Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Văn hóa tổ chức tại trường Cao đẳng Công nghệ và Thương mại Hà Nội
lượt xem 5
download
Đề tài đã hệ thống, tổng hợp lý thuyết cơ bản về văn hoá trong một tổ chức; phân tích, đánh giá thực trạng về văn hoá tổ chức tại trường Cao đẳng Công nghệ và Thương mại Hà Nội; đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện văn hoá tổ chức tại trường Cao đẳng Công nghệ và Thương mại Hà Nội.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Văn hóa tổ chức tại trường Cao đẳng Công nghệ và Thương mại Hà Nội
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- ĐỖ THỊ MINH TRANG VĂN HÓA TỔ CHỨC TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VÀ THƢƠNG MẠI HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội – 2019
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- ĐỖ THỊ MINH TRANG VĂN HÓA TỔ CHỨC TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VÀ THƢƠNG MẠI HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: TS. NGUYỄN THÙY DUNG Hà Nội – 2019
- LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: BGH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ-ĐHQGHN Tên tôi là: Đỗ Thị Minh Trang Học viên Cao học lớp: QH-2017-E-CH (QTKD1) Luận văn tốt nghiệp “Văn hóa tổ chức tại trƣờng Cao đẳng Công nghệ và Thƣơng mại Hà Nội” là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân, đƣợc hoàn thành dựa trên sự nghiên cứu lý thuyết, kiến thức chuyên ngành, và sự khảo sát tình hình thực tiễn tại trƣờng Cao đẳng Công nghệ và Thƣơng mại Hà Nội dƣới sự hƣớng dẫn tận tình của TS. Nguyễn Thùy Dung. Các kết quả và số liệu trong bài luận văn tốt nghiệp này đƣợc tổng hợp tại trƣờng Cao đẳng Công nghệ và Thƣơng mại Hà Nội. Các nhận định, đề ra giải pháp đƣa ra dựa trên thực tiễn, định hƣớng của nhà trƣờng . Các trích dẫn tài liệu đảm bảo tính chính xác . Tôi xin khẳng định và cam đoan toàn bộ nội dung luận văn là công trình nghiên cứu của cá nhân mình. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trƣớc nhà trƣờng về bài luận văn tốt nghiệp của mình. Hà Nội, ngày 09 tháng 06 năm 2019 ĐỖ THỊ MINH TRANG
- LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tác giả đã nhận đƣợc sự giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình của các thầy, cô giáo và cán bộ, sinh viên tại Trƣờng Cao đẳng Công nghệ và Thƣơng mại Hà Nội . Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo Viện Quản trị kinh doanh đã có những ý kiến đóng góp giúp cho tác giả hoàn thành khoá luận này, đặc biệt tác giả xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến TS. Nguyễn Thuỳ Dung, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện đề tài này. Do nhận thức và thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên trong khuôn khổ đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tác giả rất mong nhận đƣợc sự góp ý chỉ bảo của các thầy cô giáo để đề tài nghiên cứu này đƣợc hoàn thiện hơn. Tác giả Đỗ Thị Minh Trang
- MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIÊT TẮT ...................................................................................i DANH MỤC BẢNG .............................................................................................. ii DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ............................................................... iii PHẦN MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HOÁ TỔ CHỨC ...................................................................................... 5 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về văn hoá tổ chức ......................................... 5 1.1.1. Nghiên cứu trên thế giới ............................................................................. 5 1.1.2. Nghiên cứu tại Việt Nam ............................................................................ 8 1.2. Cơ sở lý luận về văn hoá tổ chức .................................................................... 10 1.2.1. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến văn hoá tổ chức ........................... 10 1.2.2. Khái niệm về văn hoá tổ chức (VHTC) .................................................... 11 1.2.3. Khái niệm văn hoá tổ chức tại cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng ( GDDH,CĐ)........................................................................................................ 12 1.3. Vai trò của văn hoá tổ chức tại các cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng .............. 13 1.4. Những nhân tố ảnh hƣởng đến văn hoá tổ chức .............................................. 14 1.5. Một số mô hình đánh giá, đo lƣờng văn hoá tổ chức trong các trƣờng đại học, cao đẳng ................................................................................................................ 15 1.5.1. Mô hình 3 cấp bậc của Edgar H.Schein .................................................... 15 1.5.2. Mô hình khảo sát văn hoá tổ chức DOCS của Dension ............................ 17 1.5.3. Mô hình đo lƣờng văn hoá tổ chức OCAI của Camaron và Quinn ........... 19 1.6. Một số cách thức phát triển văn hoá tổ chức ................................................... 23 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................... 25 2.1. Lựa chọn khung lý thuyết ............................................................................... 25 2.2. Quy trình nghiên cứu ...................................................................................... 25 2.3. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu ......................................................................... 27 2.3.1. Thu thập dữ liệu thứ cấp........................................................................... 27
- 2.3.2 Thu thập dữ liệu sơ cấp ............................................................................. 27 2.4. Phƣơng pháp xử lý, phân tích dữ liệu.............................................................. 28 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VĂN HOÁ TỔ CHỨC TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VÀ THƢƠNG MẠI HÀ NỘI ........................................................ 30 3.1. Tổng quan quá trình hình thành và phát triển của Trƣờng Cao đẳng Công nghệ và Thƣơng mại Hà Nội .......................................................................................... 30 3.1.1. Giới thiệu chung về Trƣờng Cao đẳng Công nghệ và Thƣơng mại Hà Nội ..... 30 3.2. Các biểu hiện văn hoá tổ chức tại trƣờng CĐCN& TMHN theo mô hình Edgar H.Shein ................................................................................................................. 34 3.2.1 Các biểu hiện văn hoá hữu hình................................................................. 34 3.2.2. Các giá trị văn hoá đƣợc tuyên bố ............................................................ 38 3.2.3. Các biểu hiện văn hoá ngầm định ............................................................. 40 3.3. Đánh giá tổng kết các giá trị văn hoá .............................................................. 50 3.3.1. Những biểu hiện văn hoá tích cực ............................................................ 50 3.3.2. Những biểu hiện văn hoá tiêu cực: .......................................................... 51 3.4. Các hạn chế về VHTC tại trƣờng CĐCN& TMHN ......................................... 52 3.5. Nguyên nhân các mặt hạn chế trong VHTC tại trƣờng Cao đẳng CN& TMHN ..... 54 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VĂN HOÁ TỔ CHỨC TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VÀ THƢƠNG MẠI HÀ NỘI .................. 56 4.1. Phƣơng hƣớng, mục tiêu phát triển và hoàn thiện VHTC của trƣờng CĐCN& TMHN................................................................................................................... 56 4.1.1. Mục tiêu chung ........................................................................................ 56 4.2 Các giải pháp nhằm hoàn thiện văn hoá tổ chức tại trƣờng CĐCN& TMHN có hiệu quả ................................................................................................................. 58 4.2.1. Xây dựng và phát triển các thiết chế văn hoá ............................................ 58 4.2.2. Hoàn thiện chuẩn mực trong ứng xử, giao tiếp trong nhà trƣờng .............. 59 4.2.3. Xây dựng phƣơng thức quản trị vơí phong cách làm việc hiện đại và chuyên nghiệp .................................................................................................... 59 4.2.4. Truyền thông nhận thức CBCNV, GV, SV về VHTC trong nhà trƣờng .... 60
- 4.2.5. Tăng cƣờng quản lý nề nếp dạy học và nâng cao chất lƣợng dạy học ....... 60 4.3. Đánh giá độ cần thiết và tính khả thi những biện pháp hoàn thiện VHTC tại trƣờng CĐCN& TMHN......................................................................................... 61 4.3.1. Mức độ cần thiết ...................................................................................... 61 4.3.2. Tính khả thi .............................................................................................. 62 KẾT LUẬN ........................................................................................................... 63 DANH MỤC THAM KHẢO................................................................................. 64
- DANH MỤC TỪ VIÊT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 BGH Ban giám hiệu 2 BLĐTB& XH Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội 3 CBCNV Cán bộ công nhân viên 4 CBQL Cán bộ quản lý 5 CĐCN& TMHN Cao đẳng Công nghệ và Thƣơng mại Hà Nội 6 GD ĐH, CĐ Giáo dục Đại học, Cao đẳng 7 GV Giáo viên 8 PGS, GS Phó giáo sƣ, Giáo sƣ 9 VH Văn hóa 10 VHTC Văn hoá tổ chức i
- DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang Thống kê cán bộ, công nhân viên, giảng viên của trƣờng 1 Bảng 3.1 29 CĐCN&TMHN Bảng đánh giá mức độ hài lòng mối quan hệ giữa 2 Bảng 3.2 CBCNV, GV và SV tại truờng Cao đẳng Công nghệ và 38 Thƣơng mại Hà Nội 3 Bảng 3.3 Giờ giấc quy định dạy và học 43 4 Bảng 3.4 Hình thức đánh giá kết quả quy đổi khen thƣởng 45 ii
- DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ STT Hình Nội dung Trang Cấu trúc văn hoá tổ chức theo mô hình của Edgar 1 Hình 1.1 14 H.Schein 2 Hình 1.2 Cấu trúc văn hoá tổ chức theo mô hình Denison 17 3 Hình 1.3 Cấu trúc văn hoá tổ chức theo mô hình của Ocai 19 4 Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu 25 5 Hình 3.1 Khu đào tạo sinh viên bằng tiếng Nhật 29 Sơ đồ cơ cấu tổ chức tại trƣờng Cao đẳng Công nghệ 6 Hình 3.2 32 và Thƣơng mại Hà Nội 7 Hình 3.3 Khu đào tạo sinh viên bằng tiếng Nhật 32 8 Hình 3.4 Buổi lễ khai giảng của nhà trƣờng 34 9 Hình 3.5 Buổi giao lƣu văn nghệ của Tân sinh viên 34 10 Hình 3.6 Logo nhà trƣờng 34 11 Hình 3.7 Trang phục cho toàn bộ CBCNV, GV của nhà trƣờng 35 iii
- PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong một tổ chức nói chung cũng nhƣ trong môi trƣờng sƣ phạm, văn hóa luôn tồn tại trong mọi hoạt động tổ chức đó. Vấn đề là con ngƣời có ý thức đƣợc sự tồn tại của nó để quản lý và sử dụng sức mạnh của nó hay không. Bản thân văn hóa rất đa dạng và phức tạp. Do đó, khi có những tiếp cận nghiên cứu khác nhau sẽ dẫn đến có nhiều quan niệm về văn hóa, nhƣng nhìn chung thì đều có một nghĩa chung về căn bản: văn hóa là sự giáo hóa, vun trồng nhân cách con ngƣời, làm cho con ngƣời và cuộc sống con ngƣời trở nên tốt đẹp hơn. Với cách tiếp cận cơ bản nhƣ vậy, theo tác giả thì văn hóa Nhà trƣờng đƣợc hiểu nhƣ sau: Văn hóa nhà trƣờng là một tập hợp các giá trị, niềm tin, hiểu biết, chuẩn mực cơ bản đƣợc các thành viên trong Nhà trƣờng cùng chia sẻvà tạo nên bản sắc của Nhà trƣờng đó. Căn cứ theo hình thức biểu hiện thì văn hóa nhà trƣờng gồm phần nổi có thể nhìn thấy nhƣ: không gian cảnh quan nhà trƣờng, logo, khẩu hiệu, hành vi giao tiếp... và phần chìm không quan sát đƣợc nhƣ: niềm tin, cảm xúc, thái độ, điểm chạm của sinh viên với thƣơng hiệu nhà trƣờng … Mặt khác, lâu nay giáo dục chúng ta coi trọng dạy chữ mà lơ là việc dạy ngƣời; coi trọng số lƣợng hơn là chất lƣợng. Để tạo ra đƣợc một sản phẩm lao động cho xã hội, quả thực là cần đến kiến thức và kỹ năng của sinh viên đã đƣợc đào tạo. Tuy nhiên, vì chạy đua theo sản phẩm, theo số lƣợng mà chúng ta chƣa quan tâm đến phƣơng thức tạo ra sản phẩm đó một cách đầy đủ. Xã hội cần phải nhìn nhận lại, đánh giá giá trị sản phẩm đó gồm cả cách thức mà ngƣời đó lao động có chân chính không, có vì mục tiêu con ngƣời không... hay nói cách khác là cách thức lao động để tạo ra sản phẩm đó có văn hóa hay không. Một doanh nghiệp không thể kiếm lợi nhuận bằng mọi cách bất chấp đạo lý, một Nhà trƣờng không đƣợc coi kinh tế làm mục tiêu hàng đầu, và một ngƣời lao động không thể tạo ra sản phẩm cho xã hội một cách phi văn hóa. Tại trƣờng Cao đẳng Công nghệ và Thƣơng mại Hà Nội hoạt động trong lĩnh vực giáo dục đào tạo nơi tập hợp các con ngƣời khác nhau về trình độ chuyên môn, 1
- văn hoá, quan hệ xã hội, nhận thức, vùng miền… chính sự khác nhau này tạo ra một môi trƣờng làm việc đa dạng, phức tạp. Bên cạnh đó, sự cạnh tranh nhau về nền kinh tế thị trƣờng và xu hƣớng toàn cầu buộc các tổ chức muốn tồn tại và phát triển phải tìm tòi học tập các cái mới, sáng tạo và thay đổi sao cho phù hợp với nền kinh tế hiện nay. Ở một tổ chức bao gồm các thành viên khác nhau về trình độ chuyên môn, trình độ văn, giới tính….điều này làm cho môi trƣờng trở nên đa dạng hơn. Trong một tổ chức giáo dục, nhà trƣờng mang sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực cho cả nƣớc, trở thành địa chỉ uy tín về đào tạo các thế hệ sinh viên đủ tài và đáp ứng mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc. Để thực hiện sứ mệnh đó, bên cạnh việc dạy và học , đáp ứng cơ sở vật chất, nguồn nhân lực… thì tạo ra môi trƣờng học tập, giảng dạy văn minh, các thành viên trong tổ chức có gắn kết với nhau, tạo động lực phát triển lâu dài đó là điều nhà trƣờng hƣớng đến. Chính vì vậy, từ việc hiểu rõ đƣợc ý nghĩa cũng nhƣ tầm quan trọng của việc xây dựng, phát huy văn hoá tổ chức trong môi trƣờng giáo dục tại trƣờng Cao đẳng Công nghệ và Thƣơng mại Hà Nội với quy mô ngày càng phát triển, yêu cầu văn hóa tổ chức ngày càng cao tác giả đã đi sâu nghiên cứu với đề tài: “Văn hóa tổ chức trong trƣờng Cao đẳng Công nghệ và Thƣơng mại Hà Nội”làm luận văn thạc sĩ với hi vọng nghiên cứu này sẽ giúp ích nhỏ nhoi cho sự phát triển của nhà trƣờng . Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng văn hóa tổ chức tại trƣờng Cao đẳng Công nghệ và Thƣơng mại Hà Nội nhƣ thế nào? Biểu hiện tích cực và chƣa tích cực trong văn hoá tổ chức của nhà trƣờng hiện nay ? - Các giải pháp để hoàn thiện văn hoá tổ chức tại trƣờng Cao đẳng Công nghệ và Thuơng mại Hà Nội. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu a. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận văn này là đề xuất giải pháp hoàn thiện văn hoá tổ chức tại trƣờng Cao đẳng Công nghệ và Thƣơng mại Hà Nội. 2
- b. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống, tổng hợp lý thuyết cơ bản về văn hoá trong một tổ chức . - Phân tích, đánh giá thực trạng về văn hoá tổ chức tại trƣờng Cao đẳng Công nghệ và Thuơng mại Hà Nội . - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện văn hoá tổ chức tại trƣờng Cao đẳng Công nghệ và Thƣơng mại Hà Nội . 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là văn hoá tổ chức tại trƣờng Cao đẳng Công nghệ và Thƣơng mại Hà Nội. b. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu về không gian: Luận văn nghiên cứu thực tiễn ở trƣờng Cao đẳng Công nghệ và Thƣơng mại Hà Nội. - Phạm vi nghiên cứu về thời gian: Các dữ liệu đƣợc thu thập phục vụ cho quá trình nghiên cứu phản ánh tại trƣờng Cao đẳng Công nghệ và Thƣơng mại Hà Nội trong thời gian T12/ 2018- T4/ 2019. - Phạm vi nghiên cứu về nội dung: Đề tài đi sâu nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về văn hóa tổ chức tại trƣờng Cao đẳng và Công nghệThƣơng mại Hà Nội. 4. Những đóng góp của luận văn Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu tác giả đã: - Chỉ ra các biểu hiện tích cực, tiêu cực trong VHTC tại đơn vị. - Phân tích các tác động của việc xây dựng VHTC đến hiệu quả làm việc cũng nhƣ chất lƣợng đào tạo của CBCNV, GV tại nhà trƣờng - Nghiên cứu cung cấp cái nhìn tổng quát để nhà lãnh đaọ đánh giá về công tác xây dựng VHTC tại trƣờng - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện VHTC từ khâu hoạch định VHTC đến điều chỉnh, thay đổi VHTC. 3
- Với những kết quả đạt đƣợc, luận văn cũng sẽ là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho các trƣờng học, các tổ chức giáo dục quan tâm đến vấn đề văn hoá trong điều kiện phát triển của xã hội hiện nay. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn gồm 4 chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về văn hoá doanh nghiệp. Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu và thiết kế luận văn. Chƣơng 3: Thực trạng văn hoá văn hoá tổ chức tại trƣờng Cao đẳng Công nghệ và Thƣơng mại Hà Nội. Chƣơng 4: Giải pháp hoàn thiện văn hoá tổ chức tại trƣờng Cao đẳng Công nghệ và Thƣơng mại Hà Nội. 4
- CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HOÁ TỔ CHỨC 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về văn hoá tổ chức Trên thực tế hiện nay, việc “Đổi mới căn ản, toàn diện giáo ục và Đào tạo”, ch ng ta cần đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tƣ tƣởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội ung, phƣơng pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện đảm ảo thực hiện đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nƣớc đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáo ục - đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và ản th n ngƣời học đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học. Trong đó,“Văn hóa tổ chức trƣờng học” cũng cần đƣợc quan tâm. Việc ựng văn hóa trƣờng học sẽ góp phần quan trọng vào sự nghiệp đổi mới của giáo ục và đào tạo. Ở góc độ ựng văn hóa tổ chức thì trƣờng học hoàn toàn có thể tiếp cận ựng văn hóa doanh nghiệp cho việc ựng văn hóa trƣờng học. Ở góc độ khác, chúng ta hoàn toàn có thể ựng văn hóa trƣờng học nhƣ ựng văn hóa tổ chức. 1.1.1. Nghiên cứu trên thế giới Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về văn hoá trong tổ chức cho thấy tầm quan trọng của văn hoá tổ chức đối với sự phát triển của tổ chức. Văn hoá tổ chức theo Edgar H.Schein bao gồm các khu vực tƣ nhân, công chúng, chính phủ và phi lợi nhuận. Khu vực tƣ nhân chính là văn hoá doanh nghiệp. Vì vậy, để định nghĩa chung cho các loại hình trên thì Edgar H.Schein gọi là “nhóm”. Do vậy, văn hoá doanh nghiệp đƣợc Edgar H.Schein, (2012) “ Văn hoá doanh nghiệp và sự lãnh đạo”, nhà xuất bản Thời Đại, phát nhƣ sau:” Là mô hình mẫu của các giả định căn bản được chia sẻ mà nhóm đó đã học hỏi được khi nó giải quyết các vấn đề liên quan đến việc điều chỉnh cho phù hợp với bên ngoài và hội nhập ở bên trong, nó đã vận hành đủ tốt để có thể được đánh giá là phù hợp và do đó được hướng dẫn lại cho các thành viên mới như một phương pháp đúng đắn để lĩnh hội, tư duy và cảm xúc đối với các vấn đề tương tự”. Tác giả đã chỉ ra VH tổ chức . chính là tâm hồn, 5
- là tài sản quý giá nhất của tổ chức, nó chính là sức mạnh tiềm ẩn của tổ chức, quyết định xem tổ chức sẽ đi đến đ u, tồn tại và phát triển nhƣ thế nào qua thời gian tƣơng lai . Trong cuốn” Dự báo thế kỷ XXI” (2001) của các nhà khoa học Trung Quốc, xuất bản bởi nhà xuất bản Thống Kê, có đề cập đến vai trò của tổ chức ở thế kỷ XXI và đƣa ra lời khuyến cáo rằng:”Nếu không chú ý đến văn hoá thì doanh nghiệp không phát triển được: Đạo đức, lương tâm nghề nghiệp còn quan trọng hơn việc phát triển kỹ thuật mũi nhọn và cái cách thể chế của doanh nghiệp”. Nhận xét trên đƣợc chú ý đến các thành tố văn hoá trong kinh doanh, trong việc xây dựng văn hoá doanh nghiệp của mình. Đ có thể xem là một tài liệu đáng quý trong quá trình nghiên cứu của tác giả. Terrence E.Deal và Allan A.Kennedy: Văn hoá tổ chức(1982). Cuốn sách xuất bản khiến thuật ngữ “ văn hoá tổ chức” trở nên phổ biến. Sau đó Terrence E.Deal và Allan A.Kennedy đã tìm hiểu các công ty Mỹ để khám phá ra bí kíp thành công. Và tác giả đã nhận ra đó chính là văn hoá tổ chức. Từ đó, tác giả đƣa ra tình trạng văn hoá tổ chức, đồng thời giúp ngƣời đọc hiểu đƣợc nhƣ thế nào là “ văn hoá tổ chức”. VHTC không chỉ đơn thuần là tập hợp các giá trị và chuẩn mực cụ thể đƣợc chia sẻ bởi con ngƣời, các nhóm trong một tổ chức, và kiểm soát cách thức họ tƣơng tác lẫn nhau cũng nhƣ các đối tƣợng hữu quan bên ngoài tổ chức. Tác giả đã chỉ ra đƣợc các giá trị của tổ chức gồm các niềm tin và ý tƣởng về các loại mục tiêu mà các thành viên trong tổ chức theo đuổi, và các tiêu chuẩn hành vi mà các thành viên của tổ chức nên sử dụng để đạt đƣợc các mục tiêu đó. Từ các giá trị của tổ chức phát triển các chuẩn mực tổ chức. Đó là các hứớng dẫn hay các kỳ vọng quy định các hành vi thích hợp của các nhân viên trong tình huống cụ thể và hành vi kiểm soát của các thành viên trong tổ chức đến các thành viên khác. Theo công trình nghiên cứu của 2 tác giả Recardo và Jolly (Recardo & Jolly, 1997), khi nói đến văn hoá tổ chức, thƣờng sẽ nói về hệ thống các giá trị và niềm tin mà đƣợc hiểu và chia sẻ bởi các thành viên trong tổ chức. Thể hiện đƣợc định hình và xác định các hành vi ứng xử của các thành viên trên các khía cạnh khác nhau 6
- nhƣ: ra quyết định, chấp nhận rủi ro, định hƣớng kế hoạch, phần thƣởng và sự công nhận, làm việc nhóm, định hƣớng kế hoạch và chính sách quản trị. Trong nghiên cứu về ”Văn hoá tổ chức” của Andrew Brown (1988) mang đến một các nhìn tổng quan của một chủ đề mà đang trở nên phổ biến, nó xem xét mối liên kết giữa văn hoá và các khái niện về sự thay đổi tổ chức, quản lý nguồn nhân lực và các vấn đề về chiến lƣợc. Ngƣời đọc hiểu đƣợc về nguồn gốc của văn hoá tổ chức, cùng với các ví dụ rút ra từ các tổ chức trong thực tế cuộc sống. Tất cả các khái niệm và quan điểm lý thuyết giải quyết đƣợc minh hoạ bằng những trƣờng hợp ví dụ cụ thể và phần cuối cùng kéo theo các khái niệm và phỏng đoán về xu hƣớng tƣơng lại trong văn hoá tổ chức. Trong một nghiên cứu về văn hoá tổ chức ở cấp độ trƣờng đại học thì tác giả Barbara Fralinger và Valerie Olson (2007), Trƣờng đại học Seton Hall có nói rằng:” Văn hoá tổ chức là một thành tố cơ bản trong việc ra quyết định ở các trường đại. Để các nhà quản lý, giảng viên và nhân viên có thể phối hợp hiệu quả với nhau nhằm tạo ra một môi trường học thuật hữu hiệu cho nền giáo dục lành mạnh, thì việc đánh giá những yếu tố văn hoá và tạo ra thay đổi trong văn hoá là hết sức cần thiết”. Điều này chứng tỏ rằng mỗi một tổ chức sẽ có bản sắc văn hoá riêng cho mình, các hành vi trong ứng xử hay tƣ duy nhận thức của các thành viên trong doanh nghiệp đều khác nhau. Chúng ta thấy rằng dù phát biểu theo những cách khác nhau về văn hóa tổ chức nhƣng nói chung các tác giả đều nhấn mạnh những chuẩn mực và giá trị chung đƣợc biểu hiện thành những nguyên tắc sống, những nguyên tắc ứng xử có tác dụng chỉ dẫn hành vi của cá nhân trong tổ chức. Sự thật là những giá trị và chuẩn mực này thƣờng không đƣợc truyền đạt chính thức cho những ngƣời mới tới với tƣ cách là một thành viên mới của tổ chức, tuy nhiên những ngƣời này cũng cố gắng và muốn học về văn hóa của tổ chức mà họ mới gia nhập (nhập gia tùy tục). Nói cách khác, VHTC gắn liền với những giá trị tƣ duy của con ngƣời, thể hiện trình độ ứng xử của con ngƣời trong các hoạt động quản lý. 7
- Những nghiên cứu trên mang lại những giá trị rất ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiến. Đồng thời, nghiên cứu khá đà đủ về VHTC, vai trò của VHTC đối với sự trƣờng tồn và phát triên của tổ chức. 1.1.2. Nghiên cứu tại Việt Nam Tại Việt Nam, văn hoá tổ chức là một phần không thể thiếu trong các sách, giáo trình viết về văn hoá trong tổ chức. Trong nghiên cứu của tác giả Phạm Phúc Tuy (2008), Trƣờng CĐSP Bình Dƣơng về “ Xây dựng văn hoá tổ chức trong nhà trường” cũng nêu rất rõ được các thành tố cấu thành và vai trò quan trọng của văn hoá tổ chức trong môi trường giáo dục “. Tác giả chỉ rõ đƣợc việc xây dựng văn hoá tổ chức trong trƣờng học mang tính cấp thiết nhƣ thế nào trong bối cảnh hiện nay. Ở lĩnh vực Đào tạo thì việc quan trọng trƣớc tiên đó là xây dựng một nền văn hoá bền vững và mang đậm chất sƣ phạm. Tác giả đã đi phân tích nêu ra các yếu tố cấu thành của VHTC trong môi trƣờng giáo dục nhƣ: các giá trị thể hiện ở những tiêu chuẩn hành vi của hành động thƣờng ngày, đức tin và truyền thuyết, truyền thống, thói quen. Nhằm thể hiện đƣợc việc xây dựng, duy trì văn hoá tổ chức là vấn đề quan tâm hàng đầu của các tổ chức. Theo PGS.TS Đỗ Minh Cƣơng (2001) nghiên cứu về các vấn đề văn hoá kinh doanh và triết lí kinh doanh bao gồm cả cơ sở lý luận và thực tiễn áp dụng trên thế giới và ở Việt nam. Tác giả đã phân tích vai trò, sự tác động và các biểu hiện của văn hoá trong kinh doanh. Từ đó có những đề xuất xây dựng triết lý kinh doanh. Đƣợc nêu rất rõ trong cuốn sách” Văn hoá kinh doanh và triết lí kinh doanh” (2001). Ở đ tác giả đã chỉ ra chi tiết và đầy đủ về các nghiên cứu vai trò, tác động cũng nhƣ những biểu hiện văn hoá trong kinh doanh rất thực tế Lƣu Thị Thu Hƣơng (2015) “ Hoàn thiện văn hoá tổ chức của trường phổ thông trung học Thái Bình, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương “, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế- Đại học Quốc gia Hà Nội. Trong nội dung nghiên cứu tác giả đã nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác VHTC trƣờng Phổ thông trung học Thái bình và đƣa ra các phƣơng thức nhằm quản lý lề lối làm việc của lãnh đạo, phong cách giao tiếp ứng xử của CBCNV, GV điều kiện công tác và đời sống tinh 8
- thần của CBCNV, GV ý thức xây dựng cơ quan văn hoá. Tuy nhiên luận văn vẫn chƣa đề cập đến cách thức triển khai và trách nhiệm của các cá nhân trong hoạt động truyền thông về VHTC trong nhà trƣờng. Bùi Nguyên Hoà (2014)” Văn hoá lãnh đạo tại Viện khoa học xã hội vùng Trung Bộ “, Luận văn thạc sĩ, trƣờng Đại học Kinh tế- Đại học Quốc gia Hà Nội. Luận văn nghiên cứu các vấn đề văn hoá lãnh đạo trong một tổ chức nói chung và tại Viện khoa học xã hội vùng Trung Bộ nói riêng. Tác giả đã sử dụng phƣơng pháp thu thập dữ liệu bằng bảng hỏi, thông qua phỏng vấn, quan sát trực tiếp, điều tra để phân tích rõ đƣợc thực trạng của văn hoá lãnh đạo tại Viện. Đồng thời đƣa ra các giải pháp xây dựng văn hoá lãnh đạo tại Viện. Tuy nhiên một hạn chế của nghiên cứu của tác giả. Tác giả mới chỉ ra đƣợc phƣơng pháp nhằm cải thiện tình hình văn hoá lãnh đạo tại Viện khoa học xã hội vùng Trung. Một số các luận văn tiến sĩ đã bảo vệ có liên quan đến văn hoá nhƣ” Văn hoá doanh nhân Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế” của tác giả Nguyễn Viết Lộc (2011). Luận án nghiên cứu hệ giá trị doanh nhân Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế, đƣa ra các cơ sở nhận diện văn hoá doanh nhân Việt Nam. Văn hóa tổ chức thểhiện sự đồng thuận về quan điểm, sựthống nhất trong cách tiếp cận và trong hành vi của các thành viên trong t ổchức. Đ là điểm mấu chốt đểphân biệt một tổchức với tổ chức khác. Tác giả đƣa ra đƣợc tầm quan trọng của VH doanh nhân trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Đề cao đƣợc mức độ to lớn của VH nói chung và VH doanh nhân Việt Nam nói riêng ở thời đại mới hiện nay. Theo ông hệ giá trị văn hoá doanh nhân Việt nam là một khuôn khổ lý thuyết nghiên cứu và đạo tạo doanh nhân. Tuy nghiên cứu về VH doanh nhân nhƣng cũng có ý nghĩa trong việc tham khảo làm nền tảng cơ sở để nghiên cứu cho VH lãnh đạo, vì nhà lãnh đạo trong một tổ chức cũng có những yếu tố này Nhƣ vậy đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về văn hoá trong đó chỉ rõ tầm quan trọng của VHTC là mang lại các giá trị to lớn cho tổ chức nói chung và xã hội nói riêng. Với các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực Giáo dục Đào tạo thì vấn đề VHTC đƣợc nêu cao hơn cả và là nền tảng cho sự nghiệp giáo dục nƣớc nhà. Tuy 9
- nhiên, văn hoá tổ chức vẫn còn lỏng lẻo chƣa làm rõ đƣợc tầm quan trọng trong môi trƣờng sƣ phạm. Sau thời gian vƣợt qua giai đoạn phát triển mạnh mẽ từ trƣờng trung cấp nghề lên cao đẳng chính quy, vấn đề văn hoá tổ chức tại trƣờng Cao đẳng Công nghệ và Thƣơng mại Hà Nội là rất cần thiết nhƣng chƣa thật sự chất lƣợng. Đ chính là khoảng trống để tác giả thực hiện đề tài: “ Văn hoá tổ chức trong trƣờng Cao đẳng Công nghệ và Thƣơng mại Hà Nội". 1.2. Cơ sở lý luận về văn hoá tổ chức 1.2.1. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến văn hoá tổ chức 1.2.1.1: Khái niệm về văn hoá (VH) Hiện nay có rất nhiều định về văn hoá, theo UNESCO thì “ Văn hoá là tổng thể sống động các hoạt động và sáng tạo trong quá khứ và hiện tại. Qua các thế kỷ, hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên các thế kỷ, hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên một hệ thống các giá trị, các truyền thống và thị hiếu, những yếu tố xác định đặc tính riêng của mỗi dân tộc” Nói cách khác văn hoá là toàn bộ các giá trị vật chất và giá trị tinh thần do con ngƣời sáng tạo ra. Xét về bản chất, mỗi một tổ chức có một thiết chế văn hóa riêng, thiết ch ế văn hóa riêng ấy gọi là văn hoá tổ chức (trong thực tiễn thƣờng đƣợc gọi tên phù hợp với các loại hình tổchức khác nhau có tính truyền thống nhƣ văn hoá công ty, văn hoá doanh nghiệp, văn hoá nhà trƣờng…).Văn hóa của tổ chức đƣợc xem là một nhận thức chỉ tồn tại trong một tổ chức chứ không phải trong một cá nhân. Vì vậy, các cá nhân có những nền tảng văn hoá, lối sống, nhận thức khác nhau, ở những vị trí làm việc khác nhau trong một tổ chức, có khuynh hƣớng hiển thị văn hoá tổ chức đó theo cùng một cách hoặc ít nhất có một mẫu số chung. Chính vì ý nghĩa trên mà tác giả có thể hiểu đƣợc rằng:” Văn hoá là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình”. Đối với văn hoá trƣờng học thì văn hoá có thể đƣợc định nghĩa là những giá trị và niềm tin của những ngƣời liên quan đến nhà trƣờng: các nhà quản lý, giảng 10
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh (Tóm tắt): Kế toán quản trị chi phí tại công ty TNHH MTV cao su Quảng Trị
26 p | 440 | 118
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: Hoạch định chiến lược kinh doanh dịch vụ khách sạn tại công ty cổ phần du lịch - dịch vụ Hội An
26 p | 422 | 83
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại Công ty TNHH Hoàng Phát
26 p | 372 | 83
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại công ty bia Huế
13 p | 271 | 71
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí xây lắp tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư và xây dựng
13 p | 278 | 66
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Kế toán quản trị chi phí tại công ty cổ phần tập đoàn Khải Vy
26 p | 270 | 64
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại công ty cổ phần thủy sản Bình Định
26 p | 298 | 63
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Kế toán quản trị chi phí tại công ty trách nhiệm hữu hạn AVSS
25 p | 309 | 60
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại Công ty cổ phần cơ điện và xây dựng Quảng Nam
26 p | 262 | 58
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Kế toán quản trị chi phí tại tổng công ty cổ phần Danameco
13 p | 278 | 50
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác kế toán quản trị chi phí tại tổng công ty sản xuất đầu tư dịch vụ xuất nhập khẩu Bình Định
26 p | 239 | 37
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Kế toán quản trị chi phí tại Công ty Cổ phần In sách giáo khoa Hòa Phát
26 p | 188 | 37
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại Công ty TNHH MTV cao su Chư-Sê
26 p | 236 | 35
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại công ty cổ phần du lịch Quãng Ngãi
26 p | 169 | 31
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Kế toán quản trị chi phí tại công ty dược TW III
14 p | 208 | 30
-
Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: Quản trị hệ thống mạng phân phối sản phẩm viễn thông Panasonic tại thị trường miền trung của công ty đầu tư và phát triển thương mại
24 p | 142 | 26
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị nhân lực tại Cục Quản trị Văn phòng Quốc hội
81 p | 163 | 23
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị quan hệ khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng
26 p | 157 | 11
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn