Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Đẩy mạnh hoạt động khẩu hạt điều của tỉnh Bình Phước
lượt xem 4
download
Đề tài nhằm nghiên cứu thực trạng hoạt động chế biến, kinh doanh xuất khẩu hạt điều tỉnh Bình Phước trong thời gian qua; phân tích hiệu quả xuất khẩu hạt điều tỉnh Bình Phước trong thời gian qua từ đó rút ra được những mặt được và chưa được; đề ra những giải pháp để đẩy mạnh xuất khẩu hạt điều trong những năm tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Đẩy mạnh hoạt động khẩu hạt điều của tỉnh Bình Phước
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- NGUYỄN TRỌNG NHÂN ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU CỦA TỈNH BÌNH PHƢỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Quản Trị Kinh Doanh Mã số ngành: 60340102 TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 7 năm 2016
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- NGUYỄN TRỌNG NHÂN ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU CỦA TỈNH BÌNH PHƢỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Quản Trị Kinh Doanh Mã số ngành: 60340102 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN PHÚ TỤ TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 7 năm 2016
- CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM Cán bộ hướng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Phú Tụ Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM ngày … tháng … năm … Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: TT Họ và tên Chức danh Hội đồng 1 GS.TS. Võ Thanh Thu Chủ tịch 2 PGS.TS. Lê Thị Mận Phản biện 1 3 TS. Mai Thanh Loan Phản biện 2 4 PGS.TS. Bùi Lê Hà Ủy viên 5 TS. Nguyễn Quyết Thắng Ủy viên, Thư ký Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được sửa chữa (nếu có). Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV
- TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TP. HCM, ngày..… tháng….. năm 20..… NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Trọng Nhân Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 12/04/1992 Nơi sinh: Bình Phước Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh MSHV: 1441820110 I- Tên đề tài: ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU CỦA TỈNH BÌNH PHƯỚC II- Nhiệm vụ và nội dung: Gồm 3 chương Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu. Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động chế biến xuất khẩu hạt điều tỉnh Bình Phước. Chƣơng 3: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hạt điều của tỉnh Bình Phước. III- Ngày giao nhiệm vụ: 23/01/2016 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: V- Cán bộ hƣớng dẫn: PGS.TS NGUYỄN PHÚ TỤ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký
- i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Học viên thực hiện Luận văn Nguyễn Trọng Nhân
- ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình thưc hiện luận văn tốt nghiệp, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ của các thầy cô, bạn bè, gia đình. Tôi xin bày tỏ sự trân trọng và biết ơn sâu sắc đối với những sự giúp đỡ này. Trước tiên tôi xin cảm ơn tất cả các thầy cô trong ban giảng huấn khoa Đào tạo sau Đại học trường Đại học Công Nghệ TP.HCM đã giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt khóa học này. Đặc biệt, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến thầy PGS.TS Nguyễn Phú Tụ đã tận tình hướng dẫn tôi thực hiện luận văn này. Tiếp theo tôi xin cảm ơn những người bạn đã giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập dữ liệu nghiên cứu. Cuối cùng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình tôi, những người đã động viên, giúp đỡ về mặt tinh thần cũng như vật chất cho tôi trong những năm tháng học tập tại trường. Trân trọng. Nguyễn Trọng Nhân
- iii TÓM TẮT Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng mở. Việc phát triển mạnh mẽ các lĩnh vực kinh tế đối ngoại nhất là hoạt động xuất nhập khẩu có tầm quan trọng đặc biệt. Xuất khẩu nông sản đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, khi xuất khẩu nông sản giữ được ổn định và tăng trưởng, cả nền kinh tế có nhiều cơ hội để phát triển. Đề tài Nâng cao năng lực xuất khẩu hạt điều Bình Phước thực hiện nhằm mục đích tập trung vào nghiên cứu thực trạng khả năng xuất khẩu hạt điều của tỉnh Bình Phước, từ đó có những giải pháp để ngày một nâng cao năng lực xuất khẩu của tỉnh trong ngành hạt điều. Phương pháp nghiên cứu: vận dụng các phương pháp tư duy; phương pháp thống kê; phương pháp quan sát; phương pháp so sánh. Ngoài ra, đề tài còn sử dụng các phương pháp khác như: phân tích, tổng hợp…để thu thập thông tin và phân tích các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu... Nghiên cứu này sẽ giúp cho các nhà chiến lược của các công ty kinh doanh trong ngành hạt điều có thể có cái nhìn bao quát hơn về lĩnh vực hoạt động của mình, từ đó có cơ sở trong việc thực hiện những giải pháp cần thiết để nâng cao khả năng xuất khẩu của công ty mình, đồng thời tăng khả năng cạnh tranh và củng cố vững chắc vị trí của công ty trên thương trường và qua đó nâng cao năng lực xuất khẩu của tỉnh. Với thời gian khá ngắn, nghiên cứu chỉ tập trung khảo sát về quỹ đất, công nghệ, nguồn nhân lực và thị trường xuất khẩu của hạt điều Bình Phước. Trên thực tế, ngoài những nhân tố đã được phân tích thì còn một số nhân tố khác góp phần nâng cao năng lực xuất khẩu của tỉnh trong ngành hạt điều như năng lực về tài chính, quản lý... những vấn đề này gợi mở cho những nghiên cứu tiếp.
- iv ABSTRACT In the process of international economic integration, restructuring the economy towards open. The strong development of external economic sector is export-import activities have special importance. Agricultural exports play an important role in Vietnam's economy, while agricultural exports remain stable and growing economy with many opportunities for development. Capacity topic cashew export Binh Phuoc implementation aims to focus on the ability of a baseline research of the exports of cashew nuts in Binh Phuoc province, from which there are solutions to increasingly improve export capacity tension cashew industry in the province. Research methods: using the method of thinking; Statistical methods; observation methods; comparative method. Additionally, subjects also use other methods such as analysis, synthesis... to collect information and analyze the factors directly affecting exports ... This research will help the company's strategic business cashew industry could have a broader perspective on their field of activity, which is based in the implementation of the necessary measures to enhance his company's exports, while increasing competitiveness and consolidating the company's position in the market and thereby improving the province's export capacity. With a relatively short time, the research focused on land surveying, technology, human resources and export market of cashew nuts in Binh Phuoc. In fact, in addition to the factors that have been analyzed are also a number of other factors contribute to capacity building of provincial exports cashew industry as financial capacity, management ... these problems suggest open for further research.
- v MỤC LỤC 1. Lý do chọn đề tài........................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ..........................................2 4. Phƣơng pháp nghiên cứu ..........................................................................2 5. Những Nghiên cứu có liên quan ...............................................................3 6. Kết cấu của luận văn .................................................................................4 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU ..................5 1.1 Quan niệm chung về hoạt động xuất khẩu ..................................................5 1.1.1 Khái niệm về hoạt động xuất khẩu ...................................................5 1.1.2 Vai trò của xuất khẩu trong nền kinh tế ................................................5 1.1.2.1 Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. ........................................................................................6 1.1.2.2 Xuất khẩu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển. ..............................................................................................................6 1.1.2.3 Xuất khẩu có tác động tích cực tới việc giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân. .....................................................................................8 1.1.2.4 Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy sự phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại. ...........................................................................................8 1.2 Các lý thuyết chủ yếu về hoạt động xuất khẩu ............................................9 1.2.1 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối.....................................................................9 1.2.2 Lý thuyết lợi thế so sánh .....................................................................10 1.2.3 Học thuyết Hecksher – Ohlin ( H – O ) ..............................................10 1.2.4 Các lý thuyết mới về thương mại quốc tế ...........................................11 1.2.4.1 Học thuyết Stolper – Samuelson ..........................................................11 1.2.4.2 Lý thuyết về khả năng cạnh tranh quốc gia..........................................12 1.2.5 Kết luận rút ra từ nghiên cứu các lý thuyết thương mại quốc tế .............14 1.3 Các nhân tố tác động đến xuất khẩu .....................................................14 1.3.1 Chi phí sản xuất kinh doanh ....................................................................15 1.3.2 Thị trường tiêu thụ...................................................................................17
- vi Tóm tắt chƣơng 1 ..................................................................................................20 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHẾ BIẾN XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU CỦA TỈNH BÌNH PHƢỚC .......................................................................21 2.1 Thực trạng vùng nguyên liệu và hoạt động sản xuất hạt điều của tỉnh 21 2.1.1 Sản lượng và sự phân bổ .....................................................................21 2.1.2 Hoạt động thu mua hạt điều ................................................................26 2.1.3 Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến hạt điều ............30 2.2 Thực trạng hoạt động tổ chức xuất khẩu sản phẩm hạt điều .............36 2.2.1 Thị trường xuất khẩu và doanh thu của hạt điều Bình Phước ............36 2.2.2 Chủng loại sản phẩm và chất lượng hàng hoá dịch vụ .......................43 2.3 Đánh giá chung thực trạng xuất khẩu hạt điều tỉnh Bình Phƣớc .......45 2.3.1 Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với sự phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước ................................................................................................45 2.3.2 Những thành tựu và hạn chế ...............................................................48 2.3.3 Những nguyên nhân và thách thức .......................................................53 Tóm tắt chƣơng 2 ..................................................................................................55 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU CỦA TỈNH BÌNH PHƢỚC .......................................................................56 3.1 Định hƣớng chung của tỉnh Bình Phƣớc đối với ngành xuất khẩu hạt điều 56 3.1.1 Mục tiêu phát triển ..............................................................................56 3.1.2 Định hướng phát triển .........................................................................57 3.2 Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hạt điều tỉnh Bình Phƣớc ...........58 3.2.1 Giải pháp phát triển, quy hoạch vùng nguyên liệu trong toàn tỉnh ....58 3.2.2 Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp .........................60 3.2.2.1 Giải pháp cải tiến công nghệ ..............................................................60 3.2.2.2 Giải pháp Marketing ...........................................................................61 3.2.2.3 Xây dựng chiến lược thu mua và xây dựng nguồn nguyên liệu đầu vào ............................................................................................................62
- vii 3.2.2.4 Xây dựng chiến lược mở rộng kênh phân phối và đa dạng hoá sản phẩm ............................................................................................................63 3.2.2.5 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực ...................................................63 3.2.3 Giải pháp mở rộng thị trƣờng .........................................................64 3.2.4 Nâng cao vai trò của hiệp hội ngành điều ......................................67 3.3 Kiến nghị ..................................................................................................68 Tóm tắt chƣơng 3 ..................................................................................................71 KẾT LUẬN ............................................................................................................72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................74
- viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HACCP: (Hazard Analysis Critical Control Point) là hệ thống quản lý chất lượng mang tính phòng ngừa nhằm bảo đảm an toàn thực phẩm thông qua việc phân tích mối nguy và thực hiện các biện pháp kiểm soát tại các điểm tới hạn. GMP: (Good Manufacturing Practices). GMP được áp dụng trong hoạt động sản xuất của nhiều lĩnh vực khác nhau. ISO: (International Organization for Standardization) là Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế. VSATTP: Vệ sinh an toàn thực phẩm.
- ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tổng sản phẩm trong tỉnh qua các năm ............................................... 26 Bảng 2.2: Diện tích trồng điều tỉnh Bình Phước đến năm 2014 .......................... 28 Bảng 2.3: Sản lượng điều phân theo huyện/thị xã................................................ 29 Bảng 2.4: Tỷ trọng sản lượng điều phân theo huyện/thị xã ................................. 30 Bảng 2.5: Diện tích thu hoạch cây điều phân theo huyện/thị xã .......................... 31 Bảng 2.6: Tỷ trọng diện tích thu hoạch cây điều phân theo huyện/thị xã ............ 32 Bảng 2.7: Tình hình thu mua hạt điều của tỉnh Bình Phước ................................ 33 Bảng 2.8: Giá điều thu mua qua các năm ............................................................. 34 Bảng 2.9: Công suất chế biến của các doanh nghiệp chế biến điều trong tỉnh .... 37 Bảng 2.10: Tình hình công nghệ của doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Phước ............................................................................................................................... 39 Bảng 2.11: Số lượng lao động trong các doanh nghiệp và cơ sở chế biến hạt điều ............................................................................................................................... 41 Bảng 2.12: Số lượng lao động trong ngành chế biến hạt điều trong toàn tỉnh ..... 42 Bảng 2.13: Nhu cầu điều nhân của thế giới và khả năng cung cấp của Việt Nam ............................................................................................................................... 44 Bảng 2.14: Thị trường xuất khẩu điều nhân của tỉnh Bình Phước năm 2010 – 2014 ............................................................................................................................... 45 Bảng 2.15: Sản lượng điều nhân xuất khẩu của tỉnh qua các năm ....................... 46 Bảng 2.16: Kim ngạch xuất khẩu điều nhân của tỉnh so với cả nước .................. 47 Bảng 2.17: Giá điều xuất khẩu quý 4/2014 của tỉnh Bình Phước ........................ 50 Bảng 2.18: Kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Bình Phước ....................................... 51 Bảng 2.19: Giá trị xuất khẩu điều so với giá trị các ngành công nghiệp khác của tỉnh Bình Phước .................................................................................................... 53 Bảng 3.1: Mục tiêu quy hoạch phát triển ngành điều đến năm 2020 ................... 60
- x DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH Hình 1.1: Mô hình kim cương của M. Porter .......................................................... 13 Biểu đồ 2.1: Kim ngạch xuất khẩu hạt điều của Việt Nam giai đoạn 2009 – 2014 .................................................................................................................................. 44 Sơ đồ 2.1: Các kênh phân phối hạt điều xuất khẩu ................................................. 49 Biểu đồ 2.2: Giá xuất khẩu một số chủng loại điều nhân của tỉnh Bình Phước ...... 51
- 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng mở. Việc phát triển mạnh mẽ các lĩnh vực kinh tế đối ngoại nhất là hoạt động xuất nhập khẩu có tầm quan trọng đặc biệt. Thực tiễn những năm qua đã khẳng định vai trò cực kỳ to lớn, với tư cách là một trong những nhân tố có tính quyết định đến nhịp độ tăng trưởng kinh tế, đóng góp có hiệu quả cao đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân. Xuất khẩu nông sản đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, trước hết vì sản xuất nông nghiệp liên quan tới hơn 70% dân số. Hơn nữa, thị trường cho các sản phẩm chế biến hàng nông sản xuất khẩu cũng hứa hẹn nhiều tiềm năng. Khi xuất khẩu nông sản giữ được ổn định và tăng trưởng, cả nền kinh tế có nhiều cơ hội để phát triển. Bình Phước là một tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, là cửa ngõ, cầu nối giữa Đông Nam Bộ với Tây Nguyên và Campuchia. Với thế mạnh là cây công nghiệp, đặc biệt là cây điều. Từ xuất phát điểm thấp, con đường phát triển các ngành có lợi thế để đẩy mạnh xuất khẩu tạo được giá trị cao, tạo ra động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển. Nhận thức được điều đó, tỉnh đã lựa chọn những sản phẩm mà địa phương có tiềm năng và tập trung phát triển, trong đó có ngành sản xuất và xuất khẩu điều. Thực tiễn những năm vừa qua chứng minh, cây điều đã khẳng định là cây trồng chủ lực, sản phẩm ngành điều luôn mang lại giá trị xuất khẩu cao và đã tìm kiếm được nhiều thị trường đầu ra, tăng thu cho ngân sách của tỉnh, giải quyết việc làm cho nhiều lao động, nâng cao thu nhập cho dân cư, góp phần không nhỏ vào việc thay đổi bộ mặt đời sống kinh tế- xã hội của tỉnh.... Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, ngành điều cũng bộc lộ nhiều hạn chế, thách thức như: khả năng mở rộng thị trường, chất lượng sản phẩm, mẫu mã thương phẩm, sự quan tâm của nhà nước nói chung và tỉnh nói riêng ..., thực tế trên, đang đặt ra đòi hỏi tháo gỡ những khó khăn mà ngành điều tại địa phương đang gặp phải. Xuất phát từ đòi hỏi
- 2 trên, tác giả chọn đề tài “Đẩy mạnh hoạt động khẩu hạt điều của tỉnh Bình Phƣớc” làm đề tài nghiên cứu nhằm góp phần tạo cơ sở khoa học giúp ngành xuất khẩu hạt điều có thể phát triển bền vững, ổn định, hiệu quả hơn, tương xứng với tiềm năng sẵn có. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu hoạt động xuất khẩu hạt điều của tỉnh Bình Phước. Mục tiêu cụ thể: Nghiên cứu thực trạng hoạt động chế biến, kinh doanh xuất khẩu hạt điều tỉnh Bình Phước trong thời gian qua. - Phân tích hiệu quả xuất khẩu hạt điều tỉnh Bình Phước trong thời gian qua từ đó rút ra được những mặt được và chưa được. - Đề ra những giải pháp để đẩy mạnh xuất khẩu hạt điều trong những năm tới. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài - Đối tƣợng nghiên cứu: Đề tài lấy hoạt động xuất khẩu hạt điều trên địa bàn tỉnh Bình Phước làm đối tượng nghiên cứu. - Phạm vi nghiên cứu: Không gian nghiên cứu của đề tài được giới hạn trong phạm vi của tỉnh, trên cơ sở sử dụng nguồn lực của địa phương là chính để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sản phẩm điều. Thời gian: Đề tài nghiên cứu tình hình hoạt động xuất khẩu hạt điều giai đoạn 2010-2014. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài vận dụng các phương pháp: phương pháp thống kê; phương pháp quan sát; phương pháp so sánh. Đề tài cũng sử dụng các phương pháp khác như: phân tích, tổng hợp… để thu thập thông tin và phân tích các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu...
- 3 5. Những Nghiên cứu có liên quan Để nghiên cứu và hoàn chỉnh đề tài này tác giả đã nghiên cứu một số đề tài của các tác giả như: Nguyễn Thế Nghiêm ( 2001) Một số giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu điều ở nước ta. Nghiên cứu thực trạng sản xuất và xuất khẩu điều Việt Nam trong bối cảnh chung của ngành điều thế giới. Phân tích hiệu quả xuất khẩu điều của Việt Nam trước năm 2001, từ đó rút ra được những mặt được và chưa được. Lê Thành An (2008) Giải pháp chiến lược phát triển ngành chế biến xuất khẩu điều của Việt Nam từ nay cho đến 2020. Phân tích ảnh hưởng của môi trường đến ngành chế biến điều xuất khẩu Việt Nam. Những thành tựu và tồn tại của ngành chế biến điều xuất khẩu Việt Nam trong thời gian qua. Nguyễn Dương Toàn (2013) Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của hạt điều Việt Nam vào thị trường Mỹ sau khi Việt Nam gia nhập WTO. Phân tích tổng quan về thị trường thế giới, khả năng cung ứng của Việt Nam. Tình hình sản xuất và xuất khẩu hạt điều của Việt Nam từ sau khi Việt Nam gia nhập WTO. Thực trạng xuất khẩu hạt điều của Việt Nam sang Mỹ sau khi Việt Nam gia nhập WTO, và những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hạt điều sang thị trường Mỹ. Ngoài ra còn có một số bài báo đăng tải trên các tạp chí nghiên cứu hoặc các báo điện tử ở trong và ngoài nước của các tác giả đề cập đến nội dung liên quan đến xuất khẩu hạt điều.
- 4 Các đề tài trên đã nghiên cứu và đưa ra được nhiều ý tưởng cho xuất nhập khẩu Việt Nam, tuy nhiên không đề cập đến việc nâng cao năng lực xuất khẩu điều trên địa phương tỉnh Bình Phước. Vì thế luận văn vẫn sẽ thông qua việc phân tích tất cả các mặt từ thuận lợi, khó khăn của ngành điều trong thời gian qua, nhìn nhận được thách thức mà ngành xuất khẩu điều gặp phải qua đó đưa ra những giải pháp cụ thể về vốn, lao động, trang thiết bị công nghệ, nguyên liệu, thương hiệu, chi phí sản xuất, chính sách... từ đó có một số kiến nghị đối với các ngành chức năng tại địa phương. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn có kết cấu 3 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu. Chương 2: Thực trạng hoạt động chế biến xuất khẩu hạt điều của tỉnh Bình Phước. Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hạt điều của tỉnh Bình Phước.
- 5 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 1.1 Quan niệm chung về hoạt động xuất khẩu 1.1.1 Khái niệm về hoạt động xuất khẩu Hoạt động xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ là một hoạt động cơ bản trong kinh tế đối ngoại của một quốc gia và là phuơng tiện thúc đẩy nền kinh tế của quốc gia đó phát triển. Bởi vì, hoạt động xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ có liên quan đến tất cả các hoạt động kinh tế khác của nền kinh tế như: Sản xuất, trao đổi, tiêu thụ... Việc mở rộng và gia tăng xuất khẩu sẽ làm gia tăng thu ngoại tệ, giúp duy trì cán cân thanh toán quốc tế, đảm bảo có đầy đủ ngoại tệ cho nhu cầu nhập khẩu, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ còn có tác động tạo thêm công ăn việc làm, đây chính là mục tiêu quan trọng của chính sách thuơng mại quốc tế của tất cả các nuớc. Xuất khẩu thuờng đuợc thể hiện duới các hoạt động chủ yếu như: Xuất khẩu hàng hóa hữu hình, xuất khẩu hàng hóa vô hình ( xuất khẩu dịch vụ), tạm nhập, tái xuất và xuất khẩu tại chỗ. 1.1.2 Vai trò của xuất khẩu trong nền kinh tế Xuất khẩu có một vai trò cực kỳ quan trọng cho sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế. Điều này được thể hiện ở một số đặc điểm cụ thể sau đây: Xuất khẩu là một trong những tố tạo đà thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Theo như hầu hết các lý thuyết về tăng trưởng và phát triển kinh tế đều khẳng định và chỉ rõ để tăng trưởng và phát triển kinh tế mỗi quốc gia cần có bốn điều kiện là nguồn nhân lực, tài nguyên, vốn, kỹ thuật công nghệ. Nhưng hầu hết các quốc gia đang phát triển (như Việt Nam ) đều thiếu vốn, kỹ thuật công nghệ. Do vậy câu hỏi đặt ra làm thế nào để có vốn và công nghệ. Vì vậy, đối với người tham gia hoạt động xuất khẩu, trước khi bước vào nghiên cứu, thực hiện các khâu nghiệp vụ phải nắm bắt được các thông tin về nhu cầu hàng hoá, thị hiếu, tập quán tiêu dùng, giá cả, xu hướng biến động của nó ở thị trường nước ngoài. Ngoài ra vấn đề
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty TNHH MTV Quản lý và khai thác Hầm đường bộ Hải Vân
87 p | 10 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại Công ty cổ phần truyền hình cáp sông Thu
113 p | 8 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển văn hoá doanh nghiệp tại Tổng công ty Cổ phần Dệt may Hoà Thọ
110 p | 11 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối trên thị trường trong nước của Công ty Cổ phần Vinatex Đà Nẵng
120 p | 11 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm tại Công ty TNHH MTV Dược TW3
106 p | 3 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Ứng dụng mô hình IDIC nhằm hoàn thiện công tác quản trị quan hệ khách hàng cá nhân tại BIDV chi nhánh Đà Nẵng
105 p | 5 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp thu hút khách du lịch tàu biển đến Đà Nẵng của Công ty Lữ Hành Vitours
158 p | 4 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và dịch vụ tài chính Đà Nẵng
115 p | 4 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kiên Giang
118 p | 4 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác đào tạo nhân viên kinh doanh tại Công ty Điện lực Kiên Giang
128 p | 2 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quả trị rủi ro trong hoạt động của các quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
112 p | 4 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ biên tập sách lý luận chính trị, pháp luật của Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia - Sự thật
88 p | 3 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của cán bộ nhân viên tại BIDV Quảng Nam
112 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác thu hút và duy trì nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Mabuchi Motor Đà Nẵng
114 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Ban quản lý khu kinh tế mở Chu Lai, tỉnh Quảng Nam
116 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác quản trị quan hệ khách hàng tại Công ty Dịch vụ Mobifone khu vực 3
126 p | 4 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển văn hoá doanh nghiệp tại CÔng ty Cổ phần Kiến trúc - Nội thất L&W
105 p | 5 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng tại Tập đoàn TH
130 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn