Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường Cao đẳng nghề Giao thông Vận tải Trung ương II
lượt xem 4
download
Nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo là mục tiêu hàng đầu của ngành Giáo dục Việt Nam và chất lượng dịch vụ đào tạo ngày càng trở nên cấp thiết cho sự tồn tại và phát triển của các cơ sở đào tạo Giáo dục chuyên nghiệp và đào tạo Nghề. Mời các bạn cùng tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường Cao đẳng nghề Giao thông Vận tải Trung ương II qua nội dung luận văn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường Cao đẳng nghề Giao thông Vận tải Trung ương II
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- VŨ THỊ HOÀNG OANH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRUNG ƯƠNG III LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60340102 TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2016
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- VŨ THỊ HOÀNG OANH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRUNG ƯƠNG III LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60340102 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HOÀNG TRUNG KIÊN TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2016
- CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM Cán bộ hướng dẫn khoa học : TS. Hoàng Trung Kiên Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM ngày 10 tháng 12 năm 2016 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: TT Họ và tên Chức danh Hội đồng 1 PGS.TS. Nguyễn Phú Tụ Chủ tịch 2 PGS.TS. Nguyễn Đình Luận Phản biện 1 3 TS. Trương Quang Dũng Phản biện 2 4 PGS.TS. Bùi Lê Hà Ủy viên 5 TS. Phan Thị Minh Châu Ủy viên, Thư ký Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau khi Luận văn đã được sửa chữa (nếu có). Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV
- TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TP. HCM, ngày 01 tháng 12 năm 2016 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Vũ Thị Hoàng Oanh Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 19/05/1981 Nơi sinh: Thái Bình Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh MSHV: 1541820096 I- Tên đề tài: Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ đào tạo tại Trường Cao Đẳng Nghề Giao Thông Vận Tải Trung Ương III II- Nhiệm vụ và nội dung: Đề tài tập trung giải quyết ba nhiệm vụ: - Tổng hợp cơ sơ lý luận về chất lượng dịch vụ nói chung cũng như chất lượng dịch vụ đào tạo nói riêng; - Xác định danh mục và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến chất lượng dịch vụ đào tạo tại Trường CĐN GTVT TWIII; - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo tại Trường CĐN GTVT TWIII. Để giải quyết nhiệm vụ đặt ra, tác giả thực hiện và trình bày đề tài nghiên cứu trong 5 nội dung, bao gồm: Tổng quan về đề tài; Cơ sở lý thuyết; Thiết kế nghiên cứu; Kết quả nghiên cứu và thảo luận; Kết luận và kiến nghị. Hạn chế của đề tài: Nghiên cứu này được thực hiện tại trường Cao Đẳng Nghề Giao Thông Vận Tải Trung Ương III, chưa có tính tổng quát hóa để áp dụng kết quả nghiên cứu cho các trường thuộc hệ cao đẳng nghề. III- Ngày giao nhiệm vụ: 15/9/2016 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 1/12/2016 V- Cán bộ hướng dẫn: TS. Hoàng Trung Kiên CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)
- i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ đào tạo tại Trường Cao Đẳng Nghề Giao Thông Vận Tải Trung Ương III ” là công trình nghiên cứu do chính bản thân tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của Thầy TS. Hoàng Trung Kiên. Tôi xin cam kết các thông tin, số liệu và kết quả nghiên cứu của luận văn chưa từng được công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào trước đây. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung, tính trung thực của đề tài nghiên cứu này. Tp.HCM, ngày 01 tháng 12 năm 2016 Tác giả thực hiện luận văn Vũ Thị Hoàng Oanh
