intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tiêu thụ sản phẩm cà phê tại Công ty Đào Hương, tỉnh Cham Pa Sak, Lào

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:84

14
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn "Tiêu thụ sản phẩm cà phê tại Công ty Đào Hương, tỉnh Cham Pa Sak, Lào" được hoàn thành với mục tiêu nhằm phân tích, đánh giá thực trạng tiêu thụ sản phẩm cà phê tại Công ty Đào Hương, tỉnh Cham Pa Sak, Lào. Chỉ ra những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế; Đề xuất giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm cà phê tại Công ty Đào Hương, tỉnh Cham Pa Sak, Lào.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tiêu thụ sản phẩm cà phê tại Công ty Đào Hương, tỉnh Cham Pa Sak, Lào

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN KHAMPHAY VONGMONLAPAMOK TI U TH S N PH CÀ PH TẠI CÔNG T ĐÀO HƯ NG T NH CH P S ÀO UẬN VĂN THẠC SĨ QU N TRỊ INH DO NH Ã SỐ: 834 01 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN HO HỌC: TS. HÀ VĂN SỸ HÀ NỘI NĂ 2021
  2. ỜI C ĐO N Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ “ ut s t t ,t , ” là công trình nghiên cứu độc lập do tác giả thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Hà Văn Sỹ. Luận văn chưa được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào. Các số liệu, nội dung được trình bày trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, hợp lệ và đảm bảo tuân thủ các quy định về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Tôi xin chịu trách nhiệm về toàn bộ nội dung của luận văn thạc sĩ. Tác giả luận văn KHAMPHAY VONGMONLAPAMOK
  3. ỜI C N Để hoàn thành đề tài này, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy cô giảng viên Trường Đại học Công đoàn đã tận tình chỉ dạy giúp em hoàn thành tốt đề tài. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Hà Văn Sỹ đã nhiệt tình hướng dẫn để em hoàn thành luận văn của mình. Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến cán bộ, nhân viên tại công ty đã nhiệt tình, giúp đỡ, tạo điều kiện cho em được tìm hiểu, thu thập thông tin, tài liệu một cách thuận lợi nhất. Trân trọng!
  4. C C Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục bảng, sơ đồ Ở ĐẦU................................................................................................................ 1 1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................... 1 2. T ng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ....................................... 2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................... 4 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 4 5. Phương pháp nghiên cứu................................................................................... 5 6. Những đóng góp mới của đề tài ........................................................................ 5 7. Kết cấu của luận văn ......................................................................................... 5 Chương 1 C SỞ UẬN V TI U TH S N PH TRONG DO NH NGHI P ................................................................................................................ 6 1.1. hái ni c li n u n .................................................................... 6 1.1.1. Sản ph m ..................................................................................................... 6 1.1.2. Tiêu thụ ....................................................................................................... 7 1.1.3. Tiêu thụ sản ph m ....................................................................................... 7 1.1.4. Thị trường tiêu thụ ...................................................................................... 8 1.2. V i c i u h ản h ng nh nghi ................................ 11 1.2.1. Đối với doanh nghiệp ................................................................................ 11 1.2.2. Đối với xã hội ............................................................................................ 12 1.3. N i ung i u h ản h ng nh nghi ................................... 12 1.3.1. Nghiên cứu thị trường ............................................................................... 12 1.3.2. Lập kế hoạch tiêu thụ ................................................................................ 13 1.3.3. T chức tiêu thụ sản ph m ........................................................................ 14 1.3.4. Các hoạt động hỗ trợ tiêu thụ sản ph m.................................................... 16 1.4. Các nh n ảnh hưởng n iu h ản h ng nh nghi ........... 17
  5. 1.4.1. Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp .............................................................. 17 1.4.2. Nhân tố bên trong doanh nghiệp ............................................................... 20 1.5. inh nghi i u h ản h cà h c nh nghi và ài học ch C ng Đà Hương nh Ch P S à ............................ 24 1.5.1. Kinh nghiệm tiêu thụ sản ph m cà phê của một số doanh nghiệp ............ 24 1.5.2. ài học kinh nghiệm cho Công ty Đào Hương, tỉnh Cham Pa Sak, Lào . 26 Tiểu chương 1 .............................................................................................. 28 Chương 2. THỰC TRẠNG TI U TH S N PH CÀ PH TẠI CÔNG T ĐÀO HƯ NG T NH CH P S ÀO ..................................................... 29 2.1. hái uá về C ng Đà Hương nh Ch P S à .................. 29 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ............................................................ 29 2.1.2. Cơ cấu t chức, chức năng, nhiệm vụ các ph ng ban ............................... 31 2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của các ph ng ban trong công ty ........................... 31 2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh .................................................................. 33 2.2. Ph n ích các nh n ảnh hưởng n i u h ản h cà h i C ng Đà Hương nh Ch P S à ................................................ 34 2.2.1. Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp .............................................................. 34 2.2.2. Nhân tố bên trong doanh nghiệp ............................................................... 36 2.3. Ph n ích hực ng i u h ản h cà h i C ng Đà Hương nh Ch P S à ....................................................................... 39 2.3.1. Nghiên cứu thị trường ............................................................................... 39 2.3.2. Lập kế hoạch tiêu thụ sản ph m ................................................................ 44 2.3.3. T chức tiêu thụ sản ph m ........................................................................ 45 2.3.4. Các hoạt động hỗ trợ tiêu thụ sản ph m.................................................... 51 2.4. Đánh giá hực ng i u h ản h cà h i C ng Đà Hương nh Ch P S à ..................................................................................... 53 2.4.1. Những kết quả đạt được ............................................................................ 53 2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân ................................................................ 54 Tiểu chương 2 .............................................................................................. 57
  6. Chương 3. GI I PH P Đ ẠNH TI U TH S N PH CÀ PH TẠI CÔNG T ĐÀO HƯ NG T NH CH P S ÀO .................................. 58 3.1. c i u hương hướng i u h ản h cà h c C ng ......... 58 3.1.1. Mục tiêu .................................................................................................... 58 3.1.2. Phương hướng ........................................................................................... 58 3.2. giải há nh i u h ản h cà h i C ng Đà Hương nh Ch P S à ....................................................................... 59 3.2.1. Mở rộng thị trường tiêu thụ sản ph m ...................................................... 59 3.2.2. Đ y mạnh các hoạt động hỗ trợ tiêu thụ sản ph m ................................... 61 3.2.3. Nâng cao chất lượng sản ph m ................................................................. 64 3.2.4. Hoàn thiện chính sách giá ......................................................................... 65 3.2.5. Xây dựng thương hiệu cho sản ph m ....................................................... 66 3.2.6. Tăng cường điều tra nghiên cứu thị trường .............................................. 67 3.2.7. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ....................................................... 69 Tiểu chương 3 .............................................................................................. 72 T UẬN.......................................................................................................... 73 D NH C TÀI I U TH H O.............................................................. 74
  7. D NH C C C TỪ VI T TẮT CB-CNV Cán bộ công nhân viên DN Doanh nghiệp DN Doanh nghiệp SXKD Sản xuất kinh doanh TTSP Tiêu thụ sản phầm TT Thị trường
  8. D NH C B NG S ĐỒ Bảng ảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2018-2020 ......... 33 ảng 2.2. Tình hình tiêu thụ từng mặt hàng qua các năm .................................. 45 ảng 2.3. ảng giá một số sản ph m chủ yếu của công ty ................................. 46 ảng 2.4: Số nhân viên công ty phân theo trình độ ............................................ 46 ảng 2.5: Nhân viên bán hàng và nhân viên thị trường theo khu vực ............... 47 ảng 2.6: Một số nhà cung cấp, nhà máy chủ yếu của công ty .......................... 48 ảng 2.7: Một số khách hàng đại lý chủ yếu của công ty .................................. 49 ảng 2.8: Kết quả tiêu thụ sản ph m của công ty ............................................... 50 ảng 3.1: Giá bán một số sản ph m cà phê từ năn 2018 – 2021 ........................ 66 Sơ ồ Sơ đồ 1.1: phương thức bán hàng trực tiếp ......................................................... 14 Sơ đồ 1.2: Phương thức bán hàng gián tiếp ........................................................ 15 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu t chức của công ty................................................................ 31
  9. 1 Ở ĐẦU 1. Tính cấ hi c ề ài Một doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển nếu họ luôn bám sát và thích ứng với mọi biến động của thị trường, có trách nhiệm đến cùng với sản ph m của mình. Tiêu thụ sản ph m là một trong những khâu quan trọng trong quá trình tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Vì thế để tiêu thụ được sản ph m, đảm bảo kinh doanh có lãi đối với các doanh nghiệp hiện nay không phải là điều đơn giản. Các doanh nghiệp ngoài việc duy trì thị trường cũ c n cần phải tìm hiểu nghiên cứu thị trường mới để từ đó đưa ra những biện pháp nhằm tăng doanh thu cho doanh nghiệp. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay thì vấn đề được các doanh nghiệp quan hàng đầu là làm thế nào để mở rộng thị trường tiêu thụ sản ph m của công ty mình. ởi vì chỉ khi sản ph m được tiêu thụ, doanh nghiệp mới thu hồi được vốn để thực hiện quá trình sản xuất, tái sản xuất mở rộng và thực hiện các mục tiêu của mình. Nói cách khác, vấn đề mở rộng thị trường là một yếu tố quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Công ty Đào Hương, tỉnh Cham Pa Sak, Lào chuyên sản xuất kinh doanh và phân phối các sản phầm từ cà phê nguyên chất. Trong thời gian qua, công ty đã không ngừng lớn mạnh và khẳng định vị thế của mình trên thị trường Lào và nước ngoài. Sản ph m của công ty được người dùng tín nhiệm, kết quả sản xuất kinh doanh tốt, doanh thu năm sau cao hơn năm trước, đời sống của cán bộ công nhân viên cao lên đáng kể. Có được như vậy là một phần là do công ty đã biết t chức tốt hoạt động mở rộng thị trường. Tuy nhiên, kể từ khi hội nhập quốc tế, công ty cũng phải đối đầu với nhiều khó khăn trong giai đoạn mới: thứ nhất, môi trường kinh doanh liên tục thay đ i; thứ hai, yêu cầu của khách hàng ngày càng đ i hỏi cao hơn; thứ ba, sự canh tranh mang tính toàn cầu; thứ tư, luật quốc tế và quốc gia ngày càng gắt gao hơn; thứ năm, có nhiều đối thủ cạnh tranh. Các doanh nghiệp Lào phải chịu sự cạnh tranh khốc liệt với hàng hóa từ các nước ASEAN khác ngay trên thị trường Lào.
  10. 2 Công ty Đào Hương, tỉnh Cham Pa Sak, Lào tuy chỉ mới thành lập từ năm 2015, trong khoảng một thời gian ngắn để vừa đảm bảo mục tiêu xã hội và hiệu quả kinh doanh, Công ty đã không ngừng đưa ra những biện pháp phù hợp trước những biến động thường xuyên của thị trường cafe và có thể cạnh tranh được với các lực lượng kinh doanh khác. Việc mở rộng thị trường tiêu thụ là một vấn đề bức thiết đối với công ty. Làm tốt được việc này, Công ty có thể tăng quy mô kinh doanh, nâng cao khả năng cạnh tranh và tăng lợi nhuận. Tuy nhiên, để hiện thực hóa lợi ích đó, các doanh nghiệp phải phát triển thị trường tiêu thụ, phát triển kênh phân phối sản ph m và đảm bảo tiêu thụ hết sản lượng sản ph m được sản xuất ra. Trong đó thị trường cafe ở Lào là một trong những thị trường tiềm năng mà doanh nghiệp không thể bỏ qua. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, em chọn nghiên cứu đề tài: “ ut s t t ,t , ” làm luận văn thạc sĩ ngành Quản trị kinh doanh. 2. T ng u n nh h nh nghi n c u li n u n n ề ài Cho đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu, bài báo viết về hoạt động tiêu thụ sản ph m ở doanh nghiệp nói chung. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu về tiêu thụ sản ph m cà phê thì chưa có nghiên cứu toàn diện nào. Sau đây là một số công trình tiêu biểu: Luận văn thạc sĩ của tác giả ùi Thị Qu nh Trang 2018 : “ gành n ng s n Vi t tr nh ng th h th h i nh p inh t hu v ” đã chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu, nguy cơ và thách thức của ngành nông sản. Nghiên cứu đã nêu lên thực trạng về chất lượng nông sản của ngành nông sản, trong đó nghiên cứu cũng nêu lên những điểm yếu của Ngành nông sản Việt Nam về tiêu thụ sản ph m, tuy nhiên tiêu thụ sản ph m cũng chỉ là khía cạnh nhỏ của nghiên cứu này. Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thu Trang 2019 : “ t s gi i ph p nh ti u th s n ph ng t ng s n Vi t”. Luận văn đã nêu rõ cơ sở lý luận nói chung của hoạt động tiêu thụ sản ph m, thực trạng của tiêu thụ sản ph m tại công ty. Nghiên cứu cho biết công tác phân tích thị
  11. 3 trường c n yếu, hoạt động quảng cáo và xúc tiến bán của công ty chưa được coi trọng và đầu tư thoả đáng, đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới hoạt động tiêu thụ sản ph m của công ty không như mong đợi. ài báo: “Ngành cà phê – i di n th h th ” của Việt Nga đăng trên Tạp chí Công Thương, số 5- 2013. Tác giả đã phân tích những thách thức ngành cà phê Việt Nam phải đối mặt khi cộng đồng kinh tế Asian được thành lập vào năm 2015. Cùng với đó, sản ph m cà phê xuất kh u vào Việt Nam từ các nước trong khu vực sẽ được hưởng thuế 0% và làn sóng cà phê nhập kh u sẽ tràn vào Việt Nam mạnh mẽ. Các doanh nghiệp cà phê trong nước khó cạnh tranh với các sản ph m cà phê nhập kh u chất lượng cao hơn mà giá cả cạnh tranh. ài viết tạp chí Nông nghiệp 61/2018: “Assessing domestic a distribution h nnels of Viet C fe in Phu Tho Provin e, Viet ” 2018 của Phạm Thanh Hùng là một nghiên cứu khá toàn diện về các kênh phân phối của T ng công ty Cà phê Việt Nam, nghiên cứu có cái nhìn bao hàm t ng thể về thực trạng hoạt động cũng như các chính sách quản lý các kênh phân phối, từ đó đưa ra các khuyến nghị để hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của các kênh phân phối trong tiêu thụ sản ph m như: cải thiện các chính sách hỗ trợ đào tạo nhân lực cho các kênh phân phối bởi hầu hết các nhà bán buôn, bán lẻ không được đào tạo qua bất cứ trình độ nào về bán hàng và quản lý bán hàng. ài viết Tạp chí Nông nghiệp 11/2020“Đ nh ti u th s n ph t i Tổng ng t C fe etr ng” 2020 , một nghiên cứu của tác giả Nguyễn Xuân Huy đã phân tích một số vấn đề trong tiêu thụ sản ph m của T ng công ty, từ đó đề xuất một số giải pháp phù hợp nhằm tăng hiệu quả của hoạt động tiêu thụ sản ph m cho T ng công ty. ài viết Tạp chí Nông nghiệp 10/2018 Đề tài: “Chi n l ph t tri n ngu n ngu n li u à ph ào” – Hồ Văn Sĩ 2018 đề cập tới nhu cầu và khả năng cung ứng của các doanh nghiệp sản xuất cà phê trong nước, tình hình rừng nguyên liệu để sản xuất cũng như tình hình nhập kh u cà phê. Từ đó, đề xuất các giải pháp phát triển vùng nguyên liệu, hạn chế nhập kh u cà phê để giảm chi phí sản xuất.
  12. 4 Mặc dù các nghiên cứu đã có những đóng góp nhất định về lý luận và thực tiễn. Tuy nhiên, trong các công trình nghiên cứu chưa có công trình nào nghiên cứu về tiêu thụ sản ph m cà phê cho Công ty Đào Hương, tỉnh Cham Pa Sak, Lào. Do đó, với mục đích nghiên cứu thực trạng tiêu thụ sản ph m cà phê của công ty này trong thời gian qua, để tìm ra những kết quả đạt được và hạn chế, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm đ y mạnh tiêu thụ sản ph m cafe cho công ty. 3. c ích và nhi v nghi n c u 3.1. M đí ứu Đề xuất một số giải pháp đ y mạnh tiêu thụ sản ph m cà phê tại Công ty Đào Hương, tỉnh Cham Pa Sak, Lào. 3.2. N ệ v ứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về tiêu thụ sản ph m trong doanh nghiệp. - Nghiên cứu kinh nghiệm tiêu thụ sản ph m cà phê của các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Rút ra bài học về tiêu thụ sản ph m cà phê tại Công ty Đào Hương, tỉnh Cham Pa Sak, Lào. - Phân tích, đánh giá thực trạng tiêu thụ sản ph m cà phê tại Công ty Đào Hương, tỉnh Cham Pa Sak, Lào. Chỉ ra những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế. - Đề xuất giải pháp đ y mạnh tiêu thụ sản ph m cà phê tại Công ty Đào Hương, tỉnh Cham Pa Sak, Lào. 4. Đ i ượng và h vi nghi n c u 4.1. ố t ợ ứu Đối tượng nghiên cứu của Luận văn là tiêu thụ sản ph m trong doanh nghiệp. 4.2. v ứu - Về không gian: Đề tài nghiên cứu tại Công ty Đào Hương, tỉnh Cham Pa Sak, Lào. - Về thời gian: Đề tài phân tích, đánh giá thực trạng tiêu thụ sản ph m cà phê tại Công ty Đào Hương, tỉnh Cham Pa Sak, Lào trong giai đoạn 2018-2020 và đề xuất các giải pháp đến năm 2025.
  13. 5 5. Phương há nghi n c u - á t u t ậ số l ệu Nguồn số liệu được tác giả thu thập từ các công trình nghiên cứu khoa học, luận văn, sách, báo, mạng internet, báo cáo hàng năm của công ty. - á xử lý số l ệu Trên cơ sở nguồn số liệu thu thập được, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, thống kê để chỉ ra khoảng trống trong nghiên cứu; phân tích thực trạng tiêu thụ sản ph m cà phê tại Công ty Đào Hương, tỉnh Cham Pa Sak, Lào để rút ra những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân. 6. Những ng g ới c ề ài - lý luậ Luận văn hệ thống hóa cơ sở lý luận về tiêu thụ sản ph m trong doanh nghiệp. Nghiên cứu kinh nghiệm về tiêu thụ sản ph m cà phê của một số doanh nghiệp và rút ra bài học đ y mạnh tiêu thụ cà phê tại Công ty Đào Hương, tỉnh Cham Pa Sak, Lào. - t t Phân tích, đánh giá thực trạng về tiêu thụ sản ph m cà phê tại Công ty Đào Hương, tỉnh Cham Pa Sak, Lào. Đề xuất giải pháp đ y mạnh tiêu thụ sản ph m cà phê tại Công ty Đào Hương, tỉnh Cham Pa Sak, Lào. 7. cấu c luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo…Nội dung của luận văn bao gồm 3 chương: Ch ng C s l lu n v ti u th s n ph trong do nh nghi p. Ch ng Th tr ng ti u th s n ph à ph t i C ng t Đào H ng, t nh Ch P S , ào. Ch ng i i ph p nh ti u th s n ph à ph t i C ng t Đào H ng, t nh Ch P S , ào.
  14. 6 Chương 1 C SỞ UẬN V TI U TH S N PH TRONG DOANH NGHI P 1.1. hái ni c li n u n 1.1.1. Sản ph m theo quan điểm marketing là tất cả những gì được chào bán thu hút sự chú ý và mua sắm của khách hàng trên thương trường với có khả năng thỏa mãn được nhu cầu hay mong muốn khách hàng. Cấu thành nên một sản ph m hoàn chỉnh luôn bao gồm cả những yếu tố vật chất và các yếu tố phi vật chất. Nghiên cứu các yếu tố đó, người ta có thể thấy, nó được chia làm 3 cấp độ, mỗi cấp độ có vai tr và chức năng marketing khác nhau. Sản ph m là một tập hợp các vật hữu hình và vô hình được lắp ráp thành các hình thức có thể nhận thấy được. Khi nói về sản ph m thì người ta thường quy nó về một hình thức tồn tại vật chất cụ thể, những cái mà chúng ta có thể quan sát, cầm sờ vào nó được. Hàng hóa thường là nguyên liệu thô như cà phê và nông sản, nhưng thuật ngữ này cũng có thể đề cập đến bất cứ thứ gì có sẵn rộng rãi trên thị trường mở. Trong quản lý dự án, các sản ph m là định nghĩa chính thức của các sản ph m dự án tạo thành các mục tiêu của dự án. Theo C.Mác: Sản ph m là kết quả của quá trình lao động dùng để phục vụ cho việc làm thỏa mãn nhu cầu của con người. Trong nền kinh tế thị trường, người ta quan niệm sản ph m là bất cứ cái gì đó có thể đáp ứng nhu cầu thị trường và đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Theo TCVN 5814: sản ph m là “kết quả của các hoạt động hoặc các quá trình” Quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng- Thuật ngữ và định nghĩa- TCVN 6814-1994) [30]. Có nhiều cách phân loại sản ph m theo những quan điểm khác nhau. Một trong cách phân loại ph biến là người ta chia sản ph m thành 2 nhóm lớn:
  15. 7 - Nhóm sản ph m thuần vật chất: là những vật ph m mang đặc tính lý hóa nhất định. - Nhóm sản ph m phi vật ph m: đó là các dịch vụ. Dịch vụ là “kết quả tạo ra do các hoạt động tiếp xúc giữa người cung ứng và khách hàng và các hoạt động nội bộ của người cung ứng để đáp ứng nhu cầu của khách hàng”. Quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng- Thuật ngữ và định nghĩa- TCVN5814- 1994 [30]. Hoạt động dịch vụ phát triển theo trình độ phát triển kinh tế và xã hội. Ở các nước phát triển thu nhập qua dịch vụ có thể đạt tới 60-70% t ng thu nhập xã hội. Như vậy, theo quan điểm của tác giả sản ph m là bất cứ thứ gì có thể được cung cấp cho thị trường có thể đáp ứng mong muốn hoặc nhu cầu. Trong bán lẻ, sản ph m được gọi là hàng hóa. Trong sản xuất, sản ph m được mua làm nguyên liệu thô và bán dưới dạng thành ph m. 1.1.2. ut Theo nghĩa h p, tiêu thụ là quá trình chuyển hóa hình thái giá trị của sản ph m từ hàng sang tiền. Nói cách khác, tiêu thụ sản ph m là hoạt động trong đó doanh nghiệp bán các sản ph m mà doanh nghiệp sản xuất ra cho khách hàng để thu hồi vốn và có lợi nhuận. Theo nghĩa rộng, tiêu thụ là một quá trình bao gồm nhiều hoạt động, bắt đầu từ hoạt động nghiên cứu thị trường, thiết kế sản ph m cho đến khi sản ph m được đưa đến tay người tiêu dùng cuối cùng và cả các dịch vụ sau bán. Như vậy theo quan điểm của tác giả thì tiêu thụ là một quá trình bao gồm nhiều hoạt động, bắt đầu từ hoạt động nghiên cứu thị trường nhằm đưa sản ph m đến tay khách hàng. 1.1.3. ut s Để thích ứng với mỗi cơ chế quản lí, công tác tiêu thụ sản ph m được quản lí bằng các hình thức khác nhau. Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, nhà nước quản lí kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh. Các cơ quan hành chính kinh tế can thiệp sâu vào nghiệp vụ sản xuất kinh doanh của các doanh
  16. 8 nghiệp nhưng lại không chịu trách nhiệm về các quyết định của mình. Các vấn đề của sản xuất như: Sản xuất cái gì? ằng cách nào? Cho ai? Đều do nhà nước quy định thì tiêu thụ sản ph m chỉ là việc t chức bán hàng hoá sản xuất ra theo kế hoạch và giá cả được ấn định từ trước. Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải tự mình quyết định ba vấn đề quan trọng của sản xuất nên việc tiêu thụ sản ph m cần được hiểu theo cả nghĩa rộng và cả nghĩa h p. Theo nghĩa rộng, tiêu thụ sản ph m là một quá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu từ việc nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu khách hàng, đặt hàng và t chức sản xuất đến việc t chức các nghiệp vụ tiêu thụ, xúc tiến bán hàng… nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất. Theo nghĩa h p, tiêu thụ sản ph m, dịch vụ là việc chuyển dịch quyền sở hữu sản ph m hàng hoá, dịch vụ đã thực hiện cho khách hàng đồng thời thu được tiền bán sản ph m hoặc được quyền thu tiền bán hàng. Tóm lại, theo quan điểm của tác giả để tuân theo đúng quy luật khách quan của thị trường trong điều kiện quản lý theo cơ chế thị trường có thể khái niệm thị trường tiêu thụ sản ph m như sau: Tiêu thụ sản ph m là t ng thể các biện pháp về t chức kinh tế và kế hoạch nhằm thực hiện việc nghiên cứu và nắm bắt nhu cầu thị trường. Nó bao gồm các hoạt động: tạo nguồn, chu n bị sản ph m, t chức mạng lưới bán hàng … cho đến dịch vụ sau bán hàng nhằm bán được sản ph m và thu được tiền từ khách hàng. 1.1.4. ị tr ờ t ut Thị trường ra đời và gắn liền với nền sản xuất hàng hóa, cho nên cùng với sự phát triển nhanh chóng của sản xuất, khái niệm của thị trường cũng có nhiều thay đ i. Về mặt lý luận cũng như thực tiễn, khái niệm thị trường được hiểu với những nội dung và phạm vi khác nhau. Thị trường là một phạm trù kinh tế gắn liền với sản xuất hàng hóa. Có nhiều quan điểm về thị trường cũng như có nhiều tài liệu cơ bản về thị trường. Theo Philip Kolter trong cuốn marketing căn bản thì thị trường là
  17. 9 bao gồm tất cả các khách hàng tiềm n cùng một nhu cầu và mong muốn, vào lượng thu nhập, lượng tiền sẵn có mà họ bỏ ra để mua sắm hàng hóa, để thỏa mãn nhu cầu mua sắm đó [23]. Quy mô thị trường không phụ thuộc vào số người có nhu cầu và mong muốn và có những tài nguyên được người khác quan tâm và sẵn sàng đem lại những tài nguyên đó để đ i lấy cái mà họ mong muốn. Lúc đầu thuật ngữ thị trường được hiểu là nơi người mua và người bán gặp nhau để trao đ i hàng hóa, chẳng hạn như một cái chợ của làng. Các nhà kinh tế sử dụng thuật ngữ thị trường để chỉ một tập thể những người mua và người bán giao dịch với nhau về một sản ph m hay một lớp sản ph m cụ thể, như thị trường nhà đất, thị trường ngũ cốc… Tuy nhiên, người làm marketing lại coi người bán hợp thành ngành sản xuất, coi người mua hợp thành thị trường. Người kinh doanh sử dụng thuật ngữ thị trường để chỉ nhóm khách hàng khác nhau. Họ nói về thị trường nhu cầu chẳng hạn như thị trường thực ph m hằng ngày , thị trường sản ph m thị trường giày dép , thị trường nhân kh u như thị trường thanh niên , và thị trường địa lý thị trường Việt Nam hay họ c n mở rộng khái niệm để chỉ cả những nhóm không phải khách hàng như thị trường cử tri, thị trường sức lao động. Thực tế thì những nền kinh tế hiện đại đều hoạt động theo nguyên tắc phân công lao động trong đó mỗi người chuyên sản xuất một thứ gì đó, nhận tiền thanh toán rồi mua những thứ cần thiết bằng số tiền đó. Như vậy là nền kinh tế hiện đại có rất nhiều thị trường. Chủ yếu các nhà sản xuất tìm đến thị trường tài nguyên thị trường nguyên liệu, thị trường sức lao động, thị trường tiền tệ… , mua tài nguyên biến chúng thành hàng hóa dịch vụ, bán chúng cho những người trung gian để người trung gian sẽ bán chúng cho người tiêu dùng. Người tiêu dùng bán sức lao động của mình lấy tiền thu nhập để thanh toán cho những hàng hóa và dịch vụ mà họ mua. Nhà nước là một thị trường khác và họ có một số vai tr . Nhà nước mua hàng hóa từ các thị trường tài nguyên, thị trường sản xuất và thị trường trung gian, thanh toán tiền cho họ, đánh thuế các thị trường đó kể cả thị trường người tiêu dùng , rồi đảm bảo những dịch vụ công cộng cần thiết. Như vậy, là
  18. 10 mỗi nền kinh tế quốc gia và toàn bộ nền kinh tế thế giới hợp thành những tập hợp thị trường phức tạp tác động qua lại với nhau và liên kết với nhau thông qua các quá trình trao đ i. Theo khái niệm và các nhà kinh doanh thường dùng thì thị trường chứa t ng cung, t ng cầu về một hàng hóa hay một nhóm hàng hóa nào đó. Trên thị trường luôn luôn diễn ra các hoạt động mua và bán và các quan hệ hàng hóa, tiền tệ. Có thể nói chung quan điểm nhất là: “Thị tr ờng b o g toàn b ho t ng tr o ổi hàng hó diễn r trong s th ng nhất h u v i i qu n h do húng ph t sinh gắn li n v i t h ng gi n nhất ịnh” [23]. Hành vi cơ bản của thị trường là hành vi mua bán. Thông qua hoạt động mua bán hàng hóa sản ph m vật chất và dịch vụ người mua tìm được cái đang cần và người bán được cái mình có với giá thỏa thuận. Hành vi đó diễn ra trong một không gian nhất định và tạo những mối quan hệ trong nền kinh tế. Quan hệ giữa nhà sản xuất, quan hệ nhà sản xuất với người tiêu dùng, quan hệ giữa người tiêu dùng với nhau. Thị trường có vai tr to lớn thúc đ y sự phát triển mở rộng sản xuất và lưu thông hàng hóa. Một nền kinh tế hàng hóa có thể phát triển mạnh mẽ khi có đủ các dạng thị trường, thị trường tiêu dùng, thị trường tiền tệ, thị trường người lao động... Tóm lại, theo quan điểm của tác giả thị trường được hiểu là nơi gặp gỡ giữa cung và cầu của một loại hàng hoá, dịch vụ hàng hoá hay cho một đối tác có giá trị. Ví dụ như thị trường sức lao động bao gồm những người muốn đem sức lao động của mình để đ i lấy tiền công hoặc hàng hoá. Để công việc trao đ i trên được thuận lợi, dần đã xuất hiện những t chức kiểu văn ph ng, trung tâm giới thiệu, xúc tiến việc làm cho người lao động. Cũng tương tự như thế, thị trường tiền tệ đem lại khả năng vay mượn, cho vay tích luỹ tiền và bảo đảm an toàn cho các nhu cầu tài chính của các t chức, giúp họ có thể hoạt động liên tục được. Như vậy, điểm lợi ích của người mua và người bán hay chính là giá cả được hình thành trên cơ sở thoả thuận và thương lượngvới nhau giữa cung và cầu.
  19. 11 1.2. V i c i u h ản h ng nh nghi 1.2.1. ố v ệ Tiêu thụ sản ph m đóng vai tr quan trọng, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Khi sản ph m của doanh nghiệp được tiêu thụ, tức là nó đã được người tiêu dùng chấp nhận. Sức tiêu thụ sản ph m của doanh nghiệp thể hiện ở mức bán ra, uy tín của doanh nghiệp, chất lượng của sản ph m, sự thích ứng với nhu cầu của người tiêu dùng và sự hoàn thiện của các hoạt động dịch vụ. Nói cách khác tiêu thụ sản ph m phản ánh đầy đủ điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp. Vai tr tiêu thụ sản ph m đối với doanh nghiệp được thể hiện trên các nội dung sau: Thứ nhất, tiêu thụ sản ph m là căn cứ để lập ra kế hoạch sản xuất cái gì, sản xuất với khối lượng bao nhiêu, chất lượng như thế nào. Nếu không căn cứ vào sức tiêu thụ trên thị trường mà sản xuất ồ ạt, không tính đến khả năng tiêu thụ sẽ dẫn đến tình trạng ế thừa, tồn đọng sản ph m, gây ra sự đình trệ trong sản xuất kinh doanh, dẫn đến nguy cơ phá sản. Ngoài ra, tiêu thụ sản ph m quyết định khâu cung ứng đầu vào thông qua sản xuất. Thứ hai, tiêu thụ sản ph m có ý nghĩa quyết định đối với các hoạt động nghiệp vụ khác của doanh nghiệp như: nghiên cứu thị trường, đầu tư mua sắm trang thiết bị tài sản, t chức sản xuất, t chức lưu thông, dịch vụ… Nếu không tiêu thụ được sản ph m thì không thể thực hiện được quá trình tái sản xuất, bởi vì doanh nghiệp sẽ không có vốn để thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh kể trên. Thứ ba, tiêu thụ sản ph m giúp doanh nghiệp thu hồi được vốn, bù đắp chi phí và có lãi. Nó giúp cho doanh nghiệp có các nguồn lực cần thiết để thực hiện quá trình tái sản xuất tiếp theo, công tác tiêu thụ được t chức tốt sẽ là động lực thúc đ y sản xuất và là yếu tố tăng nhanh v ng quay của vốn. ởi vậy, tiêu thụ sản ph m càng được tiến hành tốt bao nhiêu thì chu k sản xuất kình doanh càng ngắn bấy nhiêu, v ng quay vốn càng nhanh, hiệu quả sử dụng vốn càng cao. Thứ tư, tiêu thụ sản ph m mang lại lợi nhuận, lợi nhuận là mục đích quan trọng nhất trong toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận là nguồn b
  20. 12 sung các quỹ của doanh nghiệp, trên cơ sở đó các doanh nghiệp có điều kiện đầu tư máy móc, thiết bị, xây dựng mới, từng bước mở rộng và phát triển quy mô của doanh nghiệp. Lợi nhuận c n để kích thích vật chất khuyến khích người lao động, điều hoà lợi ích chung và lợi ích riêng, khai thác sử dụng các tiềm năng của doanh nghiệp một cách triệt để. Như vậy, để có lợi nhuận cao ngoài các biện pháp giảm chi phí sản xuất doanh nghiệp c n phải đ y mạnh công tác tiêu thụ sản ph m, tăng khối lượng hàng hoá luân chuyển, tăng doanh thu bán hàng. Tốc độ tiêu thụ sản ph m càng cao thì thời gian sản ph m nằm trong khâu lưu thông càng giảm điều đó có nghĩa là sẽ giảm được chi phí lưu thông, giảm chi phí luân chuyển, tồn kho, bảo quản, hao hụt, mất mát vv… Tạo điều kiện cho doanh nghiệp hạ giá thành sản ph m và giá bán, tăng sức cạnh tranh và đảm bảo mức lợi nhuận dự kiến. 1.2.2. ố v x Đối với bất k một quốc gia nào muốn tồn tại và phát triển cần có sản xuất và tiêu thụ sản ph m cho dù quốc gia đó có ở chế độ nào. Nếu không có tiêu thụ sản ph m nền kinh tế sẽ không tồn tại. Một nền kinh tế sản xuất sản ph m ra mà không tiêu thụ được sẽ dẫn tới tồn đọng hàng hóa, làm chi phí tăng cao, từ đó làm giảm sức cạnh tranh đối với các nền kinh tế khác. Tiêu thụ sản ph m đem lại nguồn vốn để tái đầu tư sản xuất, tạo ra việc làm, lợi nhuận và sự thịnh vượng cho các thành phần trong nền kinh tế đó. Về phương diện xã hội thì tiêu thụ sản ph m hàng hóa có vai tr trong việc cân đối giữa cung và cầu, vì nền kinh tế là một thể thống nhất với những cân bằng, những tương quan tỷ lệ nhất định. Sản ph m hàng hóa được tiêu thụ tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra bình thường tránh được sự mất cân đối, giữ được bình n trong xã hội. 1.3. N i ung i u h ản h ng nh nghi 1.3.1. N ứu t ị tr ờ Doanh nghiệp căn cứ vào những thông tin về thị trường như cung cầu hàng hóa, giá cả, các điều kiện và các phương thức mua bán- thanh toán, chất lượng hàng hóa dịch vụ; và những thông tin chung về môi trường.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2