intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý cho vay hộ nghèo tại chi nhánh Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Hải Dương

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:105

35
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản lý cho vay hộ nghèo của NHCSXH, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý cho vay hộ nghèo tại NHCSXH - Chi nhánh Hải Dương, luận văn đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý cho vay hộ nghèo tại NHCSXH - Chi nhánh tỉnh Hải Dương trong thời gian tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý cho vay hộ nghèo tại chi nhánh Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Hải Dương

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- NGUYỄN HẢI YẾN QUẢN LÝ CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH HẢI DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội – 2019
  2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- NGUYỄN HẢI YẾN QUẢN LÝ CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH HẢI DƢƠNG Chuуên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: TS. TRẦN QUANG TUYẾN Hà Nội – 2019
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết rằng nội dung của bản luận văn này chƣa đƣợc nộp cho bất kỳ một chƣơng trình cấp bằng cao học nào cũng nhƣ bấy kỳ một chƣơng trình đào tạo cấp bằng nào khác. Tôi cũng xin cam kết thêm rằng bản Luận văn này là nỗ lực cá nhân của bản thân tôi. Các kết quả thu thập, phân tích, kết luận cũng nhƣ các đề xuất trong luận văn này (ngoài các phần đƣợc trích dẫn) đều là kết quả làm việc của cá nhân tôi. Chữ ký của học viên
  4. LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội, các Quý thầy cô đã giúp tôi trang bị kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này. Với lòng kính trọng và biết ơn, tôi xin đƣợc bày tỏ lời cảm ơn tới TS. Trần Quang Tuyến đã khuyến khích, chỉ dẫn cho tôi trong thực hiện luận văn này. Xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, các phòng ban tại Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh Hải Dƣơng. Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình và những ngƣời bạn đã động viên, hỗ trợ tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.
  5. MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ i DANH MỤC BẢNG .................................................................................................. ii DANH MỤC HÌNH .................................................................................................. iii PHẦN MỞ ĐẦU .........................................................................................................1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, SƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN VỀ QUẢN LÝ CHO VAY HỘ NGHÈO TẠINGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ...........................................................................................................5 1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu về quản lý hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội .................................................................................5 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu ....................................................................................5 1.1.2 Khoảng trống nghiên cứu ...............................................................................9 1.2. Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động cho vay của ngân hàng chính sách xã hội đối với hộ nghèo ........................................................................................................10 1.2.1. Khái niệm, mục tiêu và đặc điểm của quản lý cho vay của NHCSXH đối với hộ nghèo ..........................................................................................................10 1.2.2. Nội dung quản lý cho vay của NHCSXH đối với hộ nghèo .......................18 1.2.3. Tiêu chí đánh giá quản lý cho vay của NHCSXH đối với hộ nghèo ..........27 1.2.4. Các nhân tố ảnh hƣởng tới quản lý cho vay của NHCSXH đối với hộ nghèo ..30 1.3 Kinh nghiệm thực tiễn về quản lý cho vay hộ nghèo của một số ngân hàng chính sách địa phƣơng khác và bài học kinh nghiệm rút ra ................................................33 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý cho vay của NHCSXH đối với hộ nghèo một số địa phƣơng khác ..........................................................................................................33 1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút ra ...........................................................................36 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................38 2.1. Quy trình nghiên cứu của luận văn ....................................................................38 2.2 Phƣơng pháp thu thập dữ liệu .............................................................................40 2.3. Các phƣơng pháp phân tích dữ liệu ...................................................................42
  6. 2.3.1 Phƣơng pháp tổng hợp .................................................................................42 2.3.2. Phƣơng pháp tổng hợp và phân tích ............................................................42 2.3.3 Phƣơng pháp thống kê mô tả........................................................................43 2.3.4 Phƣơng pháp so sánh....................................................................................43 2.4 Phƣơng pháp biểu thị số liệu ...............................................................................44 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHO VAY CỦA NHCSXH HẢI DƢƠNG VỚI HỘ NGHÈO ......................................................................................45 3.1. Khái quát về NHCSXH Hải Dƣơng và đặc điểm hộ nghèo ở Hải Dƣơng ........45 3.1.1. Khái quát về Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hải Dƣơng .......................45 3.1.2. Các chƣơng trình tín dụng cho vay hộ nghèo đƣợc triển khai tại địa bàn tỉnh Hải Dƣơng ......................................................................................................46 3.2. Phân tích công tác quản lý cho vay của NHCSXH Hải Dƣơng với hộ nghèo ...48 3.2.1. Phân tích công tác lập kế hoạch cho vay hộ nghèo .....................................48 3.2.2. Phân tích công tác tổ chức thực hiện cho vay hộ nghèo .............................52 3.2.3. Phân tích công tác kiểm tra, giám sát cho vay hộ nghèo ............................63 3.3. Đánh giá chung công tác quản lý cho vay của NHCSXH Hải Dƣơng với hộ nghèo .........................................................................................................................69 3.3.1 Những kết quả đạt đƣợc ...............................................................................69 3.3.2 Những tồn tại, hạn chế .................................................................................71 3.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại ..................................................................72 CHƢƠNG 4: HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHO VAY CỦA NHCSXH HẢI DƢƠNG VỚI HỘ NGHÈO ......................................................................................76 4.1 Mục tiêu và định hƣớng hoạt động cho vay hộ nghèo của NHCSXH Hải Dƣơng....76 4.1.1. Mục tiêu chung cho vay đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội - Chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng ..................................................................................76 4.1.2. Định hƣớng hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội - Chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng .......................................................................76 4.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý cho vay đối với hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội - Chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng ...................................................................77
  7. 4.2.1 Nâng cao chất lƣợng công tác lập kế hoạch cho vay hộ nghèo của Chi nhánh ......77 4.2.2 Hoàn thiện công tác tổ chức triển khai kế hoạch cho vay hộ nghèo ............79 4.2.3 Tăng cƣờng thực kiện kiểm soát cho cho vay hộ nghèo ..............................87 4.2.4 Một số giải pháp khác ..................................................................................90 4.3 Một số kiến nghị..................................................................................................91 4.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam ...............................91 4.3.2 Kiến nghị với UBND tỉnh Hải Dƣơng .........................................................92 KẾT LUẬN ...............................................................................................................93 TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................94
  8. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Stt Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 HĐND Hội đồng nhân dân 2 HĐQT Hội đồng quản trị 3 NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội 4 NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc 5 NHNo&PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn 6 NHTM Ngân hàng thƣơng mại 7 NSNN Ngân sách Nhà nƣớc 8 TCTD Tổ chức tín dụng 9 TK&VV Tiết kiệm và vay vốn 10 UBND Ủy ban nhân dân i
  9. DANH MỤC BẢNG Stt Bảng Tên bảng Trang 1 Bảng 3.1 Chất lƣợng nội dung kế hoạch cho vay hộ nghèo 48 Dƣ nợ cho vay hộ nghèo của NHCSXH - Chi nhánh 2 Bảng 3.2 55 tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn 2016 - 2018 Tình hình xét duyệt và giải ngân trong cho vay hộ 3 Bảng 3.3 56 nghèo của NHCSXH tỉnh Hải Dƣơng Tình hình xử lý rủi ro trong cho vay hộ nghèo của 4 Bảng 3.4 60 NHCSXH tỉnh Hải Dƣơng Bảng theo dõi dƣ nợ và tỷ lệ nợ quá hạn giai đoạn 03 5 Bảng 3.5 61 năm (2016-2018) Tình hình kiểm tra, giám sát của Phòng kiểm tra kiểm 6 Bảng 3.6 63 soát nội bộ Ngân hàng CSXH tỉnh Hải Dƣơng Tình hình kiểm tra, giám sát tình hình cho vay hộ 7 Bảng 3.7 65 nghèo thông qua ủy thác ii
  10. DANH MỤC HÌNH Stt Hình Tên hình Trang 1 Hình 1.1 Quy trình cho vay tại NHCSXH 22 2 Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu của luận văn 36 Mô hình tổ chức của NHCSXH - Chi nhánh tỉnh Hải 3 Hình 3.1 44 Dƣơng Quy trình lập kế hoạch cho vay hộ nghèo của 4 Hình 3.2 46 NHCSXH Hải Dƣơng Tình hình đảm bảo thời hạn trình kế hoạch cho vay 5 Hình 3.3 hộ nghèo của NHCSXH các huyện trong tỉnh Hải 48 Dƣơng Tình hình kế hoạch dƣ nợ hộ nghèo của NHCSXH 6 Hình 3.4 49 Hải Dƣơng Quy trình xét duyệt và giải ngân trong cho vay hộ 7 Hình 3.5 51 nghèo của NHCSXH tỉnh Hải Dƣơng Tình hình thu nợ cho vay hộ nghèo của NHCSXH 8 Hình 3.6 57 tỉnh Hải Dƣơng iii
  11. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Cuối năm 2002, với những thành công của Ngân hàng nông nghiệp khi thành lập ngân hàng phục vụ ngƣời nghèo, trƣớc những yêu cầu của hội nhập kinh tế thế giới, đòi hỏi phải tách tín dụng ƣu đãi ra khỏi tín dụng thƣơng mại và yêu cầu tập trung mọi nguồn lực để thực hiện nhanh Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo, Chính phủ ban hành Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 15/4/2002 về tín dụng đối với ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách khác. Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đƣợc thành lập, theo đó, các chƣơng trình cho vay ƣu đãi đối với hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách khác đƣợc bàn giao cho NHCSXH quản lý và cho vay. Vai trò của tín dụng ƣu đãi đối với hộ nghèo ngày càng đƣợc thể hiện tầm quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu giảm nghèo của nƣớc ta. Để nối tiếp những thành công này và thực hiện trọng trách đƣợc Đảng và Chính phủ giao phó, NHCSXH cần không ngừng phát huy những thế mạnh cũng nhƣ kịp thời khắc phục những khó khăn còn tồn tại trong quản lý cho vay hộ nghèo. Chi nhánh NHCSXH tỉnh Hải Dƣơng là một trong 63 chi nhánh thuộc hệ thống NHCSXH đã góp phần không nhỏ vào thành công trong công cuộc giảm nghèo của cả nƣớc nói chung và tại tỉnh Hải Dƣơng nói riêng.Chƣơng trình cho vay hộ nghèo là chƣơng trình tín dụng có dƣ nợ lớn nhất trong các chƣơng trình tín dụng chính sách xã hội đang thực hiện tại chi nhánh, với số hộ nghèo còn dƣ nợ là trên 11.000 hộ, trong hơn 15 năm qua, nguồn vốn cho vay ƣu đãi đối với hộ nghèo đã đáp ứng cơ bản nhu cầu vay vốn của hộ nghèo trong toàn tỉnh, trong đó vốn tập trung cho các xã vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn; đã giúp cho trên 83 nghìn hộ vƣơn lên thoát khỏi ngƣỡng nghèo. Có đƣợc thành quả nhƣ trên, Ngân hàng Chính sách xã hội nói chung và NHCSXH chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng nói riêng đã xây dựng đƣợc một mô hình quản trị và phƣơng thức quản lý cho vay nguồn vốn chính sách phù hợp; không ngừng đổi mới phƣơng thức hoạt động; đào tạo đội ngũ cán bộ kỷ cƣơng, trách nhiệm; 1
  12. củng cố hệ thống, mạng lƣới phục vụ đến tận cơ sở xã, phƣờng; ….. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt đƣợc, quản lý cho vay hộ nghèo tạiNHCSXH chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng vẫn còn có những hạn chế nhất định nhƣ: tại một số địa bàn huyện, thị trong tỉnh, đối tƣợng hộ nghèo có nhu cầu vay vốn còn đƣợcTổ Tiết kiệm và vay vốn (TK&VV) bình xét cho vay theo cảm tính cá nhân, tinh thần làng xã, do vậy thiếu sự khách quan và phần nào ảnh hƣởng đến việc sử dụng nguồn vốn cho vay chƣa đúng đối tƣợng cần vốn; Bên cạnh đó, hạn chế về nguồn vốn đặc biệt là vốn địa phƣơng; mức vốn vay; thời hạn cho vay chƣa phù hợp với từng đối tƣợng, từng mục đích; quy mô tín dụng chƣa tƣơng xứng với nhu cầu; vẫn tồn tại tình trạng lợi dụng vốn vay ƣu đãi để trục lợi, nguy cơ thất thoát nguồn vốn; nợ xấu phát sinh do 2 nguyên nhân: khách quan (thiên tai, dịch bệnh, mất mùa, trƣợt giá sản phẩm…) và chủ quan(ngƣời dân lƣời lao động hoặc chƣa có sáng tạo trong lao động và sản xuất, chƣa biết cách phân bổ kế hoạch sử dụng vốn vay hiệu quả-đầu tƣ dàn trải) chất lƣợng sản phẩm thu hoạch không đạt tiêu chuẩn dẫn đến giá thành sản phẩm thấp và do vậy hiệu quả sử dụng vốn vay chƣa cao, từ đó phát sinh hộ tái nghèo do thiếu kinh nghiệm trong sản xuất sau khi đến kỳ trả nợ phải bán sản phẩm non hoặc vay nóng để trả đúng kỳ hạn. Công tác hoạt động cho vay ủy thác qua tổ chức chính trị xã hội chƣa thực sự ổn định do sự biến động về tổ chức theo nhiệm kỳ trong các hội đoàn thể. Chất lƣợng hoạt động của Tổ TK&VV chƣa đồng đều trong các địa bàn của tỉnh, một số Tổ còn thiếu tinh thần trách nhiệm, tổ trƣởng Tổ TK & VV kiêm nhiệm nên chƣa phát huy đƣợc hết chức trách nhiệm vụ của mình đƣợc ủy nhiệm. Xuất phát từ thực tiễn đó, em đã lựa chọn đề tài “Quản lý cho vay hộ nghèo tại chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hải Dƣơng” để làm luận văn thạc sỹ của mình. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản lý cho vay hộ nghèo của NHCSXH, phân tích, đánh giá thực trạng quản lýcho vay hộ nghèo tại NHCSXH - Chi nhánh 2
  13. Hải Dƣơng, luận văn đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lýcho vay hộ nghèo tại NHCSXH-Chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng trong thời gian tới. 2.2. Nhiệm vụ - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý cho vay hộ nghèo của NHCSXH. - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động quản lý cho vay hộ nghèo, hiệu quả cũng nhƣ hạn chếquản lý cho vay hộ nghèo trong giai đoạn 2016-2018tại NHCSXH - Chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng. - Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện việcquản lý cho vay hộ nghèo tại NHCSXH - Chi nhánh tỉnh Hải Dƣơngtrong thời gian tới. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1Đối tượng nghiên cứu:Quản lýcho vay hộ nghèo trên góc độ nghiên cứu là Ngân hàng chính sách xã hội. 3.2Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Nghiên cứu công tác quản lý cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội theo chu trình quản lý. Về không gian: nghiên cứu tại chi nhánh NHCSXH tỉnh Hải Dƣơng Về thời gian: Từ năm 2016 đến 31/12/2018. 4.Câu hỏi nghiên cứu Luận văn tập trung làm rõ các câu hỏi nghiên cứu sau: - Công tác quản lý cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội hiện nay bao gồm các nội dung gì? Có các nhân tố nào ảnh hƣởng tới quản lý cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội? - Thực trạng hoạt động quản lý cho vay hộ nghèo tại chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội - Chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng hiện nay nhƣ thế nào? Có những ƣu điểm và những hạn chế gì? - Giải pháp nào có thể thực hiện để hoàn thiện quản lý cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội - Chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng? 3
  14. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của chuyên đề gồm 4 chƣơng: Chƣơng 1. Tổng quan nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội. Chƣơng 2. Dữ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3. Thực trạng hoạt động quản lý cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh Hải Dƣơng. Chƣơng 4. Giải pháp hoàn thiện quản lý cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội - Chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng. 4
  15. CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, SƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN VỀ QUẢN LÝ CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu về quản lý hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu Ngân hàng Chính sách xã hội đƣợc thành lập tiền thân là ngân hàng phục vụ ngƣời nghèo, đƣợc tách ra từ Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn để thực hiện chính sách tín dụng ƣu đãi đối với hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách khác. Vì vậy, quản lý cho vay của NHCSXH vừa mang các đặc điểm của ngân hàng thƣơng mại, vừa có những đặc thù riêng của Ngân hàng chính sách, đặc biệt quản lý cho vay đối với hộ nghèo mang những đặc điểm riêng của một tổ chức tài chính vi mô điển hình. Do đó, khi thực hiện đề tài: “Quản lý cho vay đối với hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội – chi nhánh Hải Dƣơng”, tôi đã lựa chọn tham khảo một số công trình nghiên cứu, đánh giá về hoạt động tại một số tổ chức tài chính vi môở Việt Nam và những phân tích, đánh giá về Ngân hàng Chính sách xã hội ở Việt Nam để làm tài liệu nghiên cứu. - “Mô hình Ngân hàng Chính sách và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng chính sách” (2002), do TS. Đỗ Tất Ngọc chủ nhiệm đề tài khoa học ngành Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Hà Nội. Đề tài khoa học nghiên cứu về mô hình Ngân hàng Chính sách và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Chính sách nói chung. - “Giải pháp tín dụng góp phần thực hiện xóa đói giảm nghèo của ngân hàng Phục vụ ngƣời nghèo Việt Nam” (2003), của TS. Đào Tấn Nguyên, luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội. Tác giả đã tập trung làm rõ những giải pháp chủ yếu để có thể đẩy mạnh thực hiện cấp tín dụng phục vụ cho mục đích giảm nghèo ở Việt Nam thời gian qua. 5
  16. - Luận án tiến sỹ “Xây dựng chiến lƣợc phát triển bền vững của Ngân hàng Chính sách xã hội” của Trần Hữu Ý năm 2010, Học viện Ngân hàng, Trong luận án tác giả đã đƣa ra những vấn đề cơ bản về xây dựng chiến lƣợc phát triển bền vững của NHCSXH Việt Nam. Từ những lý luận này, tác giả đã đƣa ra những cơ sở thực tiễn của chiến lƣợc phát triển bền vững NHCSXH Việt Nam. Trong quá trình phân tích, tác giả nhận thấy một trong những nhƣợc điểm của NHSCXH chính là công tác huy động vốn đáp ứng cho cấp tín dụng. Các hình thức huy động vốn còn đơn điệu, quy mô vốn huy động còn thấp,…. Do đó, khi đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển bền vững của Ngân hàng trong thời gian tới thì một trong những giải pháp quan trọng là đa dạng hóa các nguồn vốn, chú trọng triển khai nhiều sản phẩm huy động vốn. Luận án của tác giả đã đƣa ra đƣợc những nền tảng lý thuyết cơ bản nhất về phát triển bền vững cũng nhƣ đã nêu đƣợc thực trạng việc phát triển bền vững của NHCSXH Việt Nam. Tuy nhiên, vấn đề về nguồn vốn và quản lý nguồn vốn đối với hoạt động của NHCSXH chỉ là một phần trong chƣơng trình nghiên cứu nên đối với nội dung này tác giả phân tích không sâu, nhìn nhận ở tầm vĩ mô cả về lý luận lẫn thực tiễn, giải pháp về nguồn vốn còn chung chung chƣa cụ thể. - Phó giáo sƣ, tiến sỹ Nguyễn Kim Anh và cộng sự (2010) “Tài chính vi mô với giảm nghèo tại Việt Nam – kiểm định và so sánh”, Nhà xuất bản Thống kê. Có 5 giả thuyết về sự tác động tài chính vi mô đến giảm nghèo và nâng cao mức sống đã đƣợc nhóm tác giả nghiên cứu, đó là: Sự ảnh hƣởng của tài chính vi mô tới thu nhập và tài sản của khách hàng; Tài chính vi mô phần nào hƣớng khách hàng tăng cƣờng năng lực xã hội; Mức độ tác động đến giảm nghèo của các phân khúc khách hàng thuộc các tổ chức cung cấp dịch vụ tài chính vi mô khác nhau; Khi thay đổi thời gian, có nhiều nhân tố tác động khác nhau khiến cho mức sống chung của ngƣời dân cũng tăng theo; Các tổ chức tài chính vi mô đƣợc khách hàng của họ đánh giá về mức độ hài lòng về dịch vụ cao hơn các tổ chức khác. Một số vấn đề đƣợc nhóm tác giả đúc kết ra nhƣ sau: Việt Nam vẫn đang đối mặt với những nguy cơ giảm nghèo chƣa bền vững dù có đƣợc ghi nhận về giảm 6
  17. nghèo và phát triển kinh tế. Các hoạt động tài chính vi mô đã phát huy hiệu quả nhất định khi khách hàng vay vốn đều tăng đƣợc thu nhập, giảm tỷ lệ thất nghiệp và mức sống của hộ giai đình cũng đƣợc cải thiện. Tuy nhiên, mức độ tác động của tài chính vi mô tới thu nhập và mức sống còn chƣa cao, chất lƣợng hay hiệu quả tác động của tài chính vi mô chƣa đạt nhƣ kỳ vọng. Tóm lại, nhóm tác giả đã tập trung nghiên cứu vấn đề tác động của tài chính vi mô đến việc huy động vốn cho giảm nghèo để từ đó đề xuất những kiến nghị nhằm gia tăng những tác động tích cực của nó. Tuy nhiên, đây chỉ là một nghiên cứu thực tế dựa trên hoạt động của nhiều tổ chức vi mô trong nƣớc, hoạt động huy động vốn của NHCSXH không phải là trọng tâm. - “Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thanh Hóa” (2011), luận văn thạc sỹ kinh tế của Lê Thị Thúy Nga. Trong luận văn, tác giả đã trình bày các vấn đề lý luận cơ bản về đói nghèo, tín dụng đối với hộ nghèo. Trên cơ sở đó, với các dữ liệu thu thập đƣợc, tác giả tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng và hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại NHCSXH Thanh Hóa.Đồng thời, tác giả đề xuất một hệ thống giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Thanh Hóa. Tuy nhiên, các giải pháp tác giả nêu ra chỉ phù hợp với đặc thù tại tỉnh Thanh Hóa. - Luận án tiến sỹ “ Giải pháp tài chính nhằm xóa đói giảm nghèo ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào” của Thongpaseuth Xayalath năm 2012, Học viện tài chính. Trong nội dung lý luận, luận án đã hệ thống hóa góp phần phát triển bổ sung thêm những lý luận cơ bản về giải pháp tài chính cho xóa đói giảm nghèo, tính hiệu quả của chính sách tài chính cho xóa đói giảm nghèo của Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào. Một vài nguyên nhân đã đƣợc tác giả nêu ra dẫn đến nghèo đói, bên cạnh đó là các công cụ tài chính chủ yếu nhằm xóa đói giảm nghèo: Chi ngân sách nhà nƣớc, tín dụng nhà nƣớc. Mặc dù, Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào đã đạt đƣợc không ít thành quả nhƣng công tác xóa đói giảm nghèo của Lào vẫn còn gặp khó khăn trong việc huy động nguồn lực tại chỗ mà cụ thể là nguồn lực đầu tƣ trực tiếp từ ngân sách nhà nƣớc. 7
  18. Một số giải pháp tài chính đƣợc nêu ra trong luận án nhằm góp phần vào việc hoàn thiện các giải pháp trong công cuộc xóa đói giảm nghèo tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, tuy nhiên việc phát huy nội lực của nhóm dân cƣ nghèo chƣa đƣợc tác giả đề cập trong luận án của mình. - Luận văn thạc sỹ “Giải pháp về nguồn vốn cho hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội” của Nguyễn Đức Hải (2012), Học viện Ngân hàng. Các vấn đề cơ bản về nguồn vốn cho hoạt động ngân hàng nói chung và của NHCSXH nói riêng đƣợc tác giả đề cập chính trong luận văn của mình. Qua đó, nguồn vốn cho hoạt động của NHCSXH đƣợc đánh giá đúng thực trạng và đƣa ra các giải pháp về nguồn vốn cho hoạt động của NHCSXH. Điểm nổi bật của luận văn là tác giả đã nêu ra đƣợc một số đóng góp ý kiến đối với cơ quan quản lý nhà nƣớc trong việc xây dựng cơ chế quản lý đối với NHCSXH đồng thời nêu ra đƣợc những cách khắc phục về nguồn vốn cho hoạt động của NHCSXH. Tuy nhiên, các giải pháp tác giả đƣa ra chƣa gắn chặt với những tồn tại về nguồn vốn của NHCSXH, do chƣa làm rõ đƣợc nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong đánh giá, phân tích nguồn vốn của NHCSXH. - “Ngân hàng Chính sách xã hội giúp ngƣời dân thoát nghèo bền vững” (2013), của Đàm Hữu Đắc, đăng trên tờ Báo mới điện tử, http://www.baomoi.com. Bài này viết về quá trình nỗ lực phấn đấu để tập trung nguồn lực lớn, tạo bƣớc đột phá trong công tác giảm nghèo; nâng cao chất lƣợng và hiệu quả vốn tín dụng chính sách; huy động lực lƣợng toàn xã hội tham gia vào sự nghiệp xóa đói giảm nghèo, góp phần hạn chế nạn cho vay nặng lãi ở khu vực nông thôn. - “Về thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam giai đoạn 2011- 2020” (2013), của GS, TS Trần Ngọc Hiên, Học viện Chín trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, đăng trên tờ Tạp chí cộng sản điện tử, http://www.tapchicongsan.org.vn. Theo tác giả chính sách xóa đói, giảm nghèo ở Việt Nam trong giai đoạn 2011-2020 là do ba nhân tố sẽ tác động đến,đó là, tăng trƣởng kinh tế phiến diện, môi trƣờng bị tàn phá và sự hạn chế về năng lực tổ chức, quản lý của bộ máy nhà nƣớc các cấp. Bên cạnh đó,ba định hƣớng cho chính sách 8
  19. xóa đói giảm nghèo trong giai đoạn này đƣợc đƣa ra cụ thể. Đó là: Thứ nhất, đổi mới mô hình tăng trƣởng kinh tế; thứ hai, tạo lập những tiền đề, điều kiện để giải quyết vấn đề đói nghèo trong mô hình mới. - “Hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo” (2014), của Ngô Thị Huyền đăng trên báo điện tử: http://old.voer.edu.vn. Tác giả đã xây dựng đƣợc quan niệm trung tâm. Hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo bao gồm cả hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và đáp ứng nhu cầu về sử dụng vốn vay giữa các tổ chức cấp tín dụng và hộ nghèo vay vốn. Nội dung của bài viết cũng đƣa ra các chỉ tiêu, tiêu chí đánh giá hiệu quả tín dụng này. - Luận án tiến sỹ về “Hoàn thiện công tác quản lý tín dụng chính sách của NHCSXH” của Trần Lan Phƣơng (2016), Học viện ngân hàng. Các vấn đề về hoàn thiện công tác quản lý tín dụng của NHCSXH là nội dung của luận án. Kết cấu của luận án gồm 3 chƣơng, chƣơng 1 tác giả nêu cơ sở lý luận về tín dụng chính sách và công tác quản lý tín dụng chính sách tại ngân hàng. Chƣơng 2, tác giả nêu thực trạng quản lý tín dụng chính sách của NHCSXH tại Việt Nam. Đồng thời, tác giả cũng đề xuất những giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tín dụng chính sách của NHCSXH trong thời gian tới. Trong đó, giải pháp quan trọng hàng đầu là cải thiện chính sách huy động nguồn vốn của NHCSXH, thậm chí là tận dụng cả nguồn vốn từ nƣớc ngoài. Tuy nhiên, giải pháp về nguồn vốn còn chung chung, chƣa rõ ràng cụ thể cho từng đối tƣợng thụ hƣởng hoặc từng chƣơng trình cho vay. 1.1.2 Khoảng trống nghiên cứu Qua tìm hiểu tổng quan nghiên cứu, có thể nói có rất nhiều nghiên cứu về nguồn vốn của ngân hàng và quản lý, sử dụng và phát triển nguồn vốn ngân hàng, giải pháp tài chính cho các mục tiêu xã hội. Các tác giả đã nghiên cứu khá đầy đủ về các khía cạnh hoạt động của ngân hàng chính sách nhƣ huy động vốn, huy động vốn tiết kiệm từ dân cƣ nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho vay hộ nghèo, các chiến lƣợc phát triển của ngân hàng chính sách trong cấp tín dụng cho hộ nghèo cũng nhƣ các đối tƣợng khác theo quy định của Nhà nƣớc. 9
  20. Mặc dù vậy, hầu hết các tác giả nghiên cứu về hoạt động cho vay của NHCSXH, trong đó bao gồm cả cho vay hộ nghèo và cho vay các đối tƣợng chính sách khác. NHCSXH cần có một nghiên cứu sâu hơn về quản lý nguồn vốn cho vay,đặc biệt là quản lý cho vay hộ nghèo làm sao để cho vay hộ nghèo đạt đƣợc mục tiêu: “Không để ai bị bỏ lại phí sau”,đây là thông điệp từ phong trào thi đua “Cả nƣớc chung tay vì ngƣời nghèo ” do Chính phủ và Trung ƣơng Mặt trân Tổ quốc Việt Namphát động, huy động mọi nguồn lực toàn xã hội giúp ngƣời dân thoát nghèo hiệu quả và bền vững. Và đặc biệt, quản lý cho vay hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Hải Dƣơng cho đến nay vẫn chƣa có công trình nghiên cứu nào chính thức. Do đó tôi chọn đề tài: “Quản lý cho vay hộ nghèo tại chi nhánh NHCSXH tỉnh Hải Dƣơng” để nghiên cứu là cần thiết và không trùng lắp với các công trình khác đã công bố. 1.2. Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động cho vay của ngân hàng chính sách xã hội đối với hộ nghèo 1.2.1. Khái niệm, mục tiêu và đặc điểm của quản lý cho vay của NHCSXH đối với hộ nghèo 1.2.1.1. Các khái niệm Quản lý là sự tác động của chủ thể quản lý lên đối tƣợng bị quản lý để đạt đƣợc mục tiêu của tổ chức trong điều kiện biến động của môi trƣờng. Tại điều 4 luật các tổ chức tín dụng 2010 quy định Cho vay nói chung nhƣ sau: Cho vay đƣợc hiểu là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi. Một cách khái quát thì tình trạng nghèo là tình trạng ngƣời dân thiếu thốn các phƣơng diện cơ bản của cuộc sống nhƣ thu nhập, cơ hội, cách thức tạo ra thu nhập, nhu cầu cơ bản về ăn mặc ở, đi lại, giáo dục, y tế,…. “Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cƣ không đƣợc hƣởng và thỏa mãn các nhu cầu cơ bản của con ngƣời, mà những nhu cầu này đƣợc xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội và phong tục, tập quán của địa phƣơng”. 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1