intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Công tác quản lý nợ xấu tại các chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

Chia sẻ: Phạm Gia Hưng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:116

11
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn nghiên cứu thực trạng quản lý nợ xấu tại các chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, từ đó đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm giảm nguy cơ mất vốn tại các chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Công tác quản lý nợ xấu tại các chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

  1. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH BÙI THỊ THANH THẢO CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂNNÔNG THÔN VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2016 Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
  2. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH BÙI THỊ THANH THẢO CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂNNÔNG THÔN VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:TS. TRẦN VĂN DUNG THÁI NGUYÊN - 2016 Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
  3. i LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan rằngtrong luận văn này: - Các số liệu, thông tin đƣợc trích dẫn theo đúng quy định - Các số liệu đƣợc sử dụng là trung thực, có căn cứ - Lập luận, phân tích, đánh giá, kiến nghị đƣợc đƣa ra dựa trên quan điểm cá nhân và nghiên cứu của các tác giả luận văn, không có sự sao chép của bất kỳ tài liệu nào đã đƣợc công bố. Thái Nguyên, tháng 3 năm 2016 Tác giả luận văn Bùi Thị Thanh Thảo Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
  4. ii LỜI CẢM ƠN Trong hoạt động nghiên cứu ngoài cố gắng của bản thân, em đã đƣợc sự hƣớng dẫn nhiệt tình của cácthầy cô giáo đồng thời đƣợc sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ thuộc các Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam trên địa bàn Tỉnh Vĩnh Phúc Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo TS. Trần VănDung cũng nhƣ các Cán bộNgân hàng tại đơn vị đã giúp em hoàn thành Luận văn này. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 3 năm 2016 Tác giả luận văn Bùi Thị Thanh Thảo Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
  5. iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii MỤC LỤC ........................................................................................................ iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. vi DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. vii DANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................. viii MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài ....................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 3 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Luận văn ................................................ 3 5. Bố cục của Luận văn ..................................................................................... 4 Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI...................................................................... 5 1.1. Cơ sở lý luận .............................................................................................. 5 1.1.1.Khái quát về nợ xấu ................................................................................. 5 1.1.2. Quản lý nợ xấu của Ngân hàng thƣơng mại ......................................... 17 1.1.2.1. Khái niệm quản lý nợ xấu .................................................................. 17 1.1.2.2. Mục tiêu của công tác quản lý nợ xấu ............................................... 17 1.1.2.3. Nội dung công tác quản lý nợ xấu ..................................................... 18 1.1.2.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý nợ xấu ......................................... 21 1.2. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 26 1.2.1. Kinh nghiệm quản lý nợ xấu từ các NHTM nƣớc ngoài ...................... 26 1.2.2. Bài học kinh nghiệm ............................................................................. 29 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................ 32 2.1. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 32 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................... 32 2.2.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin ............................................................ 32 Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
  6. iv 2.2.2. Phƣơng pháp tổng hợp thông tin ........................................................... 34 2.2.3. Phân tích thông tin ................................................................................ 35 2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................... 37 2.3.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh thực trạng nhận biết và phân loại nợ xấu ...... 37 2.3.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh thực trạng đo lƣờng nợ xấu ........................... 38 2.3.3.Nhóm chỉ tiêu phản ánh thực trạng ngăn ngừa nợ xấu .......................... 38 2.3.4. Nhóm chỉ tiêu phản ánh thực trạng xử lý nợ xấu.................................. 39 2.3.5. Nhóm chỉ tiêu phản ánh các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động quản lý nợ xấu ................................................................................................. 39 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ XẤUTẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC................ 41 3.1. Khái quát về các đơn vị đƣợc nghiên cứu ................................................ 41 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ........................................................ 41 3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và mô hình tổ chức bộ máy của các đơn vị đƣợc nghiên cứu .............................................................................................. 42 3.1.3. Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2011 - 2015 .......... 45 3.1.4. Đặc điểm địa bàn kinh doanh ................................................................ 47 3.2.Thực trạng quản lý nợ xấu tại các chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc ..................... 48 3.2.1. Thực trạng nhận biếtvà phân loại nợ xấu .............................................. 48 3.2.2. Thực trạng đo lƣờng nợ xấu .................................................................. 52 3.2.3. Thực trạng ngăn ngừa nợ xấu ............................................................... 57 3.2.4. Thực trạng xử lý nợ xấu ........................................................................ 59 3.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý nợ xấu tại địa bàn nghiên cứu ....................................................................................................... 61 3.3.1. Các yếu tố chủ quan .............................................................................. 61 3.3.2. Yếu tố khách quan ................................................................................. 64 3.4. Đánh giá chung ........................................................................................ 67 3.4.1. Kết quả đạt đƣợc ................................................................................... 67 Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
  7. v 3.4.2. Tồn tại, hạn chế ..................................................................................... 70 3.4.3. Nguyên nhân của hạn chế ..................................................................... 72 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC .................................................................................................. 76 4.1. Căn cứ đề xuất giải pháp .......................................................................... 76 4.1.1. Định hƣớng và mục tiêu công tác quản lý nợ xấu tại các chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam trên địa bàn Tỉnh Vĩnh Phúc ............................................................................................... 76 4.1.2. Kết quả nghiên cứu đề tài...................................................................... 79 4.2. Một số giải pháp ....................................................................................... 79 4.2.1.Xây dựng chính sách tín dụng hợp lý .................................................... 79 4.2.2. Đẩy mạnh công tác đào tạo cán bộ, bồi dƣỡng về chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ tín dụng ........................................................................ 83 4.2.3. Định kỳ phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro ................................ 85 4.2.4. Mở rộng nghiệp vụ mua bán nợ và phát triển một thị trƣờng nợ ......... 86 4.2.5. Nâng cao hoạt động kiểm tra, kiểm toán nôi bộ .................................. 86 4.3. Kiến nghị .................................................................................................. 87 4.3.1. Đối với Chính phủ ................................................................................. 87 4.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc ............................................................... 90 4.3.3. Đối với Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam .... 96 KẾT LUẬN .................................................................................................... 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 100 PHỤ LỤC ..................................................................................................... 102 Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
  8. vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AGRIBANK : Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn AMC : Công ty quản lý tài sản (Asset Management Company) CIC : Trung tâm thông tin tín dụng (Credit Information Center) DNNN : Doanh nghiệp nhà nƣớc DPRR : Dự phòng rủi ro ECB : Ngân hàng Trung Ƣơng Châu Âu (The European Central Bank) FED : Cục dự trữ liên bang (Federal Reserve System) GDP : Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) HĐQT : Hội đồng quản trị IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế (The International Monetary Fund) NDT : Nhân dân tệ NHNN : Ngân hàng Nhà nƣớc NHNo & PTNT : Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn NHTM : Ngân hàng thƣơng mại NHTW : Ngân hàng Trung Ƣơng RRTD : Rủi ro tín dụng TCTD : Tổ chức tín dụng TSCĐ : Tài sản cố định TSĐB : Tài sản đảm bảo USD : Đô la Mỹ (The United States Dollar) WB : Ngân hàng thế giới (World Bank) WTO : Tổ chức thƣơng mại thế giới (World Trade Organization) Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
  9. vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Chênh lệch Thu nhập - Chi Phícủa các chi nhánh NHNo Việt Nam trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc năm 2011 - 2015 ....................... 46 Bảng 3.2: Dƣ nợ tín dụng của các chi nhánh NHNo Việt Nam trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc năm 2011 - 2015 ............................................. 48 Bảng 3.3. Nợ xấu của NHNo Việt Nam chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc ............... 49 Bảng 3.4. Nợ xấu của NHNo Việt Nam chi nhánh Phúc Yên (giai đoạn 2011 - 2015) .................................................................................... 49 Bảng 3.5. Phân loại nợ xấu tại các chi nhánh NHNo trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (2011 - 2015) ................................................................ 53 Bảng 3.6: Dƣ nợ cho vay theo kỳ hạn qua các năm 2011 - 2015 ................... 59 Bảng 3.7. Trích lập và sử dụng dự phòng cụ thể tại các chi nhánh NHNo trên địabàn tỉnh Vĩnh Phúc ............................................................. 60 Bảng 3.8: Nợ xấu ngoại bảng của các chi nhánh NHNo & PTNT Việt Nam trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.................................................... 61 Bảng 3.9:Dự phòng rủi ro 2014 - 2015 ........................................................... 62 Bảng 3.10: Cơ cấu nợ tín dụng có tài sản đảm bảo......................................... 64 Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
  10. viii DANH MỤC CÁC HÌNH Sơ đồ 3.1: Cơ cấu trình độ nhân sự tại NHNo&PTNTchi nhánh Tin̉ h Vĩnh Phúc và Phúc Yên .............................................................. 45 Biểu đồ 3.1. Thực trạng nợ xấu của NHNo chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc .......... 50 Biểu đồ 3.2. Thực trạng nợ xấu của NHNo chi nhánh Phúc Yên (giai đoạn 2011 - 2015) ......................................................................... 50 Biểu đồ 3.3. Nợ xấu theo nhóm tại các Chi nhánh NHNoChi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc năm 2011..................................................................... 54 Biểu đồ 3.4. Nợ xấu theo nhóm tại các Chi nhánh NHNoChi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc năm 2012..................................................................... 55 Biểu đồ 3.5. Nợ xấu theo nhóm tại các Chi nhánh NHNo Chi nhánhtỉnh Vĩnh Phúc năm 2013..................................................................... 55 Biểu đồ 3.6. Nợ xấu theo nhóm tại các Chi nhánh NHNo Chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc 2014............................................................................. 56 Biểu đồ 3.7. Nợ xấu theo nhóm tại các Chi nhánh NHNo Chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc 2015............................................................................. 57 Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
  11. 1 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Ngân hàng thƣơng mại (NHTM) là loại hình doanh nghiệp đặc biệt chuyên kinh doanh tiền tệ. Trong số các nghiệp vụ kinh doanh của mình thì tín dụng là nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu và cũng đem lại doanh thu lớn nhất cho hoạt động của ngân hàng. Lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt động tín dụng có thể chiếm tới 2/3 tổng lợi nhuận thu đƣợc của ngân hàng, tuy nhiên đây cũng là hoạt động ẩn chứa nhiều rủi ro lớn nhất trong các nghiệp vụ của ngân hàng. Có vô số những rủi ro khác nhau khi cấp một khoản tín dụng, mà nguyên nhân của nó có thể do nhiều yếu tố khác nhau: có thể do yếu tố chủ quan từ phía ngân hàng, có thể do nguyên nhân từ phía khách hàng hoặc cũng có thể do những rủi ro bất thƣờng không lƣờng trƣớc đƣợc của thị trƣờng cũng nhƣ của điều kiện tự nhiên. Các chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc là đầu mối trong việc tập trung thanh toán của hệ thống ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn. Agribank trực tiếp kinh doanh đa năng trên địa bàn Vĩnh Phúc với lợi thế là một ngân hàng có bề dày lịch sử, hoạt động kinh doanh có uy tín và có tiềm lực tài chính mạnh so với các ngân hàng khác trên địa bàn. Đứng trƣớc nhu cầu phát triển của nền kinh tế, hệ thống ngân hàng thƣơng mại nói chung và các chi nhánh NHNo & PTNT trên địa bàn Vĩnh Phúc nói riêng cần có những kế hoạch cụ thể để nâng cao năng lực cạnh tranh và khẳng định vị thế của mình trên trƣờng quốc tế. Một trong những vấn đề cần quan tâm là việc quản lý nợ xấu tại các ngân hàng thƣơng mại. Tại tỉnh Vĩnh Phúc đã có rất nhiều luận văn nghiên cứu về đề tài nợ xấu, tuy nhiên chƣa có luận văn nào nghiên cứu về công tác quản lý nợ xấu tại các chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
  12. 2 Tại Việt Nam có nhiều đề tài nghên cứu về đề tài quản lý nợ xấu, nhƣ của tác giả: Nguyễn Thị Hoài Phƣơng (2012), Quản lý nợ xấu tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam. Luận án Tiến sĩ, Hà Nội. Tuy nhiên, vẫn chƣa chúng minh đƣợc khi nào nợ xấu đƣợc nhận biết và đo lƣờng một cách chính xác. Hiện nay, với tỷ lệ nợ xấu cao ở hầu hết các ngân hàng thƣơng mại, tình hình tài chính thiếu lành mạnh của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam đang đƣợc xem là vấn đề trọng tâm trong tiến trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam. Chính vì vậy, việc quản lý nợ xấu nhằm làm lành mạnh hóa hệ thống tài chính của các ngân hàng thƣơng mại đang là vấn đề đƣợc quan tâm, bởi sự yếu kém của hệ thống ngân hàng thƣơng mại có tác động tiêu cực đến toàn bộ nền kinh tế. Từ thực tế đó, đề tài: “Công tác quản lý nợ xấu tại các chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc”đƣợc lựa chọn nghiên cứu nhằm tìm kiếm những giải pháp cho vấn đề nợ xấu trong hệ thống ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng quản lý nợ xấu tại các chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, từ đó đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm giảm nguy cơ mất vốn tại các chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nợ xấu của Ngân hàng thƣơng mại. - Đánh giá thực trạng quản lý nợ xấu tại một số chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc;
  13. 3 - Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý nợ xấu tại các chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nợ xấu tại các chi nhánh Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Công tác quản lý nợ xấu của Ngân hàng thƣơng mại. 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3.2.1. Phạm vi không gian: Tại các chi nhánh của NHNo & PTNT Việt Nam trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc bao gồm: Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Vĩnh Phúc và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Phúc Yên. 3.2.2. Phạm vi thời gian: Luận văn nghiên cứu công tác quản lý nợ xấu trong giai đoạn 2011 đến 2015 và đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nợ xấu đến năm 2020. 3.2.3. Phạm vi nội dung Luận văn đã đƣa ra quy trình quản lý nợ xấu mang tính khoa học, luận văn chứng minh rằng khi nào nợ xấu đƣợc nhận biết và đo lƣờng một cách chính xác thì các ngân hàng mới có thể quản lý có hiệu quả. Bởi vậy trong quy trình quản lý nợ xấu nhất thiết phải bổ xung cách thức đo lƣờng nợ xấu nhƣ thế nào. 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Luận văn - Luận văn góp phần hệ thống hóa các vấn đề lý luận về công tác quản lý nợ xấu tại Ngân hàng thƣơng mại. - Nghiên cứu đã cung cấp những bằng chứng khoa học về thực trạng quản lý nợ xấu trong hệ thông NHNo & PTNT Việt Nam tại một địa phƣơng cấp tỉnh.
  14. 4 - Nghiên cứu đã đề xuất đƣợc một số giải pháp thiết thực nhằm khắc phục những tồn tại và hoàn thiện công tác quản lý nợ xấu trong hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam nói chung và tại Tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng. 5. Bố cục của Luận văn Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, Luận văn gồm 4 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở khoa học về quản lý nợ xấu của NHTM Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng công tác quản lý nợ xấu tại các chi nhánh NHNo & PTNT Việt Nam trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Chƣơng 4: Một số giải pháp và kiến nghị
  15. 5 Chƣơng 1 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1.Khái quát về nợ xấu 1.1.1.1. Khái niệm Ngân hàng là doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hóa đặc biệt - “tiền tệ”. Trong đó, ngân hàng đóng vai trò là thành phần trung gian trong nhận tiền gửi từ dân cƣ đồng thời là ngƣời cho vay đối với nền kinh tế. Cho tới nay, hoạt động chủ yếu trong ngân hàng vẫn là hoạt động tín dụng. Tín dụng là hoạt động sinh lời lớn nhất song cũng đem lại rủi ro cao nhất cho Ngân hàng thƣơng mại, rủi ro này có thể xảy ro do luồng thu nhập dự tính mang lại từ các tài sản có sinh lời của Ngân hàng có thể không đƣợc hoàn trả đầy đủ xét về cả số lƣợng hay thời hạn. Vì vậy để có thể phát huy đƣợc vai trò của tín dụng, ngân hàng cần có biện pháp quản lý nợ tốt nhằm hạn chế rủi ro có thể xảy ra hay nói cách khác là hạn chế các khoản nợ xấu phát sinh. Hiện nay, có rất nhiều định nghĩa nợ xấu của các tổ chức đƣợc đƣa ra. Một cách chung nhất nợ xấu đƣợc hiểu là các khoản nợ mà Ngân hàng cho vay ra mà không thu hồi đƣợc gốc và lãi đúng thời hạn đã cam kết trong hợp đồng tín dụng. Một số định nghĩa về nợ xấu đƣợc đƣa ra hiện nay. a) Theo định nghĩa của Phòng Thống kê Liên hợp quốc Một khoản nợ đƣợc coi là nợ xấu khi mang các đặc điểm sau: Khi quá hạn trả lãi và gốc trên 90 ngày. Các khoản lãi chƣa trả từ 90 ngày trở lên đã đƣợc nhập gốc; tái cấp vốn hoặc chậm trả theo thỏa thuận. Các khoản phải thanh toán đã quá hạn dƣới 90 ngày những có lý do chắc chắn để nghi ngờ về khả năng khoản vay này đƣợc thanh toán đầy đủ.[6]
  16. 6 b) Theo định nghĩa của Ngân hàng Liên minh Châu Âu Theo định nghĩa của Ngân hàng Liên minh Châu Âu thì nợ xấu tại các NHTM gồm:  Là khoản nợ không thể thu hồi đƣợc, bao gồm: - Khoản nợ hết hiệu lực hoặc những khoản nợ không có căn cứ đòi bồi thƣờng từ nợ. - Những khoản nợ mà ngân hàng không thể liên lạc đƣợc với ngƣời mắc nợ hoặc không thể tìm ra đƣợc ngƣời mắc nợ. - Ngƣời mắc nợ trốn hoặc bị mất tích, không còn tài sản để thanh toán nợ. - Những khoản nợ mà khách nợ chấm dứt hoạt động kinh doanh, thanh lý tài sản, hoặc kinh doanh bị thua lỗ và tìa sản còn lại không đủ để trả nợ.  Khoản nợ có thể không thanh toán đầy đủ cho ngân hàng Là những khoản nợ không có tài sản đảm bảo hoặc có nhƣng tài sản này không đủ để trả nợ. Điều đó có nghĩa là khách nợ không thu hồi đầy đủ món nợ do khách hàng kinh doanh thua lỗ và không liên lạc với ngân hàng để trả lãi hoặc gốc đúng thời hạn thanh toán, hoặc hoàn cảnh chỉ ra rằng khoản nợ sẽ không thể thu hồi đƣợc đầy đủ nhƣ: - Khoản nợ mà khách hàng đồng ý thanh toán trong quá khứ, nhƣng phần còn lại không thể đƣợc đền bù, hoặc những khoản nợ trong đó tài sản đƣợc chuyển để thanh toán những giá trị còn lại không đủ bù đắp cho khoản nợ. - Khoản nợ mà khách nợ khó có thể trả nợ và yêu cầu gia hạn nợ nhƣng không thực hiện đƣợc trong thời gian thỏa thuận. - Khoản nợ mà tài sản thế chấp không đủ để trả nợ hay tài sản thế chấp ở ngân hàng không đƣợc chấp thuận về mặt pháp lý, dẫn đến khách nợ không trả nợ Ngân hàng đầy đủ[6]. c) Theo định nghĩa của Việt Nam Theo công bố về số liệu nợ xấu hàng năm của hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay vẫn có sự khách biệt xa so với báo cáo kiểm toán của một số tổ
  17. 7 chức nƣớc ngoài. Có điều này một phần là do định nghĩa về nợ xấu của Việt Nam và các tổ chức quốc tế khác nhau. Tuy nhiên định nghĩa về nợ xấu của Việt Nam đang tiến dần theo chuẩn mực của thế giới. Theo Thông tƣ02/2013/TT - NHNNquy định về phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lậpdự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro của tổ chức tín dụng thì nợ xấu đƣợc định nghĩa nhƣ sau: Là các khoản nợ thuộc các nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn), nhóm 4 (nợ nghi ngờ), nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn). Về cơ bản định nghĩa nợ xấu của Việt Nam cũng dựa trên 2 yếu tố là, (1) đã quá hạn trên 90 ngày và (2) khả năng trả nợ nghi ngờ.[7]. Nhƣ vậy nợ xấu cơ bản đƣợc xác định trên 2 yếu tố. - Quá hạn trên 90 ngày - Khả năng trả nợ nghi ngờ Đây cũng đƣợc coi là định nghĩa của IAS đang đƣợc sử dụng trên thế giới. 1.1.1.2. Phân loại nợ xấu Tổ chức tín dụng thực hiện phân loại nợ không chỉ căn cứ vào thời gian quá hạn mà còn căn cứ vào khả năng thu hồi món vay. Đối với một món vay đã quá thời gian trả nợ nhƣng nếu xét thấy khả năng trả nợ của khách hàng là có thể thì món vay đó có thể chƣa phải xếp vào nợ xấu. Ngƣợc lại, một món vay dù chỉ mới quá hạn 1 ngày nhƣng Ngân hàng thấy rõ và có cơ sở xác minh đƣợc khả năng thua lỗ và dấu hiệu lừa đảo của khách hàng thì khoản nợ đó cũng đƣợc cho là nợ xấu[7]. Tại Việt Nam, theo Thông tƣ 02/2013/TT - NHNN quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lậpdự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro của tổ chức tín dụng thì có 2 cách phân loại nợ xấu trên cơ sở cả về thời gian trả nợ và khả năng trả nợ của khách hàng. a) Phân loại theo phương pháp định lượng Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài thực hiện phân loại nợ (trừ các khoản trả thay theo cam kết ngoại bảng) theo 05 nhóm nhƣ sau:
  18. 8 Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: (i) Nợ trong hạn và đƣợc đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn; (ii) Nợ quá hạn dƣới 10 ngày và đƣợc đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi còn lại đúng thời hạn; (iii) Nợ đƣợc phân loại vào nhóm 1 theo quy định tại khoản 2 Điều này[7]. Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm: (i) Nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày; (ii) Nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu; (iii) Nợ đƣợc phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này[7]. Nhóm 3 (Nợ dƣới tiêu chuẩn) bao gồm: (i) Nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày; (ii) Nợ gia hạn nợ lần đầu; (iii) Nợ đƣợc miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng; (iv) Nợ thuộc một trong các trƣờng hợp sau đây: - Nợ của khách hàng hoặc bên bảo đảm là tổ chức, cá nhân thuộc đối tƣợng mà tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài không đƣợc cấp tín dụng theo quy định của pháp luật; - Nợ đƣợc bảo đảm bằng cổ phiếu của chính tổ chức tín dụng hoặc công ty con của tổ chức tín dụng hoặc tiền vay đƣợc sử dụng để góp vốn vào một tổ chức tín dụng khác trên cơ sở tổ chức tín dụng cho vay nhận tài sản bảo đảm bằng cổ phiếu của chính tổ chức tín dụng nhận vốn góp; - Nợ không có bảo đảm hoặc đƣợc cấp với điều kiện ƣu đãi hoặc giá trị vƣợt quá 5% vốn tự có của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài khi cấp cho khách hàng thuộc đối tƣợng bị hạn chế cấp tín dụng theo quy định của pháp luật;
  19. 9 - Nợ cấp cho các công ty con, công ty liên kết của tổ chức tín dụng hoặc doanh nghiệp mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm soát có giá trị vƣợt các tỷ lệ giới hạn theo quy định của pháp luật; - Nợ có giá trị vƣợt quá các giới hạn cấp tín dụng, trừ trƣờng hợp đƣợc phép vƣợt giới hạn, theo quy định của pháp luật; - Nợ vi phạm các quy định của pháp luật về cấp tín dụng, quản lý ngoại hối và các tỷ lệ bảo đảm an toàn đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài; - Nợ vi phạm các quy định nội bộ về cấp tín dụng, quản lý tiền vay, chính sách dự phòng rủi ro của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài. (v) Nợ đang thu hồi theo kết luận thanh tra; (vi) Nợ đƣợc phân loại vào nhóm 3 theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này[7]. Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm: (i) Nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày; (ii) Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dƣới 90 ngày theo thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần đầu; (iii) Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai; (iv) Khoản nợ quy định tại điểm c (iv) khoản 1 Điều này quá hạn từ 30 ngày đến 60 ngày kể từ ngày có quyết định thu hồi; (v) Nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra nhƣng đã quá thời hạn thu hồi đến 60 ngày mà vẫn chƣa thu hồi đƣợc; (vi) Nợ đƣợc phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này[7]. Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm: (i) Nợ quá hạn trên 360 ngày; (ii) Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần đầu;
  20. 10 (iii) Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần thứ hai; (iv) Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chƣa bị quá hạn hoặc đã quá hạn; (v) Khoản nợ quy định tại điểm c (iv) khoản 1 Điều này quá hạn trên 60 ngày kể từ ngày có quyết định thu hồi; (vi) Nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra nhƣng đã quá thời hạn thu hồi trên 60 ngày mà vẫn chƣa thu hồi đƣợc; (vii) Nợ của khách hàng là tổ chức tín dụng đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc công bố đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài bị phong tỏa vốn và tài sản; (viii) Nợ đƣợc phân loại vào nhóm 5 theo quy định tại khoản 3 Điều này[7].  Nợ đƣợc phân loại vào nhóm nợ có rủi ro thấp hơn trong các trƣờng hợp sau đây: Đối với nợ quá hạn, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài phân loại lại vào nhóm nợ có rủi ro thấp hơn (kể cả nhóm 1) khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây: (i) Khách hàng đã trả đầy đủ phần nợ gốc và lãi bị quá hạn kể cả lãi áp dụng đối với nợ gốc quá hạn) và nợ gốc và lãi của các kỳ hạn trả nợ tiếp theo trong thời gian tối thiểu 03 (ba) tháng đối với nợ trung và dài hạn, 01 (một) tháng đối với nợ ngắn hạn, kể từ ngày bắt đầu trả đầy đủ nợ gốc và lãi bị quá hạn; (ii) Có tài liệu, hồ sơ chứng minh việc khách hàng đã trả nợ; (iii) Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài có đủ cơ sở thông tin, tài liệu đánh giá khách hàng có khả năng trả đầy đủ nợ gốc và lãi còn lại đúng thời hạn[7]. Đối với nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài phân loại lại vào nhóm nợ có rủi ro thấp hơn (kể cả nhóm 1) khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2