intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty cổ phần Nông lâm nghiệp Bình Dương

Chia sẻ: Matroinho | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:108

26
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu đề tài "Nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty cổ phần Nông lâm nghiệp Bình Dương" là hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về nâng cao năng lực cạnh tranh doanh nghiệp. Phân tích và đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh tại công ty Cổ phần Nông lâm nghiệp Bình Dương. Từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Nông lâm nghiệp Bình Dương trong thời gian tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty cổ phần Nông lâm nghiệp Bình Dương

  1. UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT QUÁCH THẾ VƢƠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG LÂM NGHIỆP BÌNH DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TR INH DOANH MÃ SỐ: 8340101 BÌNH DƢƠNG - 2019
  2. i UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT QUÁCH THẾ VƢƠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG LÂM NGHIỆP BÌNH DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NG NH QUẢN TR INH DOANH MÃ SỐ: 8340101 NGƢỜI HƢỚNG D N HOA HỌC TS. VÒNG THÌNH NAM BÌNH DƢƠNG - 2019
  3. ii LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan các số liệu, kết quả nghiên cứu đƣợc sử dụng trong luận văn này là trung thực và không có sự sao chép nguyên văn bất cứ luận văn hay các đề tài nghiên cứu đã công bố nào khác. Nội dung của luận văn có tham khảo và sử dụng một số thông tin, tài liệu từ các nguồn sách, tạp chí, … đƣợc liệt kê rõ ràng trong danh mục tài liệu tham khảo. Tác giả xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về cam đoan của mình. Ngƣời thực hiện Quách Thế Vƣơng
  4. iii LỜI NÓI ĐẦU Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh với đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty cổ phần Nông lâm nghiệp Bình Dƣơng” là sự thể hiện những kiến thức đã thu nhận đƣợc của tác giả trong hai năm học tại Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một, dƣới sự chỉ dẫn tận tình của các thầy cô trong Trƣờng và đặc biệt là các thầy cô của Khoa Kinh tế. Trƣớc tiên, tác giả xin chân thành cảm ơn TS Vòng Thình Nam đã nhiệt tình hƣớng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để tác giả có thể hoàn thành công việc nghiên cứu khoa học của mình. Lời cảm ơn tiếp theo xin đƣợc gửi tới cha mẹ cũng nhƣ bạn bè và đồng nghiệp đã luôn động viên, giúp đỡ và sát cánh bên tác giả trong suốt thời gian viết luận văn. Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến Ban Lãnh đạo Công ty cổ phần Nông lâm nghiệp Bình Dƣơng, nơi tác giả đang công tác, đã hỗ trợ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn. Ngƣời thực hiện Quách Thế Vƣơng
  5. iv LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tiến sĩ Vòng Thình Nam, thầy đã luôn tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để tôi có thể hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này một cách tốt nhất. Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy, cô Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một đã giảng dạy và truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trƣờng. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể ban lãnh đạo cũng nhƣ toàn thể nhân viên tại Công ty Cổ phần Nông lâm nghiệp Bình Dƣơng đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành luận văn. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đến những bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã tận tình hỗ trợ, góp ý và động viên tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Trong quá trình thực hiện, mặc dù đã hết sức cố gắng hoàn thiện luận văn, trao đổi và tiếp thu ý kiến đóng góp từ Quý Thầy cô, bạn bè và đồng nghiệp nhƣng với khuôn khổ thời gian nghiên cứu và khối lƣợng kiến thức còn hạn chế, luận văn không tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận đƣợc những thông tin góp ý của Quý thầy cô. Xin chân thành cảm ơn! N ƣờ t ực ện Quách Thế Vƣơn
  6. v TÓM TẮT Đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Nông lâm nghiệp Bình Dƣơng” đƣợc nghiên cứu từ năm 2016 đến năm 2018. Luận văn chủ yếu sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính làm phƣơng pháp chính để nghiên cứu. Mục tiêu nghiên cứu là hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về nâng cao năng lực cạnh tranh doanh nghiệp. Phân tích và đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh tại công ty Cổ phần Nông lâm nghiệp Bình Dƣơng. Từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Nông lâm nghiệp Bình Dƣơng trong thời gian tới.
  7. vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... ii LỜI NÓI ĐẦU .......................................................................................................... iii LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................................x DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................... xi DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ ............................................................. xii PHẦN MỞ ĐẦU .........................................................................................................1 1. Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài .................................................................1 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ....................................2 3. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................3 3.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát ....................................................................3 3.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể .........................................................................3 4. Câu hỏi nghiên cứu .........................................................................................3 5. Đối tƣợng nghiên cứu .....................................................................................4 6. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................4 6.1. Phạm vi không gian .....................................................................................4 6.2. Phạm vi thời gian.........................................................................................4 7. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................4 8. Đóng góp của luận văn ...................................................................................5 9. Kết cấu luận văn .............................................................................................5 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP ......................................................................................................................6 1.1. Khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ......................................6 1.2. Các tiêu chí xác định năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp .....................8 1.2.1. Khả năng duy trì và mở rộng thị phần của doanh nghiệp ......................10 1.2.2. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm .........................................................11 1.2.3. Năng lực duy trì và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ...12 1.2.4. Năng suất các yếu tố sản xuất ................................................................13 1.2.5. Khả năng thích ứng và đổi mới của doanh nghiệp .................................14
  8. vii 1.2.6. Khả năng thu hút nguồn lực ...................................................................15 1.2.7. Khả năng liên kết và hợp tác của doanh nghiệp .....................................15 1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ..........15 1.3.1. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp ........................................................16 1.3.2. Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp........................................................21 1.4. Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ...................24 1.5. Bài học kinh nghiệm từ nƣớc ngoài cho Việt Nam ...................................27 1.5.1. Kinh nghiệm của Mỹ ..............................................................................27 1.5.2. Kinh nghiệm của Nhật Bản ....................................................................28 1.5.3. Kinh nghiệm của Israel...........................................................................28 1.5.4. Bài học kinh nghiệm rút ra .....................................................................29 1.6. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nông lâm nghiệp ở một số doanh nghiệp tại Việt Nam .............................................31 1.6.1. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh ở một số doanh nghiệp lâm nghiệp tại Việt Nam .........................................................................................31 1.6.2. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh ở một số doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao tại Việt Nam .................................................................32 1.6.3. Bài học kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty CP Nông lâm nghiệp Bình Dƣơng .........................................................................33 TÓM TẮT CHƢƠNG 1 ...................................................................................34 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG LÂM NGHIỆP BÌNH DƢƠNG .......................................................35 2.1. Giới thiệu khái quát về Công ty CP Nông lâm nghiệp Bình Dƣơng .........35 2.1.1. Quá trình hình thành, phát triển của Công ty CP Nông lâm nghiệp Bình Dƣơng ...............................................................................................................35 2.1.2. Ngành nghề kinh doanh và lĩnh vực hoạt động của Công ty CP Nông lâm nghiệp Bình Dƣơng ...................................................................................36 2.1.3. Sơ đồ tổ chức của Công ty CP Nông lâm nghiệp Bình Dƣơng ..............37 2.1.4. Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty CP Nông lâm nghiệp Bình Dƣơng ...............................................................................................................38
  9. viii 2.2. Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty CP Nông lâm nghiệp Bình Dƣơng ..........................................................................................40 2.2.1. Các nhân tố tác động ..............................................................................40 2.2.2. Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của Công ty CP Nông lâm nghiệp Bình Dƣơng ..........................................................................................45 2.3. Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty CP Nông lâm nghiệp Bình Dƣơng ......................................................................................................59 2.3.1. Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh của Công ty CP Nông lâm nghiệp Bình Dƣơng ..........................................................................................59 2.3.2. Những thành quả đạt đƣợc .....................................................................63 2.3.3. Những tồn tại và nguyên nhân ...............................................................63 TÓM TẮT CHƢƠNG 2 ...................................................................................68 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG LÂM NGHIỆP BÌNH DƢƠNG ..........................................69 3.1. Cơ sở đề xuất giải pháp .............................................................................69 3.1.1. Bối cảnh kinh tế xã hội ...........................................................................69 3.1.2. Định hƣớng phát triển Công ty CP Nông lâm nghiệp Bình Dƣơng [18] ..........................................................................................................................69 3.2. Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty CP Nông lâm nghiệp Bình Dƣơng ..........................................................................................69 3.2.1. Nhóm giải pháp về tổ chức, quản lý và đào tạo nguồn nhân lực ...........70 3.2.2. Giải pháp về nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm....................................72 3.2.3. Giải pháp về nâng cao năng lực sản xuất ...............................................74 3.2.4. Giải pháp về kênh phân phối đối với sản phẩm cây ăn trái....................74 3.2.5. Giải pháp về thị trƣờng...........................................................................75 3.2.6. Giải pháp về nâng cao năng lực tài chính ..............................................76 3.2.7. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp ............................................................78 3.3. Một số khuyến nghị ...................................................................................79 3.3.1. Với nhà nƣớc .....................................................................................80 3.3.2. Với các bộ, ngành liên quan ..............................................................80
  10. ix 3.3.3. Với Tỉnh ............................................................................................80 TÓM TẮT CHƢƠNG 3 ...................................................................................82 KẾT LUẬN ...............................................................................................................83 TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................85 PHỤ LỤC
  11. x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn một thành viên CP Cổ phần DN Doanh nghiệp AFCB Công ty Cổ phần Nông lâm nghiệp Bình Dƣơng NLCT Năng lực cạnh tranh CBCNV Cán bộ Công nhân viên UBND Ủy ban nhân dân HĐQT Hội đồng quản trị NNCNC Nông nghiệp công nghệ cao WTO Tổ chức Thƣơng mại Thế Giới CPTPP Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dƣơng
  12. xi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.2. Kết quả sản xuất kinh doanh của AFCB giai đoạn 2016 – 2018 ..............38 Bảng 2.4: Tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân của Việt Nam trong những năm qua ...................................................................................................................................41 Bảng 2.6. Cơ cấu thị trƣờng tiêu thụ .........................................................................43 Bảng 2.7: Số lƣợng cán bộ, nhân viên (31/12/2018) ................................................46 Bảng 2.10: Bảng cân đối kế toán các năm 2016 - 2018 của AFCB ..........................49 Biểu đồ 2.13: Giá trị nguồn vốn của AFCB (2016-2018) .........................................52 Bảng 2.15: Phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn ...........................................54 Bảng 2.16: Phân tích khả năng thanh toán tức thời ..................................................55 Bảng 2.17: Kết quả mô hình Dupont của AFCB từ năm 2016 đến năm 2018 .........56
  13. xii DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ TH , SƠ ĐỒ Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức công ty ................................................................................37 Biểu đồ 2.3: Doanh thu và lợi nhuận trƣớc thuế từ năm 2016 đến 2018 ..................39 Biểu đồ 2.5: Biểu đồ tăng trƣởng GDP của Việt Nam giai đoạn 2007 – 2018 .........41 Hình 2.8: Cơ cấu trình độ CBCNV AFCB ...............................................................47 Hình 2.9: Cơ cấu độ tuổi CBCNV AFCB .................................................................48 Biểu đồ 2.11: Giá trị tài sản AFCB từ năm 2016 đến năm 2018 ..............................50 Biểu đồ 2.12: Cơ cấu tài sản của AFCB ...................................................................50 Biểu đồ 2.14: Cơ cấu nguồn vốn của AFCB (2016-2018) ........................................53
  14. 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài Trong bối cảnh hội nhập ngày càng trở nên sâu rộng nhƣ hiện nay, Việt Nam đã chính thức gia nhập WTO, là thành viên CPTPP, Cộng đồng kinh tế ASEAN và đang tiếp tục thực hiện lộ trình đã cam kết hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới qua các hiệp định thƣơng mại đã tham gia. Quá trình hội nhập kinh tế vừa mang lại cho doanh nghiệp những lợi ích nhƣng cũng tạo những thách thức to lớn đó là sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, sự thay đổi nhanh chóng và khó lƣờng của môi trƣờng kinh doanh, cũng nhƣ áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt ở cả thị trƣờng trong và ngoài nƣớc, đã tạo ra nhiều thách thức đối với các doanh nghiệp. Theo Sanchez & Heence (1996, 2014) thì năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dựa trên khả năng kết hợp các nguồn lực của doanh nghiệp nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh. “Năng lực cạnh tranh của một công ty là khả năng duy trì, triển khai, phối hợp các nguồn lực và khả năng theo cách giúp công ty đạt đƣợc mục tiêu của nó” (Sanchez & Heene, 1996, 2014). Nhƣ vậy, tiếp cận dựa trên nguồn lực dựa vào lợi thế nguồn lực của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh còn tiếp cận dựa trên năng lực thì dựa vào khả năng kết hợp các nguồn lực để tạo ra năng lực - đòi hỏi doanh nghiệp phải năng động, hệ thống, nhận thức và toàn diện trong quản lý chiến lƣợc (Sanchez, 2008). Bản chất của năng lực cạnh tranh đã đƣợc chuyển hƣớng chú trọng vào năng lực thay vì nguồn lực (Sanchez & Heence, 1996). Theo quan điểm dựa trên năng lực của DN thì năng lực là chìa khóa để duy trì lợi thế cạnh tranh bền vững và đạt hiệu quả cao (Teece, Pisano & Shuen, 1997; Sanchez & Heence, 1996, 2014). Công ty Cổ phần Nông lâm nghiệp Bình Dƣơng (AFCB) tiền thân là Lâm trƣờng Phú Bình (tỉnh Bình Dƣơng) là một doanh nghiệp đặc thù với xuất phát điểm là lâm nghiệp tại một tỉnh công nghiệp hóa mạnh mẽ nhƣ Bình Dƣơng. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) của công ty giai đoạn TNHH MTV 100% vốn nhà nƣớc từ năm 2011 đến năm 2015 luôn ở mức 10%/năm. Sau khi chuyển sang công ty cổ phần (03/8/2016) mặc dù có nhiều nỗ lực song với việc đầu tƣ mạnh (vốn đầu tƣ chiếm trên 50% vốn điều lệ) vào các dự án đã đƣợc khách hàng ký hợp
  15. 2 đồng dài hạn cộng thêm dịch bệnh trên cây trồng và giá nông sản bấp bênh nên hiệu quả sản xuất kinh doanh chƣa cao (ROE dƣới 1%). Do đó, tôi chọn đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh công ty CP Nông lâm nghiệp Bình Dƣơng” làm luận văn tốt nghiệp. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong thời gian vừa qua, việc nghiên cứu năng lực cạnh tranh đã đƣợc nhiều nhà nghiên cứu, các chuyên gia kinh tế, các nhà quản lý quan tâm. Sau đây là phần tổng lƣợc các công trình nghiên cứu đã đƣợc công bố: TS. Nguyễn Vĩn T an (2005) trong công trình “Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay” cho rằng, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam còn thấp, do hầu hết các doanh nghiệp chƣa đủ thông tin về thị trƣờng, ra quyết định theo kinh nghiệm, theo cảm tính là chủ yếu. Các doanh nghiệp chƣa đẩy mạnh ứng dụng chiến lƣợc marketing tổng thể hoặc marketing đa dạng hóa sản phẩm và đa thƣơng hiệu. [1] N uyễn Duy Hùn (2016) trong luận án Tiến sĩ "Nâng cao năng lực cạnh tranh của các công ty chứng khoán Việt Nam", Đại học Kinh tế quốc dân [2]. Tác giả đã vận dụng mô hình đánh giá các yếu tố nội bộ của Thompson và Strickland (2001) để xác định hệ thống 07 yếu tố bên trong tác động đến năng lực cạnh tranh của các công ty chứng khoán Việt Nam, bao gồm yếu tố về tiềm lực tài chính; vốn trí tuệ; chất lƣợng sản phẩm; trình độ công nghệ; chất lƣợng dịch vụ; thƣơng hiêu, uy tín và hoạt động xúc tiến; mạng lƣới hoạt động. Luận án đã lƣợng hóa đƣợc mức độ ảnh hƣởng của từng yếu tố bên trong tới năng lực cạnh tranh của các công ty chứng khoán Việt Nam. Từ đó tác giả đƣa ra giải pháp tƣơng ứng liên quan đến nâng cao năng lực cạnh tranh cho các công ty chứng khoán Việt Nam, đặc biệt trong bối cảnh tự do hoá thị trƣờng chứng khoán. P ạm T u Hƣơn (2017) trong luận án Tiến sĩ “Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa, nghiên cứu trên địa bàn thành phố Hà Nội”, Đại học Mỏ - Địa chất [3]. Tác giả sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu hỗn hợp, kết hợp giữa phƣơng pháp nghiên cứu định tính và định lƣợng. Để xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa, luận án đã đƣa ra quan điểm
  16. 3 về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa theo lý thuyết năng lực, khác với các nghiên cứu trong nƣớc trƣớc đây chủ yếu tiếp cận năng lực cạnh tranh theo lý thuyết cạnh tranh truyền thống. Luận án đã xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam một cách có hệ thống, đồng thời đã đánh giá đƣợc mức tác động của các nhân tố này đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa. Trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu trƣớc, luận án đã bổ sung thêm nhân tố: Năng lực thiết lập các mối quan hệ vào nhóm các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam, đồng thời kiểm định và phát triển thang đo nhân tố này. Đây là một nội dung mới mà chƣa có nghiên cứu nào đã thực hiện trƣớc đây. Bình Dƣơng hiện là tỉnh phát triển nhanh về nông nghiệp công nghệ cao. Công ty CP Nông lâm nghiệp Bình Dƣơng là doanh nghiệp kết hợp lâm nghiệp và nông nghiệp, việc chuyển đổi từ lâm nghiệp sang nông nghiệp công nghệ cao kết hợp lâm nghiệp bƣớc đầu gặp không ít khó khăn nhƣng hiện đã và đang gặt hái đƣợc thành quả. Thực tế đến nay, chƣa có công trình nghiên cứu nào về năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nông, lâm nghiệp ở tỉnh Bình Dƣơng nói riêng và khu vực Đông Nam bộ nói chung, do vậy tác giả đã chọn đề tài này. 3. Mục tiêu nghiên cứu 3.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Mục tiêu nghiên cứu là nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty CP Nông lâm nghiệp Bình Dƣơng. 3.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể Một là, hệ thống hóa cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Hai là, thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty CP Nông lâm nghiệp Bình Dƣơng. Ba là, đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty CP Nông lâm nghiệp Bình Dƣơng. 4. Câu hỏi nghiên cứu Để giải quyết vấn đề nghiên cứu trên, luận văn này nhằm trả lời một số câu hỏi cơ bản nhƣ:
  17. 4 - Cơ sở lý luận của năng lực cạnh tranh là gì? - Thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty CP Nông lâm nghiệp Bình Dƣơng hiện nhƣ thế nào? - Những giải pháp nào để nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty CP Nông lâm nghiệp Bình Dƣơng? 5. Đố tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Thực trạng năng lực cạnh tranh và các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh Công ty CP Nông lâm nghiệp Bình Dƣơng. 6. Phạm vi nghiên cứu 6.1. Phạm vi không gian Nghiên cứu đƣợc thực hiện chủ yếu tại công ty CP Nông lâm nghiệp Bình Dƣơng. 6.2. Phạm vi thời gian Chuỗi thời gian phân tích thực trạng đƣợc nghiên cứu tập trung vào giai đoạn 2016 – 2018. 7. P ƣơn p áp n ên cứu Để thực hiện nghiên cứu, đề tài sử dụng một số phƣơng pháp chủ yếu sau: - P ƣơn p áp phân tích và tổng hợp lý thuyết: Nghiên cứu các lý thuyết, thu thập và tổng hợp qua sách báo, tài liệu, internet về lý thuyết nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nông lâm nghiệp; Các công trình nghiên cứu trƣớc đây, chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc; Kinh nghiệm các nƣớc; Thu thập các số liệu từ công ty và các cơ quan chức năng (số liệu ngành). - P ƣơn p áp t ống kê mô tả: Dùng phƣơng pháp này để thống kê số liệu về tình hình, kết quả nâng cao năng lực cạnh tranh doanh nghiệp, làm cơ sở cho việc đề xuất giải pháp. - Phƣơn p áp so sán , đối chiếu: Đƣợc sử dụng để phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty với các doanh nghiệp cùng ngành tại Đông Nam bộ, từ đó đề xuất các giải pháp phát triển phù hợp.
  18. 5 - P ƣơn p áp p ỏng vấn chuyên gia: các chuyên gia là những cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nông lâm nghiệp, các sở ban ngành liên quan. Số lƣợng phỏng vấn từ 10 – 15 chuyên gia. Mặt khác, luận văn còn sử dụng các phƣơng pháp cụ thể khác để diễn đạt, trình bày nội dung quá trình nghiên cứu, phân tích nhƣ phƣơng pháp chuyên gia và khảo sát thực tế; đồng thời tác giả cũng đã tiến hành điều tra xã hội học bằng bảng câu hỏi các đối tác của công ty. 8. Đón óp của luận văn Luận văn nâng cao năng lực cạnh tranh công ty CP Nông lâm nghiệp Bình Dƣơng đóng góp đƣợc những vấn đề sau: - Tổng hợp lý thuyết về cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh, năng lực cạnh tranh, các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh để làm rõ những luận cứ khoa học về sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp. - Xác định năng lực cạnh tranh của công ty và đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của công ty, đồng thời rút ra những bài học kinh nghiệm của các nƣớc, các khu vực có ngành nông lâm nghiệp phát triển mạnh. - Đƣa ra những giải pháp để có thể nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty.Tận dụng những cơ hội để nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty. 9. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung luận văn bao gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Khái quảt về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Chƣơng 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty CP Nông lâm nghiệp Bình Dƣơng. Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty CP Nông lâm nghiệp Bình Dƣơng.
  19. 6 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1. Khái niệm năn lực cạnh tranh của doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh, khả năng cạnh tranh hay sức cạnh tranh là những thuật ngữ có cùng nội dung. Thuật ngữ này có liên quan mật thiết với cạnh tranh và ngày càng đƣợc sử dụng rộng rãi nhƣng đến nay vẫn là một khái niệm còn nhiều tranh cãi giữa các nhà hoạch định chính sách, các nhà kinh tế, các nhà nghiên cứu ở nhiều nƣớc. [3] Khái niệm năng lực cạnh tranh đƣợc đề cập đầu tiên ở Mỹ vào đầu những năm 1980. Theo Aldington Report (1985): "Doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh là doanh nghiệp có thể sản xuất sản phẩm và dịch vụ với chất lƣợng vƣợt trội và giá cả thấp hơn các đối thủ cạnh tranh trong nƣớc và quốc tế. Khả năng cạnh tranh đồng nghĩa với việc đạt đƣợc lợi ích lâu dài của doanh nghiệp và khả năng bảo đảm thu nhập cho ngƣời lao động và chủ doanh nghiệp". Định nghĩa này cũng đƣợc nhắc lại trong Sách trắng về năng lực cạnh tranh của nƣớc Anh (1994). Năm 1998, Bộ Thƣơng mại và Công nghiệp (Anh) đƣa ra định nghĩa: "Đối với doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh là khả năng sản xuất đúng sản phẩm, xác định đúng giá cả và vào đúng thời điểm. Điều đó có nghĩa là đáp ứng nhu cầu khách hàng với hiệu suất và hiệu quả hơn các doanh nghiệp khác". Tuy nhiên, khái niệm năng lực cạnh tranh đến nay vẫn chƣa đƣợc hiểu một cách thống nhất, tác giả xin trích dẫn một số khái niệm chủ yếu đề cập dƣới góc độ năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhằm làm rõ hơn về vấn đề này. - Tổ chức Hợp tác và và Phát triển Kinh tế (OECD) định nghĩa năng lực cạnh tranh là “Khả năng của các công ty, các ngành, các vùng, các quốc gia hoặc khu vực siêu quốc gia trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế trên cơ sở bền vững”.[3] - Trên góc độ tổng quát lấy con ngƣời làm trung tâm, khái niệm năng lực cạnh tranh đƣợc Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) quan niệm: “Đối với doanh nghiệp, khả năng cạnh tranh có nghĩa là tạo ra những lựa chọn tăng trƣởng mới,
  20. 7 mang lại giá trị cho các cổ đông. Đối với xã hội, nâng cao khả năng cạnh tranh là tạo ra việc làm mới và điều kiện sống tốt hơn”.[3] - Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì, mở rộng thị phần và đạt lợi nhuận cao của doanh nghiệp. Đây là quan niệm khá phổ biến hiện nay, theo đó năng lực cạnh tranh là khả năng tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ so với đối thủ và khả năng “thu lợi” của các DN (Porter 1985, 1998); - Năng lực cạnh tranh đồng nghĩa với duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh. Theo Porter (1985,1998, tr.10) thì năng lực cạnh tranh là “để có thể cạnh tranh thành công các doanh nghiệp phải có đƣợc lợi thế cạnh tranh dƣới hình thức hoặc là có đƣợc chi phí sản xuất thấp hơn hoặc là có khả năng khác biệt hóa sản phẩm để đạt đƣợc những mức giá cao hơn trung bình. Để duy trì lợi thế cạnh tranh, các doanh nghiệp cần ngày càng đạt đƣợc những lợi thế canh tranh tinh vi hơn, qua đó có thể cung cấp những hàng hóa có chất lƣợng cao hơn hoặc sản xuất có hiệu quả hơn”. Quan điểm của Porter (1985, 1998) không chỉ đề cập đến vấn đề năng lực cạnh tranh mà còn bao hàm cả việc doanh nghiệp phải liên tục duy trì lợi thế cạnh tranh của mình. Nói cách khác, DN phải liên tục duy trì mức lợi nhuận trên cơ sở bám sát với nhịp độ phát triển của thị trƣờng. Việc hạ thấp giá thành sản phẩm để nâng cao năng lực cạnh tranh theo quan niệm mang tính dài hạn này của Porter cũng nhƣ đại đa số các nhà nghiên cứu khác không bao gồm việc hạ thấp giá thành bằng những biện pháp có tính tiêu cực nhƣ cắt giảm lƣơng nhân viên, cắt giảm chí phí bảo hộ lao động, cắt giảm chi phí phúc lợi, chi phí môi trƣờng, ... Năng lực cạnh tranh phải gắn liền với khái niệm phát triển bền vững, sử dụng hiệu quả các nguồn lực xã hội. Một số tác giả trong nƣớc dựa trên quan điểm của Porter (1985,1998) để đƣa ra định nghĩa trong nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của mình nhƣ: Nguyễn Minh Tuấn (2010) cho rằng, năng lực cạnh tranh của DN là khả năng duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh trong việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lƣới tiêu thụ, thu hút và sử dụng có hiệu quả các yếu tố sản xuất nhằm đạt lợi ích kinh tế cao và đảm bảo sự phát triển kinh tế bền vững. Vũ Trọng Lâm (2006) cho rằng, năng lực cạnh tranh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2