Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Đánh giá thực trạng hoạt động của hệ thống HTXNN trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp
lượt xem 3
download
Luận văn "Đánh giá thực trạng hoạt động của hệ thống HTXNN trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đánh giá thực trạng hoạt động của hệ thống HTXNN trên đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của HTX tỉnh Đồng Tháp. Từ kết quả nghiên cứu, đề tài đưa ra những giải pháp và định hướng phát triển hoạt động HTX nhằm thúc đẩy phát triển lĩnh vực HTX tỉnh Đồng Tháp bàn tỉnh Đồng Tháp
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Đánh giá thực trạng hoạt động của hệ thống HTXNN trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO ĐẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN NHỰT QUANG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC HTXNN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ - 8310110 Người hướng dẫn khoa học: TS. LA NGỌC GIÀU Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2023 i
- i
- ii
- iii
- iv
- v
- vi
- vii
- viii
- ix
- x
- xi
- xii
- xiii
- TÓM TẮT HTXNN được thành lập với sứ mệnh phục vụ nhu cầu chung của thành viên về sản phẩm và dịch vụ, tạo việc làm và tăng thu nhập cho các thành viên một cách hiệu quả hơn - điều mà các thành viên đơn lẻ không thể làm được hoặc thực hiện kém hiệu quả trong điều kiện kinh tế thị trường. Trong phạm vi nghiên cứu nội dung tại chương 1, luận văn đã phân tích các vấn đề về quá trính hình thành và hoạt động của các hợp tác xã, các công trình nghiên cứu về quá trình hình thành và hoạt động của các hợp tác xã trong và ngoài nước. Qua đó, phân tích những ưu điểm, nhược điểm và xác định nguyên nhân của những nhược điểm đó để đề xuất giải pháp hỗ trợ, thúc đẩy phát triển HTXNN trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp. Quá trình thực hiện đề tài trên, phương pháp nghiên cứu tác giả đã lựa chọn là định tính tổng hợp, phân tích, đánh giá số liệu và thu thập thông tin để hoàn thiện luận văn cùng với phỏng vấn, nghiên cứu chuyên sâu thêm từ các đồng chí lãnh đạo UBND tỉnh, các sở, ngành cấp tỉnh, UBND huyện, phòng NN&PTNT, phòng Kinh tế, lãnh đạo Đảng ủy, UBND xã. Kết quả nghiên cứu đã làm rõ những nguyên nhân hạn chế trong hoạt động của HTXNN: Nhận thức của một bộ phận cán bộ, công chức, cấp uỷ Đảng, chính quyền; ngành nông nghiệp có khả năng thu hút đầu tư chưa cao; HTXNN không tiếp cận với các nguồn lực ưu đãi của Nhà nước; Tuy nhiên, tác giả đã xác định nguyên nhân chính và quan trọng nhất là thiếu sự tin tưởng, thiếu sự hợp tác và liên kết giữa các thành viên với nhau và giữa thành viên với HTX. Qua kết quả nghiên cứu, tác giả đã đề xuất các giải pháp nhằm khắc phục một số hạn chế như: giải pháp về quản lý; hoàn thiện cơ chế, chính sách; về nâng cao chất lượng hoạt động của HTXNN; giải pháp để thu hút nguồn lực, ... Tuy nhiên, tác giả tập trung vào một số giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động của những HTXNN đang hoạt động và các HTXNN sẽ thành lập trong thời gian tới, từng bước khôi phục lòng tin, sự hợp tác, liên kết giữa nông dân, từng bước đào tạo trở thành nông dân chuyên nghiệp trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. xiv
- ABSTRACT Cooperatives were established with the mission of serving the common needs of members for products and services, creating jobs and increasing incomes for members more effectively - something that individual members cannot do. or perform poorly under market economic conditions. Within the scope of content research in chapter 1, the thesis has analyzed issues about the formation and operation of cooperatives, researches on the formation and operation of cooperatives. communities at home and abroad. Thereby, analyzing the advantages and disadvantages and determining the causes of those disadvantages to propose solutions to support and promote the development of agricultural cooperatives in Dong Thap province. In the process of implementing the above topic, the research method the author has chosen is qualitatively synthesizing, analyzing, evaluating data and collecting information to complete the thesis along with interviews, further in-depth research. from the leaders of the Provincial People's Committee, provincial departments and branches, District People's Committee, Department of Agriculture and Rural Development, Department of Economics, leaders of Party Committee, Commune People's Committee. Research results have clarified the causes of limitations in the operation of cooperatives: Perception of a part of cadres, civil servants, Party committees and authorities; the agricultural sector has low ability to attract investment; The cooperative does not have access to preferential resources of the State; However, the author has identified the main and most important cause as lack of trust, lack of cooperation and connection between members and between members and cooperatives. Through the research results, the author has proposed solutions to overcome some limitations such as: management solutions; perfecting mechanisms and policies; on improving the quality of operations of agricultural cooperatives; solutions to attract resources, ... However, the author focuses on a number of xv
- solutions to improve the quality of operation of the existing cooperatives and the cooperatives that will be established in the near future, step by step restore restore trust, cooperation and association between farmers, step by step training to become professional farmers in the context of international economic integration. xvi
- MỤC LỤC LÝ LỊCH KHOA HỌC ................................................................................i LỜI CẢM ƠN................................................................................................xii LỜI CAM ĐOAN...........................................................................................xiii TÓM TẮT......................................................................................................xiv ABSTRACT...................................................................................................xv MỤC LỤC .....................................................................................................xvii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT .........................................................xxi DANH SÁCH CÁC BẢNG ..........................................................................xxii DANH SÁCH CÁC HÌNH ...........................................................................xxiii DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ......................................................................xxiv MỞ ĐẦU .............................................................................................. .........1 1. Lý do chọn đề tài ............................................................................. .........1 2. Các công trình nghiên cứu có liên quan......................................... .........3 2.1 Công trình nghiên cứu trong nước .............................................. .........3 2.2 Công trình nghiên cứu nước ngoài .............................................. .........4 3. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................ .........6 3.1 Mục tiêu chung .............................................................................. .........6 3.2 Mục tiêu cụ thể ......................................................................................... 6 4. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................6 5. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................... ......... 6 6. Phương pháp nghiên cứu ................................................................ ......... 7 6.1 Phương pháp luận nghiên cứu ..................................................... ......... 7 6.2 Dữ liệu phân tích ........................................................................... ......... 7 6.2.1 Thông tin thứ cấp ....................................................................... ......... 7 6.2.2 Số liệu sơ cấp ............................................................................... ........ .7 7. Đóng góp luận văn ........................................................................... ......... 7 8. Cấu trúc của luận văn ...................................................................... ......... 7 xvii
- CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN HTX VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP 1.1. Lịch sử phát triển Hợp tác xã Việt Nam ................................................. 9 1.2. Khái niệm ................................................................................................. 10 1.2.1. Khái niệm Hợp tác xã .......................................................................... 10 1.2.2. Khái niệm Hợp tác xã Nông nghiệp.................................................... 10 1.3. Vai trò của Hợp tác xã ............................................................................ 11 1.4. Đặc điểm của Hợp tác xã Nông nghiệp ................................................. 11 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của Hợp tác xã ......... 14 1.5.1. Các nghiên cứu trên thế giới ............................................................... 14 1.5.2. Tổng quan kinh nghiệm của Việt Nam .............................................. 14 1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của Hợp tác xã.....................15 1.6.1. Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động ................. 15 1.6.2. Các yếu tố ảnh hưởng gián tiếp đến hoạt động của Hợp tác xã ...... 16 1.7. Chính sách hỗ trợ ảnh hưởng đến hoạt động của Hợp tác xã............ 18 1.8. Tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động của Hợp tác xã........................... 20 1.9. Mô hình phát triển Hợp tác xã một số nước trên thế giới và Việt Nam.. .......................................................................................................................... 20 1.9.1. Một số nước trên thế giới ..................................................................... 20 1.9.2. Tại Việt Nam ......................................................................................... 22 1.9.3. Một số địa phương................................................................................ 23 1.10. Kết luận Chương 1 ................................................................................ 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG THÁP 2.1. Tổng quan về tỉnh Đồng Tháp ............................................................... 25 2.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 25 2.1.2. Điều kiện tự nhiên ................................................................................ 25 2.1.3. Diện tích ................................................................................................ 27 2.1.4. Dân số .................................................................................................... 27 2.1.5. Thủy lợi ................................................................................................. 27 2.2. Phân tích kết quả hoạt động của các Hợp tác xã Nông nghiệp ........... 28 xviii
- 2.2.1. Thực trạng phát triển Hợp tác xã ....................................................... 28 2.2.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp. .......................................... 29 2.2.2.1 Số lượng, diện tích .............................................................................. 29 2.2.2.2. Dịch vụ Hợp tác xã Nông nghiệp cung cấp ..................................... 30 2.2.2.3. Tài chính và kết quả kinh doanh của Hợp tác xã .......................... 32 2.2.2.4. Trình độ, độ tuổi của người lãnh đạo .............................................. 35 2.2.2.5. Cơ sở vật chất của Hợp tác xã Nông nghiệp ................................... 37 2.2.2.6. Đánh giá, phân loại Hợp tác xã Nông nghiệp ................................. 39 2.2.3. Các Chính sách tác động đến Hợp tác xã Nông nghiệp .................... 40 2.2.3.1. Chính sách hỗ trợ tác động đến hoạt động của Hợp tác xã Nông nghiệp ......................................................................................................................... 40 2.2.3.2. BĐKH tác động đến hoạt động của Hợp tác xã Nông nghiệp.......42 2.2.3.3. Liên kết bao tiêu các sản phẩm của các Hợp tác xã Nông nghiệp 43 2.2.3.4. Sự quan tâm của Đảng và chính quyền địa phương ...................... 45 2.2.3.5. Vốn đối với Hợp tác xã ..................................................................... 46 2.2.3.6. Quy mô thành viên ảnh hưởng tích cực đến cộng đồng ................ 46 2.3. Ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân......................................................... 47 2.3.1. Ưu điểm ................................................................................................. 47 2.3.2 Hạn chế ................................................................................................... 48 2.4. Nguyên nhân của vấn đề tồn tại ............................................................. 48 2.4.1. Nguyên nhân khách quan .................................................................... 48 2.4.2. Nguyên nhân chủ quan ........................................................................ 49 2.5. Kết luận Chương 2 .................................................................................. 49 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HTX NÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG THÁP 3.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ........................................................ 51 3.2. Quan điểm phát triển Hợp tác xã Nông nghiệp trên địa bàn tỉnh đồng Tháp............................................................................................................................52 3.3. Định hướng phát triển Hợp tác xã giai đoạn 2021 - 2025.................... 53 3.3.1. Mục tiêu tổng quát .............................................................................. 53 xix
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non - hệ Cao đẳng, Trường Đại học Đồng Nai
126 p | 305 | 56
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý văn bản điện tử tại Ủy ban Nhân dân quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội
88 p | 235 | 44
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “Một cửa”, “Một cửa liên thông” tại Ủy ban nhân dân cấp Phường tại quận Nam Từ Liêm
28 p | 242 | 29
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình
118 p | 121 | 22
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
104 p | 151 | 22
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Cung cấp dịch vụ công trực tuyến cấp huyện tại tỉnh Đắk Lắk
19 p | 264 | 21
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
102 p | 120 | 14
-
Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Phát triển chính phủ điện tử ở CH dân chủ nhân dân Lào
111 p | 126 | 13
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo bàn huyện Đô Lương, Nghệ An
26 p | 135 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý hoạt động của thư viện tỉnh Bạc Liêu
114 p | 24 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý xăng dầu của Cục Trang bị và Kho vận, Bộ Công an
85 p | 63 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý hoạt động Trung tâm Văn hóa - Thể thao huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu
119 p | 16 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di tích cấp quốc gia trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu
126 p | 20 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý nhà nước về văn hoá trên địa bàn phường Trường Sơn, Thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa
127 p | 34 | 5
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức cấp xã huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng
28 p | 107 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Thực thi chính sách văn hóa trong quản lý di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ
195 p | 12 | 4
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Phát triển chính phủ điện tử ở CH dân chủ nhân dân Lào
26 p | 90 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý nhà nước về công tác gia đình trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu
145 p | 10 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn