Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện mô hình quản lý Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam
lượt xem 7
download
Luận văn nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế trong việc quản lý của chủ sở hữu nhà nước đối với DNNN nói chung và tổ hợp “công ty mẹ - công ty con” nói riêng cùng với hệ thống các chỉ tiêu đánh giá mà các nước đã xây dựng cho quản lý của chủ sở hữu nhà nước đối với DNNN và rút ra bài học cho Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện mô hình quản lý Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- ĐÀO ĐỨC VINH HOÀN THIỆN MÔ HÌNH QUẢN LÝ TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60340102 TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 1 năm 2014
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- ĐÀO ĐỨC VINH HOÀN THIỆN MÔ HÌNH QUẢN LÝ TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60340102 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN PHÚ TỤ TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 1 năm 2014
- CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM Cán bộ hướng dẫn khoa học : PGS.TS NGUYỄN PHÚ TỤ (chữ ký Cán bộ hướng dẫn khoa học) Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP. HCM ngày 22 tháng 1 năm 2014. Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) TT Họ và Tên Chức danh Hội đồng 1 TS.Lưu Thanh Tâm Chủ tịch 2 TS. Nguyễn Đình Luận Phản biện 1 3 TS.Nguyễn Văn Trãi Phản biện 2 4 PGS.TS Phan Đình Nguyên Ủy viên 5 TS.Lê Tấn Phước Ủy viên, Thư kí Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được sửa chữa (nếu có). Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV (Họ tên và chữ ký) TS.Lưu Thanh Tâm
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc PHÒNG QLKH – ĐTSĐH TP. HCM, ngày..… tháng …. năm 20…. NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: ĐÀO ĐỨC VINH Giới tính: NAM Ngày, tháng, năm sinh: 15/06/1979 Nơi sinh:NINH THUẬN. Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH MSHV: 1241820167. I- Tên đề tài: HOÀN THIỆN MÔ HÌNH QUẢN LÝ TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ QUỐC GIA VIỆT NAM II- Nhiệm vụ và nội dung: - Hệ thống hoá cơ sở lý luận về quản lý của chủ sở hữu nhà nước đối với DNNN nói chung và tổ hợp công ty mẹ - công ty con trong khu vực DNNN nói riêng. - Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế trong việc quản lý của chủ sở hữu nhà nước đối với DNNN nói chung và tổ hợp “công ty mẹ - công ty con” nói riêng cùng với hệ thống các chỉ tiêu đánh giá mà các nước đã xây dựng cho quản lý của chủ sở hữu nhà nước đối với DNNN và rút ra bài học cho Việt Nam. - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý của chủ sở hữu nhà nước đối với Tập đoàn Dầu Khí Quốc Gia Việt Nam từ năm 2006 - 2012, trong đó chỉ rõ những đổi mới trong thời gian qua, những kết quả đạt được và những hạn chế, tồn tại cũng như các nguyên nhân hạn chế, tồn tại. - Nghiên cứu bối cảnh trong và ngoài nước, đề xuất một số giải pháp đổi mới quản lý của chủ sở hữu nhà nước đối với tổ hợp “công ty mẹ - công ty con” - Tập đoàn Dầu Khí Quốc Gia Việt Nam giai đoạn 2015- 2020. III- Ngày giao nhiệm vụ: 18/06/2013. IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 22/01/2014 V- Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN PHÚ TỤ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký) PGS.TS NGUYỄN PHÚ TỤ
- HƢỚNG DẪN TRÌNH BÀY TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Tóm tắt luận văn phải phản ánh trung thực kết cấu, bố cục và nội dung của luận văn với 03 phần chính của luận văn nhƣ sau: a) Mở đầu (lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu…): Có thể tóm lƣợc nội dung của phần này nhƣng cấu trúc (các nội dung cơ bản) phải giống nhƣ trong cuốn luận văn hoàn chỉnh. b) Tóm tắt cô đọng các nội dung chính và đóng góp mới của tác giả. c) Kết luận: phải có đầy đủ nội dung nhu trong cuốn luận văn hoàn chỉnh. Có thể không đƣa vào cuốn tóm tắt nội dung của một đề mục nào đó, nhƣng tất cả các đề mục phải đƣợc thể hiện đầy đủ. Có thể chỉ đƣa vào trong cuốn tóm tắt một số bảng biểu, hình vẽ và công thức chính, quan trọng, nhƣng chúng phải có số thứ tự giống nhƣ trong cuốn luận văn hoàn chỉnh. Tóm tắt luận văn phải đƣợc trình bày rõ ràng, mạch lạc, sạch sẽ, không đƣợc tẩy xoá. Tóm tắt luận văn đƣợc trình bày không quá 16 trang (không kể bìa) và in trên hai mặt giấy in kích thƣớc 148 mm × 210 mm (khổ giấy A5); Mật độ chữ bình thƣờng, không đƣợc nén hoặc kéo dãn khoảng cách giữa các chữ. Sử dụng chữ kiểu chữ Times New Roman, cỡ chữ 11. Lề trên, lề dƣới, lề trái và lề phải của trang soạn thảo đều rộng 2 cm. Số trang đƣợc đánh ở giữa, phía trên đầu mỗi trang giấy. Nếu có bảng biểu, hình vẽ trình bày theo chiều ngang khổ giấy (landscape) thì chiều đọc là từ giữa cuốn tóm tắt đọc ra. Trang bìa của tóm tắt luận văn đƣợc trình bày theo mẫu sau:
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- ĐÀO ĐỨC VINH HOÀN THIỆN MÔ HÌNH QUẢN LÝ TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ QUỐC GIA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60340102 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 1 năm 2014
- i TÓM TẮT Luận văn tập trung nghiên cứu mô hình tổ hợp “công ty mẹ - công ty con” đƣợc hình thành từ các TCTNN. “Công ty mẹ - công ty con” PVN là tổ hợp công ty nên quản lý của CSHNN đối với “công ty mẹ - công ty con” đƣợc thực hiện thông qua quản lý công ty mẹ (CSHNN không trực tiếp quản lý các công ty con mà quản lý gián tiếp qua công ty mẹ). “Công ty mẹ - công ty con” PVN trong khu vực DNNN là tổ hợp công ty có công ty mẹ là DNNN. Do đó, việc nghiên cứu quản lý của CSHNN đối với tổ hợp “công ty mẹ - công ty con” PVN thông qua quản lý công ty mẹ chủ yếu đƣợc tiếp cận theo hƣớng quản lý của CSHNN đối với DNNN, đặc biệt trong phần nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế. Nghiên cứu tổng quan tài liệu và khung pháp luật cũng nhƣ kinh nghiệm quốc tế cho thấy việc công ty mẹ quản lý công ty con với tƣ cách là cổ đông, thành viên theo tỷ lệ cổ phần, vốn góp theo quy định của pháp luật. Do đó, Luận Văn không đi sâu nghiên cứu về quản lý của công ty mẹ với tƣ cách là chủ sở hữu đối với công ty con. Nhƣ vậy, Luận văn tập trung nghiên cứu về quản lý của CSHNN đối với “công ty mẹ - công ty con” PVN chủ yếu ở nấc thứ nhất (CSHNN đối với công ty mẹ), Luận văn không nghiên cứu quản lý của công ty mẹ với tƣ cách là chủ sở hữu đối với các công ty con.
- ii MỤC LỤC TÓM TẮT...................................................................................................... i MỤC LỤC .................................................................................................... ii A. PHẦN MỞ ĐẦU....................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài .................................................................................... 1 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.......................................................... 1 2.1. Mục tiêu ......................................................................................... 1 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................... 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................... 2 3.1. Đối tượng nghiên cứu: ................................................................. 2 3.2. Phạm vi nghiên cứu: ...................................................................... 2 4. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................... 2 5. Kết cấu của Luận văn ............................................................................ 2 B. TÓM TẮT ................................................................................................ 3 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ CỦA CHỦ SỞ HỮU NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI “CÔNG TY MẸ - CÔNG TY CON” .......................................................................................... 3 1.1. Những vấn đề lý luận về mô hình công ty mẹ - công ty con .................. 3 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm mô hình công ty mẹ - công ty con .............. 3 1.1.2. Mô hình tổ chức công ty mẹ - công ty con .................................. 4 1.2. Cơ sở lý luận về quản lý của CSHNN đối với công ty mẹ - công ty con 4 1.2.1. Khái niệm quản lý của CSHNN ................................................... 4 1.2.2. Nội hàm quản lý của CSHNN đối với công ty mẹ - công ty con ....... 5 1.3. Kinh nghiệm quốc tế và bài học kinh nghiệm ..................................... 6 1.3.1. Tổng quan kinh nghiệm quốc tế ................................................... 6 1.3.2. Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam .................................. 8 1.4. Tổng quan tình hình nghiên cứu ....................................................... 8 1.4.1. Nghiên cứu trong nước ............................................................... 8
- iii 1.4.2. Nghiên cứu nước ngoài ............................................................... 8 Kết luận CHƢƠNG 1 ..................................................................................... 9 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ CỦA CHỦ SỞ HỮU NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI PVN HIỆN NAY ................................................. 10 2.1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ PVN ............................................... 10 2.1.1. Lịch sử hình thành PVN ............................................................ 10 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ ................................................................ 10 2.1.3. Lĩnh vực hoạt động của PVN .................................................... 10 2.1.4. Bộ máy quản lý của PVN .......................................................... 11 2.1.5. Các đơn vị thành viên ............................................................... 11 2.2. Đánh giá mô hình tập đoàn dầu khí PVN ........................................ 11 2.2.1 Cơ sở hình thành mô hình PVN ................................................. 11 2.2.2. Phương thức hình thành PVN ................................................... 11 2.2.3. Đặc điểm của mô hình PVN ..................................................... 11 2.2.4. Đánh giá về mô hình PVN ......................................................... 12 2.3. Thực trạng quản lý của CSHNN đối với PVN ............................. 12 2.3.1. Mục tiêu của CSHNN đối với PVN ............................................ 12 2.3.2. Chủ thể quản lý ......................................................................... 13 2.3.3. Công cụ quản lý ........................................................................ 13 2.3.4. Phương pháp quản lý ................................................................ 14 2.4. Đánh giá về quản lý của CSHNN đối với PVN ............................ 14 2.4.1. Những kết quả đạt được ............................................................ 14 2.4.2. Những tồn tại và nguyên nhân .................................................. 15 Kết luận CHƢƠNG 2 ................................................................................... 16 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ CỦA CHỦ SỞ HỮU NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM ................... 17 3.1. Quan điểm đổi mới quản lý của CSHNN đối với công ty mẹ - công ty con trong khu vực DNNN ở Việt Nam ................................................... 17 3.1.1. Bối cảnh kinh tế trong nước và quốc tế ................................... 17
- iv 3.1.2. Thuận lợi và khó khăn............................................................... 18 3.1.3. Quan điểm đổi mới.................................................................... 18 3.2. Giải pháp đổi mới quản lý của CSHNN đối với PVN trong thời gian tới .................................................................................................... 18 3.2.1. Xác định mục tiêu của CSHNN ................................................. 18 3.2.2. Đổi mới trong xác định chủ thể và mô hình quản lý ................ 18 3.2.3. Hoàn thiện công cụ quản lý ...................................................... 19 3.2.4. Phương pháp quản lý ................................................................ 19 3.3. Kết quả mô hình PVN ...................................................................... 19 3.3.1. Về mục tiêu của CSHNN ........................................................... 19 3.3.2. Về chủ thể và mô hình quản lý....................................................... 19 3.3.3. Về công cụ quản lý .................................................................... 19 3.3.4. Phƣơng pháp quản lý .................................................................. 19 3.3.5. Kết quả mô hình Mô Hình Tập Đoàn Dầu Khí Việt Nam........... 20 Kết luận CHƢƠNG 3 ................................................................................... 20 C. KẾT LUẬN ............................................................................................ 20
- 1 A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Mô hình “công ty mẹ - công ty con” đã hình thành và phát triển mạnh mẽ, đặc biệt ở các nƣớc phát triển, thông qua việc các công ty lớn bỏ vốn thành lập các công ty con nhằm mục đích mở rộng hoạt động kinh doanh, mở rộng thị trƣờng, nâng cao năng lực cạnh tranh. Ở Việt Nam, mô hình “công ty mẹ - công ty con” đƣợc hình thành từ đầu những năm 1990 (theo Quyết định số 90/TTg và theo Quyết định số 91/TTg ngày 7/3/1994 của Thủ tƣớng Chính phủ). Tuy nhiên, hiện nay quan hệ giữa công ty mẹ Tập đoàn Dầu Khí Quốc Gia Việt Nam - PVN và các doanh nghiệp thành viên còn mang tính hành chính, chƣa dựa trên quan hệ về đầu tƣ vốn, công nghệ, thị trƣờng,… đặc biệt vấn đề quản lý của CSHNN (CSHNN). Từ mục tiêu quản lý đến chủ thể thực hiện quản lý, công cụ và Phƣơng pháp quản lý còn có những vƣớng mắc, chƣa cụ thể, rõ ràng cả về lý luận cũng nhƣ thực tiễn. PVN đang đƣợc CSHNN giao thực hiện nhiều mục tiêu hoạt động khác nhau nhƣng chƣa rõ đâu là mục tiêu chính làm cơ sở để quản lý. Công ty mẹ vẫn do nhiều đầu mối thực hiện chức năng quản lý của CSHNN theo sự phân công của Chính phủ, thiếu sự đồng nhất trong mô hình thực hiện chức năng quản lý của CSHNN, thiếu cơ chế kiểm tra, giám sát việc thực hiện chức năng quản lý của CSHNN. Hiện nay Học viên đang công tác tại PVN và nhận thức đây là vấn đề cấp bách và xuất phát từ thực tiễn tại PVN, do đó Học viên xin phép lựa chọn đề tài Hoàn thiện Mô Hình Tập Đoàn Dầu Khí Việt Nam cho Luận văn Cao học của mình. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu i) Làm rõ cơ sở khoa học về quản lý của CSHNN đối với DNNN; ii) Phân tích thực trạng quản lý của CSHNN đối với PVN hiện nay; iii) Đề xuất các giải pháp đổi mới quản lý
- 2 của CSHNN đối với PVN. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu (i) Hệ thống hoá cơ sở lý luận về quản lý của CSHNN đối với DNNN. (ii) Nghiêng cứu kinh nghiệm quốc tế trong việc quản lý của CSHNN đối với DNNN ; hệ thống các chỉ tiêu đánh giá mà các nƣớc đã xây dựng cho quản lý của CSHNN. (iii) Ba là, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý của CSHNN đối với PVN. (iv) Đề xuất một số giải pháp đổi mới quản lý của CSHNN đối với PVN trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu là việc quản lý của CSHNN đối với “công ty mẹ - công ty con” PVN. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: 3.2.1. Phạm vi không gian và thời gian Luận văn tập trung nghiên cứu về quản lý của CSHNN đối với “công ty mẹ - công ty con” PVN từ năm 2006 tới nay. 3.2.1. Phạm vi nội dung Luận văn tập trung nghiên cứu về quản lý của CSHNN đối với “công ty mẹ - công ty con” của PVN chủ yếu ở nấc thứ nhất (CSHNN đối với công ty mẹ), không nghiên cứu quản lý của công ty mẹ với tƣ cách là chủ sở hữu đối với các công ty con. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Bao gồm Phƣơng pháp tiếp cận hệ thống, phân tích tổng hợp, phân tích so sánh, phân tích thống kê, Phƣơng pháp chuyên gia. 5. Kết cấu của Luận văn - Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế về quản lý của CSHNN đối với công ty mẹ - công ty con. - Chƣơng 2: Thực trạng quản lý của CSHNN đối với PVN. - Chƣơng 3: Giải pháp đổi mới quản lý của CSHNN đối với PVN .
- 3 B. TÓM TẮT CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ CỦA CHỦ SỞ HỮU NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI “CÔNG TY MẸ - CÔNG TY CON” 1.1. Những vấn đề lý luận về mô hình công ty mẹ - công ty con 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm mô hình công ty mẹ - công ty con 1.1.1.1 Khái niệm CSHNN và Chủ thể quản lý Trƣớc tiên, CSHNN không phải là Nhà nƣớc mà chính là toàn dân. DNNN không phải do một ai làm cổ đông mà tất cả ngƣời dân trong một nƣớc chính là cổ đông công ty. 1.1.1.2 Khái niệm công ty mẹ - công ty con “Công ty mẹ - công ty con” đƣợc hiểu là một tổ hợp công ty, trong đó: Công ty mẹ là một doanh nghiệp đƣợc thành lập và đăng ký theo quy định của pháp luật, có tƣ cách pháp nhân và đủ mạnh để kiểm soát hoặc chi phối các công ty khác (công ty con) trong tổ hợp và đƣợc các công ty con chấp nhận sự kiểm soát, chi phối đó. Công ty con là những doanh nghiệp trong tổ hợp đƣợc thành lập và đăng ký theo quy định của pháp luật, có một công ty mẹ chi phối, kiểm soát và tự nguyện chấp nhận sự chi phối, kiểm soát của công ty mẹ theo những nguyên tắc và Phƣơng thức nhất định. Theo đó, “công ty mẹ - công ty con” trong khu vực DNNN đƣợc hiểu là tổ hợp công ty mà trong đó công ty mẹ là doanh nghiệp do Nhà nƣớc đầu tƣ và nắm toàn bộ vốn điều lệ hoặc nhà nƣớc nắm cổ phần hay vốn góp chi phối. 1.1.1.3. Đặc điểm mô hình công ty mẹ - công ty con (i) Công ty mẹ - công ty con là tổ hợp các công ty, trong đó mỗi công ty là những pháp nhân độc lập, có tài sản riêng, có bộ máy quản lý, điều hành riêng và tự chịu trách nhiệm về các khoản nợ cũng nhƣ các nghĩa vụ tài sản của mình. (ii) Quan hệ giữa công ty mẹ và công ty con đƣợc thiết lập chủ yếu trên cơ sở sở hữu vốn. Công ty mẹ đầu tƣ toàn bộ
- 4 hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối ở các công ty con và chi phối các công ty con này qua mức độ vốn đầu tƣ. Để chi phối công ty con, thông thƣờng công ty mẹ phải sở hữu trên 50% vốn của công ty con nhƣng vẫn có trƣờng hợp một công ty chiếm giữ dƣới 50% cổ phần của công ty khác nhƣng vẫn giữ quyền chi phối các quyết định quan trọng của công ty này, nếu điều lệ của công ty có quy định. (iii) Công ty mẹ giữ vai trò trung tâm quyền lực, thực hiện quyền kiểm soát chi phối đối với các công ty con. (iv) Về trách nhiệm pháp lý của công ty mẹ: Công ty mẹ thƣờng không phải chịu trách nhiệm liên đới đối với các nghĩa vụ của công ty con. Công ty mẹ chỉ chịu trách nhiệm đối với phần vốn góp hay cổ phần đầu tƣ tại công ty con. Công ty mẹ và các công ty con tự chịu trách nhiệm về khoản nợ bằng nguồn vốn của mình. 1.1.1.4. Một số ưu việt của công ty mẹ - công ty con 1.1.2. Mô hình tổ chức công ty mẹ - công ty con 1.1.2.1. Cấu trúc công ty mẹ - công ty con đơn giản 1.1.2.2. Cấu trúc công ty mẹ - công ty con phức tạp 1.2. Cơ sở lý luận về quản lý của CSHNN đối với công ty mẹ - công ty con 1.2.1. Khái niệm quản lý của CSHNN Quản lý của CSHNN đƣợc hiểu là việc tác động có chủ đích của CSHNN lên “công ty mẹ - công ty con” thông qua tác động trực tiếp đến công ty mẹ. Quá trình tác động này đƣợc thể hiện qua việc CSHNN xác định mục tiêu cho công ty mẹ và cả tổ hợp công ty mẹ - công ty con và sử dụng các công cụ, Phƣơng pháp nhất định tác động đến công ty mẹ để đạt đƣợc mục tiêu đề ra. Công cụ T.nhiệm cụ thể Khả Phương Quyền lợi rõ năng, pháp ràng Nhiệm kì nhất kiến định thức và kinh CSH Công ty HĐQT nghiệm Mục tiêu Nhà mẹ/ & Ban và sứ Nước DNNN Giám đốc mệnh
- 5 Ghi chú: Hƣớng tác động Hƣớng phản hồi Hình 1.5. Sơ đồ quản lý của CSHNN Nguồn: Tổng hợp của tác giả. 1.2.2. Nội hàm quản lý của CSHNN đối với công ty mẹ - công ty con 1.2.2.1. Mục tiêu và nội dung quản lý của CSHNN (i) Nhóm mục tiêu kinh tế: Quản lý của CSHNN nhằm đảm bảo để DNNN thực hiện đƣợc mục tiêu hiệu quả kinh doanh. (ii) Nhóm mục tiêu chính sách kinh tế, chính trị - xã hội: Nhóm mục tiêu này bao gồm bảo đảm việc làm cho ngƣời lao động; bảo đảm các sản phẩm thiết yếu cho nền kinh tế và cho dân cƣ với giá do Nhà nƣớc kiểm soát nhƣ điện, nƣớc, xăng dầu, xi măng, phân bón; sản phẩm, dịch vụ công ích; hỗ trợ các các vùng, miền kém phát triển nhằm giảm chênh lệch phát triển giữa các vùng, miền;...(iii) Các mục tiêu khác: CSHNN cũng đặt ra một số mục tiêu khác nhƣ nâng cao hình ảnh quốc gia, nâng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao trình độ khoa học và công nghệ, triển khai những ngành, lĩnh vực mới quan trọng với chi phí ban đầu lớn, vƣợt quá khả năng của khu vực tƣ nhân hoặc khu vực tƣ nhân chƣa muốn thực hiện,… Cơ quan - Nắm cổ phần của DNNN đầu tư tài - Sở hữu nhà nƣớc có thể trợ phân tán cho rất nhiều cơ quan chính phủ Cơ quan Công ty chính phủ Bộ tài chính mẹ khác (DNNN) Cung cấp ngân sách cho ngân - Các cơ quan có liên quan hàng đến các hoạt động của DNNN nhƣ về văn hoá, lao động,… Cơ quan hoạch - Cơ quan có giao dịch với định chính sách/ - Thực hiện giám sát DNNN với tƣ cách là nhà cung quản lý ngành về mặt chính sách cấp hoặc khách hàng… đối với DNNN
- 6 Hình 1.6. Sự tác động của các cơ quan chính phủ vào DNNN. Nguồn: Tổng hợp của tác giả. 1.2.2.2. Chủ thể quản lý Bộ máy hành chính thay mặt Nhà nƣớc để thực hiện chức năng quản lý của CSHNN. Tuy nhiên, bản thân Chính phủ cũng không thể trực tiếp thực hiện chức năng quản lý của chủ sở hữu tại các doanh nghiệp mà phải ủy quyền cho cấp tiếp theo, cụ thể Chính phủ ủy quyền cho một hoặc một số đại diện chủ sở hữu để trực tiếp thực hiện chức năng quản lý của CSHNN tại doanh nghiệp. Nhƣ vậy, chủ thể sở hữu nhà nƣớc hay chủ thể thực hiện quản lý của CSHNN đối với DNNN không phải là chủ sở hữu thực mà chỉ là chủ sở hữu theo ủy quyền với nhiều cấp khác nhau. 1.2.2.3. Công cụ quản lý (i) CSHNN ban hành các quy định, chính sách sở hữu nhà nƣớc; quy hoạch, chiến lƣợc, kế hoạch, điều lệ tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp, các thỏa thuận mục tiêu, các chỉ tiêu đánh giá… và công khai hoá những thông tin này. (ii) CSHNN quản lý thông qua nhân sự chủ chốt trong DNNN (thông qua xây dựng quy trình bổ nhiệm HĐQT chặt chẽ và có tổ chức với những quy định cụ thể về kỹ năng, năng lực, kinh nghiệm kinh doanh,…) (iii) CSHNN quản lý thông qua thiết lập các hệ thống báo cáo và những yêu cầu về công khai minh bạch thông tin. 1.2.2.4. Phương pháp quản lý (i) Phƣơng pháp tổ chức. (ii) Phƣơng pháp kinh tế. (iii)Phƣơng pháp theo dõi, kiểm tra, giám sát và đánh giá. 1.3. Kinh nghiệm quốc tế và bài học kinh nghiệm 1.3.1. Tổng quan kinh nghiệm quốc tế 1.3.1.1. Mục tiêu quản lý của CSHNN Ở Thuỵ Điển, mục tiêu của sở hữu nhà nƣớc đƣợc xác định là nhằm tạo ra giá trị cho CSHNN. Ở Phần Lan, mục tiêu
- 7 của sở hữu nhà nƣớc là nhằm đạt đƣợc các mục tiêu tổng thể về kinh tế và xã hội tốt nhất có thể. Ở Na Uy, mục tiêu chính của sở hữu nhà nƣớc là tham gia vì lợi ích chung. Ở Hungary, sở hữu nhà nƣớc là công cụ quan trọng để thực hiện các chính sách công của chính phủ . Ở New Zealand, theo Luật DNNN năm 1986, mục tiêu chính của DNNN là trở thành một doanh nghiệp hoạt động thành công. Ở Singapore, các DNNN có mục tiêu trở thành doanh nghiệp tầm cỡ thế giới và cạnh tranh quốc tế nhằm thu hút đƣợc tài năng; có HĐQT chất lƣợng cao; tập trung vào những khả năng chính; trả lƣơng cạnh tranh; và tối đa hoá hiệu quả tài chính thông qua các chỉ tiêu giá trị kinh tế gia tăng (EVA), tỷ suất lợi nhuận trên tài sản, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu. Hoạt động của các DNNN dựa theo các chuẩn mực quốc tế. Ở Trung Quốc, một mặt, mục tiêu của CSHNN là tối đa hóa lợi nhuận của DNNN. Mặt khác, CSHNN cũng có những mục tiêu chính trị - xã hội khác nhƣ điều chỉnh những thất bại của thị trƣờng hay tạo ra cơ hội việc làm. Về bản chất, mục tiêu tồn tại sở hữu nhà nƣớc ở Trung Quốc là mục tiêu chính trị - xã hội. 1.3.1.2. Chủ thể và mô hình quản lý (i) Mô hình bộ quản lý ngành; (ii) Mô hình song trùng; Theo mô hình này, cả bộ quản lý ngành và một bộ “chung” (“common” Ministry) đều chịu trách nhiệm thực hiện chức năng quản lý của CSHNN. Bộ “chung” thƣờng là Bộ Tài chính (hoặc Bộ Kinh tế và Tài chính) do tầm quan trọng của khu vực DNNN đối với các mục tiêu kinh tế và tài chính tổng thể của CSHNN. (iii) Mô hình tập trung. 1.3.1.2. Công cụ quản lý (i) Xây dựng chính sách sở hữu, văn bản mục tiêu hoạt động của DNNN và công bố công khai những chính sách, văn bản này. (ii) Xây dựng các thoả thuận mục tiêu hoạt động giữa chủ thể sở hữu nhà nƣớc và DNNN và các tiêu chí đánh giá.
- 8 (iii) Quy trình lựa chọn và bổ nhiệm nhân sự (đại diện CSHNN) tham gia HĐQT. (iv) Thiết lập chế độ báo cáo 1.3.1.4. Phương pháp quản lý Phƣơng pháp tổ chức đƣợc hầu hết các nƣớc sử dụng nhằm cơ cấu lại khu vực DNNN. Phƣơng pháp kinh tế thông qua sử dụng cơ chế đánh giá hiệu quả và chế độ khuyến khích cũng đƣợc một số nƣớc áp dụng. Phƣơng pháp theo dõi, giám sát. 1.3.2. Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Một là, mục tiêu quản lý của CSHNN cần đƣợc xác định cụ thể, rõ ràng và có tính ổn định, dài hạn. Hai là, chủ thể thực hiện chức năng quản lý của CSHNN nên theo hƣớng tập trung hoá dần và cần có sự phân công, phân nhiệm rõ ràng chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm của từng chủ thể quản lý. Ba là, công cụ quản lý phải đảm bảo để quản lý của CSHNN đạt hiệu quả và các Phƣơng thức quản lý phải phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp cũng nhƣ từng thời kỳ. Bên cạnh đó, cần có cơ chế kiểm tra, giám sát và đánh giá các chủ thể thực hiện quản lý của CSHNN. Quy định cụ thể các tiêu chí giám sát và đánh giá việc thực hiện chức năng quản lý của CSHNN của các cơ quan, tổ chức, cá nhân đại diện CSHNN. 1.4. Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.4.1. Nghiên cứu trong nước Hiện nay có một số nghiên cứu liên quan nhƣ Nguyễn Đăng Nam, Hoàng Xuân Vƣợng và cộng sự, Trần Tiến Cƣờng và cộng sự và Vũ Quốc Bình. 1.4.2. Nghiên cứu nước ngoài Các chuyên gia nƣớc ngoài cũng đã có những nghiên cứu về mô hình công ty mẹ - công ty con nhƣ Anjali Kumar, Anjali Kumar, Damien Murphy. OECD đã chỉ ra rằng việc tách bạch giữa chức năng chủ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh (Tóm tắt): Kế toán quản trị chi phí tại công ty TNHH MTV cao su Quảng Trị
26 p | 439 | 118
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: Hoạch định chiến lược kinh doanh dịch vụ khách sạn tại công ty cổ phần du lịch - dịch vụ Hội An
26 p | 421 | 83
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại Công ty TNHH Hoàng Phát
26 p | 371 | 83
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại công ty bia Huế
13 p | 270 | 71
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí xây lắp tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư và xây dựng
13 p | 278 | 66
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Kế toán quản trị chi phí tại công ty cổ phần tập đoàn Khải Vy
26 p | 270 | 64
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại công ty cổ phần thủy sản Bình Định
26 p | 298 | 63
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Kế toán quản trị chi phí tại công ty trách nhiệm hữu hạn AVSS
25 p | 308 | 60
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại Công ty cổ phần cơ điện và xây dựng Quảng Nam
26 p | 259 | 58
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Kế toán quản trị chi phí tại tổng công ty cổ phần Danameco
13 p | 275 | 50
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác kế toán quản trị chi phí tại tổng công ty sản xuất đầu tư dịch vụ xuất nhập khẩu Bình Định
26 p | 239 | 37
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Kế toán quản trị chi phí tại Công ty Cổ phần In sách giáo khoa Hòa Phát
26 p | 188 | 37
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại Công ty TNHH MTV cao su Chư-Sê
26 p | 236 | 35
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại công ty cổ phần du lịch Quãng Ngãi
26 p | 168 | 31
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Kế toán quản trị chi phí tại công ty dược TW III
14 p | 208 | 30
-
Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: Quản trị hệ thống mạng phân phối sản phẩm viễn thông Panasonic tại thị trường miền trung của công ty đầu tư và phát triển thương mại
24 p | 142 | 26
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị nhân lực tại Cục Quản trị Văn phòng Quốc hội
81 p | 163 | 23
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị quan hệ khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng
26 p | 157 | 11
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn