intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên Công ty BHNT Cathay Life Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:152

21
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh "Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên Công ty BHNT Cathay Life Việt Nam" với mục tiêu nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên công ty BHNT Cathay Life Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên Công ty BHNT Cathay Life Việt Nam

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NHÂM TUẤN CẢNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TY BHNT CATHAY LIFE VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã ngành: 8 34 01 01 Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2023
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NHÂM TUẤN CẢNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TY BHNT CATHAY LIFE VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã ngành: 8 34 01 01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN PHÚC QUÝ THẠNH Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2023
  3. i CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Phúc Quý Thạnh (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký) Luận văn Thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại học Ngân hàng TP. HCM ngày 25 tháng 04 năm 2023 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: TT Họ và tên Chức danh Hội đồng 1 PGS.TS. Nguyễn Đức Trung Chủ tịch 2 PGS.TS. Nguyễn Minh Tuấn Phản biện 1 3 TS. Phan Triều Anh Phản biện 2 4 PGS.TS. Nguyễn Đình Luận Ủy viên 5 TS. Trần Hải Vân Ủy viên, Thƣ ký Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã đƣợc sửa chữa (nếu có). Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV
  4. ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Học viên thực hiện Luận văn Nhâm Tuấn Cảnh
  5. iii LỜI CÁM ƠN Để thực hiện đƣợc Luận văn này, đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trƣờng Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh, những ngƣời đã trang bị cho tôi kiến thức quý giá trong thời gian tôi tham gia học tập tại trƣờng. Xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Phúc Quý Thạnh, ngƣời đã bổ sung cho tôi nhiều kiến thức quý báu và tận tình hƣớng dẫn luận văn khoa học, định hƣớng giúp tôi hoàn thành luận văn này. Sau cùng xin gửi lời cảm ơn đến các anh, chị đồng nghiệp, ngƣời thân và các bạn học lớp cao học đã hỗ trợ, góp ý chân thành cũng nhƣ động viên tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu luận văn. Một lần nữa, xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý Thầy, Cô trƣờng Đại học Ngân hàng Thành Phố Hồ Chí Minh, TS. Nguyễn Phúc Quý Thạnh cùng quý lãnh đạo các cơ quan, đơn vị đã giúp đỡ tôi hoàn thành công trình này. Nhâm Tuấn Cảnh
  6. iv TÓM TẮT 1. Tiêu đề Các nhân tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc của nhân viên Công ty BHNT Cathay Life Việt Nam 2. Tóm tắt Thực hiện kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu định tính để hoàn thiện mô hình, thang đo của nghiên cứu và nghiên cứu định lƣợng là phƣơng pháp trọng tâm với tổng cộng 250 ngƣời trả lời với số phiếu thu về hợp lệ có thể sử dụng để tiến hành phân tích là 234 phiếu, chiếm tỉ lệ hoàn thành là 93,6% trên tổng số phiếu gửi đi. Mô hình nghiên cứu đề xuất ban đầu gồm 7 nhân tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc của nhân viên công ty Cathay Life Việt Nam đƣợc sắp xếp theo thứ tự là (1) Lãnh đạo, (2) Điều kiện làm việc, (3) Sự công nhận, (4) Thu nhập và phúc lợi, (5) Bản chất công việc, (6) Đào tạo và thăng tiến và (7) Tƣơng tác với đồng nghiệp. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng tất cả các nhân tố đều có ảnh hƣởng tích cực đến Động lực làm việc của nhân viên công ty Cathay Life Việt Nam và đã giải thích đƣợc 54,1% ý nghĩa sự biến thiên của dữ liệu nghiên cứu. Trong đó, nhân tố Lãnh đạo có mức độ ảnh hƣởng lớn nhất đến Động lực làm việc của nhân viên công ty Cathay Life Việt Nam, căn cứ theo hệ số Beta là 0,267 lớn hơn 1/4 tổng hệ số Beta của 6 nhân tố còn lại. Mức độ tác động của nhân tố Điều kiện làm việc xếp vị trí thứ hai có mức độ ảnh hƣởng với hệ số Beta là 0,25 (tỉ lệ là 20,39% tổng hệ số Beta của các nhân tố trong mô hình). Hai nhân tố xếp vị trí tiếp theo trong mô hình nghiên cứu có mức độ ảnh hƣởng xấp xỉ nhau đến Động lực làm việc của nhân viên công ty Cathay Life Việt Nam xếp theo thứ tự lần lƣợt là Sự công nhận với hệ số Beta là 0,159 và Thu nhập và phúc lợi với hệ số Beta là 0,158. Kế đến là hai nhân tố Bản chất công việc với hệ số Beta là 0,142 và Đào tạo và thăng tiến với hệ số Beta là 0,141. Xếp cuối cùng là Tƣơng tác với đồng nghiệp với hệ số Beta là 0,109 có mức tác động thấp nhất. 3. Từ khóa: Động lực làm việc, Cathay Life Việt Nam, nhân tố ảnh hƣởng
  7. v ABSTRACT 1. Title Factors affecting the work motivation of Cathay Life Vietnam employees 2. Abstract The study combines both methods: qualitative research to complete the model and scale research, and quantitative research is the central method with 234 valid votes that can be used for analysis, or accounting for a completion rate of 93.6% of the total number of votes sent. The originally proposed research model includes 7 factors affecting the work motivation of Cathay Life Vietnam employees, arranged in the order of (1) Leadership, (2) Working conditions, (3) Recognition, (4) Income and benefits, (5) Nature of work, (6) Training and promotion and (7) Interaction with colleagues. Research results have shown that all factors have a positive influence on Cathay Life Vietnam's employees' motivation and explained 54.1% of the significant variation in the data research. Which, the Leadership factor has the greatest influence on the Employee Motivation of Cathay Life Vietnam employees based on the Beta coefficient of 0.267, which is greater than 1/4 of the total Beta coefficient of the 6 factors remaining. The level of impact of the factor Working conditions ranked second has an influence level with a Beta coefficient of 0.25 (the rate is 20.39% of the total Beta coefficient of the factors in the model). The next two factors ranked next in the research model have approximately the same degree of influence on Cathay Life Vietnam's employees' work motivation, respectively, as Recognition with a Beta coefficient of 0.159 and Income and Benefits with a Beta coefficient of 0.158. Next are two factors The Nature of Work with a Beta coefficient of 0.142 and Training and promotion with a Beta coefficient of 0.141. Last, Interaction with Colleagues with a Beta coefficient of 0.109 has the lowest impact. 3. Keywords: Work motivation, Cathay Life Vietnam, factors affecting
  8. vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên đầy đủ ANOVA Analysis of variance BHNT Bảo hiểm nhân thọ Cathay Life Công ty bảo hiểm nhân thọ Cathay Life DN Doanh nghiệp EFA Exploratory Factor Analysis KMO Kaiser-Meyer-Olkin SPSS Statistical Product and Services Solutions PCA Principal Components Analysis TNHH Trách nhiệm hữu hạn TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh VIF Variance inflation factor
  9. vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... II LỜI CÁM ƠN ........................................................................................................... iii TÓM TẮT ..................................................................................................................iv ABSTRACT ................................................................................................................ v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...........................................................................vi MỤC LỤC ................................................................................................................ vii DANH MỤC CÁC BẢNG...................................................................................... xiii CHƢƠNG 1. TỒNG QUAN ĐỀ TÀI ..................................................................... 1 1.1 Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 1 1.2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu ................................................................... 4 1.2.1 Mục tiêu tổng quát ................................................................................ 4 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ...................................................................................... 4 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................... 5 1.3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 5 1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................... 5 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu............................................................................... 5 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 5 1.4.1 Dữ liệu dùng cho nghiên cứu ................................................................ 5 1.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 6 1.4.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu định tính ................................................... 6 1.4.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng ................................................ 6 1.5 Ý nghĩa của đề tài ......................................................................................... 7 1.6 Bố cục của nghiên cứu ................................................................................. 7 TÓM TẮT CHƢƠNG 1 .......................................................................................... 8 CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ......................... 9 2.1 Các khái niệm cơ bản ................................................................................... 9 2.1.1 Khái niệm về động lực .......................................................................... 9 2.1.2 Khái niệm về động lực làm việc ......................................................... 10
  10. viii 2.1.3 Vai trò của động lực làm việc ............................................................. 11 2.2 Các lý thuyết về động lực làm việc ............................................................ 12 2.2.1 Tháp nhu cầu của Maslow (1942) ....................................................... 12 2.2.2 Lý thuyết hai nhân tố của Herzberg (1959) ........................................ 14 2.2.3 Thuyết công bằng của Adams (1963) ................................................. 15 2.2.4 Thuyết kỳ vọng của Vroom (1964) ..................................................... 16 2.3 Các nghiên cứu trƣớc đây về động lực làm việc ........................................ 17 2.3.1 Nghiên cứu của nƣớc ngoài ................................................................ 17 2.3.2 Các nghiên cứu trong nƣớc ................................................................. 19 2.3.3 Khoảng trống nghiên cứu của đề tài ................................................... 21 2.4 Đề xuất mô hình và giả thuyết nghiên cứu................................................. 28 TÓM TẮT CHƢƠNG 2 ........................................................................................ 33 CHƢƠNG 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................... 34 3.1 Nghiên cứu định tính .................................................................................. 35 3.1.1 Thu nhập và phúc lợi .......................................................................... 35 3.1.2 Lãnh đạo .............................................................................................. 36 3.1.3 Sự công nhận ....................................................................................... 37 3.1.4 Bản chất công việc .............................................................................. 37 3.1.5 Tƣơng tác với đồng nghiệp ................................................................. 38 3.1.6 Đào tạo và thăng tiến .......................................................................... 38 3.1.7 Điều kiện làm việc .............................................................................. 39 3.1.8 Động lực làm việc ............................................................................... 39 3.2 Nghiên cứu định lƣợng ............................................................................... 40 3.2.1 Chọn mẫu ............................................................................................ 40 3.2.2 Phân tích dữ liệu ................................................................................. 41 3.2.2.1 Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha .... 41 3.2.2.2 Phân tích KMO và Bartlett’s Test ................................................... 41 3.2.2.3 Phân tích nhân tố khám phá ............................................................ 42 3.2.2.4 Phân tích hồi quy ............................................................................. 43
  11. ix TÓM TẮT CHƢƠNG 3 ........................................................................................ 43 CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................. 45 4.1 Giới thiệu về Cathay Life Việt Nam .......................................................... 45 4.1.1 Sơ nét về công ty ................................................................................. 45 4.1.2 Các sản phẩm bảo hiểm của Cathay Life ............................................ 46 4.1.3 Tình hình kinh doanh của Cathay Life Việt Nam ............................... 46 4.1.3.1 Thuận lợi ......................................................................................... 49 4.1.3.2 Khó khăn ......................................................................................... 50 4.1.4 Định hƣớng phát triển của Cathay Life Việt Nam .............................. 50 4.2 Kết quả nghiên cứu ..................................................................................... 52 4.2.1 Thông tin chung về mẫu nghiên cứu................................................... 52 4.2.2 Kiểm định Cronbach’s Alpha ............................................................. 53 4.2.2.1 Thang đo Điều kiện làm việc .......................................................... 54 4.2.2.2 Thang đo Thu nhập và phúc lợi ...................................................... 54 4.2.2.3 Thang đo Bản chất công việc .......................................................... 55 4.2.2.4 Thang đo Đào tạo và thăng tiến ...................................................... 55 4.2.2.5 Thang đo Sự công nhận ................................................................... 56 4.2.2.6 Thang đo Tƣơng tác với đồng nghiệp ............................................. 57 4.2.2.7 Thang đo Lãnh đạo .......................................................................... 58 4.2.2.8 Thang đo Động lực làm việc ........................................................... 60 4.2.3 Phân tích nhân tố khám phá ................................................................ 60 4.2.3.1 Phân tích nhân tố khám phá của biến độc lập ................................. 61 4.2.3.2 Phân tích nhân tố khám phá biến phụ thuộc ................................... 63 4.2.3.3 Kết luận sau khi phân tích nhân tổ khám phá ................................. 64 4.2.4 Phân tích hồi quy ................................................................................ 66 4.2.5 Kiểm định các giả định hồi quy .......................................................... 69 4.2.5.1 Hiện tƣợng đa cộng tuyến ............................................................... 69 4.2.5.2 Phần dƣ có phƣơng sai không đổi ................................................... 70 4.2.5.3 Phần dƣ có phân phối chuẩn ........................................................... 70
  12. x 4.2.5.4 Hiện tƣợng tự tƣơng quan ............................................................... 71 4.2.6 Kiểm định sự khác biệt về giá trị trung bình yếu tố nhân khẩu học ... 72 4.2.6.1 Giới tính .......................................................................................... 73 4.2.6.2 Độ tuổi ............................................................................................. 73 4.2.6.3 Thu nhập .......................................................................................... 74 4.2.6.4 Kinh nghiệm làm việc ..................................................................... 75 4.3 Thảo luận chung về kết quả nghiên cứu ..................................................... 76 TÓM TẮT CHƢƠNG 4 ........................................................................................ 81 CHƢƠNG 5. ĐỀ XUẤT HÀM Ý QUẢN TRỊ ..................................................... 83 5.1 Kết luận ...................................................................................................... 83 5.2 Một số hàm ý quản trị................................................................................. 84 5.2.1 Về nhân tố Lãnh đạo ........................................................................... 84 5.2.2 Về nhân tố Điều kiện làm việc ............................................................ 86 5.2.3 Về nhân tố Sự công nhận .................................................................... 87 5.2.4 Về nhân tố Thu nhập và phúc lợi ........................................................ 88 5.2.5 Về nhân tố Bản chất công việc ........................................................... 90 5.2.6 Về nhân tố Tƣơng tác với đồng nghiệp .............................................. 90 5.2.7 Về nhân tố Đào tạo và thăng tiến ........................................................ 91 5.3 Hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo..................................... 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................i Tài liệu tiếng Anh .........................................................................................................i Tài liệu tiếng Việt .......................................................................................................iv PHỤ LỤC 1. DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM ........................................................vi PHỤ LỤC 2. KẾT QUẢ THẢO LUẬN NHÓM ........................................................ x PHỤ LỤC 3. BẢNG NGUỒN CỦA THANG ĐO ................................................ xvii PHỤ LỤC 4. BẢNG KHẢO SÁT ...........................................................................xxi PHỤ LỤC 5. MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU..........................................................xxv PHỤ LỤC 6. KIỂM ĐỊNH CRONBACH’S ALPHA ...........................................xxvi PHỤ LỤC 7. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ ......................................... xxxii
  13. xi PHỤ LỤC 8. PHÂN TÍCH TƢƠNG QUAN ........................................................xxxv PHỤ LỤC 9. PHÂN TÍCH HỒI QUY .................................................................xxxvi PHỤ LỤC 10. KIỂM ĐỊNH GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH .......................................xxxix
  14. xii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 2.1 Thuyết kỳ vọng của Victor Vroom ............................................................ 17 Hình 2.2 Các nhân tố tạo động lực làm việc cho nhân viên ngành bảo hiểm Kenya18 Hình 2.3 Các nhân tố tạo động lực làm việc cho nhân viên Malaysia ...................... 19 Hình 2.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc của NLĐ tại PTI TP.HCM ................................................................................................................................... 19 Hình 2.5 Giải pháp nâng cao động lực làm việc cho nhân viên PJICO TP.HCM .... 20 Hình 2.6 Giải pháp tạo động lực làm việc của NVKD tại Bảo Việt TP.HCM ......... 20 Hình 2.7. Giải pháp nâng cao động lực làm việc của giao dịch viên bảo hiểm tại công ty TNHH BHNT Prudential Việt Nam khu vực Hồ Chí Minh ........................ 21 Hình 2.8 Mô hình nghiên cứu đề xuất....................................................................... 33 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu của luận văn ............................................................ 34 Hình 4.1 Đồ thị phần dƣ chuẩn hóa theo giá trị dự báo của biến phụ thuộc ............. 70 Hình 4.2 Đồ thị phân phối của phần dƣ .................................................................... 71 Hình 4.3 Biểu đồ mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến Động lực làm việc của nhân viên công ty Cathay Life Việt Nam ................................................................. 78 Hình 5.1 Mô hình kết quả nghiên cứu....................................................................... 83
  15. xiii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Hạn chế nghiên cứu của đề tài ................................................................... 22 Bảng 2.2 Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc của nhân viên... 28 Bảng 3.1 Thang đo Thu nhập và phúc lợi ................................................................. 36 Bảng 3.2 Thang đo Lãnh đạo .................................................................................... 36 Bảng 3.3 Thang đo Sự công nhận ............................................................................. 37 Bảng 3.4 Thang đo Bản chất công việc .................................................................... 37 Bảng 3.5 Thang đo Tƣơng tác với đồng nghiệp........................................................ 38 Bảng 3.6 Thang đo Đào tạo và thăng tiến ................................................................. 38 Bảng 3.7 Thang đo Điều kiện làm việc ..................................................................... 39 Bảng 3.8 Thang đo Động lực làm việc ..................................................................... 39 Bảng 4.1 So sánh thị phần doanh thu BHNT khai thác mới năm 2020 và 2021 ...... 47 Bảng 4.2 Bảng thị phần và doanh thu phí BHNT khai thác mới năm 2021 ............. 48 Bảng 4.3 Thống kê các yếu tố liên quan đến nhân khẩu học .................................... 52 Bảng 4.4 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo Điều kiện làm việc ......... 54 Bảng 4.5 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo Thu nhập và phúc lợi ..... 54 Bảng 4.6 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha Bản chất công việc ........................ 55 Bảng 4.7 Kiểm định Cronbach’s Alpha Đào tạo và thăng tiến lần 1 ........................ 55 Bảng 4.8 Kiểm định Cronbach’s Alpha Đào tạo và thăng tiến lần 2 ........................ 56 Bảng 4.9 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo Sự công nhận lần 1 ........ 56 Bảng 4.10 Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo Sự công nhận lần 2 ................... 57 Bảng 4.11 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha Tƣơng tác với đồng nghiệp lần 1 57 Bảng 4.12 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha Tƣơng tác với đồng nghiệp lần 2 58 Bảng 4.13 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha Lãnh đạo lần 1 ............................ 58 Bảng 4.14 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha Lãnh đạo lần 2 ............................ 59 Bảng 4.15 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha Lãnh đạo lần 3 ............................ 59 Bảng 4.16 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha Lãnh đạo lần 4 ............................ 59 Bảng 4.17 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo Động lực làm việc ........ 60 Bảng 4.18 Bảng kiểm định KMO và Barlett của các biến độc lập ........................... 61
  16. xiv Bảng 4.19 Bảng Tổng phƣơng sai trích ngang của các biến độc lập ........................ 61 Bảng 4.20 Bảng ma trận nhân tố xoay biến quan sát của các biến độc lập .............. 62 Bảng 4.21 Bảng kiểm định KMO và Barlett’s của biến phụ thuộc .......................... 63 Bảng 4.22 Bảng Tổng phƣơng sai của biến phụ thuộc ............................................. 63 Bảng 4.23 Bảng ma trận nhân tố phụ thuộc .............................................................. 64 Bảng 4.24 Tóm tắt kết quả kiểm định thang đo ........................................................ 65 Bảng 4.25 Bảng kết quả phân tích tƣơng quan Pearson ........................................... 66 Bảng 4.26 Bảng Tóm tắt mô hình ............................................................................. 67 Bảng 4.27 ANOVA ................................................................................................... 67 Bảng 4.28 Hệ số hồi quy ........................................................................................... 69 Bảng 4.29 Bảng tóm tắt kết quả kiểm định giả thuyết .............................................. 72 Bảng 4.30 Kiểm định Independent Sample t-test của biến Giới tính ....................... 73 Bảng 4.31 Bảng kiểm định phƣơng sai đồng nhất của Độ tuổi ................................ 74 Bảng 4.32 Bảng kiểm định ANOVA của biến Độ tuổi ............................................. 74 Bảng 4.33 Bảng kiểm định phƣơng sai đồng nhất về Thu nhập ............................... 75 Bảng 4.34 Bảng kiểm định ANOVA của biến Thu nhập.......................................... 75 Bảng 4.35 Bảng kiểm định phƣơng sai đồng nhất của biến Kinh nghiệm làm việc . 76 Bảng 4.36 Bảng Oneway ANOVA của biến Kinh nghiệm làm việc ........................ 76
  17. 1 CHƢƠNG 1. TỒNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 Lý do chọn đề tài Thị trƣờng bảo hiểm ở Việt Nam đƣợc đánh giá là tiềm năng, còn nhiều dƣ địa phát triển với tỷ lệ thâm nhập và phí bảo hiểm bình quân ở mức thấp, số ngƣời tham gia bảo hiểm nhân thọ (BHNT) chỉ khoảng 10 triệu ngƣời (tƣơng đƣơng khoảng 10% dân số) và Bộ Tài chính dự kiến sẽ nâng lên 15% vào năm 2025. Tỷ lệ thâm nhập bảo hiểm ở Việt Nam hiện dao động ở mức 2,3% đến 2,8%, thấp hơn so với các thị trƣờng mới nổi và cách xa mức 9,6% tại các thị trƣờng phát triển. Mức chi tiêu cho bảo hiểm bình quân trên đầu ngƣời hiện nay dao động quanh mức 72 đến 75 USD, thấp hơn nhiều so với mức 175 USD tại các thị trƣờng mới nổi và cách xa con số 4.664 USD tại các thị trƣờng phát triển. Thu nhập bình quân đầu ngƣời tăng là một trong những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của lĩnh vực bảo hiểm. Cùng với đó, dân số Việt Nam đang trong thời kỳ cơ cấu vàng với quy mô ngày càng tăng, tỷ lệ dân số thành thị đƣợc dự báo tăng trƣởng từ mức 37% ở hiện tại lên mức 45%. Theo ƣớc tính của World Bank, tỷ lệ dân số thuộc tầng lớp trung lƣu tại Việt Nam sẽ tăng từ 13% lên 26% vào năm 2026. Bên cạnh đó, ngành Bảo hiểm cũng đƣợc hỗ trợ bởi việc tái cấu trúc hệ thống khám chữa bệnh, chế độ bảo hiểm xã hội và khả năng gia tăng tỉ lệ tiếp cận khách hàng thông qua hệ thống ngân hàng. Mặc dù chịu những tác động mạnh của đại dịch COVID-19, tuy nhiên, doanh thu phí bảo hiểm tăng trƣởng ấn tƣợng. Theo tổng hợp số liệu giai đoạn 2015 - 2021, tổng doanh thu phí bảo hiểm thị trƣờng Việt Nam tăng trƣởng ấn tƣợng từ 19% đến 26% mỗi năm. Trong đó, doanh thu phí BHNT tăng từ 24% đến 35%/năm, doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ tăng từ 8,5% đến 16%/năm.1 Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, thị trƣờng bảo hiểm đang phải đối mặt 1 Vũ Hồng Thanh (2022). Xu hướng thị trường bảo hiểm năm 2022 và một số khuyến nghị. Truy cập từ https://tapchinganhang.gov.vn/xu-huong-thi-truong-bao-hiem-nam-2022-va-mot-so-khuyen-nghi.htm, ngày 10/06/2022
  18. 2 với một số khó khăn nhất định, bởi một trong các nguyên nhân chủ chốt chính là tỷ lệ nhảy việc của nhân viên ngày càng cao. Trong môi trƣờng cạnh tranh gay gắt hiện nay, bất kỳ tổ chức nào muốn tồn tại và phát triển, đòi hỏi cần có sự khác biệt. Ngành bảo hiểm có những đặc trƣng riêng; do đó, thay vì các doanh nghiệp ở lĩnh vực khác tạo sự khác biệt bằng chất lƣợng sản phẩm hay một chính sách giá tốt, thì đối với các doanh nghiệp (DN) kinh doanh bảo hiểm, nguồn nhân lực chính là nhân tố quan trọng giúp các DN bảo hiểm đạt đƣợc lợi thế cạnh tranh vì con ngƣời là tài sản quý của doanh nghiệp và doanh nghiệp luôn cần những ngƣời làm việc hết mình, say mê, tích cực sáng tạo hƣớng đến mục tiêu chung. Kể từ khi thành lập cho đến nay, Bảo hiểm Cathay đã không ngừng phát triển. Với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế và sự mở cửa hội nhập, qua đó cho phép ra đời các công ty bảo hiểm trong nƣớc cũng nhƣ quốc tế thì sự cạnh tranh giữa các công ty trong ngành cũng ngày càng khốc liệt. Bên cạnh đó, nền kinh tế tri thức đang ngày càng đòi hỏi nhiều hơn nguồn nhân lực có chất xám, có k năng và có thái độ làm việc tốt. Do đó, Công ty mong muốn có một lực lƣợng lao động đủ giỏi, đủ mạnh để làm tiền đề cho sự phát triển của đơn vị trong tƣơng lai. Ngành bảo hiểm có những đặc trƣng riêng; do đó, thay vì các doanh nghiệp ở lĩnh vực khác tạo sự khác biệt bằng chất lƣợng sản phẩm hay một chính sách giá tốt, thì đối với các doanh nghiệp (DN) kinh doanh bảo hiểm, nguồn nhân lực chính là nhân tố quan trọng giúp các DN bảo hiểm đạt đƣợc lợi thế cạnh tranh vì con ngƣời là tài sản quý của doanh nghiệp và doanh nghiệp luôn cần những ngƣời làm việc hết mình, say mê, tích cực sáng tạo hƣớng đến mục tiêu chung. Động lực làm việc là vấn đề rất đáng quan tâm đối với hoạt động quản trị nguồn nhân lực của tất cả các tổ chức. Việc tạo động lực cho ngƣời lao động đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức. Trong thời kỳ toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế, việc cạnh tranh diễn ra
  19. 3 một cách mạnh mẽ và gay gắt, đó là một quy luật tất yếu. Bên cạnh việc cạnh tranh về sản phẩm, công nghệ, chất lƣợng dịch vụ thì việc cạnh tranh nguồn nhân lực dẫn đến chảy máu chất xám cũng đang diễn ra ngày một khốc liệt. Các doanh nghiệp muốn tồn tại, phát triển trong thời buổi cạnh tranh khốc liệt này, ngoài việc phải nâng cao năng lực quản trị, quản lý nguồn nhân lực hiệu quả, hiện đại hóa công nghệ sản xuất, còn phải nâng cao hiệu suất làm việc của nhân viên và tạo sự gắn kết ngƣời tài nhằm ổn định nguồn nhân lực chất lƣợng cao, giảm giá thành sản phẩm, nâng cao chất lƣợng phục vụ khách hàng, chất lƣợng sản phẩm. Để làm đƣợc điều đó, ngƣời lãnh đạo cần phải có giải pháp tạo động lực cho ngƣời lao động để khích lệ tinh thần làm việc của họ, tạo cho họ có sự đam mê làm việc, nghiên cứu đổi mới sáng tạo, cam kết gắn bó và cống hiến hết mình với công ty. Tuy nhiên đến năm 2021 đội ngũ nhân viên và tƣ vấn viên với hơn 10.000 ngƣời đã xảy ra một số trƣờng hợp nhân viên bỏ việc. Cụ thể, năm 2021 có 23 nhân viên trên tổng số 629 ngƣời xin nghỉ việc, đến năm 2022 có 6 ngƣời xin nghỉ, một số nhân viên đã xin nghỉ cho biết nguyên nhân nghỉ việc do các chính sách hỗ trợ chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu cuộc sống của nhân viên, một số khác cho biết muốn chuyển công tác sang các đơn vị khác dễ dàng có khả năng thăng tiến hơn hoặc ít nhất là đƣợc trả mức lƣơng tƣơng xứng với công sức bỏ ra, những ngƣời nghỉ vì lý do này đều là ngƣời tr . Việc nhân viên cho rằng chủ nghĩa bình đ ng không còn phù hợp mà nên căn cứ vào năng lực mỗi ngƣời để có mức lƣơng, thƣởng cũng nhƣ sự ghi nhận xứng đáng cho những đóng góp của họ. Tuy nhiên, cơ chế trả lƣơng cũng nhƣ tƣ tƣởng duy trì chủ nghĩa bình đ ng khiến nhân viên cảm thấy chán nản và thất vọng khi quan điểm trái ngƣợc nhau. Sự tận tụy, cống hiến bị đánh đồng với những ngƣời ít đóng góp hơn, từ đó tạo ra tâm lý trì trệ, hiệu quả công việc cũng giảm sút. Trong nghiên cứu của Onyango (2017) đã chỉ ra Thu nhập và phúc lợi là nhân tố có ảnh hƣởng mạnh nhất đến Động lực làm việc của nhân viên; nghiên cứu của Muhammad và cộng
  20. 4 sự (2021) thì cho thấy Bản chất công việc có ảnh hƣởng lớn nhất đến động lực làm việc; nghiên cứu của Trần Văn Thuật (2018) đã chỉ ra ảnh hƣởng của nhân tố Đƣợc công nhận đầy đủ các công việc đã làm và nhân tố Thu nhập có ảnh hƣởng mạnh nhất đến động lực làm việc của nhân viên; nghiên cứu của Trần Thị Diễm Phƣơng (2018) cho biết nhân tố công việc có ảnh hƣởng mạnh mẽ đến động lực làm việc của nhân viên PJICO; nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Thảo (2021) cho thấy Điều kiện làm việc có ảnh hƣởng lớn nhất đến động lực làm việc của nhân viên; nghiên cứu của Lê Thị Thuý Vi (2021) cho thấy nhân tố Phát triển và cơ hội thăng tiến có ảnh hƣởng lớn đến động lực làm việc của nhân viên. Để tồn tại và phát triển trong môi truờng cạnh tranh khốc liệt, công ty Cathay Life luôn cố gắng nâng cao hiệu quả hoạt động, đặc biệt con ngƣời đƣợc xem là nhân tố quyết định. Từ trƣớc đến nay, Cathay Life luôn tạo điều kiện tốt nhất để nhân viên làm việc, Ban giám đốc cũng rất xem trọng những chính sách động viên dành cho ngƣời lao động tại công ty. Nhận thức tầm quan trọng của vấn đề trên, học viên quyết định chọn đề tài Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên Công ty BHNT Cathay Life Việt Nam làm luận văn tốt nghiệp. 1.2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc của nhân viên công ty BHNT Cathay Life Việt Nam. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc của nhân viên công ty BHNT Cathay Life Việt Nam. - Xác định mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố đến động lực làm việc của nhân viên công ty BHNT Cathay Life Việt Nam.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2