intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Nghiên cứu tình hình giải quyết khiếu nại, tố cáo và tranh chấp đất đai tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:107

18
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu đề tài là đánh giá được công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo và tranh chấp về đất đai, từ đó đề xuất được những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả giải quyết giải quyết khiếu nại, tố cáo và tranh chấp đất đai tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Nghiên cứu tình hình giải quyết khiếu nại, tố cáo và tranh chấp đất đai tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế

  1. ÂAÛI HOÜC HUÃÚ TRÆ ÅÌNG ÂAÛI HOÜC NÄNG LÁM LEÂ PHÖÔÙC ANH NGHIEÂN CÖÙU TÌNH HÌNH GIAÛI QUYEÁT KHIEÁU NAÏI, TOÁ CAÙO VAØ TRANH CHAÁP ÑAÁT ÑAI TAÏI HUYEÄN A LÖÔÙI, TÆ NH THÖØA THIEÂN HUEÁ LUÁÛN VÀN THAÛC SÉ QUAÍN LYÏTAÌI NGUYÃN VAÌMÄI TRÆ ÅÌNG Chuyãn ngaình: QUAÍN LYÏÂÁÚT ÂAI HUÃÚ – 2020 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  2. ÂAÛI HOÜC HUÃÚ TRÆ ÅÌNG ÂAÛI HOÜC NÄNG LÁM LEÂ PHÖÔÙC ANH NGHIEÂN CÖÙU TÌNH HÌNH GIAÛI QUYEÁT KHIEÁU NAÏI, TOÁ CAÙO VAØ TRANH CHAÁP ÑAÁT ÑAI TAÏI HUYEÄN A LÖÔÙI, TÆ NH THÖØA THIEÂN HUEÁ LUÁÛN VÀN THAÛC SÉ QUAÍN LYÏTAÌI NGUYÃN VAÌMÄI TRÆ ÅÌNG nh: QUAÍN LYÏÂÁÚT ÂAI Chuyãn ngaì Maîsäú: 8850103 NGÆ ÅÌI HÆ ÅÏNG DÁÙN KHOA HOÜC TS. PHAÛM HÆ ÎU TYÑ HUÃÚ – 2020 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  3. i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài “Nghiên cứu tì nh hình giải quyết khiếu nại, tố cáo và tranh chấp đất đai tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế” làcông trì nh nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các tài liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là chính xác và trung thực. A Lưới, ngày 30 tháng 6 năm 2020 Học viên Lê Phước Anh PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  4. ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi xin chân thành cảm ơn đến quýthầy, côgiáo trực tiếp giảng dạy vàcác thầy, côKhoa Tài nguyên Đất và Môi trường Nông nghiệp, Phòng Đào tạo Trường Đại học Nông Lâm Huế đãtận tì nh truyền đạt cho tôi những kiến thức quýbáu vàtạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trường vàviết luận văn tốt nghiệp. Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, TS. Phạm Hữu Tỵ, người hướng dẫn khoa học tận tình, chu đáo đã giúp đỡ tôi rất nhiều để tôi có thể hoàn thành luận văn này. Xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới các cán bộ các phòng ban thuộc Uỷ ban nhân dân huyện, Thanh tra huyện, Phòng Tài nguyên và Môi trường, Uỷ ban nhân dân các xã, thị trấn trên địa bàn huyện A Lưới; Cán bộ vànhân dân trong vùng nghiên cứu đã tận tình giúp đỡ tôi trong quátrình thu thập số liệu. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quátrình học tập vàthực tập tốt nghiệp. Do kiến thức vàkinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên luận văn không thể tránh khỏi những sai sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô để luận văn được hoàn chỉnh hơn. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên: Lê Phước Anh PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  5. iii TÓM TẮT A Lưới làhuyện nằm ở phí a tây nam tỉnh Thừa Thiên Huế, với tổng diện tích đất tự nhiên là 122.521,20 ha, chiếm ¼ diện tí ch của tỉnh Thừa Thiên Huế. Trong những năm qua huyện A Lưới đã tập trung chỉ đạo, điều hành thực hiện các giải pháp đồng bộ nhằm khai thác thế mạnh phùhợp với địa phương, nhờ vậy kinh tế của huyện trong những năm trở lại đây đã có bước tăng trưởng đáng kể, nhiều chỉ tiêu về kinh tế xãhội vượt so với nghị quyết đề ra, tiềm lực kinh tế ngày càng phát triển, vị thứ của địa phương trong toàn tỉnh ngày càng cao. Năm 2019, huyện A Lưới được Nhà nước trao tặng Huân chương lao động hạng ba. Để đạt được những chỉ tiêu phát triển kinh tế xãhội nói trên, thìcông tác quản lý đất đai nói chung và giải quyết khiếu nại, tố cáo vàtranh chấp đất đai nói riêng đã góp phần không nhỏ trong việc ổn định tì nh hình chính trị, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế xãhội của toàn huyện. Sau khi luật đất mới được thi hành, tì nh hình tranh chấp, khiếu nại, tố cáo trong cả nước nói chung vàtại huyện A Lưới nói riêng đặc biệt từ khi tiến hành xây dựng các dự án Thủy điện diễn biến rất phức tạp, số lượng đơn thư khiếu nại, tố cáo năm sau tăng hơn năm trước vàtập trung chủ yếu vào lĩnh vực đất đai, giải phóng mặt bằng, bồi thường. Tính chất các vụ khiếu nại, tố cáo vàtranh chấp đất đai phức tạp, kéo dài ảnh hưởng đến sự ổn định chí nh trị, xãhội, làm giảm hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước vàlòng tin của nhân dân đối với Đảng vàNhà nước. Công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo vàtranh chấp về đất đai của các cơ quan nhà nước tại huyện A Lưới đã đạt được những kết quả nhất định, tạo cơ sở cho việc bảo đảm vànâng cao hiệu quả quản lý nhà nước trong lĩnh vực đất đai. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn tồn tại một số yếu kém, hạn chế vàbất cập trong công tác giải quyết, hiệu quả giải quyết chưa cao. Vìvậy, việc nâng cao hiệu quả công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo vàtranh chấp về đất đai của các cơ quan hành chính nhà nước làrất cần thiết. Trên cơ sở các quy định của pháp luật đất đai, pháp luật khiếu nại, tố cáo, xuất phát từ thực tiễn công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp đất đai tại huyện A Lưới, để nâng cao hiệu quả, hiệu lực công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo vàtranh chấp về đất đai và công tác quản lý nhà nước về đất đai, tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu tì nh hì nh giải quyết khiếu nại, tố cáo vàtranh chấp đất đai tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế” Phương pháp nghiên cứu, tài liệu thu thập các văn bản quy phạm pháp luật (QPPL) liên quan đến Luật đất đai, khiếu nại, tố cáo Luật Tố tụng hành chính, Luật tiếp công dân, các Nghị định, Thông tư hướng dẫn liên quan và các văn bản do Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Thừa Thiên Huế ban hành trong lĩnh vực đất đai. Thu thập, PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  6. iv tổng hợp các báo cáo, tài liệu liên quan đến tình hì nh vàcông tác giải quyết khiếu nại, tố cáo vàtranh chấp đất đai tại Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện A Lưới, Thanh tra huyện A Lưới, UBND các xã, thị trấn trên địa bàn huyện A Lưới vàTòa án nhân dân (TAND) huyện A Lưới giai đoạn 2015-2019. Kết quả nghiên cứu đã đưa ra được các giải pháp về đề cao trách nhiệm, phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chí nh trị trong công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo; nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước; tăng cường thanh tra trách nhiệm giải quyết khiếu nại, tố cáo; tiếp tục thực hiện có hiệu quả trong tuyên truyền, giáo dục nâng cao ýthức pháp luật; để nâng cao hiệu quả giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện A Lưới trong thời gian tới. PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  7. v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. ii TÓM TẮT...................................................................................................................... iii MỤC LỤC .......................................................................................................................v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................. viii DANH MỤC BẢNG ......................................................................................................ix DANH MỤC HÌNH ........................................................................................................x MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1 1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ................................................................ 2 2.1. MỤC TIÊU CHUNG ................................................................................................ 2 2.2. MỤC TIÊU CỤ THỂ................................................................................................ 2 3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN .................................................................2 3.1. Ý NGHĨA KHOA HỌC ...........................................................................................2 3.2. Ý NGHĨA THỰC TIỄN ...........................................................................................2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................4 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ....................................................................................................4 1.1.1. Khái niệm về đất đai và quản lý đất đai ................................................................ 4 1.1.2. Vai trò, đặc điểm của đất đai .................................................................................7 1.1.3. Khiếu nại vàgiải quyết khiếu nại đất đai ............................................................ 10 1.1.4. Tố cáo vàgiải quyết tố cáo đất đai ......................................................................11 1.1.5. Tranh chấp đất đai và giải quyết tranh chấp đất đai ............................................12 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN .............................................................................................. 13 1.2.1. Cơ sở thực tiễn về các vấn đề nghiên cứu ở Việt Nam .......................................13 1.2.2. Tình hình khiếu nại, tố cáo và tranh chấp đất đai ở tỉnh Thừa Thiên Huế ..........26 1.3. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN .......................................28 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  8. vi CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................................................................................... 30 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ................................................................................30 2.2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU .....................................................................................30 2.2.1. Phạm vi không gian ............................................................................................. 30 2.2.2. Phạm vi thời gian .................................................................................................30 2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..................................................................................30 2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........................................................................30 2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu tài liệu ..................................................................30 2.4.2. Phương pháp phân tích vàxử lýsố liệu .............................................................. 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................................32 3.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ..............................................................................32 3.1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên ...........................................................................32 3.1.2. Tình hì nh kinh tế - xãhội ....................................................................................37 3.2. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT CỦA HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ......................................................................................................40 3.2.1. Hiện trạng sử dụng đất của huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế.......................40 3.2.2. Công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn..............................................48 3.2.3. Đánh giá chung hiện trạng sử dụng đất, công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế .........................................................54 3.3. TÌNH HÌNH GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VÀ TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TẠI HUYỆN A LƯỚI ...........................................................................................55 3.3.1. Tình hì nh khiếu nại, tố cáo, tranh chấp đất đai tại huyện A Lưới giai đoạn 2015 - 2019 ............................................................................................................................... 55 ch các nguyên nhân dẫn đến khiếu nại, tố cáo, tranh chấp đất đai tại 3.3.2. Phân tí huyện A Lưới .................................................................................................................62 3.3.3. Đánh giá kết quả công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo vàtranh chấp đất đai tại huyện A Lưới .................................................................................................................66 3.3.4. Một số trường hợp điển hình trong giải quyết khiếu nại, tố cáo vàtranh chấp đất đai tại huyện A Lưới ......................................................................................................72 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  9. vii 3.4. NHỮNG NGUYÊN NHÂN, HẠN CHẾ CÒN TỒN TẠI TRONG CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VÀ TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TẠI HUYỆN A LƯỚI VÀ Đề XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VÀ TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI .......................76 3.4.1. Những hạn chế còn tồn tại trong công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo vàtranh chấp đất đai và nguyên nhân .........................................................................................76 3.4.2. Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác giải quyết khiếu nại , tố cáo vàtranh chấp đất đai ......................................................................................................82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................................86 1. KẾT LUẬN ...............................................................................................................86 2. KIẾN NGHỊ ...............................................................................................................86 2.1. ĐỐI VỚI CẤP TRƯƠNG ƯƠNG .........................................................................86 2.2. ĐỐI VỚI CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG ..........................................................87 2.3. ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN .........................................................................................87 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 89 PHỤ LỤC ......................................................................................................................92 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  10. viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Cụm từ được viết tắt GPMB : Giải phóng mặt bằng HCNN : Hành chính nhà nước HVHC : Hành vi hành chí nh KNTC : Khiếu nại, tố cáo NSNN Ngân sách nhà nước QĐHC : Quyết định hành chí nh QSDĐ : Quyền sử dụng đất QPPL : Quy phạm pháp luật TAND Tòa án nhân dân TCĐĐ : Tranh chấp đất đai UBND : Ủy ban nhân dân VPPL : Vi phạm pháp luật PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  11. ix DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Danh mục các văn bản pháp luật quy định về giải quyết khiếu nại, tố cáo và tranh chấp đất đai ...........................................................................................................17 Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất UBND huyện A Lưới năm 2018 ............................. 41 Bảng 3.2. So sánh biến động về sử dụng đất năm 2018 với năm 2017 và kỳ kiểm kê năm 2014 .......................................................................................................................43 Bảng 3.3. Tổng hợp nguồn thu từ đất giai đoạn 2015-2019..........................................52 Bảng 3.4. Tình hì nh tiếp nhận đơn thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh liên quan đến lĩnh vực đất đai giai đoạn 2015-2019 .....................................................................56 Bảng 3.5. Tì nh tiếp nhận vàphân loại đơn thư trong lĩnh vực đất đai huyện A nh hì Lưới giai đoạn 2015-2019 ............................................................................................. 59 nh hình tiếp nhận đơn thư ở cơ sở từ năm 2015-2019 .............................. 67 Bảng 3.6. Tì Bảng 3.7. Kết quả xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo, tranh chấp đất đai .........................68 Bảng 3.8. Kết quả giải quyết đơn khiếu nại, tranh chấp trong lĩnh vực đất đai giai đoạn 2015-2019 ......................................................................................................................70 Bảng 3.9. Kết quả giải quyết đơn tố cáo trong lĩnh vực đất đai giai đoạn 2015-2019 ..71 Bảng 3.10. Mức độ tìm hiểu pháp luật đất đai của người dân 05 xã, thị trấn: Thị trấn A Lưới, xã Sơn Thủy, xãHồng Thái, xãHồng Trung, A Đớt ..........................................78 Bảng 3.11. Hì m hiểu pháp Luật Đất đai của người dân 05 xã, thị trấn: Thị nh thức tì trấn A Lưới, xã Sơn Thủy, xãHồng Thái, xãHồng Trung, xã A Đớt ..........................79 nh thức tìm hiểu pháp luật của cán bộ giải quyết tranh chấp đất đai ......81 Bảng 3.12. Hì PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  12. x DANH MỤC HÌNH Hình 3.1. Sơ đồ hành chí nh huyện A Lưới....................................................................33 Hình 3.2. Cơ cấu lao động theo lĩnh vực ngành nghề. ..................................................39 Hình 3.3. Cơ cấu đất đai UBND huyện A Lưới ............................................................ 40 Hì nh 3.4. Thực trạng đơn thư tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai tại huyện A Lưới giai đoạn 2015-2019 ......................................................................................................58 nh 3.5. Các loại khiếu kiện đất đai chính tại huyện A Lưới ......................................60 Hì PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  13. 1 MỞ ĐẦU 1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đất đai là tài sản quốc gia vô cùng quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng của môi trường sống vàlàđịa bàn phân bố của các khu dân cư, xây dựng các công trì nh kinh tế - văn hóa - xãhội vàan ninh quốc phòng. Quản lý vàsử dụng đất đai là mục tiêu cực kỳ quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xãhội của mỗi quốc gia. Nước ta đang trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng tí ch cực. Mặc dùvấn đề đất đai luôn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm nhưng trong thực tế quátrì nh sử dụng cũng như quan hệ đất đai cónhiều biến động, vìvậy vấn đề khiếu nại, tố cáo, tranh chấp về đất đai ngày càng gia tăng về số lượng vàphức tạp về tí nh chất, nhất lànhững vùng đô thị hóa nhanh. Người dân ngày càng nhận thức được đất đai là tài sản quýgiávàtì m hiểu về pháp luật đất đai nhiều hơn. Các dạng tranh chấp đất đai phổ biến trong thực tế là: tranh chấp hợp đồng chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế quyền sử dụng đất, tranh chấp do lấn, chiếm đất, tranh chấp quyền sử dụng đất vàtài sản gắn liền với đất, tranh chấp đất đai trong các vụ ly hôn. Cóthể liệt kêrất nhiều nguyên nhân dẫn đến tranh chấp đất đai như: Việc quản lý đất đai còn nhiều thiếu sót, sơ hở, việc giao đất vàcấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tiến hành chậm, việc lấn chiếm đất đai ngày càng phổ biến nhưng không được ngăn chặn vàxử lýkịp thời, đất đai từ chỗ chưa được thừa nhận có giátrị nay trở thành tài sản cógiátrị cao, thậm chíở nhiều nơi nhiều lúc giá đất tăng đột biến. Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khách quan cũng như chủ quan, hệ thống pháp luật về giải quyết khiếu nại, tố cáo vàtranh chấp đất đai của nước ta còn nhiều bất cập, công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo vàtranh chấp đất đai trên thực tế vẫn còn nhiều khó khăn, vướng mắc, gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động quản lý đất đai của cơ quan nhà nước cũng như hoạt động sử dụng đất của mỗi người dân. Từ đó gây bức xúc, mất lòng tin trong bộ phận không nhỏ quần chúng nhân dân. Vìthế công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp đất đai của công dân vừa bảo đảm kỷ cương pháp luật, bảo đảm quyền và lợi í ch của công dân, đồng thời là nhiệm vụ chí nh trị trọng tâm, thường xuyên của các cấp chí nh quyền. Làm tốt công tác giải khiếu nại, tố cáo vàtranh chấp đất đai sẽ giúp cho Nhà nước và các cơ quan nhà nước củng cố quản lýchặt chẽ toàn bộ đất đai theo pháp luật, xác lập chặt chẽ hơn mối quan hệ pháp lý giữa Nhà nước với người sử dụng đất vàgiữa những người sử dụng đất với nhau, tạo điều kiện cho việc sử dụng đất đai một cách ổn định, đầy đủ, hợp lý, đạt hiệu quả cao nhất. A Lưới làmột huyện miền núi nằm ở phí a Tây của tỉnh Thừa Thiên Huế códiện tích đất tự nhiên 122.521,20 ha, dân số hơn 47 nghìn dân. Trong những năm gần đây, PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  14. 2 công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo vàtranh chấp đất đai trên địa bàn huyện cónhững chuyển biến tí ch cực, tuy nhiên vẫn còn vướng phải những nhược điểm cần phải khắc phục. Xuất phát từ yêu cầu thực tế, tính cấp thiết của vấn đề, đồng thời nhận thức được sự quan trọng của công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp đất đai tại huyện A Lưới. Được sự đồng ý Phòng đào tạo của trường Đại học Nông Lâm Huế, cùng với sự hướng dẫn của thầy giáo TS. Phạm Hữu Tỵ tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu tì nh hình giải quyết khiếu nại, tố cáo và tranh chấp đất đai tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế”. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2.1. MỤC TIÊU CHUNG Đánh giá được công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo vàtranh chấp về đất đai, từ đó đề xuất được những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả giải quyết giải quyết khiếu nại, tố cáo vàtranh chấp đất đai tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế. 2.2 MỤC TIÊU CỤ THỂ - Đánh giá được tì nh hình quản lývàsử dụng đất trên địa bàn. - Đánh giá được tì nh khiếu nại, tố cáo và tranh chấp đất đai tại huyện A nh hì Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế. - Xác định các nguyên nhân, hạn chế dẫn đến khiếu nại, tố cáo vàtranh chấp đất đai tại huyện A Lưới. - Xác định các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo vàtranh chấp đất đai tại huyện A Lưới. 3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 3.1. Ý NGHĨA KHOA HỌC Thông qua việc áp dụng các quy định pháp luật vào thực tiễn trong công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp đất đai tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế để thấy được những vướng mắc, bất cập trong hệ thống pháp luật hiện hành, từ đó đề xuất sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện hệ thống pháp luật đất đai, góp phần hỗ trợ chính quyền các cấp trong việc ra các văn bản, chính sách liên quan đến giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp đất đai cũng như các văn bản để quản lý nhà nước về đất đai tại huyện A Lưới. 3.2. Ý NGHĨA THỰC TIỄN - Đề xuất các giải pháp cho chí nh quyền địa phương trong công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp đất đai. PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  15. 3 - Góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về đất đai tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế. - Kết quả nghiên cứu của đề tài cógiátrị tham khảo trong công tác nghiên cứu và thực tiễn công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp đất đai của các cơ quan hành chính nhà nước. PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  16. 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1. Khái niệm về đất đai và quản lý đất đai 1.1.1.1. Khái niệm về đất đai Theo quan điểm của C. Mác: Đất làtài sản mãi mãi với loài người, là điều kiện cần để sinh tồn, là điều kiện không thể thiếu được để sản xuất, là tư liệu sản xuất cơ bản trong nông lâm nghiệp (Ngô Đức Cát, 2000). Theo quan điểm của FAO thì đất được xem như là tổng thể của nhiều yếu tố gồm: Khíhậu, địa hình, đất, thổ nhưỡng, thủy văn, thực vật, động vật, những biến đổi của đất do hoạt động con người (Vũ Thị Vân Dung, 2012). Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam thì đất làlớp mỏng trên cùng của vỏ Trái Đất tương đối tơi xốp do các loại đá phong hoá ra, có độ phì nhiêu, trên đó cây cỏ cóthể mọc được. Đất hình thành do tác dụng tổng hợp của nước, không khívàsinh vật lên đá mẹ (Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam, 2010). Như vậy, tùy theo quan điểm trong từng lĩnh vực về chuyên môn, mà đất đai được các tác giả nhì n nhận trên các phương diện khác nhau vàcó nhiều định nghĩa khác nhau. Tuy nhiên hiện nay khi nói đến đất người ta thường dùng hai khái niệm là đất (soil) và đất đai (land). Đất (soil) làlớp đất mặt của vỏ trái đất gọi làThổ nhưỡng. Thổ nhưỡng phát sinh là do tác động lẫn nhau của khítrời (khíquyển), nước (thủy quyển), sinh vật (sinh quyển) và đá mẹ (thạch quyển) qua thời gian lâu dài. Khái niệm đất theo nghĩa đất đai (land) có thể được hiểu theo nhiều cách khác nhau, đất như là không gian, cộng đồng lãnh thổ, vị trí địa lý, nguồn vốn, môi trường, tài sản (Huỳnh Văn Chương, 2012). Trong quản lý Nhà nước về đất đai người ta thường đề cập đến đất theo nghĩa đất đai. Luật đất đai năm 1993 khẳng định: “Đất đai là nguồn tài nguyên quốc gia vôcùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, làthành phần hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các công trì nh kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh, quốc phòng” (Quốc hội nước Cộng hoàxãhội chủ nghĩa Việt Nam, 1993). 1.1.1.2. Phân loại đất đai Căn cứ vào mục đích sử dụng, đất đai được phân loại như sau (Điều 13 Luật đất đai năm 2003) (Quốc hội nước Cộng hoàxãhội chủ nghĩa Việt Nam, 2013). PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  17. 5 a. Nhóm đất nông nghiệp: Là đất được xác định chủ yếu để sử dụng vào sản xuất nông nghiệp, bao gồm các loại đất: - Đất trồng cây hàng năm bao gồm đất trồng lúa, đất cỏ dùng vào chăn nuôi, đất trồng cây hàng năm khác; - Đất trồng cây lâu năm; - Đất rừng sản xuất; - Đất rừng phòng hộ; - Đất rừng đặc dụng; - Đất nuôi trồng thuỷ sản; - Đất làm muối; - Đất nông nghiệp khác theo quy định của Chính phủ. b. Nhóm đất phi nông nghiệp: bao gồm các loại đất: - Đất ở gồm đất ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị; - Đất xây dựng trụ sở cơ quan, xây dựng công trì nh sự nghiệp; - Đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh; - Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp gồm đất xây dựng khu công nghiệp; đất làm mặt bằng xây dựng cơ sở sản xuất, kinh doanh; đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản; đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm; - Đất sử dụng vào mục đích công cộng gồm đất giao thông, thuỷ lợi; đất xây dựng các công trình văn hoá, y tế, giáo dục và đào tạo, thể dục thể thao phục vụ lợi ích công cộng; đất có di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh; đất xây dựng các công trình công cộng khác theo quy định của Chí nh phủ; - Đất do các cơ sở tôn giáo sử dụng; - Đất có công trình là đình, đền, miếu, am, từ đường, nhàthờ họ; - Đất nghĩa trang, nghĩa địa; - Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối vàmặt nước chuyên dùng; - Đất phi nông nghiệp khác theo quy định của Chí nh phủ. c. Nhóm đất chưa sử dụng: bao gồm các loại đất chưa xác định mục đích sử dụng. 1.1.1.3. Khái niệm về quản lý đất đai Quản lý làsự tác động chỉ huy, điều khiển các quátrình xãhội vàhành vi hoạt động của con người để chúng phát triển phùhợp với quy luật, đạt được mục tiêu đề ra, PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  18. 6 đúng ý chí của con người quản lý vàbao gồm 5 yếu tố quản lý: xãhội, chí nh trị, tổ chức, quyền uy, thông tin. Việc quản lý Nhà nước về đất đai là một dạng quản lýcụ thể của quản lýNhà nước đối với lĩnh vực của xã hội là đất đai. Đó là nghiên cứu toàn bộ những đặc trưng có thể của đất đai nhằm nắm chắc về số lượng, chất lượng từng loại đất của từng vùng, từng địa phương theo đơn vị hành chính ở mỗi cấp. Từ đó thống nhất về quy hoạch, kế hoạch sử dụng khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai trong cả nước từ Trung ương đến địa phương thành một hệ thống quản lý đồng bộ, thống nhất, tránh tình trạng phân tán đất, sử dụng đất không đúng mục đích hoặc bỏ hoang, bỏ hoá làm cho đất xấu đi. Tuy nhiên, để quản lý tốt về đất đai thì ở mỗi chế độ chính trị khác nhau vàtại mỗi thời điểm khác nhau, Nhà nước có chính sách quản lý đất đai khác nhau, đều chung một mục đích là thâu tóm toàn bộ quyền lực quản lý tài nguyên đất, đề ra những quyết định, sử dụng vàtổ chức thực hiện, kiểm tra vàthanh tra về đất đai. Thông qua đất đai để điều chỉnh, chi phối các hoạt động khác của xãhội. Điều 53 Hiến pháp nước Cộng hoàXãhội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định: “Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý” (Quốc hội nước Cộng hoàxãhội chủ nghĩa Việt Nam, 2013). Điều 4 Luật Đất đai năm 2013 cũng quy định: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu vàthống nhất quản lý. Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất theo quy định của Luật này” (Quốc hội nước Cộng hoàxã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2013). Điều này đã khẳng định được tính chất quan trọng của đất đai. Đồng thời, đây là cơ sở pháp lý để Nhà nước thống nhất quản lý đất đai nhằm đưa chính sách quản lývàsử dụng đất đúng đối tượng, đúng mục đích và có hiệu quả. Điều 22 Luật Đất đai năm 2013 quy định Nội dung quản lý nhà nước về đất đai bao gồm 15 nội dung: (1) Ban hành các văn bản QPPL về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện các văn bản đó; (2) Xác định địa giới hành chí nh, lập vàquản lýhồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chí nh; (3) Khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất vàbản đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra, đánh giá tài nguyên đất; điều tra xây dựng giá đất; (4) Quản lýquy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; (5) Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất; (6) Quản lýviệc bồi thường, hổ trợ, tái định cư khi thu hồi đất; (7) Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chí nh, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (QSDĐ), quyền sở hữu nhàở vàtài sản gắn liền trên đất; (8) Thống kê, kiểm kê đất đai; (9) Xây dựng hệ thống thông tin đất đai; (10) Quản lýtài chính về đất đai và giá đất; (11) Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất; (12) Thanh tra, kiểm tra, PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  19. 7 giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai và xử lývi phạm pháp luật (VPPL) về đất đai; (13) Phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai; (14) Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quản lývàsử dụng đất đai; (15) Quản lýhoạt động dịch vụ về đất đai (Quốc hội nước Cộng hoàxã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2013). 1.1.2. Vai trò, đặc điểm của đất đai 1.1.2.1. Vai tròcủa đất đai Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt trong số những điều kiện vật chất cần thiết cho hoạt động sản xuất và đời sống của con người, đất với lớp phủ thổ nhưỡng và mặt bằng lãnh thổ (bao gồm các tài nguyên trên mặt đất, trong lòng đất vàmặt nước) là điều kiện đầu tiên. Đất đai là sản phẩm của tự nhiên, có trước lao động. Trong quá trình lao động con người tác động vào đất đai để tạo ra các sản phẩm cần thiết phục vụ cho con người, vìvậy đất đai là sản phẩm của tự nhiên, đồng thời làsản phẩm lao động của con người. Đất đai giữ vai trò quan trọng, làtài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, làthành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng. - Trên phương diện kinh tế, ý nghĩa cực kỳ quan trọng của đất đai đã được Các Mác khái quát: “Đất đai là mẹ, sức lao động làcha, sản sinh ra mọi của cải vật chất”. Điều này có nghĩa không thể cócủa cải nếu không có lao động và đất đai. Đối với cánhân, từ đất con người có thể tạo ra lương thực, thực phẩm phục vụ nhu cầu ăn; tạo ra không gian sống phục vụ nhu cầu ở; tạo ra hạ tầng phục vụ nhu cầu đi lại, sinh hoạt, giải trí…. Là những nhu cầu thiết yếu cho sự tồn tại của mình. Từ những lợi í ch cóthể đem lại cho con người, đất đai được xem như một tài sản cógiá trị lớn của mỗi cá nhân. Người ta cóthể đem đất đai ra trao đổi, mua bán như là hàng hóa để thu về nguồn vốn nhất định. Và do đó, việc bảo vệ quyền sở hữu, hưởng lợi từ đất đai trở thành vấn đề quan trọng được quan tâm. Đối với một quốc gia, khi ra đời vàtồn tại, bao giờ cũng gắn liền với một vùng lãnh thổ xác định. Theo đó, tài sản đầu tiên mà bất kỳ quốc gia nào cũng có được chính làđất đai vàcác tài nguyên trong lòng đất, cũng như các tài sản gắn liền trên đất. Dùxãhội cóphát triển đến đâu, khoa học kỹ thuật cótiến bộ thế nào đi chăng nữa, và dù con người cótạo ra được nhiều tài sản khác nhau để làm phong phúcho cuộc sống của mình thì đất đai và những bất động sản trên nóvẫn lànhững tài sản cơ bản nhất, là nền tảng cho sự hình thành các tài sản khác. PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  20. 8 Có thể khẳng định, trên phương diện kinh tế, đất đai là một nguồn lực cho sự thịnh vượng vàphát triển bền vững. - Trên phương diện chí nh trị - xãhội, trong mối quan hệ giữa các quốc gia, đất đai là một trong những yếu tố quan trọng tạo thành lãnh thổ vàchủ quyền quốc gia. Lãnh thổ quốc gia làmột phần của trái đất, bao gồm vùng đất, vùng nước, vùng trời phía trên và vùng đất phía dưới thuộc chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ của quốc gia. Lãnh thổ quốc gia là cơ sở vật chất để một quốc gia tồn tại vàphát triển, duy trìmột ranh giới quyền lực nhà nước trong một cộng đồng dân cư nhất định, lànền tảng của một trật tự pháp lýquốc tế nhất định. Bảo vệ đất đai chính là bảo vệ lãnh thổ quốc gia, bảo vệ chủ quyền quốc gia. Dùnókhông gắn với giátrị kinh tế, nhưng ý nghĩa chính trị - xãhội làrất lớn bởi đất đai là thứ mànhân dân mỗi nước phải trải qua biết bao thế hệ mới cóthể tạo lập, bảo vệ vàgiữ gìn. - Trong nền kinh tế thị trường, quyền sử dụng đất được trao đổi, mua bán, chuyển nhượng vàhình thành một thị trường đất đai. Lúc này, đất đai được coi như là một hàng hóa vàlàmột hàng hóa đặc biệt. Thị trường đất đai có liên quan đến nhiều thị trường khác vànhững biến động của thị trường này có ảnh hưởng đến nền kinh tế và đời sống dân cư. Trong phạm vi nội bộ quốc gia, đất đai và các chính sách đất đai luôn là mối quan tâm hàng đầu của nhà nước bởi nócóảnh hưởng lớn đến tì nh hì nh chính trị - xã hội vàsự phát triển kinh tế. Nếu chính sách đất đai phù hợp, không những đảm bảo được sự bì nh ổn về an ninh, chính trị màcòn tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế phát triển, và ngược lại. Với tầm quan trọng, ảnh hưởng rộng khắp của mì nh, vấn đề đất đai luôn làmột vấn đề phức tạp, đòi hỏi nhà nước trong từng thời kỳ phải có sự cân nhắc, lựa chọn hướng đi từng bước cho phùhợp. Tầm quan trọng của đất đai còn thể hiện trong đời sống văn hóa, tinh thần của con người. Đất đai cùng nhiều yếu tố khác như khí hậu, địa hình, điều kiện tự nhiên… góp phần hì nh thành nên lối sống, tính cách con người. Sự khác nhau về truyền thống văn hóa, phong tục tập quán,… giữa các châu lục, giữa các quốc gia, thậm chígiữa từng địa phương trong một quốc gia làbằng chứng rõràng nhất. Tất cả cho thấy, trong mọi lĩnh vực của đời sống xãhội, từ kinh tế, chí nh trị đến văn hóa, tinh thần, vai tròcủa đất đai là không thể phủ nhận vàkhông thể thiếu. Theo đó, việc khai thác đất đai phải mang tí nh cộng đồng cao, không ai được sử dụng đất theo ý thích riêng mình. Điều này đòi hỏi Nhà nước phải thống nhất quản lý đất đai và xây dựng một hệ thống quản lý đất đai có hiệu quả nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững của nguồn tài nguyên quý giá này, cũng là nhằm đảm bảo cho sự phát triển bền vững của xãhội hiện tại lẫn tương lai. PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2