BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI<br />
---------------------------------------<br />
<br />
Nguyễn Thị Lê<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ ĐIỆN GIÓ CÓ TÍNH ĐẾN<br />
YẾU TỐ RỦI RO - ÁP DỤNG CHO DỰ ÁN ĐIỆN GIÓ<br />
TỈNH BÌNH THUẬN<br />
<br />
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH<br />
<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br />
NGƯT.PGS.TS Nguyễn Minh Duệ<br />
<br />
Hà Nội – 2013<br />
<br />
Đại học Bách Khoa Hà Nội<br />
<br />
1<br />
<br />
Luận văn tốt nghiệp cao học<br />
<br />
Mục lục<br />
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 4<br />
-<br />
<br />
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về dự án đầu tư điện gió ........................................ 6<br />
<br />
-<br />
<br />
Chương 2: Tổng quan về dự án điện gió tỉnh Bình Thuận .............................. 6<br />
<br />
-<br />
<br />
Chương 3: Tính toán và phân tích hiệu quả tài chính có tính đến yếu tố rủi ro<br />
<br />
cho dự án điện gió tỉnh Bình Thuận ...................................................................... 6<br />
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................... 7<br />
DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................... 8<br />
DANH MỤC HÌNH VẼ ......................................................................................... 9<br />
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ ĐIỆN GIÓ ............. 10<br />
<br />
1.1 Khái niệm và phân loại dự án đầu tư ............................................... 10<br />
1.1.1 Khái niệm đầu tư và dự án đầu tư ................................................... 10<br />
1.1.2 Phân loại dự án đầu tư ................................................................... 10<br />
1.1.3 Các giai đoạn đầu tư cho một dự án................................................11<br />
1.2 Phân tích và đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án đầu tư ............... 12<br />
1.2.1 Phân tích kinh tế kỹ thuật................................................................ 12<br />
1.2.2 Phân tích tài chính.......................................................................... 13<br />
1.2.3 Phân tích kinh tế xã hội dự án đầu tư .............................................. 19<br />
1.3 Phân tích rủi ro .................................................................................. 21<br />
1.3.1 Khái niệm, phân loại và mục đích của phân tích rủi ro dự án đầu tư 21<br />
1.3.1 Các phương pháp phân tích và tính toán rủi ro dự án đầu tư ........... 24<br />
1.4 Phân tích rủi ro về tài chính đối với các dự án đầu tư..................... 37<br />
1.4.1 Khái niệm, phân biệt và nhiệm vụ của phân tích rủi ro tài chính...... 37<br />
1.4.2 Nhận dạng yếu tố rủi ro cần phân tích ............................................ 39<br />
<br />
Nguyễn Thị Lê<br />
<br />
Đại học Bách Khoa Hà Nội<br />
<br />
2<br />
<br />
Luận văn tốt nghiệp cao học<br />
<br />
1.4.3 Quá trình phân tích hiệu quả và rủi ro tài chính dự án đầu tư ......... 40<br />
1.5 Đặc điểm chung của các dự án đầu tư điện gió ................................ 40<br />
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐIỆN GIÓ TỈNH BÌNH THUẬN .... 43<br />
<br />
2.1 Sự cần thiết của dự án ....................................................................... 43<br />
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực dự án (tỉnh Bình Thuận)43<br />
2.1.2 Hiện trạng nguồn và lưới điện khu vực ........................................... 46<br />
2.1.3 Tiềm năng gió của khu vực.............................................................. 48<br />
2.1.4 Sự cần thiết đầu tư xây dựng công trình .......................................... 50<br />
2.2 Khái quát về dự án ............................................................................ 50<br />
2.2.1 Công suất nhà máy ......................................................................... 50<br />
2.2.2 Các hạng mục công trình ................................................................ 51<br />
2.2.3 Địa điểm xây dựng và nhu cầu sử dụng đất ..................................... 51<br />
2.3 Các phương án lựa chọn sơ bộ về công nghệ, kỹ thuật.................... 53<br />
2.3.1 Lựa chọn công suất tua bin gió và phương án bố trí trại gió ........... 53<br />
2.3.3 Phương án kết lưới ......................................................................... 63<br />
2. 3.4 Dự kiến sơ bộ các thông số kỹ thuật chính của Turbine gió............. 68<br />
2.4 Nhận dạng các yếu tố rủi ro của dự án ............................................. 68<br />
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN VÀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CÓ TÍNH ĐẾN YẾU<br />
TỐ RỦI RO CHO DỰ ÁN ĐIỆN GIÓ TỈNH BÌNH THUẬN........................... 74<br />
<br />
3.1 Các thông số đầu vào để phân tích hiệu quả tài chính dự án .......... 74<br />
3.2 Phân tích hiệu quả tài chính chưa tính đến rủi ro của dự án .......... 75<br />
3.2.1 Tổng vốn đầu tư và các chi phí xây dựng công trình ........................ 75<br />
3.2.2 Doanh thu của dự án ...................................................................... 75<br />
3.2.3 Xây dựng dòng tiền và tính các chỉ tiêu hiệu quả............................. 76<br />
Nguyễn Thị Lê<br />
<br />
Đại học Bách Khoa Hà Nội<br />
<br />
3<br />
<br />
Luận văn tốt nghiệp cao học<br />
<br />
3.2.4 Tính giá thành sản xuất điện của dự án ........................................... 81<br />
3.3 Phân tích hiệu quả tài chính dự án có tính đến yếu tố rủi ro .......... 82<br />
3.3.1 Xác định phương pháp phân tích rủi ro ........................................... 82<br />
3.3.2 Nhận dạng nhóm yếu tố rủi ro cơ bản của dự án và xu hướng biến<br />
động của chúng ....................................................................................... 83<br />
3.3.3 Xác định phân bố xác suất của các yếu tố rủi ro cơ bản .................. 86<br />
3.3.4 Thiết lập mô hình và kết quả tính toán............................................. 90<br />
3.4 Lợi ích về môi trường và xã hội của dự án ....................................... 99<br />
3.4.1 Lợi ích về môi trường..................................................................... 99<br />
3.4.2<br />
<br />
Lợi ích về xã hội ....................................................................... 100<br />
<br />
(1) Đáp ứng nhu cầu tăng trưởng phụ tải .......................................................... 100<br />
(2) Đa dạng hoá nguồn cung cấp điện ............................................................... 100<br />
(3) Phát triển kinh tế vùng và tạo công ăn việc làm cho người lao động ........... 101<br />
(4) Phát triển du lịch và góp phần quảng bá hình ảnh địa phương ................... 101<br />
(5) Hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại Bình Thuận ...................................... 101<br />
<br />
3.5 Nhận xét, đánh giá ........................................................................... 102<br />
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 105<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 107<br />
<br />
Nguyễn Thị Lê<br />
<br />
Đại học Bách Khoa Hà Nội<br />
<br />
4<br />
<br />
Luận văn tốt nghiệp cao học<br />
<br />
LỜI MỞ ĐẦU<br />
1. Sự cần thiết phải thực hiện đề tài<br />
Vấn đề năng lượng ngày càng trở thành mối quan tâm hàng đầu của hầu<br />
hết các quốc gia trên Thế giới. Với nhịp độ khai thác và sử dụng năng lượng<br />
như hiện nay cùng với sự cạn kiệt các nguồn năng lượng hóa thạch trong<br />
tương lai không xa thì vấn đề năng lượng càng trở nên cấp bách hơn bao giờ<br />
hết. Hơn nữa, vấn đề môi trường cũng đang gióng lên hồi chuông cảnh báo do<br />
những thay đổi nghiêm trọng của khí hậu toàn cầu và sự gia tăng, xuất hiện<br />
thêm nhiều bệnh dịch. Việt Nam cũng nằm trong bối cảnh chung đó và còn là<br />
nước mà tốc độ tăng trưởng nhu cầu năng lượng gần gấp đôi tốc độ tăng<br />
trưởng kinh tế trong những năm gần đây. Vấn đề đặt ra đòi hỏi chúng ta phải<br />
có những biện pháp nhằm đảm bảo cung cấp năng lượng và phát triển bền<br />
vững. Vậy giải pháp cho vấn đề năng lượng tương lai là gì? Đề xuất khai thác<br />
các nguồn năng lượng mới và tái tạo được coi là giải pháp tối ưu. Trong đó,<br />
điện gió đang là nguồn năng lượng được các quốc gia ưu tiên phát triển trong<br />
các quy hoạch phát triển nguồn năng lượng. Mục tiêu của Chính phủ Việt<br />
Nam là đưa tổng công suất điện gió từ mức không đáng kể như hiện nay lên<br />
khoảng 1000 MW vào năm 2020 và khoảng 6200 MW vào năm 2030. Chúng<br />
ta cũng đã có những cơ chế chính sách nhất định nhằm thúc đẩy phát triển<br />
điện gió. Các nhà đầu tư cũng đã có những động thái nghiên cứu thực hiện<br />
các dự án điện gió. Mặc dù đã có khá nhiều dự án được triển khai lập báo cáo<br />
đầu tư nhưng số dự án được triển khai thực hiện vẫn còn đếm trên đầu ngón<br />
tay. Lý do là tại đâu? Phải chăng những hỗ trợ ưu đãi dành cho điện gió vẫn<br />
chưa đủ hấp dẫn các nhà đầu tư. Có thể nói dự án điện gió là một lĩnh vực đầu<br />
tư chứa đựng nhiều thông tin không xác định. Các yếu tố không xác định này<br />
có ảnh hưởng đến độ chính xác của việc đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả của dự<br />
án. Khi tính tới các yếu tố rủi ro này, ta cần phải phân tích dự án trong môi<br />
Nguyễn Thị Lê<br />
<br />