intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Các nhân tố tác động đến tỷ lệ an toàn vốn của các Ngân hàng Thương mại niêm yết tại Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:98

12
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng "Các nhân tố tác động đến tỷ lệ an toàn vốn của các Ngân hàng Thương mại niêm yết tại Việt Nam" được thực hiện với mục tiêu xác định các nhân tố và đo lường mức độ tác độ tác động của chúng đến hệ số an toàn vốn của các NHTM cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Từ đó, đề xuất những hàm ý chính sách cho các NHTM để duy trì sự ổn định của hệ số này trong hoạt động kinh doanh của mình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Các nhân tố tác động đến tỷ lệ an toàn vốn của các Ngân hàng Thương mại niêm yết tại Việt Nam

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THANH TRÀ MY CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ LỆ AN TOÀN VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số chuyên ngành: 8 34 02 01 Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2023
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THANH TRÀ MY CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ LỆ AN TOÀN VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số chuyên ngành: 8 34 02 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2023
  3. i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: NGUYỄN THANH TRÀ MY Sinh ngày 04 tháng 02 năm 1992 – tại: TP. Hồ Chí Minh Hiện đang công tác tại: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Nam Kỳ Khởi Nghĩa Học viên lớp cao học: CH23B - Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh Cam đoan đề tài: “Các nhân tố tác động đến tỷ lệ an toàn vốn của các Ngân hàng Thương mại niêm yết tại Việt Nam” Chuyên ngành: Tài Chính- Ngân hàng Mã số: 8 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH Luận văn được thực hiện tại Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh. Luận văn này là nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứu trung thực, khách quan, không có nội dung đã được công bố trước đây hoặc các nội dung do người khác thực hiện. Ngoại trừ các trường hợp được trích dẫn hoặc dẫn nguồn có nêu rõ nguồn tham khảo tại mục tài liệu tham khảo. Luận văn này chưa được nộp lấy bằng thạc sĩ tại bất kì trường đại học nào. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình. TP. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20… Người cam đoan NGUYỄN THANH TRÀ MY
  4. ii LỜI CẢM ƠN Bài luận văn được hoàn thành sau thời gian dài học tập tại trường. Để hoàn thành bài văn này là sự giảng dạy tận tâm cùng nhiệt huyết của tất cả các thầy cô Khoa Sau đại học - trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh trong suốt thời gian qua. Mặc dù gặp khó khăn trong việc giảng dạy do dịch Covid-19 xảy ra đúng thời gian bắt đầu học cho đến gần kết thúc chương trình học. Nhưng mọi khó khăn đã được khắc phục và hoàn thành đúng như kỳ vọng của tất cả mọi người. Tôi xin chân thành cảm ơn các Qúy thầy cô. Bên cạnh đó tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, người quan trọng nhất và là người đã đồng hành cùng tôi trong suốt quá trình làm luận văn. Nhờ sự dẫn dắt, hướng dẫn tận tình của cô giúp tôi hoàn thành luận văn này. Cùng với cô Hạnh, tôi cũng chân thành cám ơn bạn Ngô Tiết Tố, Quỳnh Anh, Anh Thơ, người đồng hành cùng tôi suốt thời gian qua từ học tập đến khi hoàn thành luận văn. Tôi xin gửi lời cám ơn đến thầy chủ nhiệm của tôi, thầy Trần Hữu Thuận. Người đã luôn theo sát chúng tôi trong suốt quá trình học tập, giúp chúng tôi từng bước đi đến thành quả hôm nay. Và cảm ơn cô Yên, người giúp tôi hoàn thành tất cả các thủ tục và khóa học để trở thành một phần của lớp CH23B. Và tôi dành tình yêu to lớn nhất, kết quả tốt đẹp nhất đến gia đình tôi, những người luôn ủng hộ mọi quyết định của tôi. Cuối cùng, gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể CH23B yêu dấu của tôi, những vui buồn, giận hờn mãi là những kỷ niệm đẹp. Cảm ơn các đồng nghiệp luôn ủng hộ, tạo điều kiện để tôi có thể nâng cao kiến thức của mình, tiếp cận các khía cạnh còn hạn chế, để cùng nhau vươn lên. Thời gian nghiên cứu và kiến thức còn nhiều hạn chế, sẽ có sai sót trong bài mà tôi chưa biết. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ Quý thầy cô và Hội đồng phản biện để tôi biết các thiếu sót, khắc phục để luận văn hoàn thiện hơn, trau dồi kiến thức cho bản thân. Kính chúc Quý thầy cô sức khỏe và thành công trong cuộc sống. Xin chân thành cảm ơn. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng … năm 2023
  5. iii TÓM TẮT Tiêu đề: Các nhân tố tác động đến tỷ lệ an toàn vốn của các Ngân hàng Thương mại niêm yết tại Việt Nam. Sau quá trình thực hiện luận văn các nội dung được tóm tắt như sau: Thứ nhất, luận văn đã tiến hành khung lý thuyết liên quan đến hệ số an toàn vốn của NHTM và các nhân tố lý thuyết tác động đến hệ số an toàn vốn của NHTM. Đồng thời lược khảo các nghiên cứu liên quan trong nước và nước ngoài để tìm ra các khoảng trống nghiên cứu nhằm đề xuất mô hình và giả thuyết nghiên cứu. Thứ hai, tại nghiên cứu này tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng cùng với mô hình hồi quy đa biến Pooled OLS, FEM, REM. Số liệu tác giả thu thập được lấy từ báo cáo kết quả kinh doanh, bảng cân đối kế toán của 22 NHTM Việt Nam để đại diện cho tổng số 31 NHTM tại Việt Nam trong giai đoạn từ 2012 – 2021. Thứ ba, kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy có hai nhóm nhân tố nội tại và vĩ mô ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại các NHTM Việt Nam. Trong đó, quy mô ngân hàng, tỷ suất sinh lời, tốc độ tăng trưởng kinh tế đều có ảnh hưởng cùng chiều đến hệ số an toàn vốn. Ngược lại tỷ lệ thanh khoản và tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng lại có mối quan hệ ngược chiều với hệ số an toàn vốn. Thứ tư, từ kết quả nghiên cứu thực nghiệm đó tác giả đã đề xuất các hàm ý chính sách trực tiếp với các nhân tố ảnh hưởng cho các NHTM Việt Nam và đề xuất các kiến nghị cho cơ quan liên quan nhằm duy trì hệ số an toàn vốn cho các NHTM Việt Nam trong tương lai. Từ khóa: Hệ số an toàn vốn, Basel, ngân hàng thương mại.
  6. iv ABSTRACT Title: Factors affecting capital adequacy ratio of listed commercial banks in Vietnam. After completing the thesis, the contents are summarized as follows: Firstly, the thesis has conducted a theoretical framework related to the capital adequacy ratio of commercial banks and the theoretical factors affecting the capital adequacy ratio of commercial banks. At the same time, review relevant domestic and foreign studies to find research gaps in order to propose research models and hypotheses. Secondly, in this study, the author uses quantitative research methods along with multiple regression models Pooled OLS, FEM, REM. The data collected by the author is taken from the income statement and balance sheet of 22 Vietnamese commercial banks to represent a total of 31 commercial banks in Vietnam in the period from 2012 to 2021. Third, the results of empirical research show that there are two groups of internal and macro factors affecting credit risk at Vietnamese commercial banks. In which, bank size, profitability ratio, and economic growth rate all have a positive influence on the capital adequacy ratio. In contrast, liquidity ratio and credit risk provision ratio have a negative relationship with capital adequacy ratio. Fourth, from the results of that empirical study, the author has proposed direct policy implications with influencing factors for Vietnamese commercial banks and proposed recommendations for relevant agencies to maintain the coefficient. capital safety for Vietnamese commercial banks in the future. Keywords: Capital adequacy ratio, Basel, commercial bank.
  7. v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Từ viết tắt Diễn giải tiếng Anh Diễn giải tiếng Việt CAR Capital Adequacy Ratio Tỷ lệ an toàn vốn Tổng sản phẩm quốc nội/Tăng trưởng GDP Gross Domestic Product kinh tế HNX Hanoi Stock Exchange Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội Ho Chi Minh City Stock Sở giao dịch chứng khoán thành phố HOSE Exchange Hồ Chí Minh LEV Hệ số đòn bẩy NHNN State Bank of Vietnam Ngân hàng nhà nước ĐCTC Định chế tài chính NHTM Ngân hàng thương mại TTCK Thị trường chứng khoán LLR Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng SIZE Quy mô ngân hàng ROA Tỷ lệ sinh lời trên tài sản LIQ Tỷ lệ tài sản có khả năng thanh toán ME Hiệu quả quản lý ROE Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu INF Tỷ lệ lạm phát
  8. vi MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI .................................................................... 1 1.1 Lý do chọn đề tài ..................................................................................... 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................ 4 1.2.1 Mục tiêu tổng quát ............................................................................ 4 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ................................................................................. 4 1.3 Câu hỏi nghiên cứu.................................................................................. 4 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................... 5 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu: ...................................................................... 5 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu: ......................................................................... 5 1.5 Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 5 1.6 Kết cấu của luận văn ............................................................................... 6 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT..................................................................... 9 2.1 Tổng quan về tỷ lệ an toàn vốn của ngân hàng thương mại.................... 9 2.1.1 Khái niệm về tỷ lệ an toàn vốn ......................................................... 9 2.1.2 Ý nghĩa của hệ số an toàn vốn ........................................................10 2.1.3 Đo lường hệ số an toàn vốn ............................................................12 2.2 Tình hình nghiên cứu ............................................................................18 2.2.1 Các nghiên cứu nước ngoài ............................................................18 2.2.2 Các nghiên cứu trong nước .............................................................20 2.2.3 Khoảng trống nghiên cứu ...............................................................26
  9. vii 2.3 Các nhân tố tác động đến tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng thương mại .....26 2.3.1 Nhóm nhân tố nội tại ngân hàng thương mại .................................26 2.3.2 Nhóm nhân tố vĩ mô nền kinh tế ....................................................31 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...............................................34 3.1 Các bước của quy trình nghiên cứu.......................................................34 3.2 Mô hình và giả thuyết nghiên cứu .........................................................35 3.2.1 Mô hình nghiên cứu ........................................................................35 3.2.2 Giả thuyết nghiên cứu .....................................................................37 3.3 Phương pháp nghiên cứu .......................................................................42 3.3.1 Thiết kế nghiên cứu ........................................................................42 3.3.2 Thu thập và xử lý số liệu ................................................................43 3.3.3 Lựa chọn mô hình hồi quy phù hợp giữa Pooled OLS, FEM và REM 44 3.3.4 Phương pháp kiểm định hệ số hồi quy và sự phù hợp của mô hình hồi quy 46 3.3.5 Kiểm định các khuyết tật của mô hình ...........................................47 CHƯƠNG 4: KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...........................49 4.1 Thống kê mô tả ......................................................................................49 4.1.1 Tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng thương mại Việt Nam từ năm 2012 – 2021 49 4.1.2 Đối với các biến độc lập .................................................................50 4.2 Kiểm định sự tương quan các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu 52
  10. viii 4.3 Kết quả kiểm định các mô hình hồi quy ...............................................53 4.3.1 So sánh sự phù hợp giữa mô hình tác động cố định (FEM) và mô hình tác động ngẫu nhiên (REM) .......................................................................54 4.3.2 Kiểm định các khuyết tật mô hình tác động ngẫu nhiên REM .......55 4.4 Thảo luận kết quả nghiên cứu ...............................................................58 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ...................................64 5.1 Kết luận .................................................................................................64 5.2 Các hàm ý chính sách ............................................................................64 5.2.1 Gia tăng vốn tự có tại các ngân hàng thương mại ..........................64 5.2.2 Gia tăng tỷ lệ sinh lời tại các ngân hàng thương mại .....................65 5.2.3 Tăng tài sản có tính thanh khoản ....................................................65 5.2.4 Giảm tỷ lệ nợ xấu và thu hẹp tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng..........66 5.3 Kiến nghị đối với ngân hàng Nhà nước ................................................67 5.4 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo ................................................67 5.4.1 Hạn chế nghiên cứu ........................................................................67 5.4.2 Hướng nghiên cứu mở rộng ............................................................67
  11. ix DANH MỤC BẢNG Bảng Trang Bảng 2.1: Bảng tổng hợp cách đo lường tỷ lệ an toàn vốn theo các phiên bản Basel Bảng 2.2: Tóm tắt các nghiên cứu liên quan Bảng 3.1: Mô tả và đo lường các biến trong mô hình nghiên cứu Bảng 4.1: Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu của các biến độc lập Bảng 4.2: Ma trận hệ số tương quan của các biến độc lập trong mô hình Bảng 4.3: Tổng hợp kết quả hồi quy Pooled OLS, FEM và REM Bảng 4.4: Kết quả kiểm định sự phù hợp của mô hình FEM và REM Bảng 4.5: Kết quả kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến của mô hình tác động ngẫu nhiên REM Bảng 4.6: Kết quả kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi của mô hình tác động ngẫu nhiên REM Bảng 4.7: Kết quả kiểm định hiện tượng tự tương quan Bảng 4.8: Kết quả ước lượng mô hình tác động ngầu nhiên REM Bảng 4.9: Kết quả nghiên cứu theo giả thuyết thống kê Hình 4.1: Biểu đồ thể hiện hệ số CAR của các NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2012 – 2021
  12. 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý do chọn đề tài Các ngân hàng và cơ quan quản lý hoạt động ngân hàng trên thế giới đã thông a a a a a a a a a qua các quy định dựa trên các khuyến nghị của Ủy ban Basel để thúc đẩy sự lành mạnh a a a a a a a a a a a a của hệ thống ngân hàng toàn cầu (Agarwal và Jacques, 2001). Các quy định này yêu cầu các ngân hàng đánh giá đúng rủi ro có thể xảy ra tại ngân hàng mình, vì hệ thống ngân hàng yếu kém đe dọa sự ổn định của nền kinh tế quốc gia nói riêng và thế giới nói chung. a a a a a a Đây được coi là điều kiện tiên quyết để hệ thống ngân hàng thế giới hoạt động bình thường. Mô hình quản lý do Ủy ban Basel khuyến nghị về cơ bản dựa trên "mô hình giám sát vốn ngân hàng", điều này đã được đề cập bởi Caprio và Honohan (1999). Trong bối cảnh này, tỷ lệ an toàn vốn (CAR) là một trong những công cụ quản lý chính được sử dụng để kiểm soát và đánh giá tình hình tài chính của một ngân hàng. Điều này đã nhận được sự quan tâm đặc biệt của các cơ quan quản lý quốc tế. Theo Sinkey (1989), a a a a a a a các cơ quan quản lý sử dụng CAR như một thước đo quan trọng về “sự an toàn và lành mạnh” vì họ coi vốn là một biên độ an toàn có khả năng hấp thụ tiềm năng lỗ vốn. Một số nghiên cứu đã xem xét cấu trúc vốn của các ngân hàng ở một số quốc gia trong để a a a a a a a a a a xác định các nhân tố quyết định CAR; hầu hết đã cố gắng giải thích rằng khả năng tài a a a a chính của ngân hàng sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của CAR. Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2007-2008 đã để lại những hệ quả a a a a a a a nghiêm trọng: sự đổ vỡ hàng loạt hệ thống ngân hàng, thiếu hụt vốn, sụt giảm mạnh giá chứng khoán, đồng tiền mất giá, tỷ giá hối đoái tăng đột biến theo hướng phá giá, lạm phát xuất hiện ở Mỹ, Châu Âu và nhiều nước khác trên thế giới. Sự sụp đổ tài chính lên đến đỉnh điểm vào tháng 10 năm 2008 khi những gã khổng lồ như Lehman Brothers, Morgan Stanley, Citigroup, AIG, … sống sót và lớn mạnh từ những cuộc khủng hoảng trước đó cũng sụp đổ. Từ các cuộc khủng hoảng tài chính đã cho thấy nếu các ngân hàng không có lượng vốn cần thiết để đáp ứng kịp thời trong các thời điểm nhạy cảm, nó là nguyên
  13. 2 nhân chính dẫn đến các cuộc khủng hoảng kinh tế (Mili và ctg, 2016). Chính vì nguyên nhân này, tỷ lệ an toàn vốn trở thành một chỉ số an toàn trong hoạt động của ngân hàng, a a a a a a a a a a a a a a a a a được quy định rõ tại chuẩn Basel. Nội dung của Hiệp ước Basel với tỷ lệ an toàn vốn a a tối thiểu 8% đã được áp dụng ở nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Văn bản quan trọng do NHNN ban hành để hướng dẫn cụ thể việc triển khai Basel II là a a a a a a a a a a Thông tư 41/2016/TT-NHNN quy định tỷ lệ an toàn vốn và Thông tư 06/2020/TT- a a a a a a a a a a NHNN quy định về kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. a a a a a a a a a a a a a Thông tư mới nhất số 22/2019/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành ngày 15/11/2019 vẫn bao hàm các nội dung đã nêu ở Thông tư 41/2016/TT- NHNN quy định tỷ lệ an toàn vốn trước đó. Các NHTM phải thực hiện cơ cấu lại cấu a a a a a a a a a trúc các nguồn tài trợ, tăng vốn điều lệ để đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, nâng cao a a a a a a a hạn mức cấp tín dụng đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng đồng thời nâng cao a a a a a a a a a a a a a a a a a a năng lực quản trị, đạo đức kinh doanh, công khai minh bạch tình hình tài chính. a a a a a a a a a a a a a Việt Nam thực hiện an toàn vốn theo từng giai đoạn cụ thể nên chưa có sự đồng nhất trong quy định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu. Nếu các ngân hàng được chấp nhận thực hiện theo Thông tư số 41/2016/TT-NHNN thì tỷ lệ an toàn vốn ở mức tối thiểu 8%. Các a a a a a a a a a a a ngân hàng được chấp nhận thực hiện theo Thông tư số 22/2019/TT-NHNN thì tỷ lệ an a a a a a a a a a a a a a a a a toàn vốn phải cao hơn 1% mức tối thiểu áp dụng tại Thông tư 41. a a a a a a a a Theo dữ liệu thống kê một số chỉ tiêu cơ bản tháng 03/2022 (Ngân hàng Nhà nước, 2022) tỷ lệ an toàn vốn của Nhóm ngân hàng áp dụng Thông tư 41/2016/TT- NHNN là 11.52 %, trong đó NHTM Nhà nước là 8.84 %, NHTM Cổ phần 12.06 % và Ngân hàng nước ngoài 18.67 %. Đối với Nhóm ngân hàng áp dụng thông tư 22/2019/TT- NHNN thì NHTM Nhà nước là 10.27 %, NHTM Cổ phần 9.17 %, Ngân hàng nước ngoài 22.89 % và Ngân hàng Hợp tác xã là 10.11 %. Nếu ngân hàng có tỷ lệ an toàn vốn quá cao đồng nghĩa ngân hàng dự trữ nhiều a a a a a a a a a a a a vốn hoặc đầu tư vào các tài sản có mức rủi ro thấp dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn không a a a a a a a a a a a a a a a a a a cao, lợi nhuận giảm. Ngược lại, khi ngân hàng có tỷ lệ an toàn vốn thấp thì khả năng
  14. 3 đương đầu và vượt qua khủng hoảng, các cú sốc kinh tế bị giảm. Vì vậy, các ngân hàng a a cần giữ tỷ lệ an toàn vốn ở mức phù hợp thông qua các nhân tố tác động đến tỷ lệ an a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a toàn vốn. Từ đó giúp ngân hàng vừa sử dụng vốn hiệu quả vừa đảm bảo an toàn cho a a a a a a a a a a a a hoạt động ngân hàng. Vấn đề đặt ra là các nhân tố nào tác động đến tỷ lệ an toàn vốn trong tình hình hiện nay của ngành ngân hàng nói riêng và kinh tế thị trường nói chung. Nghiên cứu này tập trung vào nhóm các ngân hàng thương mại niêm yết trên thị trường chứng a a a a a a a a a a a khoán Việt Nam. Đến nay, đã có nhiều nghiên cứu nổi bật liên quan đến vấn đề này cả trong và ngoài nước. Các nghiên cứu nổi bật của Ho và Hsu (2010), Büyüksalvarci và Abdioglu (2011), Bokhari và ctg (2012), Almazari (2013), Bateni và ctg (2014), Yahaya và ctg (2016), Võ Hồng Đức, Nguyễn Minh Vương, Đỗ Thành Trung (2014), Phạm Thị a a a a a a a a Xuân Thoa, Nguyễn Ngọc Anh (2017), Lê Hồng Thái (2021), Lê Hoàng Vinh và ctg (2022), … Tuy nhiên, các nghiên cứu trên chưa nghiên cứu đầy đủ các nhân tố, mức độ tác động đến tỷ lệ an toàn vốn của các NHTM và chỉ mới sử dụng dữ liệu của các NHTM a a a a a a a a a a giai đoạn 2000-2016. Tính đến thời điểm hiện tại, tình hình kinh tế với nhiều biến động a a tích cực lẫn tiêu cực, vẫn chưa có nhiều bằng chứng từ kết quả phân tích mô hình hồi a a a a quy đa biến để chứng minh mối quan hệ giữa các nhân tố tác động đến CAR của các NHTM niêm yết Việt Nam. Từ các khía cạnh nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài “Các nhân tố tác động đến tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng thương mại niêm yết tại Việt Nam” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp, nhằm xác định các nhân tố và mức ảnh hưởng của chúng đến hệ số này tại các ngân hàng để đề xuất các hàm ý chính sách cho a a a a a các cơ quan quản lý và các ngân hàng có thể duy trì hệ số này để đảm bảo tính bền a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a vững trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. a a a a a a a a
  15. 4 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định các nhân tố và đo lường mức độ tác độ tác động của chúng đến hệ số an toàn vốn của các NHTM cổ phần niêm yết trên TTCK Việt Nam. Từ đó, đề xuất những hàm ý chính sách cho các NHTM để duy trì sự a a a a a a a a a a ổn định của hệ số này trong hoạt động kinh doanh của mình. a a a a a a a a a a a a 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu tổng quát được cụ thể hóa thành các mục tiêu như sau: Thứ nhất, xác định các nhân tố tác động đến tỷ lệ an toàn vốn của các NHTMCP a a a a a a a a niêm yết trên TTCK Việt Nam. a a a a a Thứ hai, đo lường mức độ tác động của các nhân tố đến tỷ lệ an toàn vốn của a a a a a a a các NHTMCP niêm yết trên TTCK Việt Nam. a a a a a Thứ ba, từ kết quả nghiên cứu đề xuất các hàm ý chính sách cho các NHTMCP niêm yết trên TTCK Việt Nam nhằm duy trì sự ổn định của hệ số an toàn vốn để tạo ra a a a a a a a a sự tăng trưởng bền vững cho hoạt động kinh doanh của các ngân hàng. a a a a a a a 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Để hoàn thành được mục tiêu nghiên cứu thì tác giả cần trả lời được các câu hỏi a a a a a nghiên cứu như sau: a a a Thứ nhất, các nhân tố nào tác động đến tỷ lệ an toàn vốn của các NHTMCP a a a a a a a a a niêm yết trên TTCK Việt Nam? Thứ hai, mức độ tác động của các nhân tố đến tỷ lệ an toàn vốn của các a a a a a a a a a NHTMCP niêm yết trên TTCK Việt Nam như thế nào? Thứ ba, các hàm ý chính sách nào được đề xuất cho các NHTMCP niêm yết a a a a trên TTCK Việt Nam nhằm duy trì sự ổn định của hệ số an toàn vốn để tạo ra sự tăng a a a a a a trưởng bền vững cho hoạt động kinh doanh của các ngân hàng? a a a a a a a a
  16. 5 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố tác động đến tỷ lệ an toàn vốn của các NHTMCP niêm yết trên a a a a a a a a TTCK Việt Nam. 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu: • Phạm vi về không gian: 21 NHTMCP niêm yết trên TTCK Việt Nam có công bố tỷ lệ an toàn vốn trên trang website của ngân hàng và trên toàn hệ thống. Các a a a a a a a a a a a ngân hàng có vốn điều lệ trên 2000 tỷ đồng phù hợp quy định về vốn tối thiểu của ngân a a a a a a a a a a a hàng nhà nước. Vì vậy, số lượng NHTMCP niêm yết này cùng khoản vốn điều lệ của a a các ngân hàng được lựa chọn chiếm hơn 50% số NHTM Việt Nam và 70% thị phần do đó đủ cơ sở để làm mẫu đại diện cho hệ thống NHTM Việt Nam. • Phạm vi về thời gian: Số liệu thứ cấp của 21 NHTMCP niêm yết trên a a a TTCK Việt Nam sẽ được thu thập từ các báo cáo tài chính kiểm toán, bảng cân đối kế a a a a a a a a a a a a a a a a a a toán trong giai đoạn 2012 – 2021. Nguyên nhân tác giả lựa chọn giai đoạn này vì có sự thay đổi rõ rệt của ngành ngân hàng từ thịnh vượng đến suy thoái. Cụ thể trong những năm 2012 – 2014 ngân hàng rất phát triển, sau đó đến năm 2018 – 2019 bắt đầu giai đoạn bão hòa và gặp phải nhiều sự khó khăn vì suy thoái kinh tế và cuối cùng đến 2020 – 2021 ngành ngân hàng phải gánh chịu sự tác động nặng nề của đại dịch Covid – 19. Chính vì những thay đổi đó là cho sự thay đổi về hệ số an toàn vốn (CAR) cũng có a a a a a a a a a a a nhiều biến động cần xem xét và phân tích nguyên nhân. a a a a a a 1.5 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng. a a a a a a a a a a a Trong đó nghiên cứu định tính nhằm tổng hợp, phân tích, so sánh các dữ liệu thống a a a a a a a a a a a kê. Dữ liệu được thu thập từ báo cáo tài chính đã kiểm toán và báo cáo thường niên a a a a a a a a a a công bố trên website của 21 Ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết trên thị trường a a a a a a a a a a a
  17. 6 chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2012 - 2021, báo cáo của Ngân hàng Nhà nước a a a a a a Việt Nam, Ngân hàng Thế giới, các bài báo liên quan đến đề tài nghiên cứu. Nghiên cứu định lượng nhằm lượng hóa các mối quan hệ để kiểm định từ a a a a a a a a a a các giả thuyết nghiên cứu đã đề xuất trước đó, thông qua mô hình kinh tế có thể ước a a a a a a a a a a a a a lượng tác động của các biến độc lập đến biến phụ thuộc. Đóng góp của đề tài a a a a a a a Nghiên cứu này được thực hiện nhằm cung cấp các bằng chứng thực nghiệm từ a a a a a a a a kết quả phân tích mô hình hồi quy đa biến về các nhân tố, mức độ tác động của chúng đối với tỷ lệ an toàn vốn của các NHTM niêm yết trên TTCK Việt Nam giai đoạn 2012 a a a a a a a a a a – 2021. Các kết luận được đưa ra từ kết quả thực nghiệm có độ chính xác, tin cậy cao a a và phù hợp với tình hình thực tại của các NHTM niêm yết Việt Nam do dữ liệu được sử a a a a a a a a dụng trong thời gian gần nhất. Các dữ liệu lấy từ báo cáo tài chính của các NHTM niêm a a a a a yết được công bố công khai, minh bạch và đã thông qua kiểm toán độc lập. a a a a a a a a a a a a a a a a Như vậy, nghiên cứu này cung cấp thêm cơ sở, bằng chứng về mối quan hệ a a a a a a a a a a giữa các biến, biến nào có ý nghĩa trong giai đoạn hiện nay để đưa ra các giải pháp nhằm gia tăng tỷ lệ an toàn vốn cho các NHTM niêm yết trên TTCK Việt Nam trong thời gian a a a a a a a a a a tới. Ngoài ra, xác định được các yếu tố tác động đến tỷ lệ an toàn vốn phù hợp tại Việt a a a a a a a a a a a Nam giúp nâng cao hiệu quả hoạt động và khả năng cạnh tranh trong quá trình