sán Chí chỉ là một, chịu ảnh hưởng của văn hóa Việt – Hán và Mán. Nhóm Cao Lan sang Việt Nam sớm hơn, nay nói thứ tiếng thuộc ngôn ngữ Tày - Thái. Nhưng họ lại ca hát bằng tiếng Sán Chí là thổ ngữ của Hán phương Nam. 11
  19. Người Cao Lan tự gọi mình là Hờn Chùng (tiếng gọi của bộ phận người Choang ở Quảng Tây thuộc ngôn ngữ Tày – Thái)”. Dựa vào tiếng nói hiện nay, vào sự quan hệ, yếu tố văn hóa đậm nét xếp họ vào ngôn ngữ Tày – Thái. Qua bài viết Lại bàn về mối quan hệ giữa hai nhóm Cao Lan – Sán Chỉ tác giả Nguyễn Nam Tiến dựa trên các đặc điểm về sinh hoạt và văn hóa; quan hệ dòng họ, hôn nhân; ngôn ngữ đã đưa ra quan điểm: “Báo cáo của chúng tôi là bản tường trình về những kết quả đã đạt được và chứng minh rằng, có thể coi Cao Lan – Sán Chỉ là một danh mục trong thành phần các dân tộc ở miền Bắc nước ta” [tr.35]. Theo ông dân tộc Sán Chay là sự hợp nhất của hai nhóm Cao Lan – Sán Chỉ họ còn có tên tự gọi là Sán Chấy, Sán Chới, Sơn Tử (người ở rừng) bên cạnh tên Hờn Bạn (người sống ở bản). Theo cuốn Dân tộc học đại cương của Lê Sỹ Giáo, Sán Chỉ l nằm trong dân tộc Sán Chay là sự hợp nhất của người Cao Lan và Sán Chỉ. Như vậy, Sán Chỉ là một tộc người khu biệt với những nhóm người khác, họ có những đặc trưng văn hóa riêng không thể lẫn với bất kì dân tộc nào. Chính điều đó đã khiến Sán Chỉ trở nên độc lập dù được xếp chung với người Cao Lan thành dân tộc Sán Chay trong danh mục các dân tộc Việt Nam. Trong đề cương dự án Điều tra xác định thành phần các dân tộc ở Việt Nam của PGS.TS Khổng Diễn được đề cập trong tác phẩm Góp phần nghiên cứu dân tộc học Việt Nam của GS.TS Phan Hữu Dật cho rằng: “Dân tộc Sán Chay bao gồm hai nhóm địa phương là Cao Lan, nói tiếng Tày – Thái và Sán Chỉ nói tiếng Quan Hỏa, nghĩa là một dân tộc nhưng nói hai ngôn ngữ khác nhau”. Ông khẳng định, vấn đề bảo tồn danh mục 54 dân tộc anh em trên mảnh đất hình chữ S, nghĩa là không tranh luận về việc có nên hay không nên hợp nhất hai nhóm người Cao Lan và Sán Chỉ dù họ nói hai thứ ngôn ngữ khác nhau “Trong trường hợp ngôn ngữ không còn là tiêu chí, dân tộc vẫn đang còn là dân tộc” [7, tr.373]. 12
  20. Tác giả Phan Hữu Dật trong tác phẩm Góp phần nghiên cứu dân tộc học Việt Nam khi tiến hành phân chia ngữ hệ cũng đã chia Ngữ chi Hán nằm trong Ngữ hệ Hán – Tạng bao gồm ngôn ngữ các dân tộc Hoa, Sán Dìu, Ngái, bộ phận Sán Chỉ của dân tộc Sán Chay. Như vậy Sán Chỉ nằm trong ngữ hệ Hán – Tạng không có một liên quan nào đến Cao Lan nằm trong ngữ hệ Tày – Thái. Cũng đồng quan điểm với tác giả Phan Hữu Dật, nhà dân tộc học Đặng Nghiêm Vạn viết: “Dân tộc Cao Lan – Sán Chí chỉ là một. Nhóm Cao Lan sang Việt Nam sớm hơn, nay nói thứ tiếng thuộc ngôn ngữ Tày – Thái. Nhưng họ lại ca hát bằng tiếng Sán Chí, là một thứ tiếng thổ ngữ Hán Phương Nam. Hai nhóm Cao Lan và Sán Chí dù có một số nét văn hóa gần với nhau nhưng có nguồn gốc từ hai ngữ hệ khác nhau” [48, tr.75]. rong tác phẩm Giáo trình dân tộc học Đông Dương của A.Bonifacy (xuất bản năm 1919) gọi dân tộc Sán Chay là Cao Lan hay Son ti. Nhiều ý kiến không tán đồng quan điểm này và cho rằng Cao Lan – Sán Chỉ phải là hai dân tộc riêng biệt. Trên thực tế, Cao Lan và Sán Chỉ được phân biệt bằng tiếng nói. Tiếng Cao Lan gần với ngôn ngữ Tày (nhóm Tày - Thái), tiếng Sán Ch gần gũi với tiếng Quảng Đông (nhóm Hán Quảng Đông). Việc gọi – ứu cũng đã có sự trái chiều, tiêu biểu đó là nhà nghiên cứu Nguyễn Nam Tiến. Trong những năm 1970 – 1975 khi thực hiện việc xác định thành phần dân tộc, ông chủ trương xếp hai nhóm này vào một dân tộc như trên đã nêu. Nhưng hơn hai mươi năm qua, từ nhiều kiểm nghiệm thực tiễn, ông đã thừa nhận việc gộp hai nhóm Cao Lan – Sán Chỉ vào một dân tộc Sán Chay là chưa hợp lí. 13
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2