- ii LỜI CẢM ƠN Tôi có thể hoàn thành luận văn này không chỉ là công sức của riêng tôi mà còn là sự đóng góp của các thầy cô, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp của tôi. Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của TS. Hoàng Trung Kiên trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy, cô của khoa sau đại học trường Đại học Công nghệ TP HCM đã truyền đạt các bài học lý thuyết cũng như những kinh nghiệm thực tế, những phương pháp nghiên cứu khoa học và đó chính là những kiến thức nền tảng giúp tôi có thể hoàn thành luận văn. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, những người bạn và những đồng nghiệp đã nhiệt tình hỗ trợ giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. Học viên Vũ Thị Hoàng Oanh
- iii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ đào tạo tại Trường Cao Đẳng Nghề Giao Thông Vận Tải Trung Ương III” được thực hiện trong bối cảnh cạnh tranh trong lĩnh vực giáo dục đào tạo ngày càng tăng cao. Đề tài được thực hiện tại trường CĐN GTVT TWIII Luận văn bao gồm ba vấn đề cốt lõi. Thứ nhất, đề tài nghiên cứu sử dụng lý thuyết chất lượng dịch vụ, mô hình chất lượng dịch vụ SERVQUAL (Parasuraman, 1985). Từ mô hình chất lượng dịch vụ SERVQUAL tác giả đã điều chỉnh mô hình cho phù hợp với nghiên cứu về sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường CĐN GTVT TWIII. Thứ hai, qua phân tích dữ liệu sơ cấp và thứ cấp điều tra tại trường CĐN GTVT TWIII, nghiên cứu đã cho thấy các yếu tố: giảng viên, dịch vụ bổ trợ học tập, hình ảnh nhà trường, chương trình đào tạo, hợp tác giữa doanh nghiệp và nhà trường, học phí là các yếu tố cơ bản tác động đến sự hài lòng của học viên. Thứ ba, từ thực trạng của trường Cao Đẳng Nghề GTVT TWIII đã được phân tích ở trên, đề tài đã đưa ra kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo của trường CĐN GTVT TWIII như sau: Một là, Đội ngũ giảng viên của trường nên chuẩn hóa 100% trình độ thạc sĩ trở nên và một năm kinh nghiêm thực tế ở doanh nghiệp. Hai là, về dịch vụ bổ trợ nhà trường phải nâng cao chất lượng thiết bị hoạt động dạy học bằng cách đầu tư mới trang thiết bị, máy móc thực tập hiện đại phù hợp với các doanh nghiệp hiện nay để phục vụ cho sinh viên thực hành ở phân xưởng. Ba là, Nhà trường thường xuyên cho sinh viên tham gia các cuộc thi tay nghề do các ban ngành tổ chức cho bậc Cao đẳng Nghề, Trung cấp Nghề và các cơ sở dạy nghề. Bốn là, về chương trình đào tạo cần phải trường xuyên cập nhật chương trình giáo dục hiện đại. Năm là, Nhà trường nên tăng cường giới thiệu đơn vị thực tập cho sinh viên. Sáu là, về học phí nhà trường nên thu học phí qua ngân hàng.
- iv ABSTRACT Research project " Factors affecting the quality of training services at the Vocational Training College Central Transport III " is done in the context of competition in the field of education and training is increasing. This study was conducted at the Central School of Transport CDN III Dissertation consists of three core issues. First, research projects using the service quality theory, model of service quality SERVQUAL (Parasuraman, 1985). From the quality of the service model SERVQUAL authors adjusted the model to suit the study of student satisfaction on the quality of training services in the field of Transport TWIII CDN. Secondly, through the analysis of survey data from the Transportation TWIII CDN, research has shown lecturers, learning supplementary services, school pictures, programs, cooperation between businesses and schools, tuition strong impact on satisfaction of learners. Third, from the status of the Central College of Transport Occupation III was analyzed above, subjects were given recommendations to overcome the current state of the CDN Transportation TWIII as follows: Firstly, the faculty of the school should standardize 100% master's degree and one year becomes actual experience in the business. Secondly, the supplementary services the school must improve the quality of teaching equipment operations by investing new equipment, modern machinery and practice conform to the current business to cater to students practice in workshops. Thirdly, regular school for students to participate in skills competitions organized by the department for Vocational Career College, Secondary Vocational and vocational training institutions. Fourthly, the training program should be regularly updating the modern educational programs. Fifthly, the school should strengthen referral units for student internships. Sixth, the school should collect tuition fees through the bank.
- v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ..........................................................................................................................ii TÓM TẮT .........................................................................................................................iii ABSTRACT .........................................................................................................................iv MỤC LỤC .......................................................................................................................... v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................................... viii DANH MỤC BẢNG ...............................................................................................................ix DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ .........................................................................................xii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI ........................................................................... 1 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ........................................................................................ 1 1.2. MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ........................................................ 2 1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 2 1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................................ 3 1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ..................................................... 3 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu: ...................................................................................3 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 3 1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................3 1.4.1. Nghiên cứu sơ bộ:.......................................................................................... 4 1.4.2. Nghiên cứu chính thức: .................................................................................4 1.5. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI................................................................ 4 1.6. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI ..................................................................................... 5 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ........................... 6 2.1. DỊCH VỤ VÀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ .......................................................... 6
- vi 2.1.1. Khái niệm và đặc điểm dịch vụ .....................................................................6 2.1.2. Chất lượng dịch vụ và đo lường chất lượng dịch vụ .....................................9 2.1.3. Sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ ............................. 14 2.1.4. Quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng............17 2.2. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ ĐÀO TẠO ............................................................. 18 2.2.1. Khái niệm về dịch vụ đào tạo ......................................................................18 2.2.2. Quan hệ giữa chất lượng đào tạo với sự hài lòng của sinh viên ..................19 2.2.3. Các mô hình đo lường chất lượng dịch vụ đào tạo......................................20 2.2.4. Tóm tắt các nghiên cứu ...............................................................................28 2.3. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU .............29 2.3.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất ........................................................................29 2.3.2. Các giả thuyết nghiên cứu ............................................................................30 2.4. TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRUNG ƯƠNG III ....................................................................................................32 2.4.1. Giới thiệu chung về trường CĐN GTVT TW III .........................................32 2.4.2. Đặc điểm của dịch vụ đào tạo trong trường Cao đẳng Nghề ....................... 34 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ........................................................................35 3.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU ..........................................................................35 3.2. XÂY DỰNG THANG ĐO .................................................................................36 3.2.1. Thang đo nháp ............................................................................................. 36 3.2.2 Kết quả thảo luận nhóm ................................................................................39 3.2.3 Thang đo chính thức ..................................................................................... 40 3.3. PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU .........................................................................43 3.3.1. Kích thước mẫu nghiên cứu .........................................................................43 3.3.2. Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu ............................................................. 43
- vii 3.4. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ...................................................... 43 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .......................................49 4.1. MÔ TẢ BỘ DỮ LIỆU ........................................................................................ 49 4.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................................50 4.2.1. Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach alpha .................... 50 4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA ................................................................ 51 4.3. KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH VÀ CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ...............57 4.3.1 Phân tích tương quan .................................................................................... 57 4.3.2 Phân tích hồi quy bội .................................................................................... 59 4.3.4 Mô hình nghiên cứu chính thức điều chỉnh ..................................................65 4.4 KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT VỀ SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ ĐÀO TẠO.....................................................................65 4.4.1 Kiểm định sự khác biệt sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo về giới tính giữa sinh viên nam và sinh viên nữ ..............................................65 4.4.2 Kiểm định sự khác biệt sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo giữa các nghề học ............................................................................................ 66 4.4.3. Kiểm định sự khác biệt sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo giữa khóa học ...................................................................................................68 4.5. THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 69 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................73 5.1 KẾT LUẬN ......................................................................................................73 5.2 KIẾN NGHỊ .....................................................................................................74 5.2.1 Kiến nghị cho yếu tố giảng viên ..................................................................74 5.2.2 Kiến nghị cho yếu tố dịch vụ bổ trợ học tập ................................................75 5.2.3 Kiến nghị cho yếu tố hình ảnh nhà trường ................................................... 76
- viii 5.2.4. Kiến nghị cho yếu tố chương trình đào tạo .................................................78 5.2.5. Kiến nghị cho yếu tố hợp tác giữa nhà trường với doanh nghiệp ................79 5.2.6. Kiến nghị cho yếu tố học phí .......................................................................80 5.3. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI .................................................................................81 5.4. HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ............................................................ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................................82 PHỤC LỤC 1 .......................................................................................................................... a PHỤ LỤC 2 .......................................................................................................................... h PHỤC LỤC 3 .......................................................................................................................... k PHỤ LỤC 4 ........................................................................................................................... l PHỤ LỤC 5 .......................................................................................................................... o PHỤ LỤC 6 .......................................................................................................................... v PHỤ LỤC 7 ......................................................................................................................... w PHỤ LỤC 8 .......................................................................................................................... y
- viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CĐN GTVT TWIII: Cao Đẳng Nghề Giao Thông Vận Tải Trung Ương III EFA: Explaratory Factor Analysis Cronbach’s alpha: Hệ số Cronbach’s alpha KMO: Hệ số Kaiser-Mayer-Olkin SPSS: Statistical Package for the Social Sciences – Phần mềm thống kê cho nghiên cứu khoa học xã hội ANOVA: Analysis of Variance
- ix DANH MỤC BẢNG Bảng 2. 1 Mối liên hệ giữa mô hình Servqual gốc và mô hình hiệu chỉnh ................... 13 Bảng 2. 2 Bảng tổng hợp tác nghiên cứu được thống kê .............................................. 28 Bảng 3. 1 Thang đo nháp ............................................................................................... 37 Bảng 3. 2 Thang đo yếu tố giáo viên ............................................................................. 40 Bảng 3. 3 Thang đo yếu tố dịch vụ bổ trợ học tập ....................................................... 41 Bảng 3. 4 Thang đo yếu tố hình ảnh nhà trường ........................................................... 41 Bảng 3. 5 Thang đo chương trình đào tạo ..................................................................... 41 Bảng 3. 6 Thang đo yếu tố hợp tác giữa nhà trường với doanh nghiệp ........................ 42 Bảng 3. 7 Thang đo học phí........................................................................................... 42 Bảng 3. 8 Thang đo sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo ............. 42 Bảng 4. 1 Thông tin mẫu khảo sát ................................................................................. 49 Bảng 4. 2 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha các thang đo .....................................50 Bảng 4. 3 Kiểm định KMO thang đo các yếu tố độc lập lần 1......................................51 Bảng 4. 4 Kiểm định KMO thang đo các yếu tố độc lập lần 2......................................52 Bảng 4. 5 Kiểm định KMO thang đo các yếu tố độc lập lần 3......................................53 Bảng 4. 6 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA ....................................................54 Bảng 4. 7 KMO and Bertlett’s Test cho nhân tố phụ thuộc ..........................................55 Bảng 4.8 Kết quả phân tích nhân tố phụ thuộc ............................................................55 Bảng 4. 9 Mức độ tương quan .......................................................................................57 Bảng 4. 10 Kết quả phân tích hệ số tương quan Pearson ..............................................58 Bảng 4. 11 Hệ số xác định phù hợp của mô hình ..........................................................60 Bảng 4. 12 Kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi quy đa biến ..................................60 Bảng 4. 13 Kết quả phân tích hồi quy ...........................................................................61
- x Bảng 4. 14: Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết .....................................................61 Bảng 4. 16 Bảng phân tích T-TEST theo giới tính........................................................66 Bảng 4. 17 Kiểm định Levene sự đồng nhất của phương sai ........................................66 Bảng 4. 18 Kiểm định Post Hoc theo nghề học.............................................................67 Bảng 4. 19 Kiểm định sự đồng nhất của phương sai .....................................................68 Bảng 4. 20 Kiểm định sự khác biệt về sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo theo khóa học ....................................................................................................69 Bảng 5. 1 Kết quả mô tả thống kê yếu tố giảng viên .................................................... 74 Bảng 5. 2 Kết quả mô tả thống kê yếu tố dịch vụ bổ trợ học tập ..................................75 Bảng 5. 3 Kết quả mô tả thống kê yếu tố hình ảnh nhà trường .....................................76 Bảng 5. 4 Kết quả mô tả thống kê yếu tố chương trình đào tạo ....................................78 Bảng 5. 5 Kết quả mô tả thống kê yếu tố hợp tác giữa nhà trường với doanh nghiệp .79 Bảng 5. 6 Kết quả mô tả thống kê yếu tố học phí .........................................................79
- xii DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 2. 1 Mô hình 5 khoảng cách chất lượng dịch vụ của Parasuraman ......................10 Hình 2. 2 Các yếu tố quyết định sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ .......................................................................................................................................16 Hình 2. 3 Quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng .............17 Hình 2. 4 Mô hình chất lượng dịch vụ HEdPERF ........................................................22 Hình 2. 5 Mô hình chất lượng dịch vụ PHEd ................................................................23 Hình 2. 6 Mô hình đánh giá chất lượng dịch vụ đào tạo của sinh viên Ấn Độ .............25 Hình 2. 7 Mô hình đo lường chất lượng dịch vụ đào tạo tại Đại học An Giang ...........26 Hình 2. 8 Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường Cao đẳng nghề Giao thông vận tải Trung Ương III ......................................................30 Hình 2. 9 Sơ đồ hệ thống tổ chức nhà trường ...............................................................33 Hình 3. 1 Quy trình nghiên cứu ..................................................................................... 36 Hình 4. 1 Mô hình nghiên cứu được điều chỉnh sau khi EFA ....................................... 56 Hình 4. 2 Biểu đồ phân tán Scatter Plot ........................................................................62 Hình 4. 3 Biểu đồ tần số Histigram của phần dư chuẩn hóa .........................................63 Hình 4. 4 Biểu đồ P-P plot của phần dư chuẩn hóa .......................................................64 Hình 4. 5 Mô hình nghiên cứu chính thức .....................................................................65
- 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong bối cảnh hội nhập Quốc tế cùng với sự cạnh tranh gay gắt ở tất cả các lĩnh vực trong và ngoài nước thì yếu tố nâng cao chất lượng nguồn nhân lực được đưa lên hàng đầu, cũng chính vì nguyên nhân đó mà sự cạnh tranh trong lĩnh vực giáo dục đào tạo ngày càng tăng cao. Chất lượng dịch vụ đào tạo là một trong các yếu tố quyết định chất lượng dịch vụ đào tạo và khả năng thu hút người học, vì thế được các cơ sở đào tạo và xã hội đặc biệt quan tâm. Nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo là mục tiêu hàng đầu của ngành Giáo dục Việt Nam và chất lượng dịch vụ đào tạo ngày càng trở nên cấp thiết cho sự tồn tại và phát triển của các cơ sở đào tạo Giáo Dục Chuyên Nghiệp và đào tạo Nghề. Các nhà nghiên cứu trên thế giới và trong nước cũng đã có những công trình nghiên cứu về chất lượng dịch vụ trong lĩnh vực đào tạo giáo dục: + Công trình nghiên cứu trên thế giới: Nghiên cứu của Soutar và McNeil (1996) về “Đo lường chất lượng dịch vụ trong tổ chức đào tạo đại học”; Nghiên cứu của Owlia và Aspinwall (1996 ) về “Các thành phần làm nên chất lượng dịch vụ đào tạo đại học y”; Nghiên cứu của Hill và cộng sự (2003) về “ Nhận thức của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo đại học”; Nghiên cứu của Jain và cộng sự (2013) với đề tài: “Phát triển thang đo lường nhận thức của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo trong ngữ cảnh Ấn Độ” + Công trình nghiên cứu trong nước: Nghiên cứu của Nguyễn Trần Thanh Bình (2008): “Mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ đào tạo và sự hài lòng của sinh viên trường đại học Công Nghệ Sài Gòn”: Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Trang(2010) “ Mô hình phân tích sự hài lòng của sinh viên với chất lượng đào tạo tại trường đại học kinh tế Đà Nẵng”; Nghiên cứu của tác giả Ngô Đình Tâm (2012) với đề tài: “Nghiên cứu sự hài lòng của Học sinh trường TCCN ngoài công lập trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh”; Nghiên cứu của Vũ Thị Thanh Thảo (2013) với đề tài: “ Đánh giá các yếu tố đến mức độ hài lòng của sinh viên về các dịch vụ hỗ trợ cho sinh viên (nghiên cứu
- 2 trường hợp trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. HCM. Kết quả của các nghiên cứu trước đây cho thấy việc đo lường chất lượng dịch vụ đào tạo thông qua các thành phần như: Giảng viên, chương trình đào tạo, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, tương tác giữa Nhà trường vào doanh nghiệp, tiếp cận, khía cạnh học thuật, phi học thuật, danh tiếng, quản lý sự bất thường. Các nghiên cứu trên được kiểm định bằng các thang đo chất lượng dịch vụ thông dụng như: SERVQUAL, SERVPERF và thang đo trong lĩnh vực giáo dục như: HEdPERF, PHEd. Tuy nhiên các nghiên cứu trước đây chưa có nghiên cứu nào nghiên cứu về chất lượng dịch vụ đào tạo dạy nghề điển hình là các trường Cao Đẳng Nghề. Tại Việt Nam, việc đào tạo nghề đang là nhu cầu cấp thiết được đặt ra, tuy nhiên vì nhiều lý do khác nhau mà vấn đề thu hút người học là thách thức lớn đối với các trường nghề. Hiện tại, để thay đổi cơ cấu nguồn nhân lực “thừa thầy thiếu thợ” Nhà nước đã bắt đầu công tác phân luồng đào tạo trong giáo dục và điển hình là công tác thi tốt nghiệp trung học phổ thông theo quy chế mới được áp dụng bắt đầu từ năm 2015. Đây cũng là một thông tin tiền đề tạo khởi sắc đối với các trường đào tạo Nghề, tuy nhiên vẫn còn quá sớm để kết luận việc thành công hay thất bại trong quá trình thu hút học viên nếu chất lượng dịch vụ đào tạo tại các cơ sở này không đảm bảo được chất lượng sinh viên đầu ra cho xã hội. Vì thế, cùng với các chính sách của Nhà nước, việc xác lập các cơ sở khoa học để nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo tại các trường nghề nói chung và tại Trường CĐN GTVT TWIII nói riêng là có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Đó là lý do tác giả chọn đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ đào tạo tại Trường Cao Đẳng Nghề Giao Thông Vận Tải Trung Ương III”. Nghiên cứu này tập trung vào việc xây dựng hệ thống đo lường chất lượng dịch vụ đào tạo trường Cao đẳng nghề dựa trên việc xem sinh viên là khách hàng trọng tâm. 1.2. MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định danh mục và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến chất lượng dịch vụ đào tạo tại Trường CĐN GTVT TWIII.
- 3 - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo tại Trường CĐN GTVT TWIII. 1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu, tác giả đã làm sáng tỏ các câu hỏi nghiên cứu sau: + Thứ nhất, chất lượng dịch vụ là gì? Gồm những thành phần nào? Đối với dịch vụ đào tạo tại trường cao đẳng nghề những thành phần này là gì? + Thứ hai, các thành phần chất lượng dịch vụ đào tạo tại Trường CĐN GTVT TWIII và giá trị thực trạng của chúng được đo lường như thế nào? + Thứ ba, căn cứ kết quả nghiên cứu, trường CĐN GTVT TWIII cần làm gì để nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo? 1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu: Là chất lượng dịch vụ đào tạo của hệ Cao đẳng Nghề và sự thỏa mãn của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ này– Lý thuyết và kiểm định tại Trường CĐN GTVT TWIII. 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu Tổng kết lý thuyết liên quan đến đề tài; thiết kế nghiên cứu; thu thập dữ liệu sơ cấp; phân tích, đánh giá kết quả nghiên cứu và đưa ra các đề xuất kiến nghị. + Về không gian: Nghiên cứu kiểm định cho đối tượng sinh viên hệ cao đẳng nghề tại Trường CĐN GTVT TWIII bằng phương pháp chọn mẫu trên cơ sở danh sách sinh viên thu thập từ dữ liệu sinh viên của phòng đào tạo. + Về thời gian: Nghiên cứu được thực hiện trong khoảng thời gian từ tháng 8/2016-12/2016, gồm các hoạt động như: tổng kết lý thuyết; thiết kế nghiên cứu; thu thập dữ liệu sơ cấp, phân tích, đánh giá kết quả nghiên cứu và viết báo cáo nghiên cứu. 1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thực hiện qua 02 giai đoạn là nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính
- 4 thức: 1.4.1. Nghiên cứu sơ bộ: Là một nghiên cứu định tính được thực hiện bằng kỹ thuật thảo luận nhóm bao gồm 15 người theo dàn bài thảo luận do tác giả xây dựng, nhằm điều chỉnh, bổ sung các yếu tố đo lường sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại Trường CĐN GTVT TWIII. 1.4.2. Nghiên cứu chính thức: Nghiên cứu chính thức là một nghiên cứu định lượng được thực hiện nhằm đánh giá độ tin cậy và giá trị (giá trị hội tụ và phân biệt) của thang đo các thành phần tác động đến chất lượng dịch vụ đào tạo hệ Cao Đẳng Nghề; kiểm định mô hình lý thuyết về các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ đào tạo tại Trường CĐN GTVT TWIII. Nghiên cứu định lượng được thực hiện qua các giai đoạn: + Thu thập dữ liệu nghiên cứu dưới hình thức phỏng vấn sinh viên về sự hài lòng đối với chất lượng dịch vụ đào tạo. + Đánh giá sơ bộ độ tin cậy và giá trị của thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) thông qua phần mềm xử lý SPSS 20.0 + Phân tích hồi qui bội nhằm kiểm định mô hình lý thuyết, các giả thuyết nghiên cứu và đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến chất lượng dịch vụ đào tạo thông qua kiểm định sự hài lòng của sinh viên tại Trường CĐN GTVT TWIII. + Sử dụng thang đo sau khi được kiểm định và dữ liệu mẫu nghiên cứu đo lường sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo của hệ Cao Đẳng Nghề tại Trường CĐN GTVT TWIII bằng phương pháp thống kê mô tả thông qua phần mềm SPSS 20.0. 1.5. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Đề tài mang đến những ý nghĩa thực tiễn cụ thể như sau: + Kết quả nghiên cứu trên sẽ xác định rõ các thành phần đo lường chất lượng dịch vụ tại trường CĐN GTVT TWIII, từ đó đề ra các chính sách tác động vào các thành phần quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ đào tạo để có biện pháp nâng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty TNHH MTV Quản lý và khai thác Hầm đường bộ Hải Vân
87 p | 10 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển văn hoá doanh nghiệp tại Tổng công ty Cổ phần Dệt may Hoà Thọ
110 p | 11 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối trên thị trường trong nước của Công ty Cổ phần Vinatex Đà Nẵng
120 p | 11 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và dịch vụ tài chính Đà Nẵng
115 p | 5 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quả trị rủi ro trong hoạt động của các quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
112 p | 5 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm tại Công ty TNHH MTV Dược TW3
106 p | 3 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Ứng dụng mô hình IDIC nhằm hoàn thiện công tác quản trị quan hệ khách hàng cá nhân tại BIDV chi nhánh Đà Nẵng
105 p | 5 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác thu hút và duy trì nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Mabuchi Motor Đà Nẵng
114 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của cán bộ nhân viên tại BIDV Quảng Nam
112 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Ban quản lý khu kinh tế mở Chu Lai, tỉnh Quảng Nam
116 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp thu hút khách du lịch tàu biển đến Đà Nẵng của Công ty Lữ Hành Vitours
158 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ biên tập sách lý luận chính trị, pháp luật của Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia - Sự thật
88 p | 4 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kiên Giang
118 p | 4 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác đào tạo nhân viên kinh doanh tại Công ty Điện lực Kiên Giang
128 p | 4 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng tại Tập đoàn TH
130 p | 3 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác quản trị quan hệ khách hàng tại Công ty Dịch vụ Mobifone khu vực 3
126 p | 4 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển văn hoá doanh nghiệp tại CÔng ty Cổ phần Kiến trúc - Nội thất L&W
105 p | 5 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Vận dụng phương pháp trả lương theo mô hình 3P tại Công ty cổ phần Eurowindow
122 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn