intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Thực hiện chính sách Bảo trợ xã hội đối với trẻ em khuyết tật trên địa bàn Quận Đống Đa, thành phố Hà Nội

Chia sẻ: Mucong999 Mucong999 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:105

83
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm làm rõ những lý luận và thực tiễn thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với TEKT, Luận văn đề xuất những giải pháp nhằm tăng cường thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với TEKT trên địa bàn quận Đống Đa giai đoạn 2018 - 2020.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Thực hiện chính sách Bảo trợ xã hội đối với trẻ em khuyết tật trên địa bàn Quận Đống Đa, thành phố Hà Nội

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ------------/------------ ----/---- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ` NGUYỄN THỊ HOA THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TRỢ XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ HƢỜNG HÀ NỘI - NĂM 2018
  2. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là kết quả nghiên cứu độc lập của bản thân. Các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc và mọi số liệu nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hoa
  3. LỜI CẢM ƠN Với tình cảm trân trọng và lòng biết ơn sâu sắc, cho phép em được gửi lời cảm ơn đến TS. Nguyễn Thị Hƣờng - người đã truyền cho em lòng say mê, tinh thần làm việc nghiêm túc và nhiệt tình hướng dẫn em trong suốt quá trình hoàn thành luận văn. Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy, các cô đang công tác tại Học viện Hành chính Quốc gia đã truyền đạt những kiến thức và kỹ năng cho em trong suốt thời gian học tập và rèn luyện tại trường. Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô Khoa Quản lý công đã trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ em trong quá trình học tập, nghiên cứu. Em xin gửi lời cảm ơn tới các cô, các chú, các anh chị hiện đang công tác tại Ủy ban nhân dân quận Đống Đa, TP Hà Nội đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Em cũng xin gửi lời tri ân sâu sắc tới gia đình, bạn bè, những người luôn chia sẻ, động viên và giúp đỡ em trong những lúc khó khăn. Dù đã rất cố gắng và tâm huyết với đề tài, nhưng do kiến thức của bản thân về lĩnh vực nghiên cứu chưa thực sự chuyên sâu nên không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ quý thầy cô để khóa văn của em được hoàn thiện và chất lượng hơn. Hà Nội, ngày…. tháng…. năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hoa
  4. MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 NỘI DUNG ....................................................................................................... 8 Chương 1. ................................................... 8 ................................................................... 8 ..................................................................................... 8 1.1.2. Khái niệm khuyết tật ............................................................................... 8 .................................................................... 9 .................................................................... 10 1.1.4. Nguyên nhân khuyết tật ........................................................................ 13 ............................................................. 14 ................................ 15 1.2.1. Các khái niệm cơ bản ............................................................................ 15 1.2.2. Mục tiêu của chính sách Bảo trợ xã hội đối với trẻ em khuyết tật ....... 20 1.2.3. ............. 20 ................ 28 1.3.1. Khái niệm thực hiện chính sách ............................................................ 28 1.3.2. Vai trò của thực hiện chính sách ........................................................... 28 1.3.3. Quy trình triển khai thực hiện chính sách ............................................. 29 1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách ...................................... 31 Tiểu kết Chương 1 ........................................................................................... 36 Chương 2. THỰC TRẠNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI ................................................................................... 37 2.1. Tổng quan về quận Đống Đa, thành phố Hà Nội..................................... 37 2.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên ......................................................... 37
  5. 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ...................................................................... 37 2.2. Khái quát về trẻ em khuyết tật tại quận Đống Đa .................................... 40 2.2.1. Hoàn cảnh gia đình................................................................................ 41 2.2.2. Về trình độ học vấn ............................................................................... 42 2.2.3. Tình trạng học vấn và học nghề của trẻ em khuyết tật ......................... 43 2.3. Thực trạng triển khai thực hiện chính sách Bảo trợ xã hội đối với trẻ em khuyết tật trên địa bàn Quận Đống Đa ............................................................ 44 2.3.1. Quy trình triển khai thực hiện chính sách Bảo trợ xã hội đối với trẻ em khuyết tật trên địa bàn quận Đống Đa............................................................. 44 2.3.2. Các chính sách Bảo trợ xã hội đối với trẻ em khuyết tật đang được triển khai trên địa bàn quận Đống Đa ............................................................. 46 trên địa bàn Quận Đống Đa ............................................................................. 54 2.4.1. Những kết quả đạt được ........................................................................ 54 2.4.2. Những hạn chế ...................................................................................... 66 2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế .......................................................... 68 Tiểu kết chương 2............................................................................................ 74 Chương 3. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TRỢ XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN ĐỐNG ĐA GIAI ĐOẠN 2018 – 2020.................. 75 3.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta đối với trẻ em khuyết tật .............. 75 3.2. Giải pháp tăng cường thực hiện chính sách Bảo trợ xã hội đối với trẻ em khuyết tật trên địa bàn quận Đống Đa............................................................. 78 3.2.1. Giải pháp về tuyên truyền, phổ biến chính sách nhằm huy động cộng đồng xã hội tham gia thực hiện chính sách ..................................................... 78 3.2.2. Ban hành văn bản hướng dẫn thực hiện chính ...................................... 79 3.2.3. Giải pháp về tổ chức thực hiện các chính sách cụ thể .......................... 80
  6. 3.2.4. Giải pháp về tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện triển khai chính sách Bảo trợ xã hội đối với trẻ em khuyết tật ....................... 81 bảo trợ xã hội ......... 82 3.2.6. Đẩy mạnh công tác xã hội hóa, huy động nguồn lực của các tổ chức xã hội .................................................................................................................... 83 3.3. Kiến nghị .................................................................................................. 84 3.3.1. Kiến nghị với Bộ Lao động thương binh và xã hội .............................. 84 3.3.2. Kiến nghị với Ủy ban nhân dân quận Đống Đa .................................... 85 3.3.3. Đối với gia đình người khuyết tật và cộng đồng xã hội ....................... 86 3.3.4. Đối với bản thân trẻ em khuyết tật ........................................................ 86 Tiểu kết chương 3............................................................................................ 87 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 89 ........................................................ 92
  7. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT CỤM TỪ VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ 1 NKT Người khuyết tật 2 UBND Ủy ban nhân dân 3 BHYT Bảo hiểm y tế 4 BHXH Bảo hiểm xã hội 5 LĐTB-XH Lao động - Thương binh và Xã hội 6 PCGD Phổ cập giáo dục 7 GDTX-DN Giáo dục thường xuyên - dạy nghề 8 PHCN Phục hồi chức năng 9 ĐBN Đặc biệt nặng 10 TEKT Trẻ em khuyết tật 11 BTXH Bảo trợ xã hội Công ước Quốc tế về Quyền của 12 CRPD Người khuyết tật
  8. DANH MỤC BẢNG STT NỘI DUNG TRANG Bảng 2.1. NKT phân chia theo độ tuổi tại Quận Đống Đa năm 1 41 2017 Bảng 2.2. TEKT phân chia theo hoàn cảnh gia đình tại Quận 2 42 Đống Đa năm 2017 Bảng 2.3. TEKT phân chia theo mức độ khuyết tật tại quận 3 44 Đống Đa vào năm 2017 4 Bảng 2.4. Đối tượng TEKT được cấp thẻ BHYT qua các năm 56 Bảng 2.5. Các đối tượng hưởng chính sách trợ cấp hàng tháng 5 60 qua các năm 6 Bảng 2.6. Đối tượng được hỗ trợ kinh phí chăm sóc qua các năm 62 7 Bảng 2.7. Thái độ của cộng đồng với người khuyết tật 72 8 Bảng 2.8. Thái độ của gia đình NKT đối với TEKT 73
  9. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn S , ; và i tranh da cam - Đi ô xin. N ếp tụ nguyên nhân Nhằm giúp người khuyết tật có thể hòa nhập cộng đồng, được đối xử bình đẳng như những người khác khi tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội - chính trị, Nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách trợ giúp cho người khuyết tật. Trong đó có Luật Người khuyết tật, Đề án trợ giúp Người khuyết tật giai đoạn 2012 - 2020. Ngoài ra, Đảng và Nhà nước còn đó các nghị định, thông tư hướng dẫn trong công tác chăm sóc TEKT như: Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng 4 năm 2012 về hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Người khuyết tật, Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2013 về chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội, Thông tư số 37/2012/TTLT - BLĐTBXH - BYT - BTC - BGDĐT ngày 28 tháng 12 năm 2012 quy định về việc xác định mức độ khuyết tật do hội đồng xác định mức độ khuyết tật thực hiện. Thực hiện quan điểm, tư tưởng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, thành phố Hà Nội nói chung và quận Đống Đa nói riêng đã, đang và sẽ thực hiện rất nhiều chương trình, chính sách nhằm cải thiện cuộc sống, tạo thuận lợi cho TEKT trên địa bàn hòa nhập cộng đồng, cho xã hội. Tuy nhiên, đến nay chưa có một báo cáo nào cho thấy những góc 1
  10. nhìn toàn diện về việc thực hiện chính sách BTXH đối với trẻ em khuyết tật (TEKT) trên địa bàn quận Đống Đa để làm cơ sở cho việc đưa những giải pháp cho việc thực hiện chính sách này trong giai đoạn tới. Chính vì những lý do trên, em lựa chọn đề tài: bảo trợ xã hội trên địa bàn Quận Đống Đa, thành phố Hà Nội” quản lý công. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Cho đến thời điểm hiện tại đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu bao gồm các công trình như: Sách, luận án, luận văn các - - - - - Eric Rosenthal và Viện Quốc tế bảo vệ người Khuyết tật tâm thần: Báo cáo “Quyền của trẻ em khuyết tại Việt Nam” tháng 12.2009. Báo cáo này chủ yếu tập trung vào những thay đổi lập pháp cần thiết để Việt Nam có các quy định phù hợp với CRPD (Công ước Quốc tế về Quyền của Người khuyết tật). Tuy nhiên, ngoài việc thay đổi luật, CRPD yêu cầu chính phủ Việt Nam cũng phải có thay đổi trong chính sách và thực hiện để chấm dứt sự phân biệt đối 2
  11. xử với trẻ khuyết tật trong xã hội Việt Nam, cũng như để thực hiện tăng cường thực hiện pháp luật sao cho quyền của những NKT được đảm bảo. Những thay đổi cần thiết này trong chính sách, luật, và thi hành luật được nêu đại cương trong báo cáo này. - – - . Báo - -Dioxin- - Dio - Dioxin. 3
  12. - Phạm Thị Hải Hà (2017), "Quản lý nhà nước về bảo vệ quyền của trẻ em ở Việt Nam", Luận án Tiến sĩ Quản lý công. Tác giả đã phân tích, làm rõ những kiến thức lý luận và thực tiễn một cách hệ thống và có căn cứ trong hoạt động QLNN về bảo vệ quyền của trẻ em tại Việt Nam. Từ đó đề xuất được một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động QLNN về bảo vệ quyền của trẻ em tại Việt Nam. - - ng TEKT bảo trợ xã hội đối Quận Đống Đa - TP. Hà Nội tiếp cận từ góc độ của khoa học quản lý công đề tài luận văn lặp 4
  13. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn - : Trên cơ sở làm rõ những lý luận và thực tiễn thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với TEKT, Luận văn đề xuất những giải pháp nhằm tăng cường thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với TEKT trên địa bàn quận Đống Đa giai đoạn 2018 - 2020. - Để đạt được mục đích nghiên cứu, luận văn thực hiện những nhiệm vụ nghiên cứu dưới đây: - Nghiên cứu lý luận về TEKT, lý luận chính sách BTXH đối với TEKT, lý luận thực hiện chính sách BTXH đối với TEKT. - Nghiên cứu thực trạng thực hiện chính sách BTXH đối với TEKT giai đoạn 2011 - 2017, từ đó xác định những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân của các hạn chế trong việc thực hiện chính sách. - Nghiên cứu những giải pháp nhằm tằng cường thực hiện chính sách BTXH đối với TEKT ở quận Đống Đa giai đoạn 2018 - 2020. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động thực hiện các chính sách BTXH đối với TEKT trên địa bàn Quận Đống Đa, TP. Hà Nội. - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận chính sách và thực hiện các chính sách trợ BTXH đối với TEKT, gồm: chính sách trợ cấp hàng tháng, chính sách hỗ trợ kinh phí chăm sóc, chính sách hỗ trợ về giáo dục, y tế, việc làm trên địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội. + Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu trên địa bàn Quận Đống Đa, thành phố Hà Nội. 5
  14. + Về thời gian: Từ năm 2011 đến năm 2017 và đề xuất những giải pháp cải thiện thực hiện chính sách bảo trợ xã hội cho những năm tiếp theo. 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn - Phương pháp luận: Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả vận dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lê nin, và cơ sở lý luận về chính sách công và thực thi chính sách công. - Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp quan sát: Tác giả sử dụng phương pháp quan sát để thu thập thông tin về việc thực hiện chính sách BTXH đối với TEKT, về kết quả thực hiện chính sách. - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tìm hiểu, phân tích, tổng hợp các tài liệu liên quan về cơ sở lý luận và thực trạng thực hiện chính sách BTXH đối với TEKT. - Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp: Tổng hợp thông tin, dữ liệu từ các báo cáo của các cơ quan nhà nước trên địa bàn quận Đống Đa để so sánh kết quả đạt được với mục tiêu đề ra, từ đó đánh giá việc thực hiện chính sách BTXH đối với TEKT ở quận Đống Đa giai đoạn 2011 - 2017. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn - Ý nghĩa lý luận: hóa được lý luận về chính sách và thực hiện chính sách BTXH - Ý nghĩa thực tiễn: Lu đã đánh giá được thực trạng thực hiện a và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện thực hiện chính sách này trong thời gian tới. - 6
  15. 7. Kết cấu của luận văn Kết cấu luận văn gồm phần Mở đầu, phần Nội dung, và Danh mục tài liệu tham khảo. Phần nội dung được kết cấu thành 3 chương: Chƣơng 1 Bảo trợ xã hội Chƣơng 2 Bảo trợ xã hội đ Đống Đa. Chƣơng 3: Quan điểm và giải pháp tăng cường thực hiện chính sách Bảo trợ xã hội đối với trẻ em khuyết tật trên địa bàn Quận Đống Đa. 7
  16. NỘI DUNG Chƣơng 1 BẢO TRỢ XÃ HỘI quát về trẻ em khuyết tật 1.1.1. Khái niệm t T 1.1.2. Khái niệm khuyết tật Trên thế giới, có rất nhiều quan niệm khác nhau về khuyết tật dựa trên những bối cảnh khác nhau. Theo quan điểm của Tổ chức Quốc tế của Người khuyết tật: “Khuyết tật là một hiện tượng phức tạp, phản ánh sự tương tác giữa các tính năng cơ thể và các tính năng xã hội mà trong đó người khuyết tật sống” [24, tr.10]. Theo Công ước quốc tế về Quyền của người khuyết tật: “Sự khuyết tật là sự giới hạn hoặc mất mát các cơ hội tham gia vào các sinh hoạt bình thường của cộng đồng trong sự bình đẳng với những người khác do những rào cản về kinh tế, xã hội và môi trường; khuyết tật là một khái niệm có tính phát triển, là những kết quả từ sự tương tác của những người có khiếm khuyết với những rào cản trong thái độ và môi trường. Khuyết tật đã gây cản trở sự tham gia đầy đủ và hiệu quả của họ trong xã hội dựa trên nền tảng bình đẳng với những người khác” [24, tr.10]. 8
  17. Tại Việt Nam, từ khuyết tật theo cuốn Từ điển Tiếng Việt: từ “khuyết” có nghĩa là không đầy đủ, thiếu một bộ phận, một phần. Còn từ “tật” có nghĩa là “điều gì đó không bình thường, ít nhiều khó chữa ở vật liệu, dụng cụ, máy móc. Còn ở người là sự bất thường, nói chung không thể chữa được, của một cơ quan trong cơ thể do bẩm sinh mà có, hoặc do tai nạn hay bệnh gây ra” [23, tr.80]. 1.1.3. Khái niệm t (NKT) lực 9
  18. năm 2007. rên khái niệm trẻ em, khái niệm về khuyết tật và khái niệm thì khái niệm :N 1.1 Theo Điều 3 - Luật Người khuyết tật năm 2010 và Điều 2 - Nghị đinh số 28/2012/NĐ-CP của Chính phủ ngày 10 tháng 4 năm 2012, gồm các dạng khuyết tật sau: - - 10
  19. - - - 11
  20. - c khắ 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0