intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Các giải pháp nâng cao hiệu quả chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:101

23
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của luận văn "Các giải pháp nâng cao hiệu quả chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội" là nghiên cứu chất lượng tín dụng của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Các giải pháp nâng cao hiệu quả chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA SAU ĐẠI HỌC --------***-------- LUẬN VĂN THẠC SĨ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ NỘI Ngành: Tài chính ngân hàng BÙI THỊ NHẬT LỆ Hà Nội, tháng 2 năm 2023
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA SAU ĐẠI HỌC --------***-------- LUẬN VĂN THẠC SĨ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ NỘI Ngành: Tài chính ngân hàng Mã số: 820469 Họ và tên học viên: Bùi Thị Nhật Lệ Người hướng dẫn: Nguyễn Mạnh Hà Hà Nội, tháng 2 năm 2023
  3. MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................ 5 DANH MỤC BẢNG.............................................................................. 6 DANH MỤC HÌNH .............................................................................. 7 DANH MỤC BIỂU ĐỒ ........................................................................ 7 TÓM TẮT VỀ NGHIÊN CỨU ............................................................ 8 LỜI MỞ ĐẦU ....................................................................................... 1 1 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ............................................................................. 8 1.1. Tổng quan về NHTM .......................................................................... 8 1.1.1. Khái niệm về NHTM ............................................................................ 8 1.1.2. Đặc điểm chính của NHTM ................................................................. 8 1.1.3. Chức năng lcủa Ngân hàng lthương mại lvới lnền lkinh ltế ...................... 9 l l l l 1.2. Tổng quan về tín dụng ngân hàng ...................................................... 11 1.2.1. Khái niệm ........................................................................................... 11 1.2.2. Đặc điểm của tín dụng Ngân hàng..................................................... 11 1.2.3. Phân loại ............................................................................................ 12 1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng ngân hàng............... 14 1.3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng .......................................... 19 1.3.1. Khái niệm và vai trò của đánh giá chất lượng tín dụng đối với các NHTM .......................................................................................................... 19 1.3.2. Những chỉ tiêu đo lường chất lượng tín dụng ................................... 21 2 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ NỘI ............................................................................................... 24 2.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội ...................................................................................................... 24
  4. 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam Chi nhánh Hà Nội ......................................................... 24 2.1.2. Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của bộ máy quản lý của Vietcombank Hà Nội .................................................................................... 27 2.1.3. Những thành tựu đạt được ................................................................. 30 2.2. Thực trạng chất lượng tín dụng tại Vietcombank Hà Nội ................... 34 2.2.1. Thực trạng hoạt động tín dụng tại Vietcombank Hà Nội từ 2018- 2022 .............................................................................................................. 34 2.2.2. Thực trạng chất lượng tín dụng tại Vietcombank Hà Nội giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2022 .............................................................................. 38 2.3. Đánh giá chất lượng tín dụng tại Vietcombank chi nhánh Hà Nội ..... 46 2.3.1. Một số kết quả đạt được ..................................................................... 46 2.3.2. Những hạn chế còn tồn tại trong chất lượng tín dụng của Vietcombank chi nhánh Hà Nội ........................................................................................ 47 2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại và hạn chế ...................................... 50 3 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ NỘI........................................................................ 56 3.1. Định hướng phát triển hoạt động tín dụng của Vietcombank chi nhánh Hà Nội ...................................................................................................... 56 3.1.1. Định hướng phát triển của Vietcombank Hà Nội đến năm 2025....... 56 3.1.2. Định hướng phát triển hoạt động tín dụng tại Vietcombank chi nhánh Hà Nội .......................................................................................................... 57 3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại VCB – Chi nhánh Hà Nội ........................................................................................................... 61 3.2.1. Cải thiện quy trình tín dụng ............................................................... 61 3.2.2. Cải thiện chất lượng nguồn nhân lực ................................................ 65 3.2.3. Cải thiện và đa dạng hoá sản phẩm tín dụng, nâng cao chất lượng dịch vụ .................................................................................................................. 67 3.2.4. Cải thiện quy trình vận hành hoạt động của doanh nghiệp............... 69
  5. 3.3. Kiến nghị ........................................................................................... 72 3.3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ .............................................................. 72 3.3.2. Kiến nghị đối với NHNN .................................................................... 74 3.3.3. Kiến nghị đối với Vietcombank .......................................................... 78 KẾT LUẬN ......................................................................................... 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................. 86
  6. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 1 CLTD Chất lượng tín dụng 2 CVTD Cho vay tín dụng 3 KHBB Khách hàng bán buôn 4 KHBL Khách hàng bán lẻ 5 KHDN Khách hàng doanh nghiệp 6 NHNN Ngân hàng Nhà nước 7 NHTM Ngân hàng thương mại 8 NHTW Ngân hàng trung ương 9 PGD Phòng giao dịch 10 SXKD Sản xuất kinh doanh Small and medium Enterprise 11 SME / DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa 12 TCTD Tổ chức tín dụng 13 TMCP Thương mại cổ phần
  7. DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Các hoạt động khác của Vietcombank - Hà Nội 2018-2021 ...................... 33 Bảng 2. Quy mô nguồn vốn huy động của Vietcombank Hà Nội giai đoạn 2019-2021 .............................................................................................................................. 34 Bảng 3. Cơ cấu huy động vốn theo khách hàng của Vietcombank Hà Nội ............. 35 Bảng 4. Cơ cấu huy động vốn theo kì hạn của Vietcombank Hà Nội ..................... 36 Bảng 5. Quy mô dư nợ cấp tín dụng của Vietcombank Hà Nội giai đoạn 2018- 2021 ...................................................................................................................... 37 Biểu đồ 1. Hiệu suất sử dụng vốn của Vietcombank 2018-2021 ............................ 39 Bảng 6. Cơ cấu dư nợ theo đối tượng khách hàng của Vietcombank Hà Nội giai đoạn 2018-2021 ............................................................................................................. 40 Bảng 7. Dư nợ tín dụng theo kì hạn của Vietcombank Hà Nội giai đoạn 2018- 2021 ...................................................................................................................... 41 Bảng 8. Chất lượng hoạt động tín dụng của Vietcombank Hà Nội ......................... 42 giai đoạn 2018-2021 .............................................................................................. 42 Bảng 9. Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng của chi nhánh Hà Nội 2018 – 2021 ..... 43 Bảng 10. Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng của chi nhánh Hà Nội ................ 44 giai đoạn 2018 - 2021 ............................................................................................ 44 Bảng 11. Tỷ lệ nợ được xử lý bằng quỹ dự phòng rủi ro của chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2018 – 2021 .................................................................................................. 45 Bảng 12. Chỉ tiêu hiệu quả của Vietcombank giai đoạn 2018-2021 ....................... 45 Bảng 13. Một số chỉ tiêu tín dụng của VCB – Chi nhánh Hà Nội........................... 61
  8. DANH MỤC HÌNH Hình 1. Sơ đồ tổ chức của Vietcombank - Hà Nội ................................................. 29 Hình 2. Mô hình quản lý rủi ro tại ngân hàng ........................................................ 83 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1. Hiệu suất sử dụng vốn của Vietcombank 2018-2021 ............................ 39
  9. TÓM TẮT VỀ NGHIÊN CỨU Bài luận văn với đề tài: “Các giải pháp nâng cao hiệu quả chất lượng tín dụng của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội” đã tập trung nghiên cứu về cơ sở lý luận các phương pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng của các NHTM, đặc biệt bài nghiên cứu được thực hiện dựa trên cơ sở thực tiễn về thực trạng chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội trong 5 năm trở lại đây qua đó chỉ ra các mặt còn hạn chế trong quản lý tín dụng tại các ngân hàng TMCP và đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hiệu quả nhất có thể. Bài nghiên cứu bao gồm các nội dung sau: Một là, phát triển từ các cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn về tín dụng trong các Ngân hàng TMCP. Hai là, các hiện trạng thực tế về mặt kinh doanh, cụ thể là hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội từ đó nhìn nhận một cách khách quan và tổng quát nhất những mặt tích cực và cũng như hạn chế và các rủi ro liên quan đến tín dụng của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội từ năm 2018 đến năm 2022. Ba là, từ những phân tích trên, tìm ra các giải pháp để nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội. Cuối cùng, dựa vào các cơ sở nội dung đã phân tích, luận văn cũng đề xuất các kiến nghị đối với Chính phủ cũng như với doanh nghiệp để nâng cao chất lượng tín dụng tại các Ngân hàng TMCP của nước Việt Nam.
  10. 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Để đạt được mục tiêu phát triển, điều kiện không thể thiếu đối với bất kỳ quốc gia nào là nguồn vốn đầu tư cho nền kinh tế. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, nền kinh tế luôn phải đối mặt với tình trạng tồn tại cùng lúc chủ thề thừa vốn và chủ thể thiếu vốn. Và các đối tượng này không thể trực tiếp tiếp cận nhau để thỏa mãn nhu cầu vốn của mình. Thông qua hoạt động huy động vốn, các hệ thống ngân hàng đã tập trung nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của xã hội, chuyển tiền nhàn rỗi từ chỗ là nguồn tiền tích lũy trở thành nguồn cung cấp chủ yếu vốn cho nền kinh tế, qua đó góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển, rồi đến sự phát triển của đất nước (Hilferding, et al., 2019). Trung gian tài chính là nền tảng và là một trong những hoạt động quan trọng nhất của ngân hàng thương mại. Tuy không mang lại lợi nhuận trực tiếp cho ngân hàng nhưng nó lại là cơ sở cho các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng như cung cấp tín dụng và cung cấp dịch vụ. Ngoài ra, thông qua hoạt động huy động vốn, NHTM có thể đo lường uy tín và lòng tin của khách hàng đối với ngân hàng, từ đó thúc đẩy gia tăng thị phần, quy mô hoạt động cũng như vị thế của ngân hàng trên thị trường. Thùy Linh (2023) nhận thấy rằng trong năm 2022 Vietcombank đã kiểm soát tốt chất lượng tín dụng với tăng trưởng tín dụng 19%, tỷ lệ CASA ở mức 34%, tức tăng 1.8 điểm % so với năm 2021 và tỷ lệ nợ xấu chỉ ở mức 0.67%. Nhờ đa phương hóa, đa dạng hóa các loại hình, phương thức huy động vốn trong và ngoài nước nên nguồn vốn Vietcombank huy động được cho đầu tư phát triển ngày càng tăng. Trong đó, Vietcombank - Chi nhánh Hà Nội trong những năm qua cũng đã có những bước tiến vượt bậc vô cùng đáng tự hào, đem lại nhiều lợi nhuận quá trình kinh doanh của Ngân hàng. Xét trong tình hình kinh tế Việt Nam nói riêng, lạm phát tăng cao cùng những diễn biến kinh tế khó lường đến từ các thị trường trái phiếu, bất động sản,… đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động tiền tệ, ngân hàng của quốc gia. Cuộc khủng hoảng kinh tế đã bộc lộ nhiều vấn của các ngân hàng thương mại. Một trong số đó là sự yếu kém trong hoạt động tín dụng, chất lượng tín dụng giảm. Báo cáo của Hội nghĩ triển
  11. 2 khai công tác Đảng và Nhiệm vụ kinh doanh năm 2023 cho biết, số dư nợ xấu của Vietcombank cuối năm 2022 là 7.662 tỷ đồng, tức ở mức 0.67%. Bên cạnh đó, Hội nghị cũng cho rằng 2023 tới, bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước có thể tiếp tục phải đối mặt với nhiều khó khăn hơn. Đây là giai đoạn mục tiêu lợi nhuận không được các ngân hàng quan tâm nhiều nữa mà điều quan trọng là đảm bảo khả năng thanh khoản của ngân hàng và đây cũng là lúc khi công tác quản lý tài sản nợ được các ngân hàng đặc biệt quan tâm. Trong khi chưa khai thác lượng tiền nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế và các dân số, nhiều ngân hàng vẫn phụ thuộc vào vốn đi vay, kể cả vốn vay từ ngân hàng nước ngoài, để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng tài sản nên chi phí vốn cao, tính ổn định và hiệu quả kinh doanh thấp, chưa phát huy nội lực được đẩy mạnh phát triển vững chắc. Điều đó có thể dẫn đến các rủi ro như rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản,… Vì vậy, việc tăng cường huy động vốn với mức độ hợp lý và chi phí ổn định cao là vấn đề rất cấp thiết đối với Vietcombank nói chung và chi nhánh Hà Nội nói riêng. Để Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội nâng cao hiệu quả hoạt động, nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo tình hình tài chính lành mạnh, cần nghiên cứu những vấn đề lý luận, phân tích và đánh giá thực trạng, từ đó đưa ra giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Vietcombank là vấn đề có ý nghĩa thiết thực trong điều kiện hiện nay. Bắt đầu từ vị trí quan trọng của nguồn vốn huy động đối với phát triển kinh tế, với mong muốn để góp phần vào sự phát triển của Vietcombank thì việc thực hiện đề tài là rất có ý nghĩa. Bên cạnh đó, với vai trò là một nhân viên đã gắn bó bền vững gần 6 năm tại Vietcombank chi nhánh tại Hà Nội, tôi càng hiểu rõ hơn tính cấp thiết của vấn đề này. Chính vì thế, tôi đã chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội” để làm luận văn thạc sỹ của mình. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1. Tổng quan nghiên cứu trong nước Dương Thị Hoàn (2019) đánh giá chất lượng tín dụng của các NHTM Cổ phần Việt Nam bằng các phương pháp định tính và định lượng bằng phần mềm SPSS. Với các yếu tố: cán bộ tín dụng, chính sách, công nghệ, quản lý rủi ro, năng lực quản trị
  12. 3 được phân tích thang đo đã cho thấy mức độ tác động của các yếu tố đó tới chất lượng tín dụng của ngân hàng. Theo đó, tác giả đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại các ngân hàng TMCP Việt Nam. Trần Ái Hữu và cộng sự (2022) cũng đã đánh giá chất lượng tín dụng của NHTM dựa trên các yếu tố nội tại của ngân hàng. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 7 yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng của tín dụng ngân hàng sắp xếp theo mức độ giảm dần là: chất lượng của cán bộ tín dụng, chính sách tín dụng, năng lực lãnh đạo, công nghệ, quy trình tín dụng, cơ cấu tổ chức và quy mô vốn của ngân hàng. Những kết quả thực nghiệm này có thể mang lại lợi ích cho các nhà hoạch định chính sách của Việt Nam, những người quan tâm đến việc xem xét tác động của việc bãi bỏ quy định đối với năng suất của các ngân hàng thương mại Việt Nam, nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tổng thể của ngành ngân hàng. Nguyễn Hồng Thu và Trần Thị Ngọc Hân (2021) đã dùng kỹ thuật phân tích nhân tố khám phá (EFA) và hồi quy tuyến tính đa biến để tìm kiếm các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần phát triển chất lượng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Agribank chi nhánh tỉnh Bình Dương. Ngoài ra, còn có một số tác giả phân tích chất lượng tín dụng của NHTM qua các chỉ số tài chính. Nguyễn Văn Tiến và Nguyễn Thu Thủy (2014) đã đưa ra nhiều chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng của NHTM, trong đó có các chỉ tiêu định tính và định lượng. Nhóm chỉ tiêu định tính đã cho ra các kết quả nghiên cứu về hành vi của khách hàng, các biểu hiện trong quá trình ngân hàng quản lý tín dụng,… Nhóm chỉ tiêu định lượng có thể kể đến như: nợ quá hạn, nợ xấu, khả năng sinh lời, hiệu quả sử dụng nguồn vốn,… Các nghiên cứu khác của tác giả Lê Thị Thanh Mỹ (2017), đã đưa ra các chỉ tiêu có thể sử dụng được để đánh giá chất lượng tín dụng của NHTM trong hành trình hội nhập thị trường quốc tế như: chỉ tiêu đo lường khả năng tài chính của NHTM, mức độ an toàn khi sử dụng tín dụng, mức độ thoả mãn của khách hàng về sản phẩm tín dụng,… Những nghiên cứu trên đã xây dựng được khung lý thuyết về tín dụng và chất lượng tín dụng, bên cạnh đó đưa ra được các tiêu chí đánh giá chất lượng tín dụng của NHTM, song chưa có nghiên cứu nào chuyên sâu về một ngân hàng nào cụ thể.
  13. 4 Trong khi đó các chỉ số tài chính và yếu tố nội tại của mỗi ngân hàng là khác nhau. Vì vậy cần có những nghiên cứu riêng cho từng ngân hàng nằm tìm ra giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng phù hợp với ngân hàng đó. 2.2. Nghiên cứu nước ngoài Ngoài các nhân tố nêu trên, Wen-Liang G. Hsieh và cộng sự (2022) đã chỉ ra rằng chất lượng tín dụng của NHTM còn phụ thuộc vào các yếu tố kinh tế vĩ mô, các yếu tố rủi ro toàn cầu và các thể chế tài chính/kinh tế/chính trị/xã hội. Guglielmo Maria Caporale và cộng sự (2014) đã dùng cách tiếp cận SVAR để điều tra xem liệu các yếu tố kinh tế vĩ mô và tài tác động thế nào tới số lượng các khoản nợ xấu. Kết quả chỉ ra rằng một cuộc khủng hoảng kinh tế sẽ làm gia tăng nợ xấu của các doanh nghiệp, nhưng không phải có tác động đáng kể tới các khoản nợ khó đòi đối với các hộ gia đình. Một nghiên cứu của các tác giả Berggren, B., Olofsson và C. & Silver (2000) bằng một chương trình lập mô hình phương trình cấu trúc tuyến tính - LISREL, được sử dụng để phân tích mẫu gồm 281 công ty Thụy Điển. Tác giả đã xác định các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng của công ty, bao gồm quy mô công ty, phát triển công nghệ, áp lực tăng trưởng và yếu kém về tài chính. Một nghiên cứu của Bambang và Hendrawan (2012) chỉ ra rằng quy mô công ty, tăng trưởng công ty, vị trí công ty, sự tham gia của cổ đông nước ngoài, loại hình công nghiệp, hoạt động xuất khẩu và trình độ học vấn của quản lý cấp cao tại SME ở Batam có mối tương quan đáng kể với khả năng thu được nợ của SME. Khả năng thu hồi nợ của SME ở Batam có mối quan hệ thuận chiều với địa điểm, hoạt động xuất khẩu và trình độ quản lý nhưng lại có mối quan hệ nghịch chiều với quy mô, tốc độ tăng trưởng, cổ đông nước ngoài và loại hình công nghiệp. Tuổi công ty và chiến lược phát triển dường như không có tác động đáng kể đến khả năng thu hồi nợ của SME. Các nhóm sử dụng nợ và không sử dụng nợ có thể được phân biệt bằng phân tích chênh lệch trung bình cho các mẫu độc lập. Dựa trên phân tích, tác giả đề xuất những kiến nghị nhằm tăng khả năng thu hồi nợ - nâng cao chất lượng tín dụng cho ngân hàng.
  14. 5 Andriy Melikhov và cộng sự (2019) xác định các giai đoạn chính để phát triển chất lượng tín dụng ngân hàng (thu thập và xử lý thông tin, phát triển, bảo vệ pháp lý, triển khai, đánh giá kết quả). Ngân hàng cần khảo sát nhu cầu của đa dạng tập khách hàng, tổng hợp thông tin, phân tích dữ liệu về tiềm năng của các sản phẩm ngân hàng; đề xuất chính sách cụ thể, đưa ra những chiến lược mang tính toàn cầu hóa và áp dụng công nghệ vào sản phẩm, luôn phải kiểm soát chất lượng sản phẩm và cần thu thập phản hồi của khách hàng tới sản phẩm tín dụng mới mới và phân tích chiến lược đổi mới sản phẩm. Ngoài ra cần quan tâm việc đào tạo cán bộ nhân viên, nghiên cứu cũng chỉ ra rằng cần xem xét những điểm mạnh và điểm yếu của từng nhân viên, xem xét từng yếu tố để mỗi người có thể phát huy hết thế mạnh của mình. Cần phải công nhận và khen thưởng xứng đáng đối với những nhân viên đóng góp tích cực trong việc nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng. Tương tự, nghiên cứu của Godbillon-Camus, B. và Godlewski, C.J. (2005) chỉ ra rằng NHTM cần truy cập vào các loại thông tin khác nhau để quản lý rủi ro thông qua phân bổ để giảm thiểu rủi ro. Thông tin cứng, có trong báo cáo tài chính, là thông tin định lượng và có thể kiểm chứng. Thông tin mềm, được tạo ra bởi các hoạt động nội bộ ngân hàng, là thông tin định tính và không thể kiểm chứng, do đó có thể thao túng, nhưng tạo ra ước tính chính xác hơn về chất lượng tín dụng. Tác giả cũng chỉ ra sự tồn tại của động lực khuyến khích nhân viên tín dụng thao túng dựa trên thông tin mềm mà anh ta tạo ra. Do đó, tác giả đề xuất thực hiện một khung mức lương khuyến khích phù hợp để ngăn chặn sự thao túng này. Việc so sánh kết quả từ hai khuôn khổ (thông tin cứng so với sự kết hợp giữa thông tin cứng và mềm) cho rằng thông tin sẽ luôn là đầu vào rất quan trọng trong lĩnh vực ngân hàng và các ngân hàng sẽ luôn phải đối phó với sự bất cân xứng về thông tin của người vay. Trên thế giới vẫn còn nhiều nghiên cứu về đề tài này tuy nhiên chỉ tồn tại số ít các nghiên cứu đưa ra được giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng NHTM và những giải pháp chỉ mang tính tổng quát, chưa cụ thể. Bên cạnh đó, quy định pháp luật, điều kiện kinh tế, quy mô và cách tổ chức định chế tài chính của mỗi nước là khác nhau nên luôn cần có những nghiên cứu chuyên sâu hơn về chất lượng tín dụng của mỗi nước.
  15. 6 Từ tổng quan nghiên cứu, có thể thấy có nhiều nhân tố khác nhau ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng và có nhiều tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng tín dụng của NHTM. Từ đó tác giả có cơ sở nghiên cứu để đưa ra những giải pháp thích hợp nhất cho Vietcombank – chi nhánh Hà Nội. 3. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chính: Nghiên cứu chất lượng tín dụng của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng. Mục tiêu cụ thể: (1) Hệ thống hoá cơ sở lý thuyết về tín dụng và chất lượng tín dụng của các tổ chức tín dụng tại Việt Nam, cụ thể hơn là tại các NHTM. (2) Mô tả tổng quan và đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng tại Vietcombank Chi nhánh Hà Nội. (3) Dựa trên thực trạng tín dụng tại Vietcombank Chi nhánh Hà Nội đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của chi nhánh từ đó nâng cao hiệu quả và phát triển bền vững của Ngân hàng. 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng tín dụng của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Hà Nội. Phạm vị nghiên cứu: Không gian nghiên cứu: Chất lượng tín dụng tại VCB Chi nhánh Hà Nội. Thời gian nghiên cứu: Dựa trên lý luận thực tiễn là kết quả hoạt động cho vay của Vietcombank Chi nhánh Hà Nội trong những năm gần đây, cụ thể là giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2021. 5. Phương pháp nghiên cứu Với mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, phương pháp nghiên cứu được xác định trong đề tài bao gồm cả phương pháp định tính. Cụ thể như sau:
  16. 7 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Hệ thống hoá, tổng hợp và phân loại các lý thuyết có liên quan đến hoạt động tín dụng và chất lượng tín dụng. Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh và tổng hợp: Dựa trên dữ liệu và thông tin thu thập được từ nhiều nguồn khác nhau, tác giả sẽ sử dụng phương pháp phân tích thống kê để hệ thống hoá các vấn đề liên quan, thực hiện phương pháp so sánh, đối chiếu, tổng hợp. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu của luận văn bao gồm 3 chương, cụ thể ở Chương 1 tác giả sẽ phân tích cơ sở lý thuyết về tín dụng và chất lượng tín dụng. Chương 2 là thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Hà Nội. Cuối cùng ở Chương 3, tác giả đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Hà Nội.
  17. 8 1CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG 1.1. Tổng quan về NHTM 1.1.1. Khái niệm về NHTM Trích từ Khoản 3, Điều 4 thuộc bộ tài liệu “Luật Các tổ chức tín dụng (2010)”, NHTM là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo nhằm phục vụ cho các mục tiêu lợi nhuận. Cách thức hoạt động của các NHTM là nhận tiền gửi do khách hàng cung cấp để chuyển đổi thành tín dụng, thực hiện các công tác chiết khấu và nhiệm vụ thanh toán. Với vai trò của một tổ chức kinh doanh, hoạt động của NHTM dựa trên nền tảng là chế độ hạch toán kinh tế, phục vụ cho các mục đích lợi nhuận. NHTM được pháp luật cho phép thực hiện các loại hình nghiệp vụ tài chính ngân hàng, cụ thể như: nhận tiền gửi có kì hạn và không kì hạn; thực hiện các nghiệp vụ chiết khấu kinh tế; đáp ứng nhu cầu thanh toán của nền kinh tế; kêu gọi vốn bằng cách phát hành trái phiếu vay nợ,… 1.1.2. Đặc điểm chính của NHTM Bản chất của NHTM là thể hiện qua những đặc điểm sau: Ngân lhàng lthương lmại llà lmột lloại lhình lkinh ldoanh lvà llà lmột lđơn lvị lriêng lbiệt ltrong lnền lkinh ltế lchung. lĐiều lnày lcó lnghĩa llà Ngân lhàng lthương lmại hoạt lđộng ltrong l l lmột lngành lkinh ltế, lcó lcơ lcấu ltổ lchức lbộ lmáy lnhư lmột ldoanh lnghiệp, Ngân lhàng l lthương lmại lnắm lgiữ lvai ltrò, lvị ltrí lbình lđẳng so lvới lcác ldoanh lnghiệp lkhác ltrong lcác l lquan lhệ lkinh ltế. l Hoạt lđộng lcủa lNgân lhàng lthương lmại lđược lcoi llà lmột lhình lthức lcủa lhoạt lđộng lsản lxuất lkinh ldoanh. Để lhoạt lđộng lkinh doanh, lcác lNgân lhàng lthương lmại lphải l l lcó lvốn, lphải ltự lchủ lvề ltài lchính. Đặc lbiệt, lmục lđích lchính lcuối lcùng lcủa lcác lhoạt l lđộng sản lxuất lkinh ldoanh llà ltạo lra llợi lnhuận, lvà lhoạt lđộng lkinh ldoanh lcủa Ngân lhàng l l
  18. 9 lthương lmại lcũng lkhông nằm lngoài lxu lhướng đó. lTuy lnhiên lviệc ltìm kiếm llợi lnhuận l l l llà lphải lchính lđáng ltrên cơ sở lchấp lhành lluật lpháp lcủa lnhà lnước. l l Hoạt lđộng lkinh ldoanh lcủa lNgân lhàng lthương lmại llà lhoạt lđộng lkinh ldoanh ltrao lđổi lvà lmua lbán ltiền ltệ, ldịch lvụ lngân lhàng. lĐây llà llĩnh lvực l“đặc lbiệt” lvì lliên lquan ltrực ltiếp lđến ltất lcả lcác lngành, lliên lquan đến mọi lmặt lcủa lđời sống lkinh ltế-xã l l l lhội, ltiền ltệ-ngân lhàng llà lmột llĩnh lvực lmang ltính lnhạy lcảm lcao, lđòi lhỏi lbản lthân lcác lngân lhàng lthương lmại phải lnhạy lbén lvà lcẩn ltrọng ltrong lquá ltrình lđiều lhành lcác lhoạt l lđộng lcủa ldoanh nghiệp, ltránh lcác lảnh lhưởng ltiêu lcực lđến lxã lhội. lChính lhoạt lđộng l lkinh ldoanh lcủa Ngân lhàng lthương lmại lđã lđóng lgóp lphần lkhông lnhỏ khối llượng lvốn l l ltín ldụng lcho lnền lkinh ltế lcủa lquốc lgia. l Ngân lhàng lthương lmại là một lhình lthức lđịnh lchế ltài lchính ltrung lgian lhoạt l l lđộng ltrong llĩnh lvực lkinh ldoanh lmua lbán ltiền ltệ lvà lcác ldịch lvụ lngân lhàng. Đây lcũng l llà lmột ltrong lnhững lloại lhình lđịnh lchế ltài lchính ltrung lgian lquan ltrọng nhất ltrong lnền l lkinh ltế lthị ltrường, lgóp phần lkhông lnhỏ ltrong việc lcung lứng, luân lchuyển lnguồn lvốn l l l ltrong lnền lkinh ltế lthị ltrường, ltạo lđiều lkiện lđể nền lkinh ltế ltăng ltrưởng lvà lphát ltriển. l l 1.1.3. Chức năng lcủa Ngân hàng lthương mại lvới nền lkinh ltế l l l l l Ngân lhàng lthương lmại có l4 lchức lnăng lchính ltrong lnền lkinh ltế: chức lnăng l ltrung lgian ltín ldụng; chức lnăng ltrung gian lthanh ltoán; chức lnăng ltạo ltiền và chức lnăng l lthủ lquỹ. 1.1.3.1. Chức lnăng ltrung lgian ltín ldụng Ngân lhàng lthương lmại được lcoi llà cầu nối liên kết lgiữa lngười lcó lvốn lvà lngười l l lkhông lcó lvốn. Đối lvới lkhách lhàng llà lngười lgửi ltiền l(người lcó lvốn), lkhách lhàng sẽ l l lcó llợi ltừ lnguồn lvốn ltạm lthời lnhàn lrỗi lcủa lmình ldưới lhình lthức ltiền lãi, ltiền lgửi lan l ltoàn lvà lcác ltiện lích lđi kèm. Đối lvới lkhách lhàng llà lngười lvay ltiền l(người lkhông lcó l l lvốn), lngân lhàng lgiúp lthoả lmãn lnhu lcầu lvốn ltạm lthời đang bị lthiếu lhụt ltrong lquá ltrình l l ltổ lchức các lhoạt lđộng sản lxuất lkinh ldoanh. l l Đối lvới lngân lhàng lthương lmại, lchức lnăng llàm ltrung lgian ltín ldụng vừa llà lcơ l sở ltồn ltại lvà lphát ltriển, lvừa llà lbệ phóng lđể lngân lhàng lthương mại ltăng lquy lmô ltín l l l ldụng, lgóp lphần ltăng ltrưởng lnền lkinh ltế lquốc gia. l l
  19. 10 Đối lvới lnền lkinh ltế ltrong lnước lnói lriêng lvà thế lgiới lnói lchung, lchức năng lnày l l lcủa các lngân hàng lthương lmại lgiúp lđiều lhoà vốn ltiện ltệ ltừ lnhững lnơi ldư lthừa lhoặc l l l ltạm lchưa ldùng lđến, tới những lnơi lthiếu lhụt lvà lcần ldụng lvốn, từ lđó đẩy lmạnh lcông l l l l ltác sản lxuất lkinh ldoanh, lthúc lđẩy ltăng ltrưởng lkinh ltế. l l 1.1.3.2. Chức năng trung gian thanh toán Khi lthực lhiện lchức lnăng lnày, lcác lngân lhàng lthương lmại lsẽ lđại ldiện lcho lkhách lhàng, ltrích ltiền ltrên ltài lkhoản lvà ltrả lcho người lcần lđược lthanh ltoán l(người lthụ l lhưởng). Chức lnăng ltrung lgian lthanh ltoán lcủa NHTM lthường lđem llại lnhững lợi lích l l l sau: Đối lvới lkhách lhàng, lgiúp lcác lkhách lhàng có lthể lthực lhiện lcác lcông ltác lthanh l ltoán lmột lcách lnhanh lvà lhiệu lquả. l Đối lvới lngân lhàng, lchức lnăng lnày sẽ lcung lứng lcác ldịch lvụ lthanh ltoán phi ltiền l l lmặt lđảm lbảo lchất llượng, ltừ lđó lthu lhút lnguồn vốn ltiền lgửi ltốt. l l Đối lvới lnền lkinh ltế, lchức lnăng lnày llưu lthông hàng lhoá, lthúc lđẩy ltăng ltrưởng l lkinh ltế, lnâng cao lhiệu quả quá ltrình ltái sản lxuất lxã hội, lgiúp lgiảm llượng ltiền lmặt l l l l l lluuw ltông ltrong lthị ltrường, ltừ lđó ltiết lkiệm lkhoản lchi lphí lchi ltrả lcho lquá ltrình llưu lthông ltiền lmặt. 1.1.3.3. Chức năng tạo tiền Xét ltrên lmục ltiêu lthu llợi lnhuận, lngân lhàng lthương lmại lthực lhiện lchức lnăng ltạo ltiền lcủa lmình lbằng cách ltổ lchức lcác lhoạt lđộng ltín ldụng lvà lthanh ltoán, từ đó ltiếp l l l ltục sử ldụng lnguồn lvốn đã lhuy lđộng lđược lđể lđi lvay. lSố ltiền lnày sẽ lđược lđưa lvào lnền l l l lkinh ltế lthông lqua lhoạt động lmua lbán, ltrao lđổi lhàng lhoá ltrong lvòng lthị ltrường. l l 1.1.3.4. Chức lnăng lthủ lquỹ Ngân lhàng lthương lmại lnhận lcác lkhoản ltiền lgửi, lgiữ lvà lbảo lquản lsố tiền lđó, l lđồng lthời lthực lhiện lcác lyêu lcầu lrút ltiền, lchi ltrả ltiền lcủa lkhách lhàng. Chức lnăng lnày l lđối lvới lmỗi đối ltượng llại có lnhững llợi lích lkhách lnhau, lcụ lthể lnhư sau: l l l l Đối lvới lkhách lhàng, lchức lnăng lthủ lquĩ giúp cho lkhách lhàng lngoài việc lđảm l l l lbảo lan ltoàn ltài lsản lcủa mình lthì lcòn lgiúp sinh lời lđược lđồng lvốn ltạm thời lthừa. l l l l
  20. 11 Đối lvới lngân lhàng, chức lnăng lnày lgiúp lngân hàng lcó lvốn lđể thực lhiện lchức l l l lnăng ltín ldụng lvà lchức năng llàm ltrung lgian lthanh ltoán ltài lchính. l l Đối lvới lnền lkinh ltế, lchức lnăng lthủ lquĩ lkhuyến lkhích ltích lluỹ ltrong lxã hội lđồng l lthời ltập ltrung nguồn lvốn ltạm lthời lthừa lđể lphục lvụ lphát ltriển lkinh ltế. l 1.2. Tổng quan về tín dụng ngân hàng 1.2.1. Khái niệm Tín dụng ngân hàng được hiểu là mối quan hệ mang tính tín dụng giữa các ngân hàng, tổ chức tín dụng với các cá nhân, tổ chức có nhu cầu vay vốn. Khi đó, bên cho vay (bên có vốn) sẽ chuyển giao tài sản cho bên vay (bên cần vốn) trong thời gian đã được thoả thuận rõ ràng của hợp đồng cho vay. Các cá nhân, doanh nghiệp vay có nghĩa vụ và trách nhiệm phải thanh toán đầy đủ cả gốc lẫn lãi khi đến thời hạn phải trả như đã quy định. 1.2.2. Đặc điểm của tín dụng Ngân hàng Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng vốn từ phía các ngân hàng đến các chủ thể kinh tế khác mà ở đó, ngân hàng đóng vai trò người đi vay và cũng là người cho vay. Trong quan hệ này, các chủ thể kinh tế có nhu cầu tiết kiệm có thể đầu tư vốn vào các chủ thể có nhu cầu về vốn dựa trên vai trò là trung gian của ngân hàng. Nguồn vốn của tín dụng ngân hàng là nguồn vốn được kêu gọi từ xã hội, có sự khác nhau về khối lượng cũng như thời hạn huy động, từ đó thoả mãn đa dạng các nhu cầu vốn cũng như mục đích sử dụng của người tiêu dùng. Sự tin tưởng đóng một vai trò quan trọng trong việc các quan hệ tín dụng ngân hàng tồn tại và phát triển. Do bản chất của hoạt động ngân hàng là kinh doanh tiền tệ, tài sản được sử dụng để giao dịch trong tín dụng ngân hàng đều dưới hình thức tiền tệ. Trường hợp ngoại lệ có thể kể đến các hình thức cho thuê tài chính, tài sản được sử dụng để giao dịch tín dụng có thể là một số loại tài sản khác như tài sản cố định, …
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2