Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB)
lượt xem 3
download
Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với phương pháp nghiên cứu định lượng bằng nguồn dữ liệu thứ cấp của Ngân hàng TMCP Sài Gòn và sơ cấp qua khảo sát ý kiến chuyên gia. Dữ liệu được phân tích qua phương pháp thống kê, mô tả, so sánh, tổng hợp và hệ thống từ đó làm nổi bật lên các vấn đề về năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP để phục vụ cho việc nghiên cứu của mình.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB)
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- LÊ VĂN TÚ PHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60340102 TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2016
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- LÊ VĂN TÚ PHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60340102 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. BÙI LÊ HÀ TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2016
- CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM Cán bộ hướng dẫn khoa học : ………………………………………. (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký) Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM ngày 11 tháng 06 năm 2016 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) TT Họ và tên Chức danh Hội đồng 1 PGS. TS. Nguyễn Phú Tụ Chủ tịch 2 TS. Lê Quang Hùng Phản biện 1 3 TS. Nguyễn Hải Quang Phản biện 2 4 TS. Võ Tấn Phong Ủy viên 5 TS. Hoàng Trung Kiên Ủy viên, Thư ký Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được sửa chữa (nếu có). Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV
- TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TP. HCM, ngày 11 tháng 06 năm 2016 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Lê Văn Tú Phương Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 12/04/1983 Nơi sinh: Đà Nẵng Chuyên ngành: .Quản trị kinh doanh MSHV: 1441820057 I- Tên đề tài: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB). II- Nhiệm vụ và nội dung: - Luận văn gồm 03 Chương theo kết cấu truyền thống. - Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với phương pháp nghiên cứu định lượng bằng nguồn dữ liệu thứ cấp của Ngân hàng TMCP Sài Gòn và sơ cấp qua khảo sát ý kiến chuyên gia. Dữ liệu được phân tích qua phương pháp thống kê, mô tả, so sánh, tổng hợp và hệ thống từ đó làm nổi bật lên các vấn đề về năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP để phục vụ cho việc nghiên cứu của mình. - Từ các nghiên cứu đó Luận văn đề ra các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn. III- Ngày giao nhiệm vụ: 11/07/2015 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 11/06/2016 V- Cán bộ hướng dẫn: PGS. TS. Bùi Lê Hà CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)
- i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Học viên thực hiện Luận văn (Ký và ghi rõ họ tên)
- ii LỜI CÁM ƠN Được sự phân công của Khoa Sau Đại học - Trường Đại Học Công Nghệ TP.HCM, được sự đồng ý của Thầy giáo hướng dẫn PGS. TS. Bùi Lê Hà tôi đã thực hiện đề tài “Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn ”. Để hoàn thành khoá luận này, Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn PGS. TS. Bùi Lê Hà đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và rèn luyện. Xin chân thành cảm ơn đến Ban lãnh đạo, cán bộ, công nhân viên Ngân hàng TMCP Sài Gòn đã tạo điều kiện cho Tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất. Song do buổi đầu mới làm quen với công tác nghiên cứu, kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tôi rất mong được sự góp ý của quý Thầy, Cô giáo và các bạn đồng nghiệp để luận văn được hoàn chỉnh hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! TP.HCM, ngày 11 tháng 06 năm 2016 Lê Văn Tú Phương
- iii TÓM TẮT Luận văn này được thực hiện nhằm: Nêu ra các vấn đề liên quan đến năng lực cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn dựa trên các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh so với các ngân hàng khác như về vốn sở hữu, hiệu quả hoạt động kinh doanh, chất lượng sản phẩm dịch vụ…. Các vấn đề liên quan đến môi trường hoạt động chung của ngành ngân hàng nhằm có cái nhìn tổng quan nhất và làm cơ sở để so sánh. Luận văn chủ yếu sử dụng các phương pháp so sánh (giữa các ngân hàng, theo thời gian) để phân tích, đánh giá. Ngoài ra, luận văn còn sử dụng các bảng biểu, biểu đồ, các công cụ để phân tích thực trạng và đánh giá tổng quát về tình hình nghiên cứu. Việc thu thập số liệu của luận văn theo hướng nguồn dữ liệu nội bộ của đơn vị thực tập, dữ liệu ngoại vi (nguồn từ sách báo, tài liệu của các cơ quan nghiên cứu, thông tin thương mại, phương tiện truyền thông, thông tin từ các tổ chức, hiệp hội ngành nghề,…) Cuối cùng, luận văn đề ra các giải pháp và kiến nghị nhằm năng cao năng lực cạnh tranh của SCB trong thời điểm hiện tại cũng như trong tương lai.
- iv ABSTRACT This thesis is done in order to: Raised the issues related to competitiveness and enhance the competitiveness of Saigon Commercial Bank based on the evaluation criteria competitiveness compared with other banks as of equity, efficiency business, product and service quality. Issues relating to the general operating environment of the banking industry in order to have the best overview and as the basis for comparison. The thesis mainly uses the method of comparison (between banks) for analysis and evaluation. In addition, the thesis also uses the tables, charts, tools for situational analysis and overall assessment of the studied situation. The data collection of thesis toward internal sources of data collection units, offsite data (from books, newspapers and documents of the research agencies, commercial information, media, information from organizations and professional associations, ...) Finally, the thesis proposed solutions and recommendations to improve the competitiveness of SCB in the present time and in the future.
- v MỤC LỤC Lời cam đoan ................................................................................................................... i Lời cảm ơn ...................................................................................................................... ii Tóm tắt .......................................................................................................................... iii ABSTRACT .................................................................................................................. iv Mục lục ........................................................................................................................... v Danh mục từ viết tắt ...................................................................................................... ix Danh mục Hình vẽ ....................................................................................................... xii Danh mục Bảng biểu ................................................................................................... xiii Mở đầu ........................................................................................................................... 1 Chương 1: Cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh .................................... 4 1.1. Khái niệm cạnh tranh, năng lực cạnh tranh ........................................................... 4 1.1.1 Cạnh tranh ........................................................................................................... 4 1.1.2 Năng lực cạnh tranh ............................................................................................ 5 1.1.3 Lợi thế cạnh tranh ................................................................................................ 6 1.1.4 Lý thuyết lợi thế cạnh tranh đặc thù của Michael Porter .................................... 6 1.2. Các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh ...................................................... 10 1.2.1 Môi trường vĩ mô .............................................................................................. 10 1.2.1.1 Nhân tố kinh tế ................................................................................................ 11 1.2.1.2 Nhân tố chính trị và pháp luật ......................................................................... 11 1.2.1.3 Nhân tố xã hội ................................................................................................. 12 1.2.1.4 Nhân tố tự nhiên .............................................................................................. 13 1.2.1.5 Nhân tố công nghệ .......................................................................................... 13 1.2.2 Mội trường ngành ............................................................................................... 13 1.2.2.1 Đối thủ cạnh tranh ........................................................................................... 14 1.2.2.2 Khách hàng ...................................................................................................... 14 1.2.2.3 Nhà cung cấp ................................................................................................... 15 1.2.2.4 Đối thủ tiềm năng ............................................................................................ 15 1.2.2.5 Sức ép sản phẩm thay thế ................................................................................ 16 1.2.3 Môi trường bên trong ......................................................................................... 16
- vi 1.2.3.1 Nguồn nhân lực ............................................................................................... 16 1.2.3.2 Nguồn lực vật chất .......................................................................................... 17 1.2.3.3 Nguồn lực tài chính ......................................................................................... 17 1.2.3.4 Tổ chức ............................................................................................................ 18 1.2.3.5 Kinh nghiệm .................................................................................................... 18 1.3 Một số công cụ đo lường năng lực cạnh tranh ...................................................... 19 1.3.1 Ma trận các yếu tố ngoại vi (EFE) .................................................................... 19 1.3.2 Ma trận các yếu tố nội bộ (IFE) ......................................................................... 21 1.3.3 Ma trận hình ảnh cạnh tranh ............................................................................... 23 1.3.4 Ma trận điểm mạnh - điểm yếu - cơ hội - đe dọa (SWOT) ................................ 24 Tóm tắt Chương 1 ........................................................................................................ 25 Chương 2: Phân tích, đánh giá năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn .. 26 2.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Sài Gòn .................................................................. 26 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ......................................................................... 26 2.1.2 Sơ đồ tổ chức ...................................................................................................... 27 2.1.3 Mạng lưới hoạt động .......................................................................................... 29 2.1.4 Thành tích đạt được ............................................................................................ 29 2.2 Thực trạng kinh doanh của SCB ........................................................................... 30 2.2.1 Hệ thống sản phẩm dịch vụ ................................................................................ 30 2.2.1.1 Khách hàng cá nhân ........................................................................................ 30 2.2.1.2 Khách hàng tổ chức ......................................................................................... 30 2.2.1.3 Thẻ và ngân hàng điện tử ................................................................................ 31 2.2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh ........................................................................... 31 2.3 Phân tích năng lực cạnh tranh của SCB ................................................................ 32 2.3.1 Phân tích các yếu tố môi trường bên ngoài tác động đến năng lực cạnh tranh của SCB ........................................................................................................................ 32 2.3.1.1 Các yếu tố môi trường vĩ mô .......................................................................... 32 2.3.1.2 Các yếu tố môi trường vi mô .......................................................................... 37 2.3.1.3 Ma trận các yếu tố bên ngoài (EFE) ............................................................... 40
- vii 2.3.2 Phân tích các yếu tố môi trường bên trong tác động đến năng lực cạnh tranh của SCB ........................................................................................................................ 41 2.3.2.1 Quy mô tài chính ............................................................................................. 41 2.3.2.2 Quản trị rủi ro .................................................................................................. 42 2.3.2.3 Nguồn nhân lực ............................................................................................... 43 2.3.2.4 Năng lực công nghệ ........................................................................................ 44 2.3.2.5 Sản phẩm ......................................................................................................... 45 2.3.2.6 Mạng lưới hoạt động ....................................................................................... 46 2.3.2.7 Giá trị thương hiệu .......................................................................................... 47 2.3.2.8 Ma trận các yếu tố bên trong (IFE) ................................................................. 48 2.3.3 Ma trận hình ảnh cạnh tranh ............................................................................... 48 2.3.4 Phân tích SWOT ................................................................................................ 50 2.3.4.1 Điểm mạnh (S-STRENGTHS) ........................................................................ 50 2.3.4.2 Điểm yếu (W-WEAKNESSES) ...................................................................... 50 2.3.4.3 Cơ hội (O-OPPORTUNITIES) ....................................................................... 50 2.3.4.4 Thách thức (T-THREATS) ............................................................................. 50 2.3.4.5 Phân tích .......................................................................................................... 50 2.3.5 Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh của SCB .............................................. 52 2.3.5.1 Ưu điểm ............................................................................................................ 52 2.3.5.2 Khuyết điểm .................................................................................................... 53 Tóm tắt Chương 2 ........................................................................................................ 53 Chương 3: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của SCB ......................... 54 3.1 Mục tiêu và định hướng phát triển của SCB ......................................................... 54 3.1.1 Định hướng ......................................................................................................... 54 3.1.2 Mục tiêu ............................................................................................................. 54 3.2 Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của SCB ..................................... 56 3.2.1 Hoạt động kinh doanh ........................................................................................ 56 3.2.2 Giữ vững và gia tăng thị phần ............................................................................ 57 3.2.3 Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ ............................................................. 59 3.2.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ................................................................. 60
- viii 3.2.5 Nâng cao năng lực quản trị rủi ro ....................................................................... 64 3.2.6 Phát triển hệ thống công nghệ ............................................................................ 62 3.2.7 Kênh phân phối .................................................................................................. 65 3.2.8 Các giải pháp khác ............................................................................................. 65 3.3 Một số kiến nghị .................................................................................................... 65 3.3.1 Kiến nghị đối với SCB ....................................................................................... 65 3.3.2 Kiến nghị đối với Chính Phủ và NHNN ............................................................ 67 Tóm tắt Chương 3 ........................................................................................................ 69 Kết luận ........................................................................................................................ 70 Tài liệu tham khảo ........................................................................................................ 76 Phụ lục 01 Phụ lục 02
- ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ABB Ngân hàng TMCP An Bình ACB Ngân hàng TMCP Á Châu BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam BVB Ngân hàng TMCP Bảo Việt CB Ngân hàng TMCP Xây Dựng CKH Có kỳ hạn CN/PGD/QTK Chi nhánh/Quỷ tiết kiệm/Phòng giao dịch COF Cost on Funds CTG Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam ĐHCĐ Đại hội cổ đông DPRRTD Dự phòng rủi ro tín dụng EAB Ngân hàng TMCP Đông Á EIB Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam GPbank Ngân hàng TMCP Dầu khí toàn cầu GTCG Giấy tờ có giá HDB Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà TP.HCM KKH Không kỳ hạn LNTT Lợi nhuận trước thuế MSB Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam NAB Ngân hàng TMCP Nam Á NCB Ngân hàng TMCP Quốc Dân
- x NH Ngân hàng NH TMCP Ngân hàng TMCP NH TMNN Ngân hàng TMNN NHTM Ngân hàng thương mại NIM Thu nhập lãi cận biên OCB Ngân hàng TMCP Phương Đông Oceanbank Ngân hàng TMCP Đại Dương PGbank Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex PNB Ngân hàng TMCP Phương Nam ROA Tỷ suất sinh lời trên TTS ROE Tỷ suất sinh lời trên VCSH Seabank Ngân hàng TMCP Đông Nam Á SGB Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương SHB Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội STB Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín TCB Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam TCKT Tổ chức kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TPB Ngân hàng TMCP Tiên Phong TPCP Tái phiếu Chính phủ TSCD Tài sản cố định
- xi TSCSL Tài sản có sinh lời TT1 Thị trường 1 TT2 Thị trường 2 TTS Tổng tài sản VAB Ngân hàng TMCP Việt Á VAMC Công ty quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam VCB Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam VCCB Ngân hàng TMCP Bản Việt VCSH Vốn chủ sở hữu VDB Ngân hàng TMCP Phát triển Việt Nam VIB Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam VPB Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng
- xii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter .......................................... 7 Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức .............................................................................................. 28
- xiii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài của một Công ty ............................ 20 Bảng 1.2: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong của một Công ty .............................. 22 Bảng 2.1: So sánh hoạt động của SCB tính đến 30/09/2015 ....................................... 37 Bảng 2.2: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài ........................................................ 41 Bảng 2.3: Một số chỉ số quy mô năng lực tài chính ..................................................... 42 Bảng 2.4: Ma trận các yếu tố bên trong (Ma trận IFE) ............................................... 48 Bảng 2.5: Ma trận hình ảnh cạnh tranh của SCB với STB và EIB .............................. 49 Bảng 2.6: Ma trận SWOT ............................................................................................ 50
- 1 MỞ ĐẦU 1. Giới thiệu: 1.1 Đặt vấn đề: Trong bối cảnh kinh tế thế giới phục hồi chậm sau giai đoạn suy thoái toàn cầu đã tác động không nhỏ đến sự phát triển kinh tế Việt Nam trong những năm vừa qua. Thị trường chứng khoán vẫn chưa có dấu hiệu khởi sắc, thị trường bất động sản đang phát triển một cách dè dặt và chờ đợi những tín hiệu khả quan hơn từ người tiêu dùng cũng như chính sách nhà nước, thị trường tài chính trong đó đặt biệt là ngành ngân hàng những năm gần đây đã có rất nhiều sự thay đổi về diện mạo, quy mô và cách thức hoạt động, hàng loạt các sự kiện sát nhập, mua lại đã làm cho các ngân hàng giảm đi về số lượng nhưng tăng lên về quy mô qua đó cho thấy trong ngành ngân hàng Việt Nam hiện nay đã và đang có sự cạnh tranh khóc liệt, để tăng vị thế cạnh tranh của mình trên thị trường buộc các ngân hàng phải có bước đi đầy toan tính phù hợp với xu thế phát triển kinh tế hiện tại và cả trong tương lai. 1.2 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu: 1.2.1 Lý do chọn đề tài: Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) là ngân hàng đi tiên phong đầu tiên thực hiện việc sát nhập thành công 3 ngân hàng (Sài Gòn, Việt Nam Tín Nghĩa, Đệ Nhất) nhằm tăng năng lực cạnh tranh trên thị trường, phù hợp với xu thế phát triển của kinh tế Việt Nam trong giai đoạn mới. Tuy nhiên, để hoạt động kinh doanh ngày cành phát triển, lợi nhuận tăng lên qua các năm SCB phải đương đầu cạnh tranh rất lơn với các ngân hàng trong và ngoài nước. Vì vậy, học viên đã quyết định lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn”. 1.2.2 Những câu hỏi khi nghiên cứu: - Thực trạng năng lực cạnh tranh của ngân hàng SCB trong những năm gần đây như thế nào? - Những kết quả đạt được trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng SCB là gì?
- 2 - Có những giải pháp để có thể nâng cao được năng lực cạnh tranh của SCB trong những năm tiếp theo? 2. Mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cứu: 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của NHTM, các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh và các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của một NHTM. Phân tích và đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của SCB từ đó đánh giá năng lực cạnh tranh của SCB với các NHTM khác. Đề ra các giải pháp và kiến nghị nhằm năng cao năng lực cạnh tranh của SCB. 2.2 Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề liên quan đến năng lực cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn, dựa trên các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh so với các ngân hàng khác như về vốn sở hữu, hiệu quả hoạt động kinh doanh, chất lượng sản phẩm dịch vụ…. Các vấn đề liên quan đến môi trường hoạt động chung của ngành ngân hàng nhằm có cái nhìn tổng quan nhất và làm cơ sở để so sánh. 2.3 Phạm vi nghiên cứu: Không gian: Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB). Thời gian: Giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2020. 2.4 Phương pháp nghiên cứu: - Đề tài sử dụng kết hợp cả hai phương pháp định tính kết hợp định lượng. - Đề tài sử dụng các phương pháp so sánh (giữa các ngân hàng, theo thời gian). - Phân tích, đánh giá, xử lý số liệu: tại đây đề tài đã sử dụng các công cụ như: thống kê, phân loại, suy diễn logic…
- 3 - Ngoài ra, đề tài còn sử dụng các bảng biểu, biểu đồ, các công cụ, chương trình tính được sử dụng trong phân tích định lượng, hoặc mô hình phân tích thực trạng và đánh giá tổng quát về tình hình nghiên cứu. - Đề tài đã thực hiện thu thập số liệu theo các hướng: Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp thông qua quan sát thực tế kinh doanh tại ngân hàng. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp từ nguồn dữ liệu nội bộ của đơn vị thực tập, dữ liệu ngoại vi (nguồn từ sách báo, tài liệu của các cơ quan nghiên cứu, thông tin thương mại, phương tiện truyền thông, thông tin từ các tổ chức, hiệp hội ngành nghề,…). 3. Bố cục của Luận Văn: Bố cục của Luận Văn gồm 03 Chương chính như sau: - Chương 1: Cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh - Chương 2: Phân tích, đánh giá năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Chương 3: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của SCB
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty TNHH MTV Quản lý và khai thác Hầm đường bộ Hải Vân
87 p | 10 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại Công ty cổ phần truyền hình cáp sông Thu
113 p | 13 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và dịch vụ tài chính Đà Nẵng
115 p | 6 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển văn hoá doanh nghiệp tại Tổng công ty Cổ phần Dệt may Hoà Thọ
110 p | 12 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối trên thị trường trong nước của Công ty Cổ phần Vinatex Đà Nẵng
120 p | 12 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm tại Công ty TNHH MTV Dược TW3
106 p | 4 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Ứng dụng mô hình IDIC nhằm hoàn thiện công tác quản trị quan hệ khách hàng cá nhân tại BIDV chi nhánh Đà Nẵng
105 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp thu hút khách du lịch tàu biển đến Đà Nẵng của Công ty Lữ Hành Vitours
158 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kiên Giang
118 p | 4 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác đào tạo nhân viên kinh doanh tại Công ty Điện lực Kiên Giang
128 p | 4 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quả trị rủi ro trong hoạt động của các quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
112 p | 5 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ biên tập sách lý luận chính trị, pháp luật của Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia - Sự thật
88 p | 4 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của cán bộ nhân viên tại BIDV Quảng Nam
112 p | 7 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác thu hút và duy trì nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Mabuchi Motor Đà Nẵng
114 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Ban quản lý khu kinh tế mở Chu Lai, tỉnh Quảng Nam
116 p | 7 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác quản trị quan hệ khách hàng tại Công ty Dịch vụ Mobifone khu vực 3
126 p | 5 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển văn hoá doanh nghiệp tại CÔng ty Cổ phần Kiến trúc - Nội thất L&W
105 p | 5 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng tại Tập đoàn TH
130 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn