intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty Cổ Phần Đầu Tư Xây Dựng phát triển Hậu Giang - Quý Hải đến năm 2020

Chia sẻ: Ochuong_999 Ochuong_999 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:180

53
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của luận văn là phân tích thực trạng tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ Phần Đầu Tư Xây Dựng Phát Triển Hậu Giang – Quý Hải trong những năm qua. Phân tích môi trường bên trong, bên ngoài của công ty, sử dụng kết hợp các ma trận đánh giá các yếu tố bên trong, các yếu tố bên ngoài và sau đó sử dụng các phương pháp, công cụ phân tích để lựa chọn chiến lược.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty Cổ Phần Đầu Tư Xây Dựng phát triển Hậu Giang - Quý Hải đến năm 2020

  1. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. Vĩnh long, ngày…… tháng…… năm 20….. Giáo viên hƣớng dẫn PGS.TS Đỗ Phú Trần Tình
  2. NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. Vĩnh long, ngày…… tháng….. năm 20….. Hội đồng xét duyệt
  3. LỜI CAM ĐOAN Trải qua quá trình học tập và nghiên cứu theo chƣơng trình đào tạo thạc sĩ ngành quản trị kinh doanh tại trƣờng Đại Học Cửu long, đƣợc sự thống nhất của nhà trƣờng và hội đồng bảo vệ đề cƣơng tôi chọn đề tài “Xây Dựng Chiến Lƣợc Kinh Doanh Cho Công ty Cổ Phần Đầu Tƣ Xây Dựng Phát Triển Hậu Giang – Quý Hải đến năm 2020” làm luận văn nghiên cứu. Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả phân tích trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chƣa từng đƣợc công bố bởi một công trình nào khác trƣớc đó. Nếu có phát hiện ra bất cứ sai sót nào tôi sẽ hoàn toàn chịu trách nhiệm. Vĩnh long, ngày…… tháng…… năm 20….. Tác giả Phạm Thành Tâm
  4. LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, khoa Quản trị kinh doanh, phòng Quản lý khoa học – sau đại học & Hợp tác quốc tế, cùng tất cả thầy cô Trƣờng Đại Học Cửu Long, những ngƣời đã truyền đạt kiến thức và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập tại trƣờng. Xin cảm ơn tập thể lớp Cao học Quản trị kinh doanh – khóa 1, các bạn đã bên cạnh hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. Tiếp theo, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy PGS.TS. Đỗ Phú Trần Tình, ngƣời đã hết lòng tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi và cho tôi những kiến thức bổ ích cùng những kinh nghiệm quý báo để hoàn thành luận văn này một cách tốt nhất. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, tập thể cán bộ quản lý điều hành cũng nhƣ các trƣởng phó phòng của Công ty Cổ phần Đầu tƣ Xây dựng Phát triển Hậu Giang – Quý Hải đã tạo điều kiện cũng nhƣ giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn này. Và đặc biệt, nhân đây tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến Cha mẹ, ngƣời vừa là đấng sinh thành, vừa là chỗ dựa vững chắc nhất, nguồn động viên to lớn nhất đối với tôi trong suốt quá trình học tập và làm việc. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện đề tài mặc dù đã rất cố gắng nhƣng với kinh nghiệm và thời gian hạn chế nên khó có thể tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp quý giá từ quý thầy cô để luận văn hoàn thiện hơn. Tác giả xin chân thành cảm ơn! Vĩnh long, ngày…… tháng…… năm 20….. Tác giả Phạm Thành Tâm
  5. MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................................i DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................................ ii DANH MỤC HÌNH .......................................................................................................... iii CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU ..................................................................1 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .................................................................................. 1 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU............................................................................ 2 1.2.1. Mục tiêu tổng quát ................................................................................... 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 2 1.3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................ 2 1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu .............................................................................. 2 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 2 1.3.2.1. Giới hạn về nội dung nghiên cứu ..................................................... 3 1.3.2.2. Giới hạn về vùng nghiên cứu ........................................................... 3 1.3.2.3. Giới hạn về thời gian nghiên cứu ..................................................... 3 1.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................... 3 1.4.1. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................... 3 1.4.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu .................................................................. 3 1.4.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp ................................................ 3 1.4.2.2. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu thứ cấp .............................................. 4 1.4.3. Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu ....................................................... 4 1.4.3.1. Phƣơng pháp so sánh ........................................................................ 4 1.4.3.2. Các phƣơng pháp phân tích .............................................................. 4 1.5. TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU ............................................ 5 1.6. KHUNG NGHIÊN CỨU ................................................................................ 8 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC CÔNG TY .....9 2.1. KHÁI NIỆM VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC.......................................... 9 2.1.1. Hoạch định ............................................................................................... 9 2.1.2. Chiến lƣợc ................................................................................................ 9 2.1.3. Quản trị chiến lƣợc .................................................................................. 9 2.1.3.1. Quá trình quản trị chiến lƣợc ............................................................ 9
  6. 2.1.3.2. Nhiệm vụ của quản trị chiến lƣợc .................................................. 13 2.1.3.3. Lợi ích của quản trị chiến lƣợc ....................................................... 13 2.1.3.4. Các loại chiến lƣợc ......................................................................... 14 2.2. QUY TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƢỢC ................................................................................................................... 17 2.2.1. Xác định sứ mệnh và mục tiêu chủ yếu ................................................. 18 2.2.2. Phân tích môi trƣờng bên ngoài ............................................................. 18 2.2.2.1. Môi trƣờng vĩ mô ........................................................................... 18 2.2.2.2. Môi trƣờng vi mô ........................................................................... 20 2.2.3. Phân tích môi trƣờng bên trong (nội bộ) doanh nghiệp ......................... 22 2.2.3.1. Quản trị ........................................................................................... 23 2.2.3.2. Nguồn lực ....................................................................................... 23 2.2.3.3. Hoạt động sản xuất, tác nghiệp ...................................................... 24 2.2.3.4. Tài chính - kế toán .......................................................................... 24 2.2.3.5. Marketing ....................................................................................... 24 2.2.3.6. Nghiên cứu và phát triển ................................................................ 24 2.2.3.7. Hệ thống thông tin .......................................................................... 24 2.2.3.8. Quản trị chất lƣợng ......................................................................... 25 2.2.4. Xây dựng kế hoạch và chiến lƣợc để lựa chọn ...................................... 25 2.2.4.1. Ma trận đánh giá ............................................................................. 25 2.2.4.2. Các chiến lƣợc khả thi có thể lựa chọn .......................................... 29 CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN - ĐẦU TƢ - XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN HẬU GIANG – QUÝ HẢI .............................................................................................. 37 3.1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG PHÁT ... 37 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ......................................................... 37 3.1.1.1. Giới thiệu khái quát ........................................................................ 37 3.1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển .................................................. 37 3.1.2. Những lĩnh vực hoạt động kinh doanh chủ yếu ..................................... 37 3.1.3. Cơ cấu tổ chức ....................................................................................... 39 3.1.4. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty Quý Hải ...................................... 41 3.1.4.1. Chức năng ....................................................................................... 41 3.1.4.2. Nhiệm vụ ........................................................................................ 41
  7. 3.2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN HẬU GIANG – QUÝ HẢI ................... 42 3.2.1. Địa bàn hoạt động .................................................................................. 42 3.2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ Phần Đầu Tƣ Xây Dựng Phát Triển Hậu Giang – Quý Hải trong thời gian qua ......................................... 42 3.3. TẦM NHÌN, SỨ MỆNH VÀ MỤC TIÊU CHIẾN LƢỢC CỦA CÔNG TY CP - ĐT - XD PHÁT TRIỂN HẬU GIANG – QUÝ HẢI ................................. 46 3.3.1. Tầm nhìn ................................................................................................ 46 3.3.1.1. Tƣ tƣởng cốt lõi .............................................................................. 46 3.3.1.2. Hình dung về tƣơng lai ................................................................... 46 3.3.2. Sứ mệnh ................................................................................................. 46 3.3.3. Mục tiêu chiến lƣợc ............................................................................... 46 3.3.3.1. Mục tiêu tổng quát .......................................................................... 46 3.3.3.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................... 47 3.4. CÁC THÀNH TỰU ĐẠT ĐƢỢC ................................................................ 47 3.4.1. Thành tựu về thị trƣờng ......................................................................... 47 3.4.2. Thành tựu về tài chính ........................................................................... 49 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN MÔI TRƢỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN HẬU GIANG - QUÝ HẢI ................................................................... 50 4.1. PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG NỘI BỘ ........................................................ 50 4.1.1. Hoạt động quản trị ................................................................................. 50 4.1.1.1. Công tác hoạch định ....................................................................... 50 4.1.1.2. Công tác tổ chức ............................................................................. 50 4.1.1.3. Công tác lãnh đạo, điều hành ......................................................... 52 4.1.1.4. Công tác kiểm tra ........................................................................... 52 4.1.2. Nguồn lực .............................................................................................. 52 4.1.2.1. Nguồn nhân lực .............................................................................. 52 4.1.2.2. Năng lực ......................................................................................... 54 4.1.3. Tình hình tài chính ................................................................................. 57 4.1.3.1. Tài sản ............................................................................................ 57 4.1.3.2. Nguồn vốn ...................................................................................... 59 4.1.4. Hoạt động sản xuất, tác nghiệp .............................................................. 60
  8. 4.1.5. Hoạt động nghiên cứu và phát triển ....................................................... 61 4.1.6. Hệ thống thông tin ................................................................................. 61 4.1.7. Hoạt động quản trị chất lƣợng ............................................................... 62 4.1.7.1. Công tác đấu thầu công trình (dự án) ............................................. 62 4.1.7.2. Công tác chỉ đạo thi công xây dựng công trình .............................. 62 4.1.7.3. Công tác tƣ vấn, giám sát công trình .............................................. 64 4.1.8. Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) ......................................... 64 4.2. PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG BÊN NGOÀI ................................................ 66 4.2.1. Tình hình thị trƣờng ............................................................................... 66 4.2.2. Môi trƣờng vĩ mô ................................................................................... 70 4.2.2.1. Yếu tố chính trị - pháp luật ............................................................. 70 4.2.2.2. Các yếu tố kinh tế ........................................................................... 73 4.2.2.3. Các yếu tố văn hóa – xã hội ........................................................... 79 4.2.2.4. Các yếu tố tự nhiên ......................................................................... 80 4.2.2.5. Các yếu tố công nghệ ..................................................................... 81 4.2.3. Môi trƣờng vi mô ................................................................................... 81 4.2.3.1. Đối thủ cạnh tranh .......................................................................... 81 4.2.3.2. Đối thủ tiềm ẩn ............................................................................... 85 4.2.3.3. Mức độ cạnh tranh của các công ty hiện có trong ngành ............... 86 4.2.3.4. Sức mạnh của khách hàng .............................................................. 86 4.2.3.5. Sức mạnh của nhà cung cấp ........................................................... 87 4.2.3.6. Sản phẩm thay thế .......................................................................... 88 4.2.4. Dự báo và xu hƣớng của ngành xây dựng trong thời gian tới ............... 88 4.2.5. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) ....................................... 91 CHƢƠNG 5: XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN HẬU GIANG – QUÝ HẢI ĐẾN NĂM 2020 .......................................................................................................................... 93 5.1. CÁC PHƢƠNG ÁN CHIẾN LƢỢC ............................................................ 93 5.1.1. Nhóm chiến lƣợc S-O ............................................................................ 98 5.1.1.1. Chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng ................................................... 98 5.1.1.2. Chiến lƣợc phát triển, mở rộng thị trƣờng ..................................... 98 5.1.1.3. Chiến lƣợc đa dạng hóa hoạt động kinh doanh .............................. 99 5.1.2. Nhóm chiến lƣợc S-T............................................................................. 99
  9. 5.1.2.1. Chiến lƣợc nâng cao năng lực cạnh tranh ...................................... 99 5.1.2.2. Chiến lƣợc kiểm soát giá nguyên vật liệu đầu vào ......................... 99 5.1.3. Nhóm chiến lƣợc W-O........................................................................... 99 5.1.3.1. Chiến lƣợc phát triển, mở rộng thị trƣờng ..................................... 99 5.1.3.2. Chiến lƣợc phát triển thêm lĩnh vực kinh doanh mới................... 100 5.1.4. Nhóm chiến lƣợc W-T ......................................................................... 100 5.1.4.1. Chiến lƣợc liên doanh .................................................................. 100 5.1.4.2. Chiến lƣợc hoàn thiện, nâng cao chất lƣợng bộ máy quản lý ...... 100 5.2. LỰA CHỌN CHIẾN LƢỢC ....................................................................... 100 5.2.1. Cơ sở lựa chọn chiến lƣợc ................................................................... 100 5.2.2. Ma trận hoạch định chiến lƣợc có thể định lƣợng (QSPM) ................ 101 5.3. CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN CHIẾN LƢỢC ................................. 111 5.3.1. Giải pháp về công tác tổ chức .............................................................. 111 5.3.2. Giải pháp về công tác kiểm tra, kiểm soát ........................................... 112 5.3.3. Giải pháp về công tác tổ chức đấu thầu ............................................... 112 5.3.4. Giải pháp sử dụng hiệu quả máy móc, thiết bị .................................... 114 5.3.5. Giải pháp về công tác nhân sự ............................................................. 115 5.3.6. Giải pháp về tài chính – kế toán .......................................................... 116 5.3.7. Giải pháp về công tác nghiên cứu và phát triển................................... 117 CHƢƠNG 6 ..................................................................................................................... 118 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................................... 118 6.1. KẾT LUẬN ................................................................................................. 118 6.2. KIẾN NGHỊ ................................................................................................ 119 6.2.1. Đối với hoạt động quản lý đầu tƣ xây dựng ........................................ 119 6.2.2. Đối với công tác thẩm định, phê duyệt dự toán giá trị đầu tƣ XD ...... 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 122 PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA .................................i PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA.................................. xvii PHỤ LỤC 3: THẢO LUẬN NHÓM ĐÁNH GIÁ VÀ CHO ĐIỂM CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH ..................................................................................................... xix PHỤ LỤC 4: THẢO LUẬN NHÓM ............................................................................ xx PHỤ LỤC 5: TỔNG HỢP KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU CÁC MA TRẬN ........ xxi
  10. i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - AS – Attractiveness Score: Số điểm hấp dẫn. - BMI – Business Monitor International: Tổ chức giám sát doanh nghiệp quốc tế. - CB – CNV: Cán bộ và công nhân viên. - DN: Doanh nghiệp. - ĐBSCL: Đồng bằng Sông Cửu Long. - EDAW: Công ty tƣ vấn hàng đầu thế giới về quy hoạch kiến trúc, thiết kế đô thị. - EFE – External Factor Evaluation Matrix: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài. - FDI – Foreign Direct Investment: Đầu tƣ trực tiếp từ nƣớc ngoài. - FTA – Free Trade Agreements: Hiệp định thƣơng mại tự do. - GDP – Gross Domestic Products: Tổng sản phẩm quốc nội. - HĐSXKD, HĐKD: Hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động kinh doanh. - IFE – Internal Factor Evaluation Matrix: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong. - IMF – International Monetary Fund: Qu Tiền tệ Quốc tế. - PEST – political (chính trị), Economic (kinh tế), socio-cultural (văn hóa – xã hội) và technological (môi trƣờng công nghệ) là công cụ phân tích liên quan đến những yếu tố vĩ mô, bên ngoài môi trƣờng kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. - QSPM – Quantitative Strategic Planning Matrix: Ma trận hoạch định chiến lƣợc có thể định lƣợng. - SM – Stratery Map: Bản đồ chiến lƣợc. - SWOT – Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats: Ma trận điểm mạnh – điểm yếu, cơ hội – nguy cơ. - TAS – Total Attractiveness Score: Tổng số điểm hấp dẫn. - TPP – Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement: Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lƣợc xuyên Thái Bình Dƣơng.
  11. ii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 1.1 Cơ cấu số lƣợng mẫu khảo sát 4 Bảng 2.1 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) 26 Bảng 2.2 Ma trận hình ảnh cạnh tranh 28 Bảng 2.3 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) 29 Bảng 2.4 Ma trận SWOT 31 Bảng 2.5 Các yếu tố của ma trận SPACE 32 Bảng 2.6 Ma trận QSPM cho các nhóm chiến lƣợc 36 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ Phần Đầu Tƣ Xây Bảng 3.1 44 Dựng Phát Triển Hậu Giang - Quý Hải giai đoạn từ năm 2010 – 2014 Bảng 4.1 Tình hình nhân sự của Công ty Quý Hải 53 Bảng 4.2 Các máy móc thiết bị chủ yếu của công ty Quý Hải 55 Bảng cân đối kế toán của Công ty Cổ Phần Đầu Tƣ Xây Dựng Phát Bảng 4.3 58 Triển Hậu Giang – Quý Hải giai đoạn từ năm 2010 – 2014 Bảng 4.4 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) của Công ty Quý Hải 65 Bảng 4.5 Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam từ năm 2010 – 2015 76 Bảng 4.6 Tỷ giá hối đoái giai đoạn từ năm 2010 – 2015 77 Bảng 4.7 Thu nhập bình quân đầu ngƣời những năm 2010 – 2015 79 Bảng 4.8 Ma trận hình ảnh cạnh tranh của Công ty Quý Hải 84 Bảng 4.9 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) của Công ty Quý Hải 91 Bảng 5.1 Các yếu tố của ma trận SPACE 94 Bảng 5.2 Ma trận SWOT của Công ty Quý Hải 96 Bảng 5.3 Ma trận QSPM của Công ty Quý Hải nhóm chiến lƣợc S-O 101 Bảng 5.4 Ma trận QSPM của Công ty Quý Hải nhóm chiến lƣợc S-T 103 Bảng 5.5 Ma trận QSPM của Công ty Quý Hải nhóm chiến lƣợc W-O 106 Bảng 5.6 Ma trận QSPM của Công ty Quý Hải nhóm chiến lƣợc W-T 108 Bảng 5.7 Các chiến lƣợc đƣợc chọn thực hiện 110
  12. iii DANH MỤC HÌNH Số hiệu Tên hình vẽ Trang Hình 1.1 Sơ đồ khung nghiên cứu 8 Hình 2.1 Các giai đoạn và hoạt động trong quá trình quản trị chiến lƣợc 10 Hình 2.2 Mô hình quản trị chiến lƣợc toàn diện 12 Hình 2.3 Năm nhiệm vụ của quản trị chiến lƣợc 13 Hình 2.4 Các nhóm chiến lƣợc 14 Hình 2.5 Mô hình năm lực lƣợng cạnh tranh của M. Porter 20 Hình 2.6 Những yếu tố trong phân tích đối thủ cạnh tranh 21 Hình 2.7 Ma trận vị trí chiến lƣợc và đánh giá hoạt động (SPACE) 32 Hình 2.8 Ma trận chiến lƣợc chính 34 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ Phần Đầu Tƣ Xây Dựng Phát Hình 3.1 39 Triển Hậu Giang – Quý Hải Doanh thu từ hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ Phần Đầu Tƣ Hình 3.2 Xây Dựng Phát Triển Hậu Giang – Quý Hải giai đoạn năm 2010 – 45 2014 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ Phần Đầu Tƣ Hình 3.3 Xây Dựng Phát Triển Hậu Giang – Quý Hải giai đoạn năm 2010 – 45 2014 Hình 4.1 Tỷ trọng trình độ nhân sự của Công ty Quý Hải 53 Hình 4.2 Biểu đồ tỷ trọng giá trị ngành xây dựng theo nhóm công trình 67 Hình 4.3 Biểu đồ tỷ trọng giá trị ngành xây dựng theo vùng miền 67 Hình 4.4 Biểu đồ cơ cấu dòng vốn FDI theo lĩnh vực năm 2014 68 Hình 4.5 Biểu đồ tăng trƣởng kinh tế Việt Nam 2004-2014 74 Hình 5.1 Ma trận SPACE của Công ty Quý Hải 95
  13. 1 CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có vị trí đặc biệt quan trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Thế mạnh quan trọng của vùng là có nhiều tiềm năng và nguồn lực phát triển. Lợi thế đó của vùng đã thúc đẩy các nhà làm kinh tế phải tìm hiểu, nghiên cứu môi trƣờng kinh doanh của mình. Trong thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nƣớc thì ngành xây dựng luôn giữ vị trí quan trọng và là ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam. Nó đem lại nguồn thu nhập quốc dân rất lớn và ảnh hƣởng không nhỏ vào nền kinh tế cũng nhƣ sự phồn vinh của đất nƣớc. Để tồn tại và phát triển bền vững thì các doanh nghiệp ngoài việc tìm hiểu, nghiên cứu môi trƣờng kinh doanh thì việc xây dựng một chiến lƣợc cho riêng mình là điều tất yếu, nó có ý nghĩa rất lớn cho mọi doanh nghiệp vì sự “bền vững của doanh nghiệp – phồn vinh cho đất nƣớc”. Vào năm 2008 cuộc khủng kinh tế thế giới xảy ra đầu tiên tại M và lan rộng khắp thế giới. Tác động của nó vô cùng to lớn và để lại hậu quả rất nặng nề. Tại Việt Nam không có đơn vị, ngành nghề nào thoát khỏi thực trạng khó khăn kéo dài của nền kinh tế đất nƣớc. Ngành xây dựng là một trong những ngành bị ảnh hƣởng sớm nhất và là lĩnh vực chịu ảnh hƣởng trực tiếp, nhiều nhất từ khó khăn chung đó. Hầu hết các doanh nghiệp xây dựng đều phải hứng chịu khó khăn do việc chậm tiêu thụ, tồn đọng hàng hoá, thiếu việc làm,...Trong khi đó, chủ đầu tƣ các dự án lại chậm thanh toán, lãi suất cho vay còn cao, khó tiếp cận nguồn vốn từ các tổ chức tín dụng,...Riêng lĩnh vực xây lắp, nhiều công trình không thể triển khai thi công tiếp do việc thu xếp vốn của chủ đầu tƣ không kịp thời, dẫn đến bị đình trệ hoặc tạm hoãn, khiến nhiều doanh nghiệp phải “oằn mình” gánh chi phí lãi vay và các chi phí đầu vào liên tục tăng cao. Công ty Cổ Phần Đầu Tƣ Xây Dựng Phát Triển Hậu Giang – Quý Hải đƣợc thành lập vào năm 2008, là một trong những công ty hoạt động kinh doanh chủ yếu
  14. 2 trong lĩnh vực xây dựng tại Hậu Giang. Trong thời gian qua, công ty cũng đã đạt đƣợc những kết quả nhất định và bƣớc đầu cũng đã khẳng định đƣợc thƣơng hiệu của mình. Tuy nhiên, trong những năm gần đây trƣớc những khó khăn của nền kinh tế nói chung đặc biệt là trong lĩnh vực xây dựng nói riêng nên công ty cũng gặp không ít khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Vì vậy, để tiếp tục ổn định phát triển và giữ vững đƣợc thƣơng hiệu trong thời gian tới thì công ty cần có một chiến lƣợc kinh doanh mới gắn với bối cảnh mới. Vì những lý do đó tác giả chọn đề tài: "Xây Dựng Chiến Lược Kinh Doanh Cho Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Xây Dựng Phát Triển Hậu Giang – Quý Hải đến năm 2020" làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu tổng quát Đề tài xây dựng một chiến lƣợc kinh doanh cho Công ty Cổ Phần Đầu Tƣ Xây Dựng Phát Triển Hậu Giang – Quý Hải đến năm 2020. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể Để đạt đƣợc mục tiêu tổng quát trên, đề tài có 03 mục tiêu cụ thể sau đây: Một là, phân tích thực trạng tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ Phần Đầu Tƣ Xây Dựng Phát Triển Hậu Giang – Quý Hải trong những năm qua. Hai là, phân tích môi trƣờng bên trong, bên ngoài của công ty, sử dụng kết hợp các ma trận đánh giá các yếu tố bên trong, các yếu tố bên ngoài và sau đó sử dụng các phƣơng pháp, công cụ phân tích để lựa chọn chiến lƣợc. Ba là, xây dựng và đề xuất các giải pháp để thực hiện các chiến lƣợc cho Công ty Cổ Phần Đầu Tƣ Xây Dựng Phát Triển Hậu Giang – Quý Hải đến năm 2020. 1.3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là Công ty Cổ Phần Đầu Tƣ Xây Dựng Phát Triển Hậu Giang – Quý Hải và các yếu tố ảnh hƣởng đến họat động sản xuất kinh doanh của công ty. 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
  15. 3 1.3.2.1. Giới hạn về nội dung nghiên cứu Trong điều kiện và phạm vi cho phép, tác giả chủ yếu tập trung phân tích, đánh giá các yếu tố có tác động đến môi trƣờng kinh doanh của Công ty Cổ Phần Đầu Tƣ Xây Dựng Phát Triển Hậu Giang – Quý Hải. 1.3.2.2. Giới hạn về vùng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu chủ yếu tại địa bàn tỉnh Hậu Giang nơi mà Công ty Cổ Phần Đầu Tƣ Xây Dựng Phát Triển Hậu Giang – Quý Hải đang hoạt động mạnh nhất. 1.3.2.3. Giới hạn về thời gian nghiên cứu Thời gian nghiên cứu thu thập, phân tích và xử lý số liệu đƣợc lấy từ năm 2010 đến năm 2014. 1.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.4.1. Phƣơng pháp nghiên cứu Đối với mục tiêu 1: Dùng phƣơng pháp so sánh để phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty. Đối với mục tiêu 2: Dùng phƣơng pháp phân tích ma trận đánh giá nội bộ (IFE) và phân tích tình hình bên ngoài (EFE) để xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Đối với mục tiêu 3: Sử dụng kết quả phân tích ở các mục tiêu 1, 2 kết hợp với phân tích ma trận SWOT làm cơ sở để thiết lập các chiến lƣợc. Dùng ma trận định lƣợng QSPM để lựa chọn các chiến lƣợc đƣợc thiết lập trong ma trận SWOT, từ đó đƣa ra các giải pháp thực hiện chiến lƣợc. 1.4.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu 1.4.2.1. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia: Đề tài sử dụng phƣơng pháp chuyên gia thông qua phỏng vấn nhóm các lãnh đạo, giám đốc, phó giám đốc và các trƣởng phòng ban của công ty có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực xây dựng. Tác giả lập và gửi câu hỏi phỏng vấn sau đó thảo luận nhóm để thu thập các ý kiến có liên quan đến môi trƣờng kinh doanh xây dựng tại tỉnh Hậu Giang. Cuối cùng là đánh giá kết quả thảo luận các vấn đề đang quan tâm nhằm cho việc thiết lập ma trận đánh giá
  16. 4 các yếu tố bên trong, ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài. Cơ cấu số mẫu khảo sát nhƣ sau: Bảng 1.1 Cơ cấu số lƣợng mẫu khảo sát Phƣơng pháp Số mẫu STT Đối tƣợng khảo sát khảo sát khảo sát Lãnh đạo, giám đốc, phó giám đốc, các 1 Gửi câu hỏi phỏng vấn 10 trƣởng phòng ban của công ty 2 Các công ty khác Gửi câu hỏi phỏng vấn 5 1.4.2.2. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp Đề tài thu thập, sử dụng dữ liệu thứ cấp từ các quyết nghị của đại hội đồng cổ đông thƣờng niên, các văn kiện đại hội Đảng bộ của công ty, các báo cáo tài chính hàng năm, báo cáo thƣờng niên hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, các dữ liệu từ Tổng Cục thống kê, Bộ Xây dựng, các sách tham khảo, tạp chí kinh tế phát triển, tạp chí tài chính. 1.4.3. Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu 1.4.3.1. Phương pháp so sánh Phân tích, mô tả thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. So sánh các hoạt động kinh doanh của công ty với các đối thủ cạnh tranh chủ yếu vào từng thời điểm trong giai đoạn nghiên cứu. 1.4.3.2. Các phương pháp phân tích - Phân tích môi trường bên trong: Xây dựng ma trận IFE. Dùng ma trận IFE để đánh giá các yếu tố bên trong, nội bộ công ty về nhân sự, cơ sở vật chất, công nghệ, tài chính, hoạt động nghiên cứu phát triển, chính sách marketing và hệ thống quản trị thông tin. - Phân tích môi trường bên ngoài: Xây dựng ma trận EFE. Phân tích môi trƣờng vi mô và vĩ mô, trong đó đi sâu phân tích môi trƣờng vĩ mô nhƣ môi trƣờng tự nhiên, môi trƣờng văn hóa xã hội, môi trƣờng kinh tế, môi trƣờng chính trị và pháp luật. Phân tích môi trƣờng vi mô tập trung hƣớng phân tích vào thị trƣờng xây dựng
  17. 5 tại tỉnh Hậu Giang, các đối thủ cạnh tranh cùng những áp lực khách hàng trong khu vực. - Xây dựng và lựa chọn chiến lược: Sử dụng ma trận SWOT, ma trận hoạch định chiến lƣợc có thể định lƣợng (QSPM). 1.5. TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU (1) Trƣơng Văn Tuấn – Đại Học Đà Nẵng – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh (Năm 2013): Xây dựng chiến lược phát triển công ty cổ phần xây dựng công trình 512. Trên cở sở nền tảng lý thuyết và tiếp cận với tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, luận văn đã đi sâu phân tích môi trƣờng kinh doanh từ đó nhận dạng các cơ hội và đe dọa đối với công ty, phân tích chiến lƣợc hiện tại từ đó nhận dạng năng lực cốt lõi cũng nhƣ các điểm mạnh, điểm yếu của công ty. Xây dựng chiến lƣợc trên cơ sở phát triển và khai thác năng lực cốt lõi, phát huy đỉểm mạnh và cơ hội thị trƣờng cũng nhƣ khắc phục các điểm yếu và đe dọa từ môi trƣờng kinh doanh bằng các phƣơng pháp phân tích, thống kê số liệu, suy luận từ các dữ kiện thu thập đƣợc. Tuy nhiên, đề tài chƣa sử dụng các công cụ phân tích, đánh giá nhƣ: Ma trận SWOT, ma trận định lƣợng QSPM để làm cơ sở lựa chọn các chiến lƣợc phù hợp nhất. (2) Nguyễn Vân Thanh – Đại Học Kinh Tế TPHCM – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh (Năm 2008): Xây dựng chiến lược kinh doanh bất động sản của BITEXCOLAND. Luận văn đã phân tích, đánh giá cụ thể các yếu tố ảnh đến môi trƣờng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, thị trƣờng bất động sản thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian vừa qua kết hợp cùng với các dự báo của EDAW về nhu cầu của ngƣời dân, các doanh nghiệp, các tổ chức trên địa bàn, từ cơ sở đó tác giả tiến hành phân tích và kết hợp các yếu tố trong ma trận SWOT để hình thành nhóm các chiến lƣợc cho BITEXCOLAND đến năm 2020 nhƣ sau: chiến lƣợc khác biệt hóa sản phẩm, chiến lƣợc phát triển thị trƣờng, chiến lƣợc nâng cao năng lực cạnh tranh,…và các giải pháp thực hiện các chiến lƣợc đó nhƣ: Cơ cấu lại bộ máy tổ chức, marketing, xây dựng và phát triển thƣơng hiệu,...nhằm mục đích nâng cao
  18. 6 hơn nữa năng lực cạnh tranh của công ty, xây dựng thƣơng hiệu BITEXCOLAND phát triển ngày càng lớn mạnh. (3) Nguyễn Trung Kiên – Help University College – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh (Năm 2011): Phân tích và đánh giá chiến lược kinh doanh công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông Quảng Bình. Luận văn đã hệ thống khá đầy đủ cơ sở lý luận về chiến lƣợc công ty, đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh và tình hình thực hiện chiến lƣợc hiện tại của công ty để làm cơ sở phân tích và xây dựng chiens lƣợc. Về phƣơng pháp, tác giả đã phân tích cụ thể môi trƣờng kinh doanh nhƣ: Môi trƣờng vĩ mô, môi trƣờng ngành và các định hƣớng chung của công ty kết hợp sử dụng các công cụ phân tích nhƣ: Mô hình PEST, mô hình M.Porter, mô hình Delta Project, ma trận SWOT và bản đồ chiến lƣợc hiện tại của công ty. Từ đó làm cơ sở đƣa ra các giải pháp chiến lƣợc cụ thể cho công ty nhƣ: Hoàn thiện công tác tổ chức bộ máy, nhân sự và xây dựng văn hóa doanh nghiệp; Chú trọng công tác khách hàng, xác định rõ các bộ phận khách hàng mà công ty đang hƣớng tới đồng thời mở rộng tìm kiếm những khách hàng mới trong tƣơng lai; Đẩy mạnh hơn nữa công tác marketing nhằm phát huy tối đa lợi thế của công ty. Qua nghiên cứu luận văn đã nêu lên đƣợc mặt mạnh cũng nhƣ tồn tại những mặt yếu kém mà công ty đang gặp phải vì thế một chiến lƣợc mới phù hợp với công ty sẽ có ý nghĩa vô cùng to lớn để công ty phát triển ổn định, vƣơn lên trở thành công ty có uy tín, thƣơng hiệu trong tƣơng lai. (4) Nguyễn Duy Thanh – Help University College – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh (Năm 2011): Phân tích và đánh giá chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần tư vấn thiết kế xây dựng và thương mại MUN. Luận văn áp dụng các lý thuyết và vận dụng các mô hình để đánh giá xem các chiến lƣợc hiện tại của công ty có còn phù hợp không, từ đó đƣa ra các điều chỉnh cần thiết để phù hợp với thực tiễn kinh doanh. Đồng thời luận văn đã phân tích cụ thể môi trƣờng kinh doanh nhƣ: Môi trƣờng vĩ mô, môi trƣờng ngành của công ty kết hợp sử dụng các công cụ phân tích nhƣ: Mô hình PEST, mô hình M.Porter, mô hình Delta Project, ma trận SWOT và bản đồ chiến lƣợc hiện tại của công ty. Từ đó làm cơ sở đƣa ra các giải pháp
  19. 7 chiến lƣợc cụ thể cho công ty nhƣ: Chƣơng trình hành động để thực hiện chiến lƣợc; Các giải pháp về tài chính; Đẩy mạnh công tác R & D. (5) Nguyễn Thanh Long – Đại Học Cần Thơ – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh (Năm 2010): Hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh gas Saigon Petro tại khu vực đồng bằng Sông Cửu Long đến năm 2020. Đề tài đƣợc thực hiện với mục tiêu chính là hoạch định chiến lƣợc phát triển kinh doanh gas Saigon Petro tại khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long đến năm 2020 trên cơ sở phân tích và đánh giá thực trạng, môi trƣờng kinh doanh gas của Công ty tại khu vực trong thời gian qua. Tác giả đã xây dựng hệ thống cơ sở lý luận khá chặt chẽ và cụ thể, đề tài nghiên cứu hoạt động kinh doanh, môi trƣờng nội bộ của công ty để từ đó đƣa ra những mặt mạnh, mặt yếu và hình thành nên ma trận phân tích nội bộ (IFE). Đồng thời qua nghiên cứu môi trƣờng bên ngoài, đề tài thấy đƣợc những cơ hội và thách thức đối với hoạt động kinh doanh gas của công ty, từ đó hình thành nên ma trận hình ảnh cạnh tranh và ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE). Trên cơ sở phân tích các ma trận IFE, EFE, ma trận hình ảnh cạnh tranh, đề tài hình thành ma trận SWOT (điểm mạnh – điểm yếu – cơ hội – nguy cơ) và đề xuất một số phƣơng án chiến lƣợc kinh doanh gas mà Công ty có thể lựa chọn để áp dụng thuộc các nhóm chiến lƣợc: SO, ST, WO, WT. Sau đó, thông qua ma trận hoạch định chiến lƣợc có thể định lƣợng (QSPM) cho từng nhóm chiến lƣợc nêu trên, đề tài đã hình thành những chiến lƣợc phát triển kinh doanh cho mặt hàng gas Saigon Petro đến năm 2020 và đƣa ra những giải pháp khả thi nhằm giúp cho Công ty Saigon Petro thực hiện các chiến lƣợc đó. Qua lƣợc khảo các tài liệu trên, tác giả nhận thức đƣợc tầm quan trọng của các nhân tố thuộc môi trƣờng bên trong và bên ngoài ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của tất cả các ngành nghề nói chung và ngành xây dựng nói riêng. Ngoài ra, đề tài còn tham khảo đƣợc cách thức phân tích môi trƣờng nội bộ, môi trƣờng vi mô và vĩ mô để hỗ trợ cho tác giả thu thập, đối chiếu số liệu và thông tin cho việc phân tích, đánh giá đề tài của tác giả thêm sâu rộng hơn.
  20. 8 1.6. KHUNG NGHIÊN CỨU Nhận thức tầm quan Tìm cơ sở lý Thu thập thông tin trọng của vấn đề luận phù hợp và số liệu nghiên cứu với đề tài Xử lý số liệu, tổng hợp thông tin, phân tích và đánh giá Xây dựng chiến lƣợc Kết luận Giải pháp thực hiện kinh doanh chiến lƣợc Hình 1.1 Sơ đồ khung nghiên cứu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2