intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp: Đề xuất giải pháp quản lý an toàn vệ sinh, lao động cho làng nghề, nghiên cứu trường hợp làng nghề gỗ La Xuyên, Ý Yên, Nam Định

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:107

15
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn "Đề xuất giải pháp quản lý an toàn vệ sinh, lao động cho làng nghề, nghiên cứu trường hợp làng nghề gỗ La Xuyên, Ý Yên, Nam Định" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đánh giá được thực trạng công tác an toàn vệ sinh, lao động tại các làng nghề; Đề xuất mô hình quản lý an toàn vệ sinh, lao động cho các làng nghề trên cơ sở áp dụng thí điểm trường hợp làng nghề gỗ La Xuyên, Ý Yên, Nam Định.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp: Đề xuất giải pháp quản lý an toàn vệ sinh, lao động cho làng nghề, nghiên cứu trường hợp làng nghề gỗ La Xuyên, Ý Yên, Nam Định

  1. TRƢỜN ỌC C N O N BÙ T Ị T Á Ề XUẤT Ả P ÁP QUẢN LÝ AN TO N VỆ S N LAO ỘN C O CÁC L N N Ề, N ÊN CỨU TRƢỜN ỢP L N N Ề Ỗ LA XUYÊN, Ý YÊN, NAM ỊN LUẬN VĂN T C SĨ QUẢN LÝ AN TO N V SỨC K ỎE N ỀN ỆP MÃ SỐ: 8340417 N ƢỜ ƢỚN DẪN K OA ỌC: S.TS. LÊ VÂN TRÌNH NỘ , NĂM 2022
  2. LỜ CAM OAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ với tiêu đề: “Đề xuất giải pháp quản lý an toàn vệ sinh, lao động cho làng nghề, nghiên cứu trường hợp làng nghề gỗ La Xuyên, Ý Yên, Nam Định” là công trình nghiên cứu độc lập do tác giả thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của GS.TS. Lê Vân Trình. Luận văn chƣa đƣợc công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào. Các số liệu, nội dung đƣợc trình bày trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, hợp lệ và đảm bảo tuân thủ các quy định về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Tôi xin chịu trách nhiệm về toàn bộ nội dung của luận văn thạc sĩ. Tác giả luận văn Bùi Thị Thái
  3. LỜ CẢM ƠN Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu cùng toàn thể các thầy, cô giáo Trƣờng Đại học Công đoàn đã tận tình giảng dạy, tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập và rèn luyện tại trƣờng. Em xin cảm ơn lãnh đạo cùng các thầy cô giáo khoa Sau đại học và khoa An toàn lao động và sức khoẻ nghề nghiệp đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp. Em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Lê Vân Trình cho em ý tƣởng và đã luôn tận tình hƣớng dẫn, động viên em trong suốt quá trình hoàn thành luận văn. Em cũng trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Cục An toàn lao động, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình em học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Trân trọng !
  4. MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu, hình, sơ đồ MỞ ẦU............................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................. 1 2. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu của đề tài .................................................... 4 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 4 4. Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................................. 5 5. Đóng góp của đề tài nghiên cứu ....................................................................... 5 6. Kết cấu của luận văn ........................................................................................ 6 Chƣơng 1. TỔN QUAN CHUNG ..................................................................... 7 1.1. Công tác quản lý An toàn vệ sinh lao động và Sức khỏe nghề nghiệp của Tổ chức Lao động Quốc tế ( LO) .............................................................. 7 1.2. ệ thống quản lý An toàn vệ sinh lao động tại một số nƣớc trên thế giới........................................................................................................................ 9 1.2.1. ệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động OHSAS 18001:2007 ............. 9 1.2.2. Tiêu chu n oa K về hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động ANSI Z10...................................................................................................................... 10 1.2.3. ệ thống quản lý An toàn và sức khỏe nghề nghiệp - ISO 45001:2018 . 11 1.3. ệ thống quản lý An toàn vệ sinh lao động ở Việt Nam ....................... 11 1.4. Báo cáo về tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng năm của Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội ........................................................... 14 1.5. Các vấn đề về pháp luật ............................................................................ 15 1.5.1. ệ thống văn bản quy phạm pháp luật và các văn bản hƣớng dẫn về công tác An toàn, vệ sinh lao động .................................................................... 15 1.5.2. Chính sách của Nhà nƣớc về an toàn, vệ sinh lao động........................... 17
  5. 1.5.3. Quy định pháp luật đối với ngƣời lao động làm việc không theo hợp đồng lao động ..................................................................................................... 17 1.5.4. Công tác chỉ đạo điều hành của các cấp, các ngành ................................ 20 1.6. Quy trình triển khai các hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động ......... 21 Tiểu kết chƣơng 1 ............................................................................................. 23 Chƣơng 2. T ỰC TR N C N TÁC AN TO N, VỆ S N LAO ỘN T CÁC L N N Ề NÓ C UN V L N N Ề Ỗ LA XUYÊN, XÃ YÊN N N , UYỆN Ý YÊN, TỈN NAM ỊN NÓ R ÊN .......................... 25 2.1. Thực trạng công tác An toàn vệ sinh lao động tại các làng nghề ......... 25 2.1.1. Tình hình tai nạn lao động ....................................................................... 28 2.1.2. Tình hình chung về công tác an toàn vệ sinh lao động khi thực hiện các mô hình ............................................................................................................... 30 2.1.3. Thực trạng công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về an toàn vệ sinh lao động tại các làng nghề .................................................................................. 35 2.1.4. Thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát thực hiện chính sách an toàn vệ sinh lao động tại các làng nghề ......................................................... 37 2.2. Thực trạng công tác An toàn, vệ sinh lao động trên địa bàn triển khai nghiên cứu ......................................................................................................... 38 2.3. Một số khó khăn, nguyên nhân và thách thức ....................................... 42 2.3.1. Một số khó khăn ....................................................................................... 42 2.3.2. Nguyên nhân ............................................................................................ 44 2.3.3. Những vấn đề thách thức trong công tác an toàn vệ sinh lao động ............... 45 Tiểu kết chƣơng 2 ............................................................................................. 49 Chƣơng 3. TR ỂN K A ÁP DỤN Ệ T ỐN QUẢN LÝ AN TO N VỆ SN LAO ỘN T L N N Ề Ỗ LA XUYÊN, XÃ YÊN N N , UYỆN Ý YÊN, TỈN NAM ỊN V Ề XUẤT MỘT SỐ Ả P ÁP QUẢN LÝ AN TO N VỆ S N LAO ỘN P Ù ỢP .................................. 50 3.1. Triển khai áp dụng hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động tại làng nghề gỗ La Xuyên, xã Yên Ninh, huyện Ý Yên, tỉnh Nam ịnh ......... 50
  6. 3.1.1. oạt động 1: Khảo sát, đánh giá nhu cầu và lựa chọn hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động phù hợp....................................................................... 50 3.1.2. Hoạt động 2: Tƣ vấn, hƣớng dẫn, huấn luyện.......................................... 63 3.1.3. oạt động 3: Tuyên truyền nâng cao nhận thức về an toàn vệ sinh lao động tại xã .......................................................................................................... 68 3.1.4. oạt động 4: Kiểm tra, giám sát thực hiện .............................................. 70 3.1.5. oạt động 5: Đánh giá hiệu quả và đề xuất hoàn thiện mô hình................... 72 3.2. ề xuất một số giải pháp quản lý an toàn vệ sinh lao động phù hợp với các làng nghề ở Việt Nam .......................................................................... 78 3.2.1. oàn thiện cơ chế, chính sách an toàn vệ sinh lao động phù hợp với nền kinh tế thị trƣờng ................................................................................................ 78 3.2.2. Tuyên truyền, huấn luyện, giáo dục nâng cao nhận thức, kỹ năng và sự tuân thủ pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động ................................................. 81 3.2.3. Phát triển mạng lƣới quản lý và hỗ trợ thực hiện chính sách an toàn vệ sinh lao động cho lao động phi chính thức tại các làng nghề ............................ 82 3.2.4. Đ y mạnh thanh tra, kiểm tra, giám sát an toàn vệ sinh lao động tại các cơ sở sản xuất trong các làng nghề .................................................................... 85 3.2.5. Tƣ vấn, hỗ trợ áp dụng các biện pháp kỹ thuật phòng chống tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ..................................................................................... 87 3.3. ề xuất một số giải pháp quản lý an toàn vệ sinh lao động phù hợp với nghề gỗ La Xuyên, xã Yên Ninh huyện Ý Yên, Nam ịnh .................... 89 Tiểu kết chƣơng 3 ............................................................................................. 91 KẾT LUẬN V K UYẾN N Ị .................................................................. 92 DAN MỤC T L ỆU T AM K ẢO ............................................................. 97
  7. DAN MỤC C Ữ V ẾT TẮT ATSKMT :An toàn – Sức khỏe – Môi trƣờng ATVSLĐ :An toàn – Vệ sinh lao đông HSE : Sức khỏe – An toàn – Môi trƣờng ILO : International Labour Organization – Tổ chức Lao động Quốc tế LĐTBX : Lao động – Thƣơng binh và Xã hội LĐ : Lao động NLĐ : Ngƣời lao động NSDLĐ : Ngƣời sử dụng lao động OSH : Occupational Safety and Health – An toàn – vệ sinh lao động OSHMS : Occupational Safety and Health Management Systems – ệ thống quản lý an toàn - vệ sinh lao động QLATVSLĐ : Quản lý an toàn – vệ sinh lao động TNLĐ : Tai nạn lao động
  8. DAN MỤC BẢN , B ỂU Ồ Bảng Bảng 2.1. Thống kê tai nạn lao động từ các doanh nghiệp ................................28 Bảng 2.2. Tử vong do tai nạn lao động theo nghề nghiệp giai đoạn 2011-2015 ....28 Bảng 2.3: Tỷ lệ ngƣời lao động làng nghề phải tiếp xúc với các yếu tố tác hại nghề nghiệp........................................................................................36 Bảng 3.1: ệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động của xã Yên Ninh ...........52 Bảng 3.2. Tiêu chí và kết quả lựa chọn doanh nghiệp/cơ sở sản xuất tham gia .....57 Bảng 3.3. Danh sách doanh nghiệp, cơ sở sản xuất cam kết tham gia ..............57 Bảng 3.4. Kết quả phỏng vấn 20 chủ doanh nghiệp/cơ sở sản xuất tham gia ..58 Bảng 3.5. Lịch phát các chuyên mục về an toàn vệ sinh lao động trên đài truyền thanh xã ..................................................................................69 Bảng 3.6. oạt động cải thiện an toàn vệ sinh lao động của các doanh nghiệp/cơ sở sản xuất tại làng nghề trƣớc và sau khi nhận các tƣ vấn, hƣớng dẫn ..................................................................................74 Bảng 3.7. Lựa chọn lực lƣợng tƣ vấn theo vị trí việc làm .................................89 Biểu đồ Biểu đồ 2.1. Số lƣợng lao động tham gia nghề gỗ mỹ nghệ ..............................41
  9. DAN MỤC ÌN VẼ, SƠ Ồ Hình ình 1.1. Máy tiện trong chế tác gỗ mỹ nghệ ....................................................29 ình 2.1. Bản đồ hành chính xã Yên Ninh, Ý Yên – Nam Định.......................38 ình 3.1: Máy đục CNC trong chế tác gỗ mỹ nghệ...........................................59 ình 3.2. Khâu đánh bóng, sơn màu, vecni .......................................................60 ình 3.3. Một số hình ảnh trƣớc và sau khi thực hiện áp dụng hệ thống quản lý ........................................................................................................67 Hình 3.4. ệ thống quạt hút đƣợc đầu tƣ mới tại cơ sở sản xuất gỗ mỹ nghệ ..72 ình 3.5. ội thảo tổng kết triển khai hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động ...................................................................................................73 Sơ đồ Sơ đồ 1.1. ệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động theo LO-OSH 2001 ......8 Sơ đồ 1.2. ệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động O SAS 18001:2007 của Anh Quốc ......................................................................................9 Sơ đồ 1.3. ệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động ANS Z10 của oa K ..... 10 Sơ đồ 1.4. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật an toàn vệ sinh lao động ....15 Sơ đồ 2.1. Thực hiện các hoạt động hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động .....21 Sơ đồ 2.2. ệ thống quản lý cho 3 loại hình làng nghề .....................................34 Sơ đồ 3.1. ƣớng dẫn kiểm soát mối nguy theo quy trình sản xuất sản ph m đồ gỗ mỹ nghệ tại cơ sở/doanh nghiệp ..............................................66 Sơ đồ 3.2. Mô hình quản lý và hỗ trợ thực hiện an toàn vệ sinh lao động trong các làng nghề .....................................................................................83
  10. 1 MỞ ẦU 1. Lý do chọn đề tài “Làng nghề với những vấn đề về ô nhi m môi trƣờng ONMT , sức khoẻ cộng đồng, tai nạn lao động là khái niệm rất đ c trƣng của Việt Nam. Một số nƣớc Nam và Đông Nam ví dụ Bangladesh, Thailand, Lào, v.v. cũng có các làng nghề chuyên sản xuất hàng thủ công. Sản xuất quy mô công nghiệp thƣờng là các doanh nghiệp nhỏ ho c siêu nhỏ n m xen lẫn vào các khu dân cƣ, ho c tập trung trong các cụm công nghiệp ví dụ nhƣ ở n Độ cũng gây những vấn đề ô nhi m và sức khoẻ nhƣ ở Việt Nam. Tuy nhiên các doanh nghiệp nhỏ này có đóng góp không nhỏ vào phát triển kinh tế của đất nƣớc. Ví dụ: n Độ, với mức đóng góp 40% vào sản lƣợng công nghiệp của đất nƣớc và 35% để xuất kh u trực tiếp, công nghiệp quy mô nhỏ đã đạt đƣợc những mốc quan trọng cho sự phát triển công nghiệp của n Độ. Vấn đề an toàn, vệ sinh lao động và ô nhi m môi trƣờng làng nghề và nông thôn đang ngày càng trở lên nổi cộm. Theo số liệu của Bộ NN&PTNT tính đến 31/12/2016 cả nƣớc có 1864/5411 làng nghề, làng nghề truyền thống đã đƣợc công nhận. Có đến 60% các làng nghề tập trung khu vực phía Bắc nhƣ: à Nội, Bắc Ninh, ƣng Yên, Thái Bình, Nam Định,… Miền Trung chiếm khoảng 23,6% tập trung chủ yếu ở các tỉnh nhƣ Quảng Nam, Thừa Thiên Huế và miền Nam chiếm khoảng 16,6%, tập trung chủ yếu ở các thành phố Cần Thơ, tỉnh Đồng Nai, Bình Dƣơng. Bảo đảm AT-VSLĐ trong sản xuất ở nông thôn còn yếu, nhất là nơi có làng nghề. Tình hình tai nạn lao động và bệnh tật chƣa đƣợc kiểm soát. Số lƣợng các điểm nóng về ô nhi m môi trƣờng trong nông thôn ngày càng nhiều. Tai nạn lao động phổ biến là điện giật, va đập, máy cuốn kéo một bộ phận cơ thể. Nguyên nhân chủ yếu là do công nghệ lạc hậu, công tác AT-VSLĐ chƣa đƣợc quan tâm đầy đủ, năng lực và ý thức tuân thủ kỷ luật của ngƣời lao động thấp. Theo kết quả của một dự án giữa Tổ chức Lao động quốc tế và Cục An toàn Lao động, trong số 36 triệu
  11. 2 lao động khu vực phi chính thức, có khoảng 10% lao động trẻ từ 18-24 tuổi làm việc tại khu vực làng nghề cần tập huấn về an toàn, môi trƣờng lao động. Nhiều nghiên cứu đã cho thấy có sự liên quan giữa ô nhi m môi trƣờng lao động cũng nhƣ môi trƣờng xung quanh đến sức khoẻ của ngƣời dân. Theo một nghiên cứu thì tuổi thọ trung bình của ngƣời dân làng nghề tái chế kim loại thấp hơn khoảng gần 10 tuổi so với bình quân chung toàn quốc. Số ngƣời ở làng nghề bị chết do ung thƣ phổi, gan, dạ dày chiếm tỷ lệ rất cao, cao hơn do các bệnh khác và có tỷ lệ cao hơn so với các làng làm nông nghiệp. Cho tới nay, đã có 02 Chƣơng trình mục tiêu quốc gia: Chƣơng trình mục tiêu quốc gia khắc phục ô nhi m và cải thiện môi trƣờng giai đoạn 2012 – 2015 với mục tiêu đầu tiên là khắc phục ô nhi m và cải thiện môi trƣờng đối với 47 làng nghề đang bị ô nhi m môi trƣờng đ c biệt nghiêm trọng và Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020. Theo số liệu báo cáo của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội Thông báo tình hình tai nạn lao động năm 2020 Số 565/TB-LĐTBX ngày 03/3/2021 . Trên toàn quốc đã xảy ra 7.473 vụ tai nạn lao động TNLĐ làm 7.649 ngƣời bị nạn, cụ thể: - Số ngƣời chết: 661 ngƣời; - Số vụ TNLĐ chết ngƣời: 629 vụ; - Số ngƣời bị thƣơng n ng: 1.617 ngƣời; - Nạn nhân là lao động nữ: 2.510 ngƣời; - Số vụ TNLĐ có hai ngƣời bị nạn trở lên: 74 vụ. Trong đó, khu vực không có quan hệ lao động xảy ra 907 vụ TNLĐ làm 961 ngƣời lao động làm việc không theo hợp đồng lao động bị nạn cụ thể: - Số ngƣời chết: 305 ngƣời; - Số vụ TNLĐ chết ngƣời: 290 vụ; - Số vụ TNLĐ có 2 ngƣời bị nạn trở lên: 37 vụ; - Số ngƣời bị thƣơng n ng: 280 ngƣời; - Nạn nhân là lao động nữ: 214 ngƣời.
  12. 3 Luật AT-VSLĐ bắt đầu có hiệu lực từ năm 2016, một trong những vấn đề lớn mà Luật quán xuyến là công tác AT-VSLĐ cho khu vực không có quan hệ lao động, mà trong khu vực này lao động nông nghiệp, trong đó có các làng nghề chiếm đa số cần phải đƣợc quan tâm. Tuy nhiên, cho đến nay chúng ta chƣa có một bộ phận nào theo dõi và quản lý công tác ATVSLĐ trong khu vực này (các bộ ngành chỉ quản lý và theo dõi công tác này trong các doanh nghiệp, nơi có quan hệ lao đông; kể cả Bộ LĐTBXH và các sở . Do đó, việc xây dựng đƣợc mô hình quản lý AT-VSLĐ cho các làng nghề sẽ giúp cho các làng nghề làm tốt công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nông dân, góp phần thực hiện chủ trƣơng hiện đại hóa nông thôn và ly nông nhƣng không ly hƣơng của Đảng và nhà nƣớc ta. La Xuyên là làng nghề mộc truyền thống, nổi tiếng với những sản ph m đồ gỗ điêu khắc, đồ gỗ mỹ nghệ thuộc xã Yên Ninh, huyện Ý Yên, Nam Định. iện nay công việc sản xuất và chế biến đồ gỗ mỹ nghệ không chỉ ở xã Yên Ninh mà đã nhân rộng sang một số xã lân cận. Sản ph m đồ gỗ mỹ nghệ nổi tiếng tại đây nhƣ hƣơng án, bát biểu, tƣợng, võng, sập gụ, tủ chè, tƣợng rồng và ngày càng phát triển phong phú và đa dạng theo nhu cầu thị trƣờng. Sự phát triển của nghề gỗ mỹ nghệ ngày càng có vai trò hết sức quan trọng đối với sinh kế của các hộ gia đình trong xã Yên Ninh, đ c biệt với lực lƣợng lao động có trình độ văn hóa thấp và các hộ gia đình thiếu đất sản xuất. Bên cạnh những dịch chuyển tích cực về đời sống kinh tế là những rủi ro và khó khăn mà các cơ sở sản xuất, hộ gia đình trong làng nghề đang phải đối m t về ô nhi m tiếng ồn, không khí, rủi ro về mất an toàn lao động…, do bởi hoạt động của các hộ sản xuất kinh doanh tại các làng nghề từ trƣớc đến nay còn mang đậm tính tự phát, chủ yếu chạy theo nhu cầu và thị hiếu của thị trƣờng. iểu biết và mối quan tâm của các hộ về pháp luật kinh doanh, các quy định về sử dụng lao động, vệ sinh an toàn lao động, các quy định về môi trƣờng, phòng chống cháy nổ… của hộ sản xuất rất hạn chế và đây là những
  13. 4 thách thức lớn đối với địa phƣơng trong định hƣớng xây dựng phát triển bền vững của làng nghề. Từ những thực tế trên cho thấy, việc nghiên cứu, đề xuất giải pháp quản lý an toàn, vệ sinh lao động cho làng nghề nói chung và cụ thể nghiên cứu trƣờng hợp làng nghề gỗ La Xuyên, xã Yên Ninh, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định là việc làm rất cần thiết. Đây cũng chính là nội dung trọng tâm trong luận văn cao học mà em lựa chọn thực hiện. 2. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục tiêu * Mục tiêu chung: Cải thiện điều kiện làm việc; ngăn ch n tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, nh m bảo vệ sức khỏe ngƣời lao động trong các làng nghề. * Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá đƣợc thực trạng công tác ATVSLĐ tại các làng nghề; - Đề xuất mô hình quản lý ATVSLĐ cho các làng nghề trên cơ sở áp dụng thí điểm trƣờng hợp làng nghề gỗ La Xuyên, Ý Yên, Nam Định. 2.2. Nội dung nghiên cứu - Tổng quan kinh nghiệm trong nƣớc và quốc tế về công tác quản lý ATVSLĐ, đ c biệt đối với khu vực không có quan hệ lao động và làng nghề. - Đánh giá thực trạng công tác an toàn, vệ sinh lao động tại các làng nghề nói chung và làng nghề gỗ La Xuyên, xã Yên Ninh huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định nói riêng. - Đề xuất một số giải pháp quản lý ATVSLĐ phù hợp với các làng nghề ở Việt Nam. Áp dụng cụ thể cho trƣờng hợp làng nghề gỗ La Xuyên, xã Yên Ninh huyện Ý Yên, Nam Định. 3. ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu * Đối tƣợng nghiên cứu: Công tác An toàn, vệ sinh lao động tại các làng nghề.
  14. 5 * Phạm vi nghiên cứu: Làng nghề nói chung và làng nghề gỗ La Xuyên, xã Yên Ninh huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định nói riêng. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu - h ng ph p nghiên c u t i li u: về tiêu chí đánh giá, các Chỉ thị giám sát và đánh giá, các phƣơng pháp xây dựng tiêu chí, các tiêu chu n liên quan đến AT-VSLĐ BVMT, các hệ thống quản lý AT-VSLĐ và môi trƣờng hiện đƣợc sử dụng trên thế giới và ở Việt Nam. ồi cứu các tài liệu, số liệu về hiện trạng AT-VSLĐ BVMT tại các làng nghề ở Vệt Nam. Các nguồn thông tin để hồi cứu là thƣ viện của Bộ K CN và Viện B LĐ, số liệu của Tổng cục Môi trƣờng, Liên hiệp hội K KT, các doanh nghiệp và các thông tin điện tử. - h ng ph p điều tra, khảo s t: Xây dựng mẫu phiếu điều tra, khảo sát phát cho ngƣời lao động tại các làng nghề, chủ cơ sở sản xuất kinh doanh, trực tiếp hƣớng dẫn ngƣời đƣợc phát phiếu và thu lại về đủ phiếu điều tra, khảo sát. Tổng hợp số liệu đã đƣợc điều tra, khảo sát. - hân t ch v t ng h p: số liệu hồi cứu, từ đó lựa chọn các yếu tố đ c trƣng về AT-VSLĐ BVMT tại các làng nghề, lựa chọn phƣơng pháp tổng hợp các chỉ số để xây dựng đƣợc bức tranh về AT-VSLĐ BVMT tại các làng nghề để từ đó có đƣợc các kiến nghị cải thiện phù hợp. 5. óng góp của đề tài nghiên cứu oàn thiện hệ thống báo cáo, thống kê tai nạn lao động; xây dựng mô hình tƣ vấn hỗ trợ pháp luật an toàn, vệ sinh lao động đối với ngƣời lao động làm việc không theo hợp đồng lao động. Mở rộng áp dụng hệ thống quản lý an toàn, vệ sinh lao động trong làng nghề. Áp dụng các hệ quản lý ATVSLĐ là đ y mạnh hiệu quả việc phổ biến, giáo dục, huấn luyện pháp luật lao động về ATLĐ cho các cán bộ quản lý, NSDLĐ và NLĐ, làm thay đổi nhận thức thái độ và hành vi của NSDLĐ và NLĐ tại cơ sở sản xuất, doanh nghiệp; đồng thời phát động phong trào quần chúng thi đua làm tốt công tác ATVSLĐ đến từng các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất làng nghề.
  15. 6 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, giải pháp, kiến nghị và danh mục tài liệu tham khảo luận văn bao gồm: Ch ng 1: T ng quan chung Ch ng 2: Thực trạng công tác an toàn, v sinh lao động tại các làng nghề nói chung và làng nghề gỗ La Xuyên, xã Yên Ninh huy n Ý Yên, tỉnh Nam Định nói riêng. Ch ng 3: Triển khai p dụng h thống quản lý an to n, v sinh lao động tại làng nghề gỗ La Xuyên, xã Yên Ninh huy n Ý Yên, tỉnh Nam Định và đề xuất một số giải pháp quản lý an toàn, v sinh lao động phù h p.
  16. 7 Chƣơng 1 TỔN QUAN CHUNG 1.1. Công tác quản lý An toàn vệ sinh lao động và Sức khỏe nghề nghiệp của Tổ chức Lao động Quốc tế ( LO) Việt Nam đã phê chu n, gia nhập 21 Công ƣớc của LO, với 12 Công ƣớc liên quan trực tiếp đến công tác an toàn, vệ sinh lao động, đ c biệt là Công ƣớc số 155 về an toàn lao động, vệ sinh lao động và môi trƣờng làm việc 1981 và Công ƣớc số 187 về cơ chế tăng cƣờng công tác an toàn, vệ sinh lao động năm 2006 , Công ƣớc số 144 về tham khảo ý kiến ba bên nh m xúc tiến việc thi hành các tiêu chu n lao động quốc tế năm 1976 . Công ƣớc số 187 có hiệu lực với Việt Nam kể từ ngày 16/5/2014 đã quy định các nƣớc thành viên phải chủ động các bƣớc để tiến đến môi trƣờng lao động an toàn và lành mạnh thông qua chính sách, hệ thống và chƣơng trình quốc gia về ATVSLĐ phù hợp. Năm 2001, ILO đã xây dựng ƣớng dẫn về ệ thống quản lý ATVSLĐ, ILO - OSH 2001, nh m giúp chính phủ các nƣớc, ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động tăng cƣờng hiệu quả thực hiện công tác ATVSLĐ trong các tổ chức, doanh nghiệp. ệ thống quản lý ATVSLĐ trong các tổ chức sản xuất đƣợc xây dựng trên cơ sở chu trình Deming là các khâu: oạch định – Thực hiện – Kiểm tra – ành động Plan - Do – Check – Act). ệ thống quản lý ATVSLĐ LO khuyến nghị chính là kết quả đúc rút kinh nghiệm thực tế đa dạng ở nhiều nƣớc, từ đó xây dựng thành một hệ thống khuyến nghị mang tính mục tiêu tác động tích cực trong việc giảm thiểu nguy cơ cũng nhƣ hợp lý hóa quá trình và tăng năng suất lao động, làm việc cho các khuyến nghị của LO ngày càng đƣợc phổ biến rộng rãi và hình thành xu thế hội nhập của các nƣớc đang phát triển. Mục tiêu của hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động là góp phần bảo vệ ngƣời lao động khỏi các nguy cơ rủi ro và dần tiến tới loại trừ TNLĐ, BNN và giảm tỷ lệ tử vong liên quan đến quá trình lao động. Khuyến nghị của LO có giá trị tham khảo và sử dụng trực tiếp
  17. 8 trong việc hình thành khung hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động cấp quốc gia cho các nƣớc. LO đã áp dụng nguyên tắc đồng thuận và vai trò của tổ chức 3 bên: Tổ chức đại diện cho chính phủ, tổ chức đại diện cho ngƣời sử dụng lao động và tổ chức đại diện cho ngƣời lao động tổ chức Công đoàn . Quan hệ 3 bên này đem lại sức mạnh, tính mềm dẻo và cơ sở nền tảng phù hợp cho sự phát triển văn minh công nghiệp và văn hóa cạnh tranh bền vững cho mọi cơ sở sản xuất. ƣớng dẫn của LO đã nêu rõ quan điểm ATVSLĐ bao gồm việc tuân thủ các yêu cầu về ATVSLĐ theo đúng pháp luật và các quy định của quốc gia là trách nhiệm và nghĩa vụ của NSDLĐ. NSDLĐ cần chỉ đạo và cam kết thực hiện các hoạt động ATVSLĐ và tạo điều kiện để thiết lập TATVSLĐ tại cơ sở. ƣớng dẫn chỉ rõ khung quốc gia về hệ thống quản lý ATVSLĐ mà LO khuyến nghị bao gồm 3 yếu tố chỉ đạo: Chính sách Quốc gia, hƣớng dẫn quản lý Nhà nƣớc và hƣớng dẫn triển khai thực hiện. Chính sách Tổ chức oạch định và ành động thực hiện để cải tiến Đánh giá Sơ đồ 1.1. ệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động theo LO-OSH 2001 Nguồn: [9]
  18. 9 1.2. ệ thống quản lý An toàn vệ sinh lao động tại một số nƣớc trên thế giới 1.2.1. ệ th ng quản l an toàn vệ sinh lao động OHSAS 18001:2007 ệ thống quản lý ATVSLĐ O SAS 18001:2007 có tên tiếng Anh là Occupational Health and Safety Assessment Series Chuỗi đánh giá an toàn và vệ sinh lao động là tiêu chu n về các yêu cầu đối với một hệ thống quản lý ATVSLĐ, có khả năng giúp tổ chức kiểm soát đƣợc rủi ro và nâng cao hiệu quả hoạt động ATVSLĐ, do Viện tiêu chu n Anh xây dựng và phát hành. Tuy nhiên, đây không phải là tiêu chu n quốc gia của Anh. Sơ đồ 1.2. ệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động O SAS 18001:2007 của Anh Quốc Nguồn: [19] Theo mô hình này thì hệ thống quản lý ATVSLĐ ở một tổ chức gồm có 5 thành phần xem hình 4 : - Chính sách ATVSLĐ O S Policy ; - oạch định (Planning);
  19. 10 - Thực hiện và điều hành mplementation and Operation ; - Kiểm tra và hành động khắc phục (Checking); - Xem x t của lãnh đạo Management review . 1.2.2. iêu chu n oa về hệ th ng quản l an toàn vệ sinh lao động ANSI Z10 Tiêu chu n quốc gia oa K về hệ thống quản lý ATVSLĐ ANS Z10 đƣợc xây dựng trên cơ sở phối hợp ch t chẽ giữa ội vệ sinh công nghiệp oa K A A, American ndustrial ygiene Association với Viện tiêu chu n quốc gia oa K ANS , American National Standards nstitute . Tiêu chu n này đƣợc ban hành năm 2005. Sơ đồ 1.3. ệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động ANSI Z10 của oa K Nguồn: [19] Tiêu chu n quốc gia oa K về hệ thống quản lý ATVSLĐ ANS Z10, cũng giống nhƣ các mô hình quản lý đã xem x t ở trên, sử dụng chu trình quản lý Deming Plan – Do – Check – Act , bao gồm 5 thành phần chính:
  20. 11 - Sự quản lý của lãnh đạo và sự tham gia của ngƣời lao động (Management Leadership and Employee Participation); - oạch định (Planning); - Thực hiện và vận hành Implementation and Operation); - Đánh giá và hành động khắc phục Evaluation and Corrective Action ; - Xem x t của lãnh đạo Management Review . 1.2.3. Hệ th ng quản lý An toàn và sức khỏe nghề nghiệp - ISO 45001:2018 - ISO 45001 là tiêu chu n ISO cho các hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp đƣợc công nhận và triển khai trên toàn thế giới. Tiêu chu n này đã đƣợc xuất bản vào năm 2018 để thay thế OHSAS 18001: 2007. ISO 45001 đƣợc dự định áp dụng cho mọi tổ chức bất kể quy mô, loại và tính chất của nó, gồm các thành phần sau: + Bối cảnh của tổ chức; + Lãnh đạo và sự tham gia của ngƣời lao động; + oạch định; + Vận hành; + Đánh giá kết quả hoạt động; + Cải tiến. - SO 45001 là Tiêu chu n quốc tế quy định các yêu cầu đối với hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp O S . Giúp tổ chức cải thiện hiệu suất O S của mình trong việc ngăn ngừa thƣơng tích và tổn hại sức khỏe. Lợi ích của việc áp dụng tiêu chu n SO 45001: + Giúp doanh nghiệp quản lý về an toàn, sức khỏe nghề nghiệp O S; + Đáp ứng các yêu cầu liên quan đến pháp luật; + Đáp ứng các yêu cầu và mong đợi của khách hàng. 1.3. ệ thống quản lý An toàn vệ sinh lao động ở Việt Nam Các làng nghề Việt Nam, lao động phi chính thức chiếm tỷ trọng rất cao và góp phần quan trọng vào việc phát triển các làng nghề. Tuy nhiên tình
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2