Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Xây dựng chiến lược kinh doanh của Trung tâm Công nghệ Thông tin - Công ty Thông tin Viễn thông Điện lực giai đoạn 2010-2015
lượt xem 8
download
Luận văn nghiên cứu chiến lược kinh doanh của Trung tâm Công nghệ thông tin chứ không phải toàn bộ Công ty Thông tin Viễn thông Điện lực; chiến lược kinh doanh của Trung tâm trong ngành công nghệ thông tin, không liên quan đến các ngành khác như đo lường, tự động hóa.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Xây dựng chiến lược kinh doanh của Trung tâm Công nghệ Thông tin - Công ty Thông tin Viễn thông Điện lực giai đoạn 2010-2015
- Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Họ và tên: Nguyễn Phương Thảo MỤC LỤC Trang 1/111
- Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Họ và tên: Nguyễn Phương Thảo LỜI CẢM ƠN ́ ́ ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ̀ ̣ ̀ ̃ ̣ Trong suôt qua trinh hoc tâp va hoan thanh luân văn nay, tôi đa nhân được sự hương dân, giup đ ́ ̃ ́ ỡ quy bau cua cac thây cô, cac anh chi, va cac ́ ́ ̉ ́ ̀ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ban. Tôi xin được bay to l ̀ ̉ ơi cam ́ ̉ ơn chân thanh t ̀ ơi Ban giam hiêu, Vi ́ ́ ̣ ện Đaò taọ sau đaị hoc, ̣ Khoa Kinh tế và Quản lý cung ̀ các thâỳ cô giáo Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đa tao moi điêu kiên thuân l ̃ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ợi giup đ ́ ỡ ́ ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ̀ ̣ tôi trong qua trinh hoc tâp va hoan thanh luân văn. ̀ ảm ơn sâu sắc đến Cô giáo TS. Đặc biệt, tôi xin trân trong va c ̣ Phạm Thị Nhuận, đã hết lòng giup đ ́ ỡ, hướng dẫn, va tao điêu kiên thuân ̀ ̣ ̀ ̣ ̣ lợi cho tôi trong suôt qua trinh hoc tâp va hoan thanh luân văn tôt nghiêp. ́ ́ ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ̀ ̣ ́ ̣ Xin được cảm ơn Ban lãnh đạo, các phòng ban chuyên môn của Trung tâm Công nghệ Thông tin – Công ty Thông tin Viễn thông Điện lực đã cung cấp tài liệu và đã tao moi điêu kiên thuân l ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ợi cho tôi trong qua trinh ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̉ ̀ ược luân lam viêc, thu thâp sô liêu tai Trung tâm đê tôi co thê hoan thanh đ ̀ ̀ ̣ văn. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã chia sẻ, động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp. Mặc dù tác giả đã có nhiều cố gắng, song bản luận văn này khó tránh khỏi những hạn chế, khiếmkhuyết nhât đinh. Kính mong nh ́ ̣ ận được sự chi bao, đong gop chân thành c ̉ ̉ ́ ́ ủa các thầy giáo, cô giáo, các bạn bè đồng nghiệp để bản luận văn này được hoàn thiện hơn nữa. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 8 năm 2010 Người thực hiện Trang 2/111
- Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Họ và tên: Nguyễn Phương Thảo Nguyễn Phương Thảo LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan : Những nội dung trong luận văn này là do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Phạm Thị Nhuận. Mọi tham khảo dùng trong luận văn đều được trích dẫn nguồn gốc rõ. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào. Hà nội, ngày 20 tháng 08 năm 2010 Tác giả Nguyễn Phương Thảo Trang 3/111
- Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Họ và tên: Nguyễn Phương Thảo DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Trang 4/111
- Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Họ và tên: Nguyễn Phương Thảo STT KÝ HIỆU Ý NGHĨA Ma trận tổ hợp kinh doanh của Boston 1 BCG Consultant Group 2 CNTT Công nghệ thông tin 3 CNTTTT Công nghệ thông tin – Truyền thông EFE External Factor 4 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài Evaluation 5 EVN Tập đoàn Điện lực Việt Nam Trung tâm Công nghệ Thông tin – Công 6 EVNIT ty Thông tin Viễn Thông Điện lực – Tập đoàn Điện lực Việt Nam GDP Gross Domestic 7 Tổng sản phẩm nội địa Product IFE Internal Factor 8 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong Evaluation 9 NXB Nhà xuất bản SBU strategic business 10 Đơn vị kinh doanh chiến lược unit SCADA Supervisory Hệ thống điều khiển và thu thập số 11 Control And Data liệu Acquisition SWOT Strength Ma trận phân tích điểm mạnh, điểm 12 Weakness Opportunity yếu, cơ hội và thách thức Threat WTO World Trade 13 Tổ chức Thương mại thế giới Organization Trang 5/111
- Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Họ và tên: Nguyễn Phương Thảo DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang 6/111
- Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Họ và tên: Nguyễn Phương Thảo DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang 7/111
- Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Họ và tên: Nguyễn Phương Thảo 1 MỞ ĐÂU ̀ 1. Ly do chon đê tai ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ̉ ́ ́ ừ năm 1986, kê t Viêt Nam băt đâu công cuôc cai cach kinh tê t ́ ̀ ̉ ừ đo đên ́ ́ ̣ ̀ ừ nền kinh tê tâp trung bao câp sang nên kinh tê thi nay Viêt Nam đa chuyên t ̃ ́ ̣ ́ ̀ ́ ̣ trương co đinh h ̀ ́ ̣ ương xa hôi chu nghia. Nên kinh tê Viêt Nam ngay cang thê ́ ̃ ̣ ̉ ̃ ̀ ́ ̣ ̀ ̀ ̉ ̣ ̃ ́ ́ ̣ ́ ̣ ̉ ̀ ́ ̣ ường, nhât la sau hiên ro tinh chât canh tranh khôc liêt cua nên kinh tê thi tr ́ ̀ ̣ ̣ ̉ ưc th khi Viêt Nam gia nhâp tô ch ́ ương mai thê gi ̣ ́ ơi. Hiên nay, cac doanh ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ̉ nghiêp Viêt Nam, không phân biêt cac thanh phân kinh tê đêu đang phai đôi ̀ ̀ ́ ̀ ́ ̣ ơi s măt v ́ ưc ep canh tranh t ́ ́ ̣ ừ cac doanh nghiêp trong va ngoai n ́ ̣ ̀ ̀ ươc, t ́ ừ cać ̉ ̉ ́ ừ cac nha cung câp va t san phâm thay thê, t ́ ̀ ́ ̀ ừ khach hang… Trung tâm Công ́ ̀ ̣ ̣ ực – Tâp đoan Điên nghê Thông tin – Công ty Thông tin Viên thông Điên l ̃ ̣ ̀ ̣ lực Viêt Nam cung không phai la ngoai lê, phai đôi măt v ̣ ̃ ̉ ̀ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ới sức ep canh tranh ́ ̣ ́ ơn t rât l ́ ư thi tr ̀ ̣ ương. ̀ ̉ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ơí Không chi co vây, Trung tâm Công nghê thông tin con phai đôi măt v ̀ sưc ep canh tranh t ́ ́ ̣ ừ chinh trong nôi bô Tâp đoan Điên l ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ực Viêt Nam do Tâp ̣ ̣ ̉ ́ ơn vi tr đoan đang trong qua trinh cô phân hoa, cac đ ̀ ́ ̀ ̀ ́ ̣ ực thuôc t ̣ ự chu nhiêu ̉ ̀ hơn trong linh v ̃ ực công nghê thông tin, nhiêu đ ̣ ̀ ơn vi công nghê thông tin cac ̣ ̣ ́ ̃ ược thanh lâp va đang l công ty thanh viên cung đ ̀ ̀ ̣ ̀ ớn manh dân. H ̣ ̀ ơn nưa, t ̃ ư ̀ ́ ̃ ̉ ơ câu tô ch thang 5 năm 2009 Trung tâm đa thay đôi c ́ ̉ ức. Trươc đây Trung ́ ̣ ̀ ơn vi đâu môi vê công nghê thông tin cua Tâp tâm Công nghê Thông tin la đ ̣ ̀ ́ ̀ ̣ ̉ ̣ ̣ ực Viêt Nam, chu tri th đoan Điên l ̀ ̣ ̉ ̀ ực hiên cac hoat đông Công nghê thông tin ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ̣ ̣ trong cac công ty con cua Tâp đoan theo đinh h ́ ̀ ương va chi đao thông nhât ́ ̀ ̉ ̣ ́ ́ ̉ ̣ ̀ ư thang 5/2009, Trung tâm Công nghê thông tin sap nhâp v cua Tâp đoan. T ̀ ́ ̣ ́ ̣ ới ̣ ực. Trung tâm chuyên t Công ty Thông tin Viên thông Điên l ̃ ̉ ừ đơn vi hach ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ực Viêt Nam thanh đ toan phu thuôc Tâp đoan Điên l ́ ̀ ̣ ̀ ơn vi hach toan phu ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ực, dự kiên cô phân hoa vao năm thuôc Công ty Thông tin Viên thông Điên l ̃ ́ ̉ ̀ ́ ̀ Trang 8/111
- Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Họ và tên: Nguyễn Phương Thảo ̣ ̣ 2010. Do vây Trung tâm Công nghê thông tin cân năng cao năng l ̀ ực canh ̣ ̉ ̉ ́ ứng nhu câu quan ly thông tin trong hoat đông san xuât tranh cua minh đê đap ̀ ̀ ̉ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̉ ̣ kinh doanh cua Tâp đoan, cung nh ̀ ̃ ư mở rông thi tr ̣ ̣ ương kinh doanh ra bên ̀ ̣ ̣ ngoai nganh điên trong điêu kiên m ̀ ̀ ̀ ới. ̣ ̣ Do vây viêc nâng cao năng lực canh tranh cua Trung tâm Công nghê ̣ ̉ ̣ ̣ ực la rât câp thiêt, đăc biêt Thông tin Công ty Thông tin Viên thông Điên l ̃ ̀ ́ ́ ́ ̣ ̣ ́ ̉ ̣ ̀ ́ ̀ ̉ trong bôi canh Tâp đoan đang trong qua trinh cô phân hoa, Trung tâm đa ̀ ́ ̃ ̉ ̉ ơ câu tô ch chuyên đôi c ́ ̉ ưc, sap nhâp v ́ ́ ̣ ơi Công ty Thông tin Viên thông Điên ́ ̃ ̣ lực. 2. Muc tiêu ̣ Xây dựng chiên l ́ ược kinh doanh cua Trung tâm Công nghê Thông tin ̉ ̣ ̣ ực giai đoai 20102015. Công ty Thông tin Viên thông Điên l ̃ ̣ 3. Phạm vi nghiên cứu của luận văn ̣ ̉ - Luân văn chi nghiên cưu chiên l ́ ́ ược kinh doanh cua Trung tâm Công ̉ ̣ nghê thông tin ch ứ không phai toan bô Công ty Thông tin Viên thông ̉ ̀ ̣ ̃ ̣ ực. Điên l ̣ ̉ - Luân văn chi nghiên cưu chiên l ́ ́ ược kinh doanh cua Trung tâm trong ̉ ̀ ̣ ́ ́ ̀ ́ ư đo nganh công nghê thông tin, không liên quan đên cac nganh khac nh lương, t ̀ ự đông hoa,…. ̣ ́ 4. Cơ sở lý luận và các phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở của lý luận về hoạch định chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, luận văn sử dụng số liệu được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau: ̣ ̉ - Số liêu vê tinh hinh kinh doanh cua Trung tâm đ ̀ ̀ ̀ ược lấy từ các báo cáo tài chính, báo cáo tổng kết năm của Trung tâm Công nghê Thông tin ̣ ̣ ực. Công ty Thông tin Viên thông Điên l ̃ Trang 9/111
- Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Họ và tên: Nguyễn Phương Thảo ́ ̣ ̀ ực trang va d - Sô liêu vê th ̣ ̀ ự bao tinh hinh kinh doanh cua nganh CNTT ́ ̀ ̀ ̉ ̀ trong nươc t ́ ư tông cuc thông kê, bô thông tin va truyên thông ̀ ̉ ̣ ́ ̣ ̀ ̀ ́ ̣ ̀ ực trang va d - Sô liêu vê th ̣ ̀ ự bao kinh doanh cua cac đôi thu canh tranh ́ ̉ ́ ́ ̉ ̣ ̀ ̀ ừ cac trang web, bô thông tin va truyên thông va cac kênh cung nganh t ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ́ thông tin khac. ́ 5. Những đóng góp của luận văn - Phân tích tác động của môi trường kinh doanh đến hoạt động cua ̉ ̣ ̣ ực. Trung tâm Công nghê thông tin – Công ty Thông tin Viên thông Điên l ̃ - Phân tích thực trạng hoạt động của Trung tâm Công nghê thông tin – ̣ ̣ ực. Công ty Thông tin Viên thông Điên l ̃ - Nhận thức rõ các cơ hội và thách thức, các mặt mạnh và mặt yếu của Trung tâm để từ đó đề ra các biện pháp về chiến lược kinh doanh cần thiết nhằm nâng cao năng lực canh tranh cho Trung tâm Công nghê ̣ ̣ ̣ ực giai đoan 20102015 Thông tin Công ty Thông tin Viên thông Điên l ̃ ̣ - Đề xuất một số giải pháp nhằm nhằm thực hiện các mục tiêu của các phương án chiến lược. 6. Giới thiệu bố cục của luận văn Để thực hiện được mục đích của Luận văn, ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo; phần nội dung chính của Luận văn được chia thành 3 chương: Chương 1. Cơ sở ly thuyêt vê chiên l ́ ́ ̀ ́ ược kinh doanh Chương 2. Thực trang kinh doanh cua Trung tâm Công nghê Thông ̣ ̉ ̣ ̣ ực tin Công ty Thông tin Viên thông Điên l ̃ Chương 3. Chiên l ́ ược kinh doanh cua Trung tâm Công nghê Thông ̉ ̣ ̣ tin giai đoan 20102015 Trang 10/111
- Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Họ và tên: Nguyễn Phương Thảo Trang 11/111
- Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Họ và tên: Nguyễn Phương Thảo 1 CHƯƠNG . CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.1. Tông quan vê chiên l ̉ ̀ ́ ược kinh doanh 1.1.1. Khái niệm về chiến lược Thuật ngữ chiến lược xuất phát từ lĩnh vực quân sự với ý nghĩa để chỉ ra các kế hoạch lớn và dài hạn trên cơ sở chắc chắn rằng cái gì đối phương có thể làm được, cái gì đối phương không thể làm được. Từ đó cùng với sự phát triển của trao đổi hàng hóa, thuật ngữ chiến lược kinh doanh ra đời, theo quan điểm truyền thống chiến lược là việc xác định những mục tiêu cơ bản dài hạn của một tổ chức để từ đó đưa ra các chương trình hành động cụ thể cùng với việc sử dụng các nguồn lực một cách hợp lý nhằm để đạt được các mục tiêu đã đề ra. Theo Giáo sư lịch sử kinh tế học Alfred Chandler, Đại học Harvard (Mỹ), “Chiến lược bao gồm những mục tiêu cơ bản dài hạn của một tổ chức, đồng thời lựa chọn cách thức hoặc tiến trình hành động, phân bổ nguồn lực thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó”. (Nguyễn Khoa Khôi và Đồng Thị Thanh Phương, 2007, Quản trị chiến lược, NXB Thống kê, tr. 4). Theo William J’. Glueck: “Chiến lược là một kế hoạch mang tính thống nhất, tính toàn diện và tính phối hợp, được thiết kế đảm bảo rằng các mục tiêu cơ bản của tổ chức sẽ được thực hiện”. (Nguyễn Khoa Khôi và Đồng Thị Thanh Phương, 2007, Quản trị chiến lược, NXB Thống kê, tr. 4). Theo Fred R. David: “Chiến lược là những phương tiện đạt tới những mục tiêu dài hạn. Chiến lược kinh doanh có thể gồm có sự phát triển về địa lý, đa dạng hóa hoạt động, sở hữu hóa, phát triển sản phẩm, thâm nhập thị trường, cắt giảm chi tiêu, thanh lý và liên doanh”. (Fred Trang 12/111
- Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Họ và tên: Nguyễn Phương Thảo David, 2006, Bản dịch khái luận về quản trị chiến lược, NXB Thống kê, tr. 20) Theo Michael E. Porter “Chiến lược là nghệ thuật xây dựng các lợi thế cạnh tranh (Nguyễn Khoa Khôi và Đồng Thị Thanh Phương, 2007, Quản trị chiến lược, NXB Thống kê, tr. 4). 1.1.2. Các cấp độ chiến lược Xét về cấp độ, trong bất kỳ tổ chức nào, các chiến lược có thể tồn tại ở nhiều cấp độ khác nhau: Chiến lược doanh nghiệp Chiến lược ở cấp doanh nghiệp liên quan đến việc lựa chọn các hoạt động kinh doanh ở đó các đơn vị kinh doanh phải cạnh tranh, đồng thời có sự phát triển và phối kết hợp giữa các đơn vị với nhau. Chiến lược cấp doanh nghiệp có các đặc điểm: Định hướng mục tiêu chung và nhiệm vụ của doanh nghiệp: Bao gồm việc xác định các mục tiêu, các dạng hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp sẽ tiến hành và cách thức quản lý và phối kết hợp các hoạt động. Định hướng cạnh tranh: Đó là việc xác định thị trường hoặc đoạn thị trường mà doanh nghiệp sẽ cạnh tranh. Quản lý các hoạt động kinh doanh độc lập và mối quan hệ giữa chúng: Chiến lược doanh nghiệp phát triển và khai thác thông qua việc phân chia và phối kết hợp các nguồn lực giữa các đơn vị độc lập hoặc giữa các hoạt động riêng rẽ. Chiến lược kinh doanh Một đơn vị kinh doanh chiến lược có thể là một bộ phận trong doanh nghiệp, một dòng sản phẩm hay một khu vực thị trường, chúng có Trang 13/111
- Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Họ và tên: Nguyễn Phương Thảo thể được kế hoạch hóa một cách độc lập. Ở cấp độ đơn vị kinh doanh, vấn đề chiến lược đề cập ít hơn đến việc phối kết hợp giữa các đơn vị tác nghiệp nhưng nhấn mạnh hơn đến việc phát triển và bảo vệ lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm và dịch vụ mà đơn vị quản lý. Chiến lược đơn vị kinh doanh liên quan đến: Việc định vị hoạt động kinh doanh để cạnh tranh. Dự đoán những thay đổi của nhu cầu, những tiến bộ khoa học công nghệ và điều chỉnh chiến lược để thích nghi và đáp ứng những thay đổi này. Tác động và làm thay đổi tính chất của cạnh tranh thông qua các hoạt động chiến lược như là gia nhập theo chiều dọc hoặc thông qua các hoạt động chính trị. Chiến lược chức năng, bộ phận Cấp độ chức năng của tổ chức đề cập đến các bộ phận tác nghiệp. Chiến lược ở cấp độ này liên quan đến các quy trình tác nghiệp của các hoạt động kinh doanh và các bộ phận của chuỗi giá trị. Chiến lược ở các chức năng marketing, tài chính, nguồn nhân lực hay nghiên cứu và phát triển nhằm vào phát triển và phối kết hợp các nguồn lực mà thông qua đó các chiến lược ở cấp đơn vị kinh doanh được thực hiện một cách hiệu quả. Chiến lược bộ phận chức năng của tổ chức phụ thuộc vào chiến lược ở các cấp cao hơn. Đồng thời nó đóng vai trò như yếu tố đầu vào cho chiến lược cấp đơn vị kinh doanh và chiến lược tổng thể của doanh nghiệp. Trang 14/111
- Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Họ và tên: Nguyễn Phương Thảo 1.1.3. Đặc trưng của chiến lược kinh doanh Tính định hướng dài hạn: Chiến lược kinh doanh đặt ra các mục tiêu và xác định hướng phát triển của doanh nghiệp trong thời kỳ dài hạn (35 năm) nhằm định hướng hoạt động cho doanh nghiệp trong môi trường kinh doanh đầy biến động Tính mục tiêu: Chiến lược kinh doanh thường xác định rõ mục tiêu cơ bản, những phương hướng kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ và những chính sách nhằm thực hiện đúng mục tiêu đề ra. Tính phù hợp: Để xây dựng chiến lược kinh doanh tốt, doanh nghiệp phải đánh giá đúng thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Đồng thời phải thường xuyên rà soát, điều chỉnh để phù hợp với những biến đổi của môi trường. Tính liên tục: Chiến lược kinh doanh có tính liên tục, xuyên suốt từ quá trình xây dựng, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá đến hiệu chỉnh chiến lược. 1.1.4. Lợi ích của việc xây dựng chiến lược kinh doanh Một doanh nghiệp có chiến lược kinh doanh đúng đắn sẽ có nhiều thành công hơn một doanh nghiệp không xác định được cho mình một chiến lược rõ ràng, cụ thể: Xác định được rõ ràng mục tiêu chiến lược. Từ đó có thể tập trung chính xác hơn các nguồn lực có hạn của doanh nghiệp vào mục tiêu chiến lược. Với một chiến lược rõ ràng, minh bạch, doanh nghiệp có thể lập kế hoạch, thực hiện phân phối nguồn lực một cách chủ động, hợp lý nhằm đạt được hiệu quả cao nhất. Trang 15/111
- Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Họ và tên: Nguyễn Phương Thảo Có những phản ứng kịp thời khi môi trường kinh doanh cũng như bản thân doanh nghiệp có những thay đổi. Xã hội không ngừng thay đổi, kỹ thuật không ngừng tiến bộ, thị trường luôn luôn biến động, nhu cầu của người tiêu dùng cũng luôn luôn thay đổi, những người làm việc ở doanh nghiệp không ngừng thay đổi. Trong tình hình đó, nếu doanh nghiệp dậm chân tại chỗ thì sẽ bị đào thải. Vì vậy, doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới, mà muốn đổi mới thì phải có chiến lược. Dù là đổi mới lĩnh vực kinh doanh, kỹ thuật, sản phẩm dịch vụ, quá trình sản xuất, công tác thị trường đều cần có chiến lược, dựa vào sự chỉ đạo của chiến lược. Đặc biệt để tồn tại và phát triển trong cạnh tranh quyết liệt, các doanh nghiệp có xu hướng liên hiệp, sát nhập, để tăng cường thực lực. Quá trình đó dù là chủ động hay bị động đều cần có sự chỉ đạo của chiến lược kinh doanh. Nếu không có chiến lược sẽ thất bại. Hơn nữa, hiện nay chúng ta đã tham gia tổ chức thương mại thế giới, các doanh nghiệp đang đứng trước một tình thế cạnh tranh quyết liệt hơn, hàng hoá nước ngoài sẽ xâm nhập thị trường nhiều hơn. Chính vì vậy doanh nghiệp Việt Nam cần phải xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn cho mình để tồn tại và phát triển. Lường trước được những nguy cơ và những thách thức đồng thời có những biện pháp hạn chế khắc phục. Việc xây dựng chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp hình dung cụ thể hơn nhiệm vụ của mình, xác định rõ điểm mạnh điểm yếu của bản thân và nhận biết được những nguy cơ và thách thức phải đối mặt. Từ đó có thể chủ động đưa ra những giải pháp thích hợp nhằm phát huy tối đa điểm mạnh, đồng thời giảm thiểu các điểm yếu, nguy cơ rủi ro có thể gặp phải. Trang 16/111
- Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Họ và tên: Nguyễn Phương Thảo 1.2. Quy trinh xây d ̀ ựng chiên l ́ ược kinh doanh Hình 1.. Quy trình xây dựng chiến lược kinh doanh Quy trình xây dựng chiến lược gồm 6 bước, cụ thể như sau: (1) Xác định tầm nhìn, sứ mệnh và mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp: Tầm nhìn: là thông điệp cụ thể hóa sứ mệnh thành một mục tiêu tổng quát, tạo niềm tin vào tương lai của doanh nghiệp. Sứ mệnh: nêu rõ lý do tồn tại của doanh nghiệp và chỉ ra các việc cần làm Mục tiêu chiến lược: chỉ rõ những nhiệm vụ của doanh nghiệp, những gì mà doanh nghiệp hy vọng sẽ đạt được trong phạm vi dài hạn và trung hạn. (2) Phân tích môi trường bên ngoài doanh nghiệp Mục tiêu của phân tích môi trường bên ngoài là nhận thức các cơ hội và nguy cơ từ môi trường bên ngoài của tổ chức. Bao gồm việc phân tích môi trường vĩ mô và môi trường ngành mà doanh nghiệp tham gia sản xuất kinh doanh. Việc đánh giá môi trường ngành cũng có ý nghĩa là đánh giá các tác động của toàn cầu hóa đến phạm vi của ngành, xem ngành đó cơ những lợi thế gì (3) Phân tích môi trường bên trong doanh nghiệp Phân tích bên trong nhằm tìm ra các điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp. Chúng ta xác định cách thức công ty đạt đến lợi thế cạnh tranh, vai trò của các năng lực khác biệt, các nguồn lực và khả năng tạo dựng và duy trì bền vững lợi thế cạnh tranh cho công ty. Từ đó Trang 17/111
- Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Họ và tên: Nguyễn Phương Thảo yêu cầu công ty phải đạt được một cách vượt trội về hiệu quả, chất lượng, cải tiến và trách nhiệm với khách hàng. (4) Xây dựng chiến lược Xây dựng chiến lược xác định các phương án chiến lược ứng với các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và mối đe dọa của doanh nghiệp. (5) Triển khai thực hiện chiến lược Triển khai thực hiện chiến lược là việc xây dựng các giải pháp, biện pháp phù hợp với từng chiến lược để thực thi và đạt được mục tiêu đề ra. Việc chiển khai thực hiện chiến lược cần phải rõ rạng có phân công công việc cụ thể và lộ trình thực hiện các công việc. (6) Kiểm tra và đánh giá kết quả thực hiện Doanh nghiệp cần phải thiết lập một hệ thống kiểm soát tất cả các khâu như tổ chức, kiểm soát đầu vào, kiểm soát đầu ra... từ đó nhận ra sớm các vần đề phù hợp và chưa phù hợp để có những cải cách điều chỉnh kịp thời làm cho chiến lược hiệu quả hơn. 1.3. Phân tich môi tr ́ ương ̀ 1.3.1. Phân tich môi tr ́ ương bên ngoai ̀ ̀ Môi trường bên ngoài chính là tất cả các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp mà các nhà quản lý không kiểm soát được nhưng lại có ảnh hưởng rất lớn đến việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp, ảnh hưởng đến sự tăng trưởng và khả năng sinh lợi của mỗi doanh nghiệp. Phân tích môi trường bên ngoài bao gồm phân tích môi trường vĩ mô và môi trường ngành. Việc phân tích các yếu tố này giúp doanh nghiệp xác định được vị trí của mình và đặc thù môi trường mà mình tồn tại, định hình các ảnh hưởng của môi trường bên ngoài tới doanh nghiệp và từ đó có những quyết định phù hợp trong hoạch định chiến lược. Trang 18/111
- Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Họ và tên: Nguyễn Phương Thảo 1.3.1.1. Phân tích môi trường vĩ mô Những thay đổi trong môi trường vĩ mô có thể có tác động trực tiếp đến bất kỳ lực lượng nào đó trong ngành, làm biến đổi sức mạnh tương đối giữa các thế lực và làm thay đổi tính hấp dẫn của một ngành. Môi trường vĩ mô bao gồm 6 yếu tố: kinh tế, công nghệ, văn hóa xã hội, nhân khẩu học, chính trị pháp luật, và toàn cầu. Hình 1.. Mô hình PEST nghiên cứu môi trường vĩ mô *) Môi trường chính trị pháp luật Đây là yếu tố có tầm ảnh hưởng tới tất cả các ngành kinh doanh trên một lãnh thổ, các yếu tố chính trị, luật pháp ảnh hưởng đến khả năng tồn tại và phát triển của bất cứ ngành nào. Khi kinh doanh trên một đơn vị hành chính, các doanh nghiệp sẽ phải bắt buộc tuân theo các yếu tố chính trị luật pháp tại khu vực đó Sự thay đổi của môi trường chính trị, luật pháp sẽ ảnh hưởng lớn đến quá trình thực hiện chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Thực tế cho thấy các doanh nghiệp đầu tư vào một địa bàn trong nước hoặc đầu tư Trang 19/111
- Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Họ và tên: Nguyễn Phương Thảo xuyên quốc gia đều rất quan tâm đến môi trường chính trị nơi đó, sự ảnh hưởng của họ tới Chính phủ và ảnh hưởng của Chính phủ tới họ. Khi phân tích môi trường này chúng ta thường quan tâm tới các yếu tố: Sự bình ổn: Chúng ta sẽ xem xét sự bình ổn trong các yếu tố xung đột chính trị, ngoại giao của thể chế luật pháp. Thể chế nào có sự bình ổn cao sẽ có thể tạo điều kiện tốt cho việc hoạt động kinh doanh và ngược lại các thể chế không ổn định, xảy ra xung đột sẽ tác động xấu tới hoạt động kinh doanh trên lãnh thổ của nó. Chính sách thuế: Chính sách thuế xuất khẩu, nhập khẩu, các thuế tiêu thụ, thuế thu nhập... sẽ ảnh hưởng tới doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp. Các luật liên quan: Luật đầu tư, luật doanh nghiệp, luật lao động, luật chống độc quyền, chống bán phá giá ... Chính sách: Các chính sách của nhà nước sẽ có ảnh hưởng tới doanh nghiệp, nó có thể tạo ra lợi nhuận hoặc thách thức với doanh nghiệp, đặc biệt là các chính sách về cải cách kinh tế, cải cách hành chính, thay đổi chính sách liên quan đến ngành, chính sách thuế, an toàn và bảo vệ môi trường, các chính sách điều tiết cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng… Ngày nay, các doanh nghiệp càng phải chú ý hơn tới chính sách của Chính phủ về sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường tự nhiên. Giải quyết tốt vấn đề môi trường cũng tức là một điều kiện thiết yếu để giải quyết vấn đề tăng trưởng bền vững. *) Môi trường nền kinh tế Trạng thái của môi trường kinh tế vĩ mô xác định sự lành mạnh, thịnh vượng của nền kinh tế, nó luôn gây ra những tác động với các doanh nghiệp và ngành. Môi trường kinh tế chỉ bản chất và định hướng của nền Trang 20/111
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty TNHH MTV Quản lý và khai thác Hầm đường bộ Hải Vân
87 p | 10 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại Công ty cổ phần truyền hình cáp sông Thu
113 p | 9 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển văn hoá doanh nghiệp tại Tổng công ty Cổ phần Dệt may Hoà Thọ
110 p | 11 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối trên thị trường trong nước của Công ty Cổ phần Vinatex Đà Nẵng
120 p | 11 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và dịch vụ tài chính Đà Nẵng
115 p | 5 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm tại Công ty TNHH MTV Dược TW3
106 p | 3 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Ứng dụng mô hình IDIC nhằm hoàn thiện công tác quản trị quan hệ khách hàng cá nhân tại BIDV chi nhánh Đà Nẵng
105 p | 5 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp thu hút khách du lịch tàu biển đến Đà Nẵng của Công ty Lữ Hành Vitours
158 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kiên Giang
118 p | 4 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác đào tạo nhân viên kinh doanh tại Công ty Điện lực Kiên Giang
128 p | 4 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quả trị rủi ro trong hoạt động của các quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
112 p | 5 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ biên tập sách lý luận chính trị, pháp luật của Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia - Sự thật
88 p | 4 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của cán bộ nhân viên tại BIDV Quảng Nam
112 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác thu hút và duy trì nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Mabuchi Motor Đà Nẵng
114 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Ban quản lý khu kinh tế mở Chu Lai, tỉnh Quảng Nam
116 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác quản trị quan hệ khách hàng tại Công ty Dịch vụ Mobifone khu vực 3
126 p | 4 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển văn hoá doanh nghiệp tại CÔng ty Cổ phần Kiến trúc - Nội thất L&W
105 p | 5 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng tại Tập đoàn TH
130 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn