intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý Nhà nước về Công giáo trên địa bàn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình

Chia sẻ: ViLijen ViLijen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:127

20
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn Thạc sĩ Quản lý công "Quản lý Nhà nước về Công giáo trên địa bàn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình" trình bày các nội dung chính sau: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước về Công giáo; Thực trạng hoạt động và quản lý nhà nước về Công giáo tại huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình; Phương hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hoạt động Công giáo trên địa bàn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý Nhà nước về Công giáo trên địa bàn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ------------/------------ ----/---- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN CHÍ TRUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2020
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ------------/------------ ----/---- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN CHÍ TRUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG VĂN CHỨC HÀ NỘI - NĂM 2020
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nào. HỌC VIÊN Nguyễn Chí Trung
  4. LỜI CẢM ƠN hoàn thành chư ng trình đào t o Th c s Quản l công t i ọc viện ành ch nh Quốc gia, bên c nh những cố g ng, n lực của bản th n; tôi đã nhận được sự n cần giảng d y, hư ng d n tận tình từ qu Thầy, Cô; sự đ ng viên chia sẻ, giúp đỡ cả về thời gian, vật chất và tinh thần từ ph a gia đình, b n b và đ ng nghiệp. Tôi xin bày t l ng biết n đến PGS.TS oàng Văn Chức, giảng viên ọc viện ành ch nh Quốc gia đã tận tình hư ng d n đ tôi có th hoàn thành luận văn đúng thời gian quy định. Tôi xin bày t lòng biết n đến các đ ng ch Lãnh đ o Huyện ủy, Uỷ ban nhân dân, Phòng N i vụ huyện Kim S n, tỉnh Ninh Bình đã nhiệt tình cung cấp tài liệu tin cậy, ch nh xác đ tôi có c sở thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm n Quý Thầy, Cô làm công tác quản lý và giảng d y t i Ban QL T sau i học, Học viện Hành chính Quốc gia đã t o điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. HỌC VIÊN Nguyễn Chí Trung
  5. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ vi t tắt N i dung CBCC Cán b công chức CNH- Công nghiệp hóa - iện đ i hóa CNXH Chủ nghĩa xã h i ND i đ ng nh n d n KT-XH Kinh tế - xã h i MTTQ M t trận T quốc QLNN Quản l nhà nư c TNTG T n ngưỡng, tôn giáo UBND Ủy ban nh n d n VBQPPL Văn bản quy ph m pháp luật
  6. MỤC LỤC MỞ ẦU ........................................................................................................... 1 Chư ng 1. CƠ SỞ K OA ỌC QUẢN LÝ N À NƯỚC VỀ CÔNG GIÁO 8 1.1. M t số khái niệm liên quan đ n đề tài ................................................... 8 1.1.1. Tôn giáo, t chức tôn giáo, ho t đ ng tôn giáo ........................................8 1.1.2. Công giáo và ho t đ ng Công giáo ...........................................................8 1.1.3. Chức s c, chức việc, t n đ , c sở tôn giáo .............................................10 1.1.4. Quản l nhà nư c về tôn giáo ..................................................................11 1.1.5. Quản l nhà nư c về Công giáo ..............................................................11 1.2. Sự cần thi t và những y u tố ảnh hƣởng đ n quản lý nhà nƣớc về Công giáo ........................................................................................................ 12 1.2.1. Sự cần thiết quản l nhà nư c về Công giáo...........................................12 1.2.2.Những yếu tố ảnh hưởng đến quản l nhà nư c về Công giáo ...............15 1.3. Chủ thể, đối tƣợng và n i dung quản lý nhà nƣớc về Công giáo ...... 18 1.3.1. Chủ th và đối tượng quản l ...................................................................18 1.3.2. N i dung quản l nhà nư c về Công giáo ...............................................23 1.4. Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về Công giáo ..................................... 26 1.4.1. Kinh nghiệm của m t số địa phư ng .......................................................26 1.4.2. Bài học kinh nghiệm cho huyện Kim S n, tỉnh Ninh Bình ...................31 Tiểu k t chƣơng 1 .......................................................................................... 33 Chư ng 2. T ỰC TRẠNG OẠT ỘNG VÀ QUẢN LÝ N À NƯỚC VỀ CÔNG GIÁO TẠI UYỆN KIM SƠN, TỈN NIN BÌN .................. 34 2.1. Y u tố tác đ ng đ n quản lý nhà nƣớc về Công giáo trên địa bàn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình .................................................................. 34 2.1.1. iều kiện tự nhiên ....................................................................................34 2.1.2. iều kiện kinh tế, văn hoá, xã h i ...........................................................35 2.1.3. iều kiện d n cư, t n ngưỡng, tôn giáo ...................................................37 2.2. Hoạt đ ng Công giáo tại huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình ..................38
  7. 2.2.1. Khái quát quá trình hình thành và phát tri n Công giáo ở Kim S n .....38 2.2.2. Thực tr ng ho t đ ng Công giáo ở huyện Kim S n ...............................47 2.3. Thực trạng quản lý nhà nƣớc về Công giáo tại huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình ....................................................................................................... 49 2.3.1. T chức thực thi ch nh sách, pháp luật về tôn giáo trên địa bàn huyện Kim S n hiện nay ....................................................................................49 2.3.2. Tuyên truyền, ph biến pháp luật và vận đ ng chức s c, t n đ trên địa bàn huyện Kim S n hiện nay ...............................................................51 2.3.3. T chức b máy quản l nhà nư c về tôn giáo ở huyện Kim S n ........58 2.3.4. i ngũ cán b , công chức làm công tác quản l nhà nư c về tôn giáo ở huyện Kim S n hiện nay ....................................................................................61 2.3.5. Quản l nhà nư c đối v i hành ch nh đ o của Công giáo trên địa bàn huyện Kim S n hiện nay ....................................................................................61 2.3.6. Quản l đất đai, cấp phép x y dựng, sửa chữa các công trình Công giáo trên địa bàn huyện Kim S n hiện nay ................................................................67 2.3.7. Phối hợp các t chức, đoàn th , quần chúng nh n d n trong quản l ho t đ ng Công giáo trên địa bàn huyện Kim S n hiện nay ............................69 2.3.8. Thanh tra, ki m tra việc thực hiện ch nh sách, pháp luật nhà nư c về tôn giáo và giải quyết khiếu n i, tố cáo liên quan đến ho t đ ng Công giáo trên địa bàn huyện Kim S n hiện nay ................................................................70 2.4. Những vấn đề đặt ra cho quản lý nhà nƣớc về Công giáo trên địa bàn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình .................................................................. 72 2.4.1. Những kết quả đ t được ...........................................................................72 2.4.2. Những h n chế ..........................................................................................73 2.4.3. Nguyên nh n của h n chế .......................................................................76 Tiểu k t chƣơng 2 .......................................................................................... 78 Chư ng 3. ỊN ƯỚNG VÀ GIẢI P ÁP OÀN IỆN QUẢN LÝ N À NƯỚC VỀ CÔNG GIÁO TRÊN ỊA BÀN UYỆN KIM SƠN, TỈN NINH BÌNH .......................................................................................... 80 3.1. Quan điểm, định hƣớng về công tác tôn giáo ...................................... 80
  8. 3.1.1. Quan đi m của ảng về công tác tôn giáo ..............................................80 3.1.2. Dự báo xu hư ng ho t đ ng Công giáo trên địa bàn huyện Kim S n ..83 3.1.3. ịnh hư ng quản l nhà nư c về Công giáo trên địa bàn huyện Kim S n ....................................................................................................86 3.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về Công giáo trên địa bàn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình .................................................................. 87 3.2.1. oàn thiện hệ thống pháp luật, ch nh sách quản l nhà nư c về Công giáo trên địa bàn huyện Kim S n .......................................................................87 3.2.2. i m i ho t đ ng tuyên truyền, vận đ ng chức s c, t n đ Công giáo trên địa bàn huyện Kim S n ...............................................................................90 3.2.3. Củng cố, kiện toàn t chức b máy; n ng cao năng lực chuyên môn cho đ i ngũ cán b , công chức quản l nhà nư c về tôn giáo của huyện Kim S n.92 3.2.4. Tăng cường phối hợp giữa các c quan, t chức, đoàn th trong quản l nhà nư c về Công giáo trên địa bàn huyện Kim S n .......................................95 3.2.5. Thực hiện tốt ch nh sách nhà đất liên quan đến Công giáo trên địa bàn huyện Kim S n ....................................................................................................96 3.2.6. Quản l ho t đ ng các d ng tu Công giáo trên địa bàn uyện .............97 3.2.7. Tập trung phát tri n kinh tế - xã h i vùng đ ng bào theo đ o ...............98 3.2.8. Tăng cường công tác thanh tra, ki m tra, giải quyết khiếu n i, tố cáo và đấu tranh, ph ng ngừa vi ph m pháp luật trong ho t đ ng Công giáo trên địa bàn Huyện ......................................................................................................... 100 3.3. Khuy n nghị .......................................................................................... 102 3.3.1. V i ảng, Nhà nư c .............................................................................. 102 3.3.2.V i Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Ninh Bình ..................................................... 103 Tiểu k t chƣơng 3 ........................................................................................ 105 KẾT LUẬN ................................................................................................... 107 DAN MỤC TÀI LIỆU T AM K ẢO ...................................................... 109 P Ụ LỤC
  9. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong các lĩnh vực của đời sống xã h i, tôn giáo là lĩnh vực nh y cảm, dễ thu hút sự chú của dư luận trong nư c và quốc tế. y cũng là lĩnh vực dễ bị lợi dụng vào các ho t đ ng g y chia rẽ khối đ i đoàn kết toàn d n t c, g y mất n định ch nh trị - xã h i. Việt Nam là quốc gia đa tôn giáo. T nh đến tháng 8/2019, Nhà nư c ta đã công nhận và cấp đăng k ho t đ ng cho 43 t chức, thu c 16 tôn giáo v i h n 200.000 chức s c, chức việc, h n 26 triệu t n đ (chiếm gần ¼ d n số cả nư c) [41]. i b phận chức s c, chức việc, nhà tu hành hiện đang ho t đ ng tôn giáo theo đúng quy định của pháp luật; tin tưởng vào sự lãnh đ o của ảng và quản l của Nhà nư c; đóng góp t ch cực vào công cu c x y dựng và bảo vệ T quốc. Tuy nhiên, ở m t số địa phư ng, m t b phận chức s c, chức việc, t n đ của m t số tôn giáo (trong đó có Công giáo) lợi dụng quyền tự do t n ngưỡng, tôn giáo (TNTG) đ chống đối ch nh quyền, có nhiều ho t đ ng “thoát ly” kh i sự quản l của các c quan Nhà nư c. Bên c nh đó, các thế lực thù địch m mưu “ch nh trị hóa tôn giáo”, làm cho đời sống tôn giáo bị tác đ ng và không ngừng biến đ i, tiềm ẩn nhiều “nguy c ” g y mất n định an ninh ch nh trị, trật tự xã h i, chia rẽ khối đ i đoàn kết toàn d n t c. Ở Việt Nam, Công giáo là m t tôn giáo l n (có số lượng tín đồ lớn thứ 2 sau Phật giáo). Nhiều nhà sử học Công giáo đã chọn năm 1533 như khởi đầu cho đ o t i Việt Nam [12, tr.174, 175]. Lịch sử hình thành và phát tri n Công giáo ở Việt Nam trải qua nhiều thăng trầm, biến đ ng. Từ m t tôn giáo hoàn toàn xa l v i xã h i Việt Nam, đến nay, Công giáo đã phát tri n và trở thành tôn giáo l n v i nhiều ho t đ ng đa d ng; có ảnh hưởng nhất định trong đời sống văn hoá-xã h i ở Việt Nam. 1
  10. uyện Kim S n, tỉnh Ninh Bình hiện có h n 80.000 giáo d n, chiếm 47,07% t ng số d n toàn huyện; đ y cũng là địa phư ng có tỷ lệ d n theo Công giáo l n nhất cả nư c (so sánh các đơn vị hành chính cấp huyện trên phạm vi toàn quốc). Xác định công tác tôn giáo là nhiệm vụ ch nh trị quan trọng, nên trong những năm qua, quản l nhà nư c (QLNN) về tôn giáo trên địa bàn huyện Kim S n được tăng cường, cụ th hóa, đảm bảo về m t thủ tục hành ch nh và đúng trình tự pháp luật. Vai tr QLNN về tôn giáo đã được ch nh quyền các cấp t chức thực hiện đúng theo quy định của pháp luật; đảm bảo điều kiện thuận lợi cho các tôn giáo ho t đ ng. Các ban, ngành chức năng từ huyện đến c sở đã phối hợp ch t chẽ trong việc quản l ho t đ ng tôn giáo, t o điều kiện thuận lợi đ chức s c, chức việc, t n đ các tôn giáo thực hiện ho t đ ng tôn giáo theo đúng pháp luật và phù hợp v i truyền thống văn hóa Việt Nam. Bên c nh những kết quả đ t được trong công tác QLNN về tôn giáo nói chung và QLNN về Công giáo nói riêng, trên địa bàn huyện Kim S n c n t n t i m t số h n chế như: công tác tuyên truyền, ph biến ch nh sách pháp luật của ảng và Nhà nư c về TNTG chưa được thường xuyên; phư ng pháp, cách thức tuyên truyền chậm đ i m i nên hiệu quả chưa cao; sự phối hợp giữa các cấp, các ngành trong việc n m b t tình hình ho t đ ng của các tôn giáo có lúc, có n i chưa kịp thời; m t số vụ việc phát sinh trong ho t đ ng tôn giáo chưa được giải quyết dứt đi m khiến tình hình khiếu kiện về đất đai, c sở thờ tự của tôn giáo c n t n t i; trình đ , năng lực, kinh nghiệm của m t số cán b làm công tác tôn giáo c n h n chế; m t số ho t đ ng Công giáo còn vi ph m quy định pháp luật, ảnh hưởng đến tình hình an ninh chính trị, phát tri n kinh tế-xã h i của địa phư ng; việc quản l ho t đ ng từ thiện, nh n đ o, đào t o chức s c, ho t đ ng giáo dục và y tế của các c sở Công giáo c n vư ng m c, khó khăn; công tác quy ho ch, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và giải quyết những t n t i về nhà đất liên quan đến Công giáo tri n khai chậm; m t 2
  11. b phận cán b , đảng viên nhận thức chủ trư ng, ch nh sách của ảng, Nhà nư c về tôn giáo c n hời hợt; sự phối hợp giữa các cấp, các ngành c n thiếu tập trung và thiếu đ ng b . Bên c nh đó, việc thực hiện chức năng QLNN đối v i tôn giáo của ch nh quyền có lúc, có n i c n cứng nh c, chưa chủ đ ng; công tác tham mưu, dự báo chưa sát v i tình hình thực tế... Xuất phát từ những h n chế nêu trên, tác giả chọn: “Quản lý Nhà nước về Công giáo trên địa bàn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình” đ làm đề tài luận văn Th c s chuyên ngành Quản l công của mình. Việc chọn đề tài này đ nghiên cứu góp phần b sung l luận, tìm ra giải pháp đ kh c phục những h n chế, vư ng m c trong công tác QLNN về Công giáo trên địa bàn huyện Kim S n, tỉnh Ninh Bình hiện nay. R ng ra, đề tài sẽ là ngu n tư liệu quan trọng giúp các địa phư ng khác có thêm c sở l luận và thực tiễn đ xử l các vấn đề về tôn giáo, đ c biệt là Công giáo. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đ n đề tài luận văn QLNN về tôn giáo (trong đó có Công giáo) là ho t đ ng quản l quan trọng, không th thiếu của Nhà nư c. ã có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều bài viết về công tác QLNN đối v i tôn giáo (trong đó có Công giáo); ảnh hưởng của tôn giáo (trong đó có Công giáo) đến các lĩnh vực của đời sống xã h i. Có th nêu m t số công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài của tác giả, như sau: oàng Minh ô (2006), “Dòng tu Công giáo ở nước ta hiện nay và những vấn đề đặt ra cho công tác quản lý nhà nước”, đề tài khoa học cấp B , ọc viện Ch nh trị Quốc gia Ch Minh. Công trình nghiên cứu được kết cấu thành ba chư ng: chư ng 1, tác giả x y dựng m t số những thuật ngữ về d ng tu, gi i thiệu các hình thức tu trì của Công giáo ở Việt Nam; làm sáng t những vai tr , vị tr của d ng tu Công giáo trong Giáo h i và trình bày quá trình hình thành, phát tri n các d ng tu Công giáo t i Việt Nam. Chư ng 2, tác giả tìm hi u và làm sáng t thực tr ng các d ng tu Công giáo và ho t đ ng 3
  12. đ o của các d ng tu Công giáo ở Việt Nam. Nghiên cứu thực tr ng ho t đ ng của các d ng tu, tác giả đã chỉ ra những bất cập trong QLNN đối v i các d ng tu Công giáo ở nư c ta hiện nay. Tác giả đã chỉ ra những xu thế phát tri n của các d ng tu Công giáo ở Việt Nam trong thời gian t i, từ đó đề xuất m t số giải pháp về công tác QLNN trong giai đo n kế tiếp. Nguyễn ng Dư ng (2015), “Quan điểm, chính sách của Đảng và nhà nước Việt Nam về tôn giáo”, Nxb Khoa học xã h i. Cuốn sách g m 5 chư ng: chư ng 1, tác giả đi s u ph n t ch về bản chất của tôn giáo; quan đi m, ch nh sách về tự do t n ngưỡng, tôn giáo; quan đi m, ch nh sách về đoàn kết tôn giáo trong chiến lược đ i đoàn kết toàn d n t c; quan đi m, ch nh sách về chống lợi dụng tôn giáo và quan đi m, ch nh sách về công tác vận đ ng tôn giáo (hay c n gọi là công tác tôn giáo vận). Chư ng 2, tác giả trình bày những nguyên t c chung về quan đi m, ch nh sách của ảng, Nhà nư c về tôn giáo. Chư ng 3,4,5, tác giả ph n t ch vấn đề đ t ra trong việc tiếp tục đ i m i, hoàn thiện chủ trư ng, ch nh sách của ảng về công tác tôn giáo dư i góc đ l luận và những chủ trư ng cụ th . Vũ oàng Công (2016), chính sách tôn giáo trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, T p ch L luận ch nh trị, trang 27-32. Bài viết cho rằng tôn giáo có th đ ng hành cùng nhà nư c pháp quyền và Nhà nư c Việt Nam đã có những ch nh sách tôn giáo tiến b . ng thời, bài viết cũng đề xuất các kiến nghị nhằm thực hiện tốt h n ch nh sách tôn giáo của ảng, Nhà nư c. Vũ Tuệ Minh (2013), “Vai trò quản lý Nhà nước đối với hoạt động của đạo Công giáo ở Ninh Bình hiện nay”, luận văn th c sĩ triết học, i học Khoa học xã h i và nh n văn, à N i. Luận văn trình bày m t cách tư ng đối hệ thống QLNN và vai tr QLNN đối v i ho t đ ng của tôn giáo nói chung và Công giáo nói riêng. Trên c sở đó tiếp cận thực tiễn vai tr QLNN đối v i ho t đ ng Công 4
  13. giáo ở tỉnh Ninh Bình và kiến nghị các giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò QLNN v i ho t đ ng Công giáo ở địa phư ng. oàng Vư ng (2019), “Quản lý nhà nước đối với hoạt động của đạo Công giáo trên địa bàn Thành phố Hà Nội”, luận án Tiến s Quản l công, ọc viện ành ch nh Quốc gia. Tác giả đã tập trung làm rõ thực tr ng thực hiện n i dung QLNN đối v i ho t đ ng Công giáo; ph n t ch và đánh giá kết quả thực hiện các n i dung QLNN đối v i ho t đ ng Công giáo trên địa bàn thành phố à N i. Từ đó, tác giả đề xuất những giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện công tác QLNN đối v i ho t đ ng Công giáo, kh c phục những h n chế trong công tác QLNN đối v i ho t đ ng Công giáo... Có th nhận thấy số lượng các công trình nghiên cứu về tôn giáo nói chung và Công giáo nói riêng rất đa d ng và phong phú. Tuy nhiên, cách tiếp cận khá r ng, tiếp cận nghiên cứu Công giáo theo khoa học QLNN có khá nhiều, nhưng nghiên cứu về QLNN về Công giáo trên địa bàn huyện Kim S n, Ninh Bình gần đ y nhất chỉ có luận văn của tác giả Vũ Văn Ki m (2005) “Quản lý nhà nước đối với hoạt động của đạo Công giáo trên địa bàn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình - Thực trạng và giải pháp”. Công trình nghiên cứu này cách đ y đã 15 năm, khi đó, Luật TNTG chưa ra đời; bối cảnh nghiên cứu lúc đó khác xa so v i thời đi m hiện t i. Vì vậy, nhiều n i dung về l luận c sở, thực tr ng, giải pháp không c n phù hợp v i thực tế ở địa phư ng. Tác giả nhận thấy, việc nghiên cứu ho t đ ng Công giáo và QLNN về Công giáo trên địa bàn huyện Kim S n, tỉnh Ninh Bình hiện nay là rất cần thiết, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn đang đ t ra. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 3.1. Mục đích nghiên cứu Luận văn có mục đ ch nghiên cứu QLNN về Công giáo trên địa bàn huyện Kim S n, tỉnh Ninh Bình. Từ đó, đưa ra giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN về Công giáo trên địa bàn huyện Kim S n, tỉnh Ninh Bình trong thời gian t i. 5
  14. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện mục đ ch nghiên cứu, đề tài có những nhiệm vụ nghiên cứu ch nh như sau: - ệ thống hóa c sở khoa học QLNN đối v i ho t đ ng tôn giáo nói chung và Công giáo nói riêng; vận dụng vào quản l ho t đ ng của Công giáo trên địa bàn huyện Kim S n, tỉnh Ninh Bình. - Ph n t ch và nhận xét thực tr ng QLNN về Công giáo trên địa bàn huyện Kim S n, tỉnh Ninh Bình. - ề xuất m t số giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện QLNN về Công giáo trên địa bàn huyện Kim S n, tỉnh Ninh Bình. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1. Đối tượng nghiên cứu ối tượng nghiên cứu của luận văn là QLNN về Công giáo trên địa bàn huyện Kim S n, tỉnh Ninh Bình. 4.2. Phạm vi nghiên cứu + Về thời gian: số liệu nghiên cứu được lấy từ năm 2015 đến 2019. + Về không gian: địa bàn huyện Kim S n, tỉnh Ninh Bình. + Về n i dung: n i dung chủ yếu trong QLNN về tôn giáo theo Luật TNTG 2016 và các văn bản quy ph m pháp luật khác có liên quan. 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn 5.1. Phương pháp luận Luận văn được hình thành trên c sở phép duy vật biện chứng của Chủ nghĩa Mác-Lênin; tư tưởng Ch Minh và những quan đi m, ch nh sách của ảng, Nhà nư c về tôn giáo và QLNN về tôn giáo trong giai đo n hiện nay. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phư ng pháp nghiên cứu sau: + Phư ng pháp thu thập thông tin, số liệu; + Phư ng pháp thống kê; 6
  15. + Phư ng pháp so sánh, đối chiếu; + Phư ng pháp ph n t ch, t ng hợp; 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 6.1. Ý nghĩa lý luận Luận văn góp phần hệ thống hóa c sở khoa học QLNN đối v i các ho t đ ng tôn giáo, áp dụng trong QLNN về Công giáo trên địa bàn huyện Kim S n, tỉnh Ninh Bình hiện nay. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn + Luận văn nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến QLNN về Công giáo trên địa bàn huyện Kim S n, tỉnh Ninh Bình. + Phân tích, nhận xét thực tr ng QLNN về Công giáo trên địa bàn huyện Kim S n, tỉnh Ninh Bình trong thời gian qua. + Ph n t ch định hư ng và đề xuất m t số giải pháp tiếp tục hoàn thiện QLNN về Công giáo trên địa bàn huyện Kim S n, tỉnh Ninh Bình trong thời gian t i. + Kết quả nghiên cứu của luận văn có th sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu QLNN về Công giáo nói riêng và tôn giáo nói chung. 7. K t cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, bảng bi u, phụ lục... Kết quả nghiên cứu của Luận văn được cấu trúc trong 3 chư ng: - Chương 1: C sở khoa học quản l nhà nư c về Công giáo - Chương 2: Thực tr ng ho t đ ng và quản l nhà nư c về Công giáo t i huyện Kim S n, tỉnh Ninh Bình - Chương 3: Phư ng hư ng và giải pháp hoàn thiện quản l nhà nư c đối v i ho t đ ng Công giáo trên địa bàn huyện Kim S n, tỉnh Ninh Bình. 7
  16. Chƣơng 1 CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG GIÁO 1.1. M t số khái niệm liên quan đ n đề tài 1.1.1. Tôn giáo, tổ chức tôn giáo, hoạt động tôn giáo * Tôn giáo Tôn giáo được hình thành và phát tri n trong các c ng đ ng d n t c khác nhau; vì thế, tôn giáo rất đa d ng và phong phú; tùy cách tiếp cận nghiên cứu khác nhau sẽ có các quan niệm khác nhau về tôn giáo. Tiếp cận từ góc đ pháp l , Khoản 5, iều 2, Luật TNTG giải th ch: “Tôn giáo là niềm tin của con người tồn tại với hệ thống quan niệm và hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức” [16, tr.7]. * Tổ chức tôn giáo Khoản 12, iều 2, Luật TNTG giải th ch:“Tổ chức tôn giáo là tập hợp tín đồ, chức sắc, chức việc, nhà tu hành của một tôn giáo được tổ chức theo một cơ cấu nhất định được Nhà nước công nhận nhằm thực hiện các hoạt động tôn giáo” [16, tr.8]. * Hoạt động tôn giáo Khoản 11, iều 2, Luật TNTG giải th ch: “Hoạt động tôn giáo là hoạt động truyền bá tôn giáo, sinh hoạt tôn giáo và quản lý tổ chức của tôn giáo” [16, tr.8]. 1.1.2. Công giáo và hoạt động Công giáo * Công giáo Công giáo là tôn giáo có ngu n gốc Kitô. Kitô giáo ra đời vào khoảng thế kỷ thứ nhất, Công nguyên, ở ph a ông ế quốc La Mã c đ i. ế quốc được hình thành bởi việc x m chiếm các quốc gia láng giềng nh h n, trong đó có lãnh th của d n t c Do Thái. Trư c những m u thu n gay g t trong xã h i đó, nhiều cu c chiến tranh đã n ra của tầng l p nô lệ, các d n t c bị áp bức nhưng đều bị đàn áp đ m máu, các d n t c nh gần như bị diệt vong. 8
  17. Trong hoàn cảnh đó, d n t c Do Thái bị ly tán bởi chiến tranh đã gửi g m những niềm mong ư c của mình vào m t thế lực siêu nhiên, m t “Đấng cứu thế” đ giải phóng d n t c, giải phóng đất nư c, x y dựng l i vư ng quốc và Kitô giáo ra đời trong hoàn cảnh như vậy. Trong quá trình phát tri n, Kitô giáo đã có những cu c đ i ph n ly đ hình thành nên các tôn giáo khác có cùng ngu n gốc Kitô như: Ch nh Thống giáo (1054), Tin Lành (1517), Anh giáo (1534) và biến cố này đã mang đến cho Kitô giáo truyền thống m t tên gọi m i là Công giáo. Tên gọi Công giáo xuất phát từ chữ Catholique, có nghĩa là tôn giáo chung, tôn giáo ph quát, ph biến cho toàn thế gi i. Cho đến nay, việc xác định thời gian xuất hiện tên gọi Công giáo v n chưa có sự thống nhất. Có tài liệu cho rằng, tên Công giáo có từ thế kỷ thứ II, nhưng đến cu c đ i ph n ly lần thứ nhất (năm 1054) thì tên gọi Công giáo m i được sử dụng ph biến [6, tr.50]. iện nay, c n có những cách gọi khác nhau về Công giáo trong các c quan ảng, Nhà nư c và Ch nh quyền địa phư ng như: Thiên Chúa giáo, đ o Công giáo. Cách gọi này không phù hợp vì, Thiên Chúa giáo là danh từ chung chỉ các tôn giáo cùng thờ Thiên Chúa (Công giáo, Tin lành, Ch nh thống giáo); nếu gọi như vậy sẽ không ph n biệt được đ u là Công giáo v i các tôn giáo có ngu n gốc Kitô. Cách gọi đ o Công giáo cũng không đúng vì “giáo và đ o” là hai từ cùng chỉ m t nghĩa là l n, là con đường l n, nên tên gọi ch nh xác nhất phải là Công giáo. Vì vậy, cần thống nhất trong cán b , đảng viên chỉ dùng tên gọi Công giáo trong các văn bản cũng như giao tiếp đối v i tôn giáo này [6, tr.50]. * Hoạt động Công giáo Khoản 11, iều 2, Luật TNTG giải th ch: “Hoạt động tôn giáo là hoạt động truyền bá tôn giáo, sinh hoạt tôn giáo và quản lý tổ chức của tôn giáo” [16, tr.8]. 9
  18. Công giáo được xác định là m t tôn giáo. Theo cách hi u trên thì ho t đ ng Công giáo bao g m những n i dung c bản sau: - o t đ ng đăng k sinh ho t tôn giáo tập trung; đăng k ho t đ ng Công giáo; - o t đ ng công nhận, thành lập, chia tách, sáp nhập, hợp nhất t chức Công giáo trực thu c Công giáo; - o t đ ng phong phẩm, b nhiệm, bầu cử, suy cử, thuyên chuy n, cách chức, bãi nhiệm ng y, Giám mục, Linh mục...; - o t đ ng thành lập, quản l , giải th các trường thần học, mở l p b i dưỡng những người chuyên ho t đ ng trong lĩnh vực Công giáo; - Ho t đ ng sinh ho t Công giáo trong nư c; - o t đ ng sinh ho t Công giáo có yếu tố nư c ngoài; - o t đ ng trong lĩnh vực xuất bản, giáo dục, y tế, bảo trợ xã h i, từ thiện nh n đ o có liên quan đến yếu tố Công giáo; - o t đ ng quản l tài sản; cải t o, trùng tu, n ng cấp, x y m i công trình kiến trúc Công giáo; - o t đ ng quan hệ quốc tế của t chức Công giáo, chức s c và t n đ Công giáo... 1.1.3. Chức sắc, chức việc, tín đồ, cơ sở tôn giáo - Khoản 8, iều 2, Luật t n ngưỡng, tôn giáo giải th ch: “Chức sắc là tín đồ được tổ chức tôn giáo phong phẩm hoặc suy cử để giữ phẩm vị trong tổ chức”[16, tr.7]. - Khoản 9, iều 2, Luật t n ngưỡng, tôn giáo giải th ch:“Chức việc là người được tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc, tổ chức được cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo bổ nhiệm, bầu cử hoặc suy cử để giữ chức vụ trong tổ chức” [16, tr.7]. - Khoản 6, iều 2, Luật t n ngưỡng, tôn giáo giải th ch:“Tín đồ là người tin, theo một tôn giáo và được tổ chức tôn giáo đó thừa nhận” [16, tr.7]. 10
  19. - Khoản 14, iều 2 Luật t n ngưỡng, tôn giáo giải th ch: “Cơ sở tôn giáo gồm chùa, nhà thờ, nhà nguyện, thánh thất, thánh đường, trụ sở của tổ chức tôn giáo, cơ sở hợp pháp khác của tổ chức tôn giáo [16, tr.8]. 1.1.4. Quản lý nhà nước về tôn giáo Theo nghĩa rộng, QLNN về tôn giáo là quá trình sử dụng quyền lực nhà nư c (quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp) của các c quan nhà nư c theo quy định của pháp luật đ tác đ ng, điều chỉnh, hư ng các ho t đ ng tôn giáo của t chức, cá nh n tôn giáo diễn ra phù hợp v i pháp luật nhằm đ t được mục tiêu cụ th trong quản l . Theo nghĩa hẹp, QLNN về tôn giáo là quá trình chấp hành pháp luật và t chức thực hiện pháp luật của các c quan trong hệ thống hành pháp (Chính phủ, UBND các cấp) đ điều chỉnh các ho t đ ng tôn giáo diễn ra theo đúng quy định của pháp luật. Căn cứ mục đ ch nghiên cứu của luận văn, tác giả tiếp cận khái niệm QLNN theo nghĩa hẹp, đó là ho t đ ng quản l xã h i của các c quan hành pháp Nhà nư c; nói cách khác, bằng những công cụ, biện pháp và thẩm quyền được giao, những c quan này sẽ tác đ ng vào các mối quan hệ xã h i, các nhóm đối tượng trong xã h i đ thực hiện những mục tiêu, nhiệm vụ theo sự ph n cấp. 1.1.5. Quản lý nhà nước về Công giáo Ban Tôn giáo Chính phủ quan niệm: QLNN đối v i ho t đ ng tôn giáo là quá trình chấp hành pháp luật và t chức thực hiện pháp luật của các c quan trong hệ thống hành pháp (Chính phủ và UBND các cấp) đ điều chỉnh các ho t đ ng tôn giáo của t chức, cá nh n tôn giáo diễn ra theo quy định của pháp luật [6, tr.30]. PGS.TS. Hoàng Văn Chức quan niệm: QLNN đối v i các ho t đ ng tôn giáo là quá trình tác đ ng, điều hành, điều chỉnh đ các ho t đ ng t n ngưỡng, tôn giáo diễn ra đúng quy định của pháp luật [19, tr.34]. 11
  20. Công giáo là m t tôn giáo, có t chức ch t chẽ, ho t đ ng hợp pháp t i Việt Nam. Vì vậy, có th hi u QLNN về Công giáo thực chất là những tác đ ng, điều hành của các c quan nhà nư c t i các ho t đ ng của t chức Công giáo, bao g m: quản l việc phong chức, phong phẩm, b nhiệm, bầu cử, suy cử, điều đ ng, thuyên chuy n nh n sự trong t chức Công giáo; quản l về đ i h i, h i nghị của t chức tôn giáo; quản l việc x y dựng, sửa chữa c sở thờ tự; quản l việc kinh doanh, xuất nhập khẩu kinh sách và đ dùng việc đ o; quản l ho t đ ng từ thiện, nh n đ o; quản l ho t đ ng quốc tế của t chức Công giáo... 1.2. Sự cần thi t và những y u tố ảnh hƣởng đ n quản lý nhà nƣớc về Công giáo 1.2.1. Sự cần thiết quản lý nhà nước về Công giáo * Thứ nhất, thực hiện chức năng quản lý nhà nước Khoản 3, iều 98, iến pháp Việt Nam 2013 khẳng định: “Nhà nước thống nhất quản lý về kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, thông tin, truyền thông, đối ngoại, quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội” [13]. Công giáo là m t hiện tượng lịch sử - xã h i, là sản phẩm mang yếu tố văn hoá do con người sáng t o ra; là m t thực th xã h i được hình thành, phát tri n, t n t i khách quan, l u dài cùng v i quá trình phát tri n của xã h i loài người. Quá trình hình thành và phát tri n Công giáo, bên c nh những m t t nh cực, c n t n t i m t số tiêu cực nhất định, m t b phận chức s c, t n đ Công giáo lợi dụng quyền tự do TNTG đ g y mất n định ch nh trị, xã h i. Ch nh vì vậy, QLNN về Công giáo là cần thiết, khách quan. Nhà nư c tiến hành các biện pháp định hư ng, điều chỉnh và tác đ ng đến ho t đ ng Công giáo đ phát huy giá trị t ch cực, h n chế tiêu cực; hư ng Công giáo ho t đ ng theo đúng quy định đã được ghi trong Luật TNTG và theo đúng tinh thần Thư chung 1980 của i đ ng Giám mục Việt Nam:“Sống phúc âm giữa lòng dân tộc để phục vụ hạnh phúc của đồng bào”. 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2