intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Đánh giá tác động của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU: Nghiên cứu trường hợp ngành dệt may

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:159

47
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm phân tích thực trạng thương mại, chính sách thương mại giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu EU; đề tài nhằm đánh giá tác động tiềm tàng của EVFTA tới nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành dệt may nói riêng, từ đó đề xuất một số hàm ý đối với Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Đánh giá tác động của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU: Nghiên cứu trường hợp ngành dệt may

  1. ­3­ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi,   được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS, TS. Đào Ngọc Tiến. Nội dung của luận văn tham khảo và sử  dụng các tài liệu, thông tin được  đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí và trang web theo danh mục tham khảo của  luận văn. Các số  liệu và nội dung nghiên cứu là trung thực, khách quan và được  trích dẫn rõ ràng, đùng quy định. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về  tính xác  thực của số liệu và kết quả nghiên cứu của mình. Hà Nội, ngày      tháng      năm 2017 Tác giả luận văn Trần Thị Khánh Phương
  2. ­4­ LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin trân trọng cảm  ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, các   Thầy cô Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội nói chung và Khoa Sau Đại học  nói riêng đã hỗ  trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập,   nghiên cứu và thực hiện luận văn. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS, TS. Đào Ngọc Tiến ­  người Thầy đã luôn tận tình hướng dẫn, chỉ  bảo cũng như  định hướng cho tôi   trong suốt quá trình nghiên cứu, thực hiện và hoàn chỉnh luận văn. Bên cạnh đó, tôi xin chân thành cảm bạn bè, đồng nghiệp và gia đình tôi đã  luôn hỗ  trợ, động viên, khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để  tôi có thể  hoàn  thành luận văn Thạc sĩ. Nếu không có sự hỗ trợ của Thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình, tôi  tin rằng sẽ  không thể  hoàn thành luận văn này. Một lần nữa, tôi xin bày tỏ  lời  cảm  ơn chân thành nhất tới tất cả  những người đã luôn giúp đỡ, động viên và   khuyến khích tôi hoàn thành luận văn này.  Xin chân thành cảm ơn!  Hà Nội, ngày      tháng      năm 2017 Tác giả luận văn Trần Thị Khánh Phương
  3. ­5­ MỤC LỤC
  4. ­6­ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết  Từ nguyên nghĩa Tiếng Anh Từ nguyên nghĩa Tiếng Việt tắt AA Association Agreement Hiệp định Liên kết AANZFT ASEAN ­ Australia­New Zealand  Hiệp định Thương mại Tự do  A Free Trade Agreement ASEAN ­ Australia ­ New Zealand ACFTA ASEAN ­ China Free Trade  Hiệp định Thương mại Tự do  Agreement ASEAN ­ Trung Quốc AFTA ASEAN Free Trade Area Hiệp định Khu vực Thương mại Tự  do ASEAN AIFTA ASEAN­India Free Trade Agreement ̣ ̣ Hiêp đinh Th ương mai T ̣ ự do  ASEAN ­ Ân Đô ́ ̣ AKFTA ASEAN­ Korea Free Trade  Hiệp định Thương mại Tự do  Agreement ASEAN ­ Hàn Quốc AJCEP ASEAN ­ Japan Comprehensive  ̣ ̣ ̣ Hiêp đinh đôi tac kinh tê toan diên  ́ ́ ́ ̀ Economic Partnership Agreement ̣ ASEAN ­ Nhât Ban ̉ ASEAN Association of Southeast Asian  Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á Nations CGE Computable General Equilibrium Mô hình cân bằng tổng thể DCFTA Deep and Comprehensive Free Trade  Khu vực Thương mại Tự do toàn  Area diện và sâu rộng EAEU Eurasian Economic Union Liên minh Kinh tế Á ­ Âu EBA Everything but Arms Cơ chế miễn thuế với tất cả hàng  hóa trừ vũ khí, đạn dược của EU EC European Community Cộng đồng châu Âu EMFTA The European Union­Mediterranean  Khu vực Thương mại tự do Liên  Free Trade Area minh Châu Âu ­ Địa Trung Hải ES Export Specialization Index Chỉ số chuyên môn hóa xuất khẩu EU The European Union Liên minh Châu Âu EVBN The European Union ­ Vietnam  Mạng lưới doanh nghiệp EU ­ Việt  Business Network Nam EVFTA The European Union ­ Vietnam Free  Hiệp định Thương mại Tự do Việt  Trade Agreement Nam ­ Liên minh Châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài FTA Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại Tự do GATT General Agreement on Tariffs and  Hiệp ước chung về thuế quan và  Trade mậu dịch GDP Gross Domestic Products Tổng sản phẩm quốc nội GI Geographical Indication Chỉ dẫn địa lý GSO General Statistics Office of Vietnam Tổng cục Thống kê Việt Nam GSP Generalized Systems of Prefrences Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập
  5. ­7­ HS Harmonized System Hệ thống hài hòa mô tả và mã hóa  hàng hóa IIT Intra­Industry Index Chỉ số thương mại nội ngành ITC International Trade Center Trung tâm thương mại quốc tế MFN Most Favored Nation Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc MII Import Intensity Index Chỉ số cường độ nhập khẩu MUTRAP The Multilateral Trade Assistance  Dự án Hỗ trợ Thương mại Đa biên Project NAFTA The North American Free Trade  Hiệp định Thương mại Tự do Bắc  Agreement Mỹ PCA EU ­ Vietnam Comprehensive  Hiệp định Đối tác và Hợp tác toàn  Partnership and Cooperation  diện Việt Nam và EU Agreement PE Partial Equilibrium Mô hình cân bằng cục bộ RCA Revealed Comparative Advantage Chỉ số lợi thế so sánh hiện hữu RCEP Regional Comprehensive Economic  Hiệp đinh đối tác toàn diện khu vực Partnership ROO Rule of Origin Quy tắc xuất xứ SHTT Sở hữu trí tuệ SMART Software for Market Analysis and  Mô hình cân bằng từng phần Restrictions on Trade SPS Sanitary and Phytosanitary Measure Biện pháp vệ sinh an toàn thực  phẩm và kiểm dịch động thực vật TBT Technical Barriers to Trade Hàng rào kỹ thuật trong thương mại TC Trade Complimentary Chỉ số bổ trợ thương mại TII Trade Intensity Index Chỉ số cường độ thương mại TPP Trans­Pacific Partnership Agreement Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình  Dương TRIPs The Agreement on Trade­Related  Hiệp định về Quyền sở hữu trí tuệ  Aspects of Intellectual Property Rights liên quan đến thương mại của WTO TRQ Tariff Rate Quota Hạn ngạch thuế quan UNCTAD The United Nations Conference on  Hội nghị Liên Hợp quốc về Thương  Trade and Development mại và Phát triển USD United States Dollar Đô la Mỹ VCCI Vietnam Chamber of Commerce and  Phòng Công nghiệp và Thương mại  Industry Việt Nam VITAS Vietnam Textile and Apparel  Hiệp hội Dệt may Việt Nam Association VJEPA Vietnam­Japan Economic Partnership  Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam  Agreement ­ Nhật Bản VKFTA Viet Nam­Korean Free Trade  Hiệp định Thương mại Tự do Việt  Agreement Nam ­ Hàn Quốc
  6. ­8­ XII Export Intensity Index Chỉ số cường độ xuất khẩu WB World Bank Ngân hàng Thế giới WITS World Integrated Trade Solution Giải pháp tích hợp thương mại toàn  cầu WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới
  7. ­9­ DANH MỤC BẢNG BIỂU
  8. ­10­ DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ
  9. ­11­ TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Với hơn 25 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, mối quan hệ giữa Việt Nam  và EU đã và đang ngày càng được củng cố  bởi sự  thúc đẩy thương mại song   phương giữa hai bên. Trong giai đoạn 2001­2015, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa   Việt Nam và EU được mở rộng cùng với sự hợp tác mang tính xây dựng của cả hai   bên. Hơn nữa, hai nền kinh tế này có sự khác biệt lớn trong lợi thế so sánh và mang  tính bổ sung thương mại cao, do đó sẽ thu được nhiều lợi ích khi gia tăng trao đổi   thương mại. Hiện nay, Việt Nam đang được hưởng  ưu đãi thuế  GSP  ở  một số  nhóm  hàng nhưng hàng rào phi thuế vẫn là rào cản đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt   Nam. Hiệp định EVFTA được đàm phán thành công đánh dấu một cột mốc mới   trong quan hệ thương mại hai bên. Theo cam kết trong EVFTA, Việt Nam và EU  sẽ  sẽ xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với gần 100% số dòng thuế cho nhau. Điều này  thực sự là cơ hội lớn cho xuất khẩu của Việt Nam trên thị trường đầy tiềm năng   này. Tuy nhiên, các hàng rào phi thuế quan trong EVFTA vẫn rất nghiêm ngặt, đòi  hỏi các Việt Nam và EU phải tuân thủ  để  được hưởng các  ưu đãi từ  việc cắt   giảm thuế quan. Khi EVFTA có hiệu lực, thuế  quan được gỡ  bỏ  đối với hàng hóa của hai   bên,sự gia tăng trong xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu đến từ việc cạnh tranh với   các đối thủ  trên thị  trường EU dựa vào lợi thế  giá rẻ  (tác động chuyển hướng   thương mại). Các sản phẩm gia tăng xuất khẩu chủ  yếu là  Sản phẩm dệt may;   Giày dép, mũ; Động vật sống và các sản phẩm từ động vật . Trong khi đó, những  thay đổi trong nhập khẩu lại chủ  yếu do hàng hóa chất lượng của EU sẽ  được  nhập khẩu, thay thế cho hàng hóa sản xuất trong nước (tác động tạo lập thương  mại). Các sản phẩm chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch gia tăng nhập khẩu   của Việt Nam từ EU là Máy móc, sản phẩm điện tử và linh kiện;Thực phẩm chế   biến; Xe cộ, phương tiện và thiết bị vận tải; và Sản phẩm hóa chất.  Riêng đối với ngành dệt may, sự  gia tăng xuất khẩu Nguyên liệu dệt may  chủ  yếu nhờ  lợi thế  giá rẻ  so với sản phẩm nội địa, tạo nên tác động tạo lập  
  10. ­12­ thương mại. Trong khi đó, sự gia tăng xuất khẩu Sản phẩm dệt may đến từ việc  cạnh tranh về  giá so với các đối thủ  khác trên thị  trường EU. Do vậy,   ngay khi  EVFTA có hiệu lực, các doanh nghiệp Việt Nam c ần t ận d ụng  ưu đãi về  thuế  để  tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu, gia tăng cạnh tranh với đối thủ  nhóm ngành   này và nắm lấy chỗ đứng vững chãi trên thị trườ ng các nướ c EU. Tóm lại, EVFTA có hiệu lực sẽ  tạo nên cơ  hội lớn và thách thức không   nhỏ cho Chính phủ và Doanh nghiệp Việt Nam. Theo đó, Chính phủ  cần tiếp tục hoàn thiện thể  chế,  cải cách hành chính  trong hoạt động xuất nhập khẩu; đẩy mạnh và khai thác  sự khác biệt trong lợi thế  so sánh trong ngắn hạn; mở  rộng, tăng cường  phát triển thương mại nội ngành  theo chiều dọc trong dài hạn; chủ  động trước các hàng rào phi thuế  quan, quan   tâm, hỗ trợ và phổ biến cho doanh nghiệp trong nước; có định hướng dịch chuyển   hướng nhập khẩu nguyên liệu phù hợp; tiếp tục tăng cường mối liên hệ  và đẩy  mạnh xuất khẩu  với các đối tác chủ  chốt trong khối EU; có những chiến lược   tổng thể khai thác triệt để  những lợi thế hiện hữu; và tạo sự  minh bạch, rõ ràng  trong thông tin thị trường và hoạt động xúc tiến thương mại. Đối với doanh nghiệp, cần tăng cường áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế vào   hoạt động sản xuất kinh doanh, khẩn trương tìm hiểu về  EVFTA; trong ngắn  hạn, nên tiếp tục khai thác thương mại liên ngành  ở  những nhóm ngành truyền   thống; trong dài hạn, cần phát triển thương mại nội ngành theo chiều dọc với các   doanh nghiệp EU; tìm hiểu kỹ thông tin và quy định về hàng rào phi thuế quan EU   áp dụng; tiến tới phương thức sản xuất cao hơn trong chuỗi giá trị; định hướng   xuất khẩu tập trung vào nhóm ngành dệt may mang lại giá trị  lớn; nâng cao chất   lượng hàng hóa để  có được chỗ  đứng vững chắc trên thị  trường EU; nâng cao  năng suất lao động, đầu tư  vào nguồn lực con người, tích cực tham gia vào các  hoạt động xúc tiến thương mại; và phối hợp hiệu quả  với Chính phủ  để  tối  ưu  hóa lợi ích từ EVFTA.
  11. ­13­ LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Trong thơi đai toan câu hoa đê cao vai tro quan hê kinh tê quôc tê nh ̀ ̣ ̀ ̀ ́ ̀ ̀ ̣ ́ ́ ́ ư  hiên ̣   ̉ nay, phat triên th ́ ương mai ngoai khôi luôn la vân đê đ ̣ ̣ ́ ̀ ́ ̀ ược  ưu tiên đôi v ́ ới chinh ́   ́ ́ ̉ ́ ̀ ́ ̀ ̣ sach kinh tê cua bât ky quôc gia nao. Viêc th ực thi va ap dung cac chinh sach ̀ ́ ̣ ́ ́ ́   thương mai cung nh ̣ ̀ ưng lô trinh căt giam thuê quan cung nh ̃ ̣ ̀ ́ ̉ ́ ̃ ư phi thuê quan theo đo ́ ́  ̃ ở  thanh chia khoa then chôt đê h đa tr ̀ ̀ ́ ́ ̉ ướng tới môt khu mâu dich t ̣ ̣ ̣ ự  do. Dươi bôi ́ ́  ̉ ́ ở cửa hôi nhâp, nhiêu quôc gia va cac khôi th canh kinh tê m ̣ ̣ ̀ ́ ̀ ́ ́ ương mai l ̣ ơn đ ́ ều đang  ́ ực xây dựng cac Hiêp đinh th tich c ́ ̣ ̣ ương mai t ̣ ự  do (FTA) song phương va ̀ đa   phương như môt công cu chinh sach th ̣ ̣ ́ ́ ương mai h ̣ ưu hiêu. Đăc biêt, các Hi ̃ ̣ ̣ ̣ ệp định  thương mại tự  do không chi liên quan đên tiêp cân thi tr ̉ ́ ́ ̣ ̣ ương va căt giam cac rao ̀ ̀ ́ ̉ ́ ̀  ̉ can th ương mai ma con đ ̣ ̀ ̀ ược biêt đên nh ́ ́ ư  đon bây chinh sach đôi ngoai nhăm tôi ̀ ̉ ́ ́ ́ ̣ ̀ ́  ưu hoa điêu kiên phat triên hoat đông kinh tê ngoai th ́ ̀ ̣ ́ ̉ ̣ ̣ ́ ̣ ương môi bên. Trong hai thâp ̃ ̣   ̉ ̀ ̣ ̃ ̀ ́ ượng đanh dâu nh ky gân đây, FTA gia tăng manh me vê sô l ́ ́ ững bước ngoăt l ̣ ớn  ̣ ́ ương mai cac n trong quan hê kinh tê th ̣ ́ ươc.́ Cung đi theo dong xu h ̃ ̀ ương phat triên cua thê gi ́ ́ ̉ ̉ ́ ới, Viêt Nam tinh đên nay ̣ ́ ́   ̣ đa hoan thiên ky kêt FTAs song ph ̃ ̀ ́ ́ ương vơi Nhât Ban, Hàn Qu ́ ̣ ̉ ốc, Chi­lê và Liên  minh kinh tế  Á Âu (EAEU). Trên pham vi đa ph ̣ ương, Viêt Nam cung đa cung ̣ ̃ ̃ ̀   ́ ́ ̀ ̉ ASEAN ky kêt va triên khai th ực hiên FTA nôi khôi cung nh ̣ ̣ ́ ̃ ư FTA ngoai khôi v ̣ ́ ới   ́ ̣ Ân Đô, Trung Quôc, Han Quôc... Đ ́ ̀ ́ ứng trên lâp tr ̣ ường phat triên chung cung cac ́ ̉ ̀ ́  nươc ASEAN khac, phân l ́ ́ ̀ ớn cac hiêp đinh t ́ ̣ ̣ ự do thương mai cua Viêt Nam h ̣ ̉ ̣ ương ́   tơi thi tr ́ ̣ ương Châu A v ̀ ́ ơi muc tiêu đ ́ ̣ ưa Châu luc nay tr ̣ ̀ ở thanh môt khôi mâu dich ̀ ̣ ́ ̣ ̣   ̣ ̣ ̣ ̉ hung manh. Tuy nhiên, bên canh viêc phat triên th ̀ ́ ương mai trong khu v ̣ ực, Viêṭ   ̣ ̃ ̀ ̀ ́ ́ ́ ̣ ương mai v Nam hiên đa va đang đê cao xuc tiên môi quan hê th ̣ ơi khôi Liên minh ́ ́   Châu Âu EU nhăm m ̀ ở  rông anh h ̣ ̉ ưởng kinh tê môi bên. Kh ́ ̃ ởi đông đam phan t ̣ ̀ ́ ư ̀ thang 6/2012,đ ́ ến nay sau hơn ba năm với 14 vòng đàm phán, Việt Nam và EU đã   chính thức kết thúc đàm phán vào ngày 01/12/2015 vừa qua. Sau khi văn bản hiệp   định được công bố  ngày 01/02/2016, hai bên đang tiến hành rà soát lại văn bản  hiệp định và dự kiến đưa EVFTA có hiệu lực từ năm 2018. Như vậy, Việt Nam là  
  12. ­14­ nước thứ  hai trong khối ASEAN (sau Singapore) đàm phán thành công Hiệp định   thương mại tự  do với Liên minh Châu Âu EU. Nhờ  lợi thế  đi trước, EVFTA sẽ  mở  ra cho Việt Nam nhiều cơ hội và lợi thế cạnh tranh so với các quốc gia khác  trong khu vực. Hơn nữa, trong nhiêu năm qua, EU luôn la đôi tac th ̀ ̀ ́ ́ ương mai quan trong cua ̣ ̣ ̉   ̣ ̣ ̉ ừ chinh sach th Viêt Nam. Viêc nôi tiêp phat triên t ́ ́ ́ ́ ́ ương mai t ̣ ự do nay trong t ̀ ương   ̀ ̃ ̣ ươc ngoăt l lai gân se tao b ́ ̣ ơn trong quan hê kinh tê lâu dai v ́ ̣ ́ ̀ ơi EU. Thanh công ́ ̀   trong việc ký kết và thực thi EVFTA se la b ̃ ̀ ươc đêm quan trong đê Viêt Nam m ́ ̣ ̣ ̉ ̣ ở   ̣ ̉ ̣ ̉ ơi môt thi tr rông đây manh xuât khâu t ́ ́ ̣ ̣ ương đây tiêm năng, đông th ̀ ̀ ̀ ̀ ời nhân đ ̣ ược  ̀ ́ ̣ ́ ực từ  phía EU hơn so vơi cac đôi thu canh tranh khac. Bên nhiêu tac đông tich c ́ ́ ́ ̉ ̣ ́   cạnh đó, EVFTA cũng sẽ mở ra một môi trường đâu t ̀ ư  thông thoáng, minh bạch   tại Việt Nam cho cac nha doanh nghi ́ ̀ ệp Liên minh Châu Âu. Nhưng tac đông tich ̃ ́ ̣ ́   cực trong thương mai va đâu t ̣ ̀ ̀ ư  keo theo s ́ ự  phat triên kinh t ́ ̉ ế, mở  rông san xuât ̣ ̉ ́  ̉ ̣ cua doanh nghiêp trong n ươc, t ́ ừ đo giam b ́ ̉ ơt nan thât nghiêp. Đ ́ ̣ ́ ̣ ặc biệt, ngươi tiêu ̀   ̣ ̃ ́ ơ hôi đ dung Viêt Nam se co c ̀ ̣ ược sử  dung hang hoa chât l ̣ ̀ ́ ́ ượng tôt nhâp khâu t ́ ̣ ̉ ư ̀ EU vơi gia ca h ́ ́ ̉ ợp ly h ́ ơn thay vi nguôn cung kem chât l ̀ ̀ ́ ́ ượng từ môt sô nguôn  ̣ ́ ̀ ở   ́ ư hiên nay. Trung Quôc nh ̣ Khi EVFTA có hiệu lực, cơ  hội của ngành dệt may và giày dép của Việt   Nam thâm nhập vào thị trường EU sẽ ngày càng lớn; những hàng rào về thuế quan   được tháo gỡ  theo lộ  trình, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may và giày dép Việt   Nam được dự  đoán theo đó sẽ  tăng lên đáng kể. Tại Hội thảo “Những tác động   của EVFTA tới vị  thế  của Việt Nam trong khu vực ASEAN” do Hiệp hội doanh   nghiệp   Châu   Âu   tại   Việt   Nam   (EuroCharm)   phối   hợp   với   mạng   lưới   doanh   nghiệp EU ­ Việt Nam (EVBN) tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh ngày 16/02/2017, các  chuyên gia cũng cho rằng dệt may sẽ là ngành công nghiệp có nhiều bứt phá khi  Hiệp định EVFTA có hiệu lực. Như vậy, với  ưu thế nguồn lao động dồi dào, chi   phí sản xuất thấp so với các quốc gia lân cận và đặc biệt sản phẩm đã phần nào  khẳng định được thương hiệu tại thị  trường EU, ngành dệt may Việt Nam được 
  13. ­15­ dự báo và kỳ vọng nằm trong nhóm hàng sẽ hưởng lợi nhiều nhất khi EU cắt bỏ  thuế nhập khẩu cho nhóm hàng dệt may theo cam kết trong EVFTA. Tuy nhiên, cung nh ̃ ư cac Hi ́ ệp định tự do hoa th ́ ương mai khac, EVFTA hinh ̣ ́ ̀   ̀ ̃ ́ ̣ ̀ ơ  hôi l thanh se mang đên cho Viêt Nam nhiêu c ̣ ớn va ca nh ̀ ̉ ưng thach th ̃ ́ ưc không ́   ̉ ợi ich t nho. L ́ ừ FTA giữa Viêt Nam ­ EU vì v ̣ ậy cân đ ̀ ược nhin nhân d ̀ ̣ ưới nhiêu ̀  ́ ̣ khia canh khac nhau ch ́ ư không chi  ́ ̉ ở bê nôi can cân xuât nhâp khâu. Chinh b ̀ ̉ ́ ́ ̣ ̉ ́ ởi điêu ̀  ̣ ̣ nay, Viêt Nam cân nhân th ̀ ̀ ưc đây đu vê tac đông cua EVFTA đê co thê tân dung, ́ ̀ ̉ ̀ ́ ̣ ̉ ̉ ́ ̉ ̣ ̣   ́ ược cơ hôi va khăc phuc đ năm băt đ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ược những thach th ́ ưc, kho khăn đê phat triên ́ ́ ̉ ́ ̉   ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ới luận văn này, tac gia nghiên c môt cach toan diên nhât. Vi vây v ̀ ́ ́ ̉ ứu tac đông cua ́ ̣ ̉   EVFTA vơi muc tiêu đ ́ ̣ ưa ra cac nhân đinh phân tich cu thê h ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ơn vê quan h ̀ ệ và chính  sách thương mại giữa Việt Nam và EU, Hiệp định EVFTA và tác động của nó đến   các nhóm ngành, đặc biệt là ngành dệt may; từ đó đưa ra các hàm ý cho Chính phủ  và doanh nghiệp Việt Nam để có thế giup Viêt Nam phat triên toan diên, tân dung ́ ̣ ́ ̉ ̀ ̣ ̣ ̣   ưu đãi của Hiệp định thương mai đ ̣ ầy tiềm năng này. Xuất phát từ những ly do nêu trên va đê đi t ́ ̀ ̉ ơi cai nhin bao quat h ́ ́ ̀ ́ ơn, tac gia ́ ̉  ̀ ận văn:  “Đánh giá tác động của Hiệp định thương mại tự  do   chọn đề  tai lu Việt Nam ­ EU: Nghiên cứu trường hợp ngành dệt may”. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tông quat ̉ ́ Trên cơ  sở  phân tích thực trang th ̣ ương mai, chính sách th ̣ ương mại giưã   ̣ Viêt Nam va Liên minh châu Âu EU; ̀  đề tài nhằm đanh gia tac đông ti ́ ́ ́ ̣ ềm tàng cuả   EVFTA tơi n ́ ền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành dệt may nói riêng, từ đó đề  xuất một số hàm ý đối với Việt Nam. 2.2. Mục tiêu cụ thể Mục tiêu cụ thể của luận văn bao gồm các nội dung: (i) Phân tích và đánh giá thực trạng thương mại hàng hóa và các chính sách  thương mại giữa Việt Nam và EU;
  14. ­16­ ̣ ́ ́ ́ ề  vê Hiêp đinh th (ii) Hê thông hoa cac vân đ ́ ̀ ̣ ̣ ương mai t ̣ ự  do va FTA gi ̀ ưã   ̣ Viêt Nam va EU; ̀ (iii) Đánh giá tiềm năng và tác động của EVFTA đến thương mại hàng hóa  và thương mại ngành Dệt may Việt Nam; (iv) Chỉ  ra những nhóm ngành và thị  trường có lợi ích gia tăng xuất khẩu   sang EU và nhập khẩu từ EU khi thực thi EVFTA; (v) Đưa ra các hàm ý cho Chính phủ và Doanh nghiệp Việt Nam trên cơ sở  khái quát những cơ hôi va thach th ̣ ̀ ́ ưc đôi v ́ ́ ới ngành dệt may nói riêng và toàn nền  kinh tế nói chung trong bối cảnh EVFTA có hiệu lực thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: (i) Thương mại hàng hóa và Chính sách thương mại giữa Việt Nam và EU; (ii) Hiệp định EVFTA và các tác động đến thương mại hàng hóa nói chung   và ngành dệt may nói riêng. 3.2. Phạm vi nghiên cứu:  Về nội dung Luận văn được giới hạn nội dung và tập trung phân tích tác động của các   cam kết trong EVFTA trong thương mại hàng hóa, xem xét đến việc gỡ  bỏ  hàng   rào thuế quan và phi thuế quan. Theo đó, sẽ không phân tích tác động của các cam   kết về  thương mại dịch vụ  và đầu tư, di chuyển thể  nhân, thương mại điện tử  hay mua sắm chính phủ... trong EVFTA.  Về thời gian Luận văn thực hiện nghiên cứu trong giai đoạn 15 năm từ năm 2001 ­ 2015.  Về không gian
  15. ­17­ ̣ ̉  luận văn  la Viêt Nam va Liên minh châu Âu EU. Pham vi không gian cua ̀ ̣ ̀   Vấn đề  Brexit1  được đặt ra gần đây sau cuộc trưng cầu dân ý vào tháng 6 năm  2016, tuy nhiên việc rời khỏi EU của Anh có thể  bị  trì hoãn tới năm 2019 vì các  Bộ, ngành chưa sẵn sàng cho cuộc đàm phán kéo dài. Hơn nữa, Anh cũng chưa thể  bắt đầu đàm phán chính thức cho đến khi Pháp bầu cử vào tháng 5/2017, hoặc cho  đến khi Đức kết thúc bầu cử vào tháng 9/2018. Do đó, luận văn này vẫn xem xét   Liên minh châu Âu EU với đầy đủ 28 nước thành viên. 4. Những tính mới của luận văn Một là, luận văn phân tích chi tiết hàng rào thuế quan và phi thuế quan giữa   Việt Nam và EU trước và sau khi EVFTA có hiệu lực nhằm đánh giá cụ  thể  tác  động tiềm năng của Hiệp định này. Hai là, luận văn khai thác kỹ  thương mại giữa Việt Nam và EU, cũng như  tác động của EVFTA đối với ngành Dệt may. Việc phân tách ngành Dệt may theo  hai nhóm ngành Nguyên liệu dệt may và Sản phẩm dệt may sẽ giúp đánh giá cụ  thể và chính xác hơn. Ba là, luận văn hệ  thống hóa về  các nội dung trong EVFTA, chỉ ra những   nhóm hàng, mặt hàng và thị trường tiềm năng Việt Nam có thể đẩy mạnh, gia tăng  xuất nhập khẩu và đưa ra các hàm ý chung và riêng cho Việt Nam. Cuối cùng, luận văn cũng đặt ra tương quan so sánh giữa Việt Nam và các   nước trong cùng khu vực ASEAN  ở một số nội dung như kim ngạch thương mại   với EU, tiềm năng và tác động ảnh hưởng của EVFTA... nhằm làm nổi bật lợi thế  của EVFTA của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập hiện nay. 5. Bố cục của luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục, danh muc tài li ̣ ệu tham khảo,… luân ̣   văn được cấu trúc bởi 05 chương. Cụ thể: 1Brexit là từ viết tắt của việc Anh và Bắc Ireland rời khỏi Liên minh châu Âu EU.
  16. ­18­ Chương1:Tổng quan tình hình nghiên cứuvà Cơ sở lý luận về Hiệp định thương  mại tự do Chương 2:Phương pháp nghiên cứu và số liệu Chương 3:Thực trạng thương mại hàng hóa giữa Việt Nam và EU Chương 4:Chính sách thương mại và Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và  EU Chương 5: Đánh giá tác động của Hiệp định thương mại tự  do Việt Nam ­ EU   đối với ngành dệt may & Hàm ý cho Việt Nam Để  thấy được sự  liên kết trong nội dung giữa các chương, kết cấu của   luận văn được thể hiện trong khung phân tích cụ thể như sau:
  17. ­19­
  18. ­20­ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨUVÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆP   ĐỊNH THƯƠ NG M ẠI T Ự DO 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1. Các nghiên cứu về  thương mại hàng hóa và chính sách thương mại  giữa Việt Nam và EU 1.1.1.1. Các nghiên cứu về thương mại hàng hóa giữa Việt Nam và EU Với quan hệ nền tảng thương mại hơn 25 năm, EU hiện là một trong những  đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam. Bên cạnh đó, Việt Nam ngày nay cũng  đang là một thị trường tiềm năng ở châu Á nói chung và Đông Nam Á nói riêng, thu   hút sự quan tâm của các doanh nghiệp EU. Chính bởi những lý do này, có rất nhiều   nghiên cứu liên quan đến quan hệ  thương mại, phân tích tầm quan trọng trong  thương mại giữa hai bên. Một số nghiên cứu điển hình có thể kể đến như Bùi Huy  Khoát (2004), Nguyễn Quang Thuấn (2009), Đinh Công Tuấn (2009), Trương Đình  Tuyển (2011), Philip và cộng sự (2011), Nguyễn Bình Dương (2014), Andrew Hardy  (2015), Lê Thị Thu Trang (2015)... Công trình nghiên cưu câp Nha n ́ ́ ̀ ươc do Nguyên Quang Thuân (2009) lam ́ ̃ ́ ̀   ̉ ̣ chu nhiêm đê tai ­ tác ph ̀ ̀ ẩm “Quan hê h ̣ ợp tac kinh tê cua Viêt Nam v ́ ́ ̉ ̣ ơi Liên minh ́   ̣ ̣ ợp tac kinh tê Viêt Nam v châu Âu” tâp trung khai thac quan hê h ́ ́ ́ ̣ ơi Liên minh châu ́   Âu từ năm 1995 đên 2009. Công trinh m ́ ̀ ở rông c ̣ ơ  sở ly luân va xây d ́ ̣ ̀ ựng luân c ̣ ư ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ược phat triên h khoa hoc cho viêc hoach đinh chiên l ́ ̉ ợp tac kinh tê cua Viêt Nam ́ ́ ̉ ̣   vơi EU cho t ́ ơi năm 2020. Vê nôi dung cu thê, nhom tac gia đa đ ́ ̀ ̣ ̣ ̉ ́ ́ ̉ ̃ ưa ra những đanh ́   ́ ̀ ực trang phat triên quan hê kinh tê Viêt Nam ­ EU, thê hiên nh gia vê th ̣ ́ ̉ ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ững thanh ̀   tựu đa đat đ ̃ ̣ ược va vân đê đăt ra trong phat triên quan hê h ̀ ́ ̀ ̣ ́ ̉ ̣ ợp tac kinh tê hai bên. T ́ ́ ư ̀ ̉ điêm nhin nghiên c ̀ ưu tông thê, công trình đ ́ ̉ ̉ ưa ra bưc tranh khai quat vê ba mang ́ ́ ́ ̀ ̉   chinh: th ́ ương mai, đâu t ̣ ̀ ư, hô tr ̃ ợ  phat triên chinh th ́ ̉ ́ ưc, nh ́ ưng vẫn chưa đi sâu  phân tích về  nhưng yêu tô anh h ̃ ́ ́ ̉ ưởng cua cac chinh sach th ̉ ́ ́ ́ ương mai Viêt Nam ­ ̣ ̣   ̣ ơi điêm nghiên c EU tai th ̀ ̉ ứu. Luận văn này sẽ  khai thác sâu hơn về  chính sách 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2