intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, huyện An Phú, tỉnh An Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:126

18
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn "Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, huyện An Phú, tỉnh An Giang" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đánh giá thực trạng chất lượng CBCC cấp xã của huyện An Phú, tỉnh An Giang giai đoạn 2018 – 2021. Đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã của huyện An Phú, tỉnh An Giang.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, huyện An Phú, tỉnh An Giang

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ HỌC VIÊN: NGUYỄN THỊ KIỀU LOAN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP XÃ, HUYỆN AN PHÚ TỈNH AN GIANG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ - 8340410 Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THẠNH VƯỢNG Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05/2023 2
  2. QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI i
  3. BIÊN BẢN CHẤM CỦA HỘI ĐỒNG ii
  4. NHẬN XÉT CỦA 2 PHẢN BIỆN iii
  5. iv
  6. v
  7. vi
  8. LÝ LỊCH KHOA HỌC vii
  9. viii
  10. LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Tôi chịu hoàn toàn trách nhiệm với những nội dung đã trình bày trong luận văn, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM không liên đới trách nhiệm. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 06 năm 2023 (Ký tên và ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Kiều Loan ix
  11. LỜI CẢM ƠN Thưa thầy cô, thưa mọi người, quá trình hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp luôn là một giai đoạn vô cùng quan trọng đối với sinh viên chúng em. Bài luận văn này chính là tiền đề giúp trang bị thêm kiến thức và kỹ năng để chúng em có thể tự tin hơn khi bước vào đời lập nghiệp. Đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn các quý thầy cô Trường Đại học sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh. Đặc biệt là thầy TS. Nguyễn Thạnh Vượng đã luôn tận tình hướng dẫn và chỉ dạy em khi thực hiện bài luận văn tốt nghiệp. Những đóng góp của thầy có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với bài luận văn của em, bên cạnh đó còn là hành trang tiếp bước cho em trong cả quãng đường dài sau này. Lời cuối cùng, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến gia đình, bố mẹ, bạn bè và toàn thể lớp, những người đã luôn sẵn sàng chia sẻ và hỗ trợ nhau cả trong học tập và cuộc sống. Xin trân thành cảm ơn. Tác giả Nguyễn Thị Kiều Loan x
  12. TÓM TẮT Với tiến trình thực hiện nghị quyết đại hội lần thứ XII của Đảng, huyện An Phú, tỉnh An Giang đã gặp không ít khó khăn, thách thức nhưng với sự nỗ lực phấn đấu của toàn Đảng bộ, chính quyền và nhân dân trong huyện đã đạt nhiều kết quả tích cực trên các mặt. Vì vậy, cán bộ, công chức Ủy ban nhân dân các cấp ở huyện An Phú, tỉnh An Giang được xem là nhân tố quan trọng quyết định thắng lợi trong thực hiện nghị quyết đại hội lần thứ XII của Đảng. Tuy nhiên, hiện nay đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện An Phú có trình độ học vấn, trình độ quản lý nhà nước, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ… tuy được nâng lên một bước song vẫn còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ. Trong đó có một bộ phận không nhỏ cán bộ, công chức được đào tạo chắp vá không có hệ thống nên chất lượng rất thấp. Do đó, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã năng lực quản lý, điều hành chưa đáp ứng được yêu cầu, thậm chí là yếu kém,... Dẫn đến hoạt động quản lý, điều hành chính quyền của Uỷ ban nhân dân cấp xã có một số nơi chưa tốt, còn tùy tiện, hiện tượng chưa thực sự làm việc theo pháp luật mà nặng nề về thói quen, tình cảm. Qua đó, việc lựa chọn đề tài “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, huyện An Phú, tỉnh An Giang” làm luận văn thạc sỹ, nhằm giúp các cấp lãnh đạo định hướng giải pháp tốt hơn công tác nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp xã trong thời gian tới là việc làm mang tính cấp thiết. Đề tài đi sâu vào phân tích đánh giá chất lượng đội ngũ CBCC ở ủy ban nhân dân cấp xã/ thị trấn trên địa bàn huyện An Phú, tỉnh An Giang. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã của huyện An Phú, tỉnh An Giang. xi
  13. ABSTRACT With the process of implementing the resolution of the 12th Party Congress, the Leaders of An Phu district, An Giang province has encountered many difficulties and challenges, however with its efforts of the entire Party Committee, government and people in the An Phu district has achieved many positive results in many aspects. Therefore, the cadres and civil servants of People's Committees in An Phu district, An Giang province to be seen as an important factor in deciding the success in implementing the resolution of the 12th Party Congress. However, at present, the staff of commune cadres and civil servants in An Phu district have the level of education, state management, professional and professional, etc. are low, not meet the task requirements. In which, there is a large part of cadres and civil servants who are trained in patchwork and not systematically, so that their quality is very low. Therefore, the quality of the staff of commune cadres and civil servants with management and administration capacity has not met the requirements, even is weak, etc. This leads to the management and administration activities in the commune People's Committees some communes are not good, still arbitrary, there is still the status of working according to habits and emotions but not according to the provisions of law. Thereby, the topic “The enhacing the quality of the staff of cadres and civil servants, An Phu district, An Giang province” to be performed is an urgent task, in order to help the Leaders orient better to give solutions to enhance the quality of the staff of cadres and civil servants in the coming time. The topic goes into analysis and evaluation of the quality of the staff of cadres and civil servants, An Phu district, An Giang province in An Phu district, An Giang province. Proposing some solutions to enhancing the quality of the staff of cadres and civil servants in An Phu district, An Giang province. xii
  14. DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 1 UBND Ủy ban nhân dân 2 CBCC Cán bộ công chức 3 CB Cán bộ 4 CC Công chức 5 THCS Trung học cơ sở 6 THPT Trung học phổ thông 7 LLCT Lý luận chính trị 8 QLNN Quản lý nhà nước 9 ĐTBD Đào tạo bồi dưỡng 10 CNXH Chủ nghĩa xã hội 11 XHCN Xã hội chủ nghĩa 12 KT Kinh tế 13 XH Xã hội 14 VH Văn hóa 15 TT Thông tin 16 CNH Công nghiệp hóa 17 HĐH Hiện đại hóa 18 NNL Nguồn nhân lực xiii
  15. DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH TRANG Hình 1. 1: Mô hình năng lực cá nhân xem xét như một hệ thống.............................15 Hình 1. 2: Mô hình nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã ..............................22 Hình 1. 3 Khung quy trình nghiên cứu .....................................................................23 Hình 2. 1: Năng lực kiến thức, sự hiểu biết ..............................................................44 Hình 2. 2: Năng lực hành vi ......................................................................................45 Hình 2. 3: Kỹ năng làm việc .....................................................................................46 Hình 2. 4: Năng lực ứng xử xã hội ............................................................................47 Hình 2. 5: Năng lực quản lý ......................................................................................48 Hình 2. 6: Tinh thần phục vụ ....................................................................................49 Hình 2. 7: Phong cách đạo đức .................................................................................49 Hình 2. 8: Nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ...................50 Hình 2. 9: Mô hình nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại huyện An Phú .......................................................................................................................57 xiv
  16. DANH SÁCH CÁC BẢNG SỐ BẢNG TRANG Bảng 1. 1: Mô hình lý thuyết phát triển NNL CBCC cấp xã ....................................19 Bảng 2. 1: Cơ cấu theo giới tính giai đoạn 2019 - 2021 ...........................................32 Bảng 2. 2: Cơ cấu theo độ tuổi và theo kinh nghiệm công tác .............................32 Bảng 2. 3: Cơ cấu đội ngũ CBCC theo trình độ chuyên môn nghiệp vụ ..................33 Bảng 2. 4: Cơ cấu theo trình độ Quản lý Nhà nước và Lý luận chính trị .................35 Bảng 2. 5: Bảng câu hỏi nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã, thị trấn huyện An Phú .......................................................................................................................39 Bảng 2. 6: Phân tích nhân khẩu học của đáp viên.....................................................42 Bảng 2. 7: Bảng hệ số Cronbach alpha thang đo Năng lực kiến thức, sự hiểu biết ..51 Bảng 2. 8: Bảng Hệ số Cronbach alpha thang đo Năng lực hành vi .........................52 Bảng 2. 9: Bảng Hệ số Cronbach alpha thang đo Kỹ năng làm việc ........................52 Bảng 2. 10: Bảng Hệ số Cronbach alpha thang đo Năng lực ứng xử xã hội ............53 Bảng 2. 11: Bảng Hệ số Cronbach alpha thang đo Năng lực quản lý .......................53 Bảng 2. 12: Bảng Hệ số Cronbach alpha thang đo Tinh thần phục vụ .....................54 Bảng 2. 13: Bảng Hệ số Cronbach alpha thang đo Phong cách đạo đức ..................54 Bảng 2. 14: Bảng Hệ số Cronbach’s alpha thang đo Nâng cao chất lượng của đội ngũ CBCC cấp xã ......................................................................................................55 Bảng 2. 15: Bảng hệ số tương quan rút gọn ..............................................................58 Bảng 2. 16: Phương trình hồi quy .............................................................................59 xv
  17. MỤC LỤC Trang tựa TRANG QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI ................................................................................... i BIÊN BẢN CHẤM CỦA HỘI ĐỒNG ...................................................................... ii NHẬN XÉT CỦA 2 PHẢN BIỆN ............................................................................ iii LÝ LỊCH KHOA HỌC ............................................................................................ vii LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... ix LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................x TÓM TẮT ................................................................................................................. xi ABSTRACT ............................................................................................................. xii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................... xiii DANH SÁCH CÁC HÌNH ..................................................................................... xiv DANH SÁCH CÁC BẢNG SỐ ................................................................................xv MỤC LỤC ............................................................................................................... xvi PHẦN MỞ ĐẦU .........................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................2 2.1. Mục tiêu chung .............................................................................................2 2.2. Mục tiêu cụ thể .............................................................................................2 3. Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................................2 4. Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................2 4.1.Cách tiếp cận nghiên cứu ..............................................................................2 4.2. Phương pháp chọn mẫu và quy mô mẫu ......................................................3 4.3. Loại dữ liệu cần thu thập ..............................................................................4 4.4. Công cụ phân tích dữ liệu ............................................................................4 xvi
  18. 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................4 6. Ý nghĩa của đề tài ................................................................................................5 7. Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài ....................................5 8. Về kết cấu đề tài ..................................................................................................7 PHẦN NỘI DUNG .................................................................................................9 Chương 1 .....................................................................................................................9 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP XÃ ...............................................................................................................................9 1.1. Các khái niệm liên quan ...................................................................................9 1.1.1. Khái niệm về cán bộ, công chức ...............................................................9 1.1.1.1. Khái niệm về cán bộ...........................................................................9 1.1.1.2. Khái niệm về công chức ...................................................................10 1.1.1.3. Khái niệm về Cán bộ, công chức cấp xã ..........................................11 1.1.2. Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ........................................11 1.1.2.1. Khái niệm chất lượng .......................................................................11 1.1.2.2. Khái niệm đội ngũ ............................................................................12 1.1.2.3. Chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã....................................................12 1.1.3. Nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp xã ......................................13 1.2. Tiêu chuẩn CBCC cấp xã ...............................................................................14 1.2.1. Tiêu chuẩn chung ....................................................................................14 1.2.2. Tiêu chuẩn chung cụ thể .........................................................................14 1.2.3. Tiêu chí đánh giá CBCC .........................................................................15 1.3. Xây dựng mô hình nghiên cứu .......................................................................17 1.3.1. Những yếu tố tác động đến chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã ở huyện An Phú ...............................................................................................................17 xvii
  19. 1.3.2. Mô tả thang đo ........................................................................................19 1.3.3. Giả thuyết nghiên cứu .............................................................................21 1.4. Khung phân tích của nghiên cứu ....................................................................22 1.5. Kinh nghiệm và bài học đánh giá CBCC .......................................................24 1.5.1. Kinh nghiệm đánh giá CBCC cấp xã của huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn ...........................................................................................................................24 1.5.2. Kinh nghiệm đánh giá CBCC cấp xã huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An 25 1.5.3. Bài học đánh giá CBCC cấp xã huyện An Phú, tỉnh An Giang ..............25 1.6. Kết luận chương 1 ..........................................................................................26 Chương 2 ...................................................................................................................27 THỰC TRẠNG VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CBCC CẤP XÃ HUYỆN AN PHÚ, TỈNH AN GIANG...........................................................................................27 2.1. Tổng quan về huyện An Phú, tỉnh An Giang .................................................27 2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên của huyện An Phú .....................................27 2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội của huyện .......................................................27 2.1.3. Cơ hội phát triển kinh tế - xã hội huyện An Phú ....................................29 2.2. Thực trạng số lượng và chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã trên địa bàn huyện An Phú ...................................................................................................................30 2.1.1. Số lượng CBCC cấp xã trên địa bàn huyện An Phú ...............................30 2.1.2. Chất lượng CBCC cấp xã trên địa bàn huyện An Phú ............................31 2.2.2.1. Cơ cấu cán bộ, công chức cấp xã ở huyện An Phú theo giới tính ...31 2.2.2.2. Cơ cấu đội ngũ cán bộ, công chức theo độ tuổi và theo kinh nghiệm công tác .........................................................................................................32 2.2.2.3. Cơ cấu đội ngũ CBCC theo trình độ chuyên môn nghiệp vụ ..........33 xviii
  20. 2.2.2.4. Cơ cấu đội ngũ CBCC theo trình độ quản lý nhà nước và lý luận chính trị .........................................................................................................34 2.2.2.5. Cơ cấu CBCC theo trình độ quản lý nhà nước và lý luận chính trị .34 2.2.3. Phân tích đánh giá thực trạng chất lượng CBCC cấp xã trên địa bàn huyện An Phú ....................................................................................................36 2.2.3.1. Những ưu điểm.................................................................................36 2.2.3.2. Những hạn chế .................................................................................37 2.3. Phân tích kết quả nghiên cứu .........................................................................39 2.3.1. Mô hình nghiên cứu ................................................................................39 2.3.2. Kết quả nghiên cứu định tính ..................................................................39 2.3.3. Kết quả nghiên cứu định lượng ...............................................................41 2.3.3.1. Quy trình xử lý và phân tích dữ liệu ................................................41 2.3.3.2. Thông tin mẫu nghiên cứu ...............................................................42 2.3.3.3. Phân tích thống kê mô tả dữ liệu khảo sát .......................................43 2.3.3.4. Đánh giá độ tin cậy của thang đo .....................................................51 2.3.4. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu ............................................................57 2.3.4.1. Phương trình hồi quy........................................................................57 2.3.4.2. Phân tích phương sai (ANOVA) ......................................................61 2.3.4.3. Kết quả kiểm định những giả thuyết của mô hình ...........................63 2.4. Kết luận chương 2 ..........................................................................................63 Chương 3 ...................................................................................................................65 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CBCC CẤP XÃ, HUYỆN AN PHÚ, TỈNH AN GIANG .....................................................................................................65 3.1. Cơ sở hoạch định giải pháp ............................................................................65 3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng CBCC cấp xã tại huyện An Phú...................66 xix
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2