intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Bảo tồn và phát huy nghề gốm của người Thái, xã Mường Chanh, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La

Chia sẻ: Sen Sen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:129

98
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn nghiên cứu cơ sở lý luận và tổng quan nghề gốm xã Mường Chanh huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La; thực trạng bảo tồn và phát huy giá trị nghề gốm xã Mường Chanh. Trên cơ sở phân tích đó, tác giả đưa ra các giải pháp về công tác quản lý làng nghề; những kiến nghị cụ thể, phù hợp với thực tế nhằm giữ gìn, phát triển nghề gốm theo kịp với sự phát triển của kinh tế thị trường, nhưng vẫn giữ được bản sắc của gốm Mường Chanh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Bảo tồn và phát huy nghề gốm của người Thái, xã Mường Chanh, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG<br /> <br /> LÊ VĂN MINH<br /> <br /> BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NGHỀ GỐM<br /> CỦA NGƯỜI THÁI, XÃ MƯỜNG CHANH,<br /> HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA<br /> Khóa 3 (2015 - 2017)<br /> <br /> Hà Nội, 2017<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG<br /> <br /> LÊ VĂN MINH<br /> <br /> BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NGHỀ GỐM<br /> CỦA NGƯỜI THÁI, XÃ MƯỜNG CHANH,<br /> HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ<br /> Chuyên ngành: Quản lý Văn hóa<br /> Mã số: 60 31 06 42<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học: TS. Dương Văn Sáu<br /> <br /> Hà Nội, 2017<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan những vấn đề được trình bày trong luận văn, các số<br /> liệu, kết quả và các dẫn chứng là do tôi tự tìm hiểu, có sự tham khảo, sưu tầm<br /> và sự kế thừa những nghiên cứu của các tác giả đi trước. Các số liệu và kết<br /> quả nghiên cứu là trung thực, có trích dẫn rõ ràng.<br /> Hà Nội, ngày<br /> <br /> tháng năm 2017<br /> <br /> Tác giả<br /> <br /> Lê Văn Minh<br /> <br /> DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT<br /> <br /> CNH - HĐH<br /> <br /> :: Công nghiệp hóa - hiện đại hóa<br /> <br /> CHDCND<br /> <br /> :: Cộng hòa dân chủ nhân dân<br /> <br /> DTTS<br /> <br /> :: Dân tộc thiểu số<br /> <br /> MTTQ<br /> <br /> :: Mặt trận tổ quốc<br /> <br /> Nxb<br /> TS<br /> <br /> : Nhà xuất bản<br /> :<br /> : Tiến sĩ<br /> <br /> UBND<br /> <br /> :: Ủy ban nhân dân<br /> <br /> XDNTM<br /> <br /> :: Xây dựng nông thôn mới<br /> <br /> CNH-HĐH<br /> <br /> : Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa CNH-HĐH<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1<br /> CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHỀ GỐM XÃ<br /> MƯỜNG CHANH HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA .................................... 8<br /> 1.1. Cơ sở lý luận ................................................................................................. 8<br /> 1.1.1. Một số khái niệm ......................................................................................... 8<br /> 1.1.2. Phân loại các làng nghề truyền thống ....................................................... 11<br /> 1.1.3. Vai trò của nghề truyền thống và nghề gốm truyền thống Mường Chanh<br /> với phát triển kinh tế - xã hội hiện nay ............................................................... 12<br /> 1.2. Tổng quan về nghề gốm Mường Chanh .................................................. 23<br /> 1.2.1. Khái quát xã Mường Chanh huyện Mai Sơn ............................................ 23<br /> 1.2.2. Nghề gốm của người Thái ở xã Mường Chanh ........................................ 26<br /> Tiểu kết ................................................................................................................ 34<br /> CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ NGHỀ<br /> GỐM XÃ MƯỜNG CHANH ............................................................................. 36<br /> 2.1. Giá trị nghề gốm ở xã Mường Chanh ...................................................... 36<br /> 2.1.1. Nguyên liệu đất ......................................................................................... 36<br /> 2.1.2. Họa tiết văn trên sản phẩm gốm................................................................ 37<br /> 2.1.3. Nghệ nhân làm gốm .................................................................................. 38<br /> 2.1.4. Giá trị về kinh tế du lịch và trải nghiệm văn hóa ...................................... 39<br /> 2.1.5. Kết tinh bản sắc dân tộc thông qua sản phẩm gốm ................................... 40<br /> 2.2. Những biến đổi của nghề gốm Mường Chanh hiện nay ......................... 41<br /> 2.2.1. Cơ cấu, tổ chức sản xuất ........................................................................... 41<br /> 2.2.2. Kỹ thuật chế tác và loại hình sản phẩm .................................................... 43<br /> 2.2.3. Kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm.................................................................. 47<br /> 2.2.4. Môi trường sản xuất và nguồn lao động nghề gốm .................................. 49<br /> 2.3. Hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị nghề gốm xã Mường Chanh .... 51<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2