BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI<br />
---------------------------------------<br />
<br />
NGUYỄN TẤT THÀNH<br />
<br />
PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP<br />
NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ<br />
NGUỒN NHÂN LỰC TẠI VIỆN QUY HOẠCH<br />
VÀ THIẾT KẾ XÂY DỰNG QUẢNG NINH<br />
(VIẾT TẮT LÀ VQH)<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ<br />
QUẢN TRỊ KINH DOANH<br />
<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br />
<br />
PGS.TS. BÙI XUÂN HỘI<br />
<br />
Hà Nội – 2013<br />
<br />
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội<br />
<br />
Luận văn Thạc sĩ<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học<br />
độc lập của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung<br />
thực và có nguồn gốc rõ ràng.<br />
Quảng Ninh, tháng 9 năm 2013<br />
<br />
Tác giả<br />
<br />
Nguyễn Tất Thành<br />
<br />
Nguyễn Tất Thành<br />
<br />
i<br />
<br />
Lớp: CH11AQTKD-HL<br />
<br />
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội<br />
<br />
Luận văn Thạc sĩ<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo Khoa kinh tế và Quản lý, Viện<br />
sau đại học trường Đại học Bách khoa Hà Nội; Bạn bè, đông nghiệp và gia đình đã<br />
giúp đỡ tôi trong qua trình học tập và hoàn thành luận văn.<br />
Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Bùi Xuân Hội - Giảng viên<br />
Viện Kinh tế và Quản lý - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã trực tiếp hướng<br />
dẫn và tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận<br />
văn thạc sỹ.<br />
Trong quá trình nghiên cứu, mặc dù đã có sự cố gắng của bản thân, song do<br />
khả năng và kinh nghiệm có hạn nên luân văn không tránh khỏi một số sai sót ngoài<br />
mong muốn, vì vậy tôi rất mong được quý thầy cô giáo, các đồng nghiệp góp ý để<br />
các nghiên cứu trong luận văn được áp dụng vào thực tiễn.<br />
Quảng Ninh, tháng 9 năm 2013<br />
<br />
Tác giả<br />
<br />
Nguyễn Tất Thành<br />
<br />
Nguyễn Tất Thành<br />
<br />
ii<br />
<br />
Lớp: CH11AQTKD-HL<br />
<br />
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội<br />
<br />
Luận văn Thạc sĩ<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i<br />
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................... ii<br />
MỤC LỤC................................................................................................................ iii<br />
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................v<br />
DANH MỤC BẢNG................................................................................................ vi<br />
DANH MỤC SƠ ĐỒ .............................................................................................. vii<br />
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................1<br />
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ<br />
NGUỒN NHÂN LỰC ...............................................................................................3<br />
1.1. Tổng quát về quản trị nguồn nhân lực ........................................................3<br />
1.1.1.Khái niệm quản trị nguồn nhân lực: .........................................................3<br />
1.1.2. Tầm quan trọng của nguồn nhân lực: ......................................................3<br />
1.1.3. Các học thuyết cơ bản về quản trị nguồn nhân lực: ................................4<br />
1.2. Các chức năng chính của quản trị nguồn nhân lực. ...................................5<br />
1.2.1 Chức năng thu hút nguồn nhân lực. ..........................................................5<br />
1.2.2 Chức năng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.....................................6<br />
1.2.3 Chức năng duy trì nguồn nhân lực............................................................6<br />
1.3 Nội dung công tác quản trị nhân lực.............................................................7<br />
1.3.1 Nội dung phân tích chức năng thu hút nguồn nhân lực. ...........................7<br />
1.3.2 Nội dung phân tích chức năng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực........12<br />
1.3.3 Nội dung phân tích chức năng duy trì nguồn nhân lực...........................17<br />
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản trị nguồn nhân lực.................22<br />
1.4.1 Nhân tố môi trường kinh doanh. .............................................................22<br />
1.4.2 Nhân tố con người. ..................................................................................24<br />
1.4.3 Nhân tố nhà quản trị................................................................................25<br />
1.5 Phương pháp nghiên cứu dữ liệu, phân tích đánh giá công tác<br />
quản trị nguồn nhân lực....................................................................................26<br />
1.5.1 Phương pháp đánh giá. ...........................................................................26<br />
1.5.2 Các dữ liệu phục vụ phân tích.................................................................28<br />
KẾT LUẬN CHƯƠNG I ........................................................................................29<br />
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ<br />
NGUỒN NHÂN LỰC TẠI VIỆN QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ XÂY DỰNG<br />
QUẢNG NINH ........................................................................................................30<br />
2.1 Quá trình hình thành và phát triển Viện Quy hoạch và Thiết kế xây<br />
dựng Quảng Ninh................................................................................................30<br />
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển..............................................................30<br />
<br />
Nguyễn Tất Thành<br />
<br />
iii<br />
<br />
Lớp: CH11AQTKD-HL<br />
<br />
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội<br />
<br />
Luận văn Thạc sĩ<br />
<br />
2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của Viện Quy hoạch và Thiết kế Xây dựng Quảng<br />
Ninh. .................................................................................................................30<br />
2.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức viện quy hoạch và thiết kế xây dựng Quảng Ninh. .32<br />
2.2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy:...........................................................................32<br />
2.2.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng nghiệp vụ quản lý ........................34<br />
2.2.3. Chức năng nhiệm vụ của các đơn vị thuộc khối sản xuất kinh doanh..........35<br />
2.3. Phân tích hiện trạng công tác quản trị nguồn nhân lực Viện Quy hoạch<br />
và Thiết kế xây dựng Quảng Ninh. ...................................................................38<br />
2.3.1. Cơ cấu nguồn nhân lực: .........................................................................38<br />
2.3.2 Phân tích các nội dung công tác thu hút nguồn nhân lực tại VQH. .......43<br />
2.3.2. Phân tích công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực. ........................49<br />
2.3.3.Phân tích công tác duy trì nguồn nhân lực .............................................54<br />
2.3.4 Tổng hợp kết quả phân tích. ....................................................................59<br />
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2........................................................................................61<br />
CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN<br />
CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI VIỆN QUY HOẠCH VÀ<br />
THIẾT KẾ XÂY DỰNG QUẢNG NINH .............................................................62<br />
3.1. Định hướng phát triển của VQH................................................................62<br />
3.1.1 Phương hướng phát triển: .......................................................................62<br />
3.1.2 Mục tiêu phát triển: .................................................................................62<br />
3.2 Định hướng phát triển nguồn nhân lực. .....................................................63<br />
3.3.2 Giải pháp thứ hai: Chính sách đãi ngộ người lao động bằng cải cách<br />
quy chế khoán việc, tiết kiệm chi tiêu, tăng tiền lương, tiền thưởng trong đơn<br />
vị, nhằm duy trì và thu hút ngưồn lực. .............................................................71<br />
3.3.3 Giải pháp thứ ba: Hoàn thiện công tác đánh giá nhân viên để làm cơ sở<br />
đào tạo, trả lương, khen thưởng, quy hoạch, bổ nhiệm. ..................................73<br />
3.3.4 Một số ý kiến đề xuất khác với VQH:......................................................76<br />
3.4 Một số kiến nghị, đề xuất với nhà nước......................................................77<br />
3.4.1 Nâng cao nhận thức của các cấp các ngành và toàn xã hội về phát triển<br />
nguồn nhân lực .................................................................................................77<br />
3.4.2 Đổi mới quản lý Nhà nước về phát triển nhân lực..................................78<br />
3.4.3 Giải pháp về đào tạo và bồi dưỡng nhân lực ..........................................79<br />
3.4.4 Đổi mới hệ thống cơ chế chính sách về phát triển và sử dụng nguồn nhân<br />
lực ngành xây dựng ..........................................................................................79<br />
KẾT LUẬN ..............................................................................................................80<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................81<br />
<br />
Nguyễn Tất Thành<br />
<br />
iv<br />
<br />
Lớp: CH11AQTKD-HL<br />
<br />