intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Quản trị nhân lực: Tạo động lực lao động tại Trường Trung cấp nghề Hà Tĩnh

Chia sẻ: Hetiheti Hetiheti | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:122

37
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nhằm mục đích nghiên cứu và làm sáng tỏ các vấn đề lý luận cơ bản về vấn đề tạo động lực lao động trong hoạt động của một tổ chức. Từ đó, đề tài sẽ phân tích, đánh giá thực trạng tạo động lực cho người lao động , tìm ra nguyên nhân làm hạn chế động lực và đề ra các giải pháp tạo động lực lao động tại Trường Trung cấp nghề Hà Tĩnh. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản trị nhân lực: Tạo động lực lao động tại Trường Trung cấp nghề Hà Tĩnh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI<br /> <br /> TRẦN CẨM ANH<br /> <br /> TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP<br /> NGHỀ HÀ TĨNH<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC<br /> <br /> HÀ NỘI - 2015<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI<br /> <br /> TRẦN CẨM ANH<br /> <br /> TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP<br /> NGHỀ HÀ TĨNH<br /> Chuyên ngành: Quản trị nhân lực<br /> Mã số: 60340404<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. VŨ HOÀNG NGÂN<br /> <br /> HÀ NỘI - 2015<br /> <br /> i<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu thực sự của cá<br /> nhân tôi, chưa được công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào. Các số<br /> liệu, nội dung được trình bày trong luận văn này là hoàn toàn hợp lệ và đảm bảo<br /> tuân thủ các quy định về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.<br /> Tôi xin chịu trách nhiệm về đề tài nghiên cứu của mình.<br /> Tác giả<br /> <br /> Trần Cẩm Anh<br /> <br /> ii<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................... v<br /> DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ ........................................................ vi<br /> MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1<br /> 1. Lý do chọn đề tài .................................................................................... 1<br /> 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ........................................... 2<br /> 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................ 4<br /> 3.1.<br /> <br /> Mục đích nghiên cứu ........................................................................ 4<br /> <br /> 3.2.<br /> <br /> Nhiệm vụ nghiên cứu........................................................................ 5<br /> <br /> 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ............................................................. 5<br /> 4.1.<br /> <br /> Đối tượng nghiên cứu ....................................................................... 5<br /> <br /> 4.2.<br /> <br /> Phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 5<br /> <br /> 5. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 5<br /> 6. Đóng góp mới của luận văn ................................................................... 6<br /> 7. Kết cấu luận văn ..................................................................................... 7<br /> CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG<br /> TRONG TỔ CHỨC ......................................................................................... 8<br /> 1.1. Các khái niệm cơ bản ............................................................................. 8<br /> 1.1.1. Nhu cầu, động cơ và lợi ích .............................................................. 8<br /> 1.1.2. Động lực lao động .......................................................................... 10<br /> 1.1.3. Tạo động lực lao động .................................................................... 11<br /> 1.2. Các học thuyết về tạo động lực lao động ............................................. 11<br /> 1.2.1. Học thuyết về nhu cầu của Maslow................................................. 11<br /> 1.2.2. Học thuyết công bằng của J. Stacey Adam...................................... 14<br /> 1.2.3. Học thuyết tăng cường tích cực của Burrhus Frederic Skinner........ 15<br /> 1.2.4. Học thuyết kỳ vọng của Victor H. Vroom....................................... 16<br /> 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực của người lao động ................. 17<br /> 1.4. Nội dung của tạo động lực lao động .................................................... 19<br /> 1.4.1. Các biện pháp tạo động lực bằng kích thích vật chất ....................... 19<br /> <br /> iii<br /> <br /> 1.4.2. Các biện pháp tạo động lực bằng kích thích tinh thần ..................... 22<br /> 1.5. Kinh nghiệm tạo động lực lao động tại một số tổ chức ...................... 25<br /> 1.5.1. Kinh nghiệm tạo động lực lao động tại trường Cao đẳng nghề Việt –<br /> Đức ...........................................................................................................25<br /> 1.5.2. Kinh nghiệm tạo động lực lao động tại trường Cao đẳng nghề Công<br /> nghệ Hà Tĩnh ............................................................................................ 26<br /> 1.5.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho trường Trung cấp nghề Hà Tĩnh .... 28<br /> CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI<br /> TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ HÀ TĨNH ................................................. 29<br /> 2.1. Tổng quan về trường Trung cấp nghề Hà Tĩnh ................................. 29<br /> 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ..................................................... 29<br /> 2.1.2. Một số đặc điểm của trường Trung cấp nghề Hà Tĩnh ảnh hưởng đến<br /> tạo động lực lao động ................................................................................ 30<br /> 2.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tạo động lực tại trường Trung<br /> cấp nghề Hà Tĩnh........................................................................................ 39<br /> 2.3. Phân tích thực trạng tạo động lực tại trường Trung cấp nghề Hà<br /> Tĩnh ............................................................................................................. 42<br /> 2.3.1. Tạo động lực bằng các biện pháp kích thích vật chất ...................... 43<br /> 2.3.2. Tạo động lực bằng các biện pháp kích thích tinh thần .................... 57<br /> Biểu đồ 2.4: Ý kiến đánh giá của người lao động về môi trường làm việc tại<br /> Trường Trung cấp nghề Hà Tĩnh .................................................................. 59<br /> Bảng 2.13: Mức độ hài lòng với vị trí công việc hiện tại phân theo ............. 70<br /> chức danh........................................................................................................ 70<br /> 2.4. Đánh giá chung về tạo động lực tại trường Trung cấp nghề Hà<br /> Tĩnh... .......................................................................................................... 72<br /> CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI TRƯỜNG<br /> TRUNG CẤP NGHỀ HÀ TĨNH .................................................................... 79<br /> 3.1. Phương hướng phát triển của nhà trường trong thời gian tới .......... 79<br /> 3.1.1. Mục tiêu, phương hướng phát triển của nhà trường ......................... 79<br /> 3.1.2. Định hướng tạo động lực lao động tại trường Trung cấp nghề Hà<br /> Tĩnh..............................................................................................................80<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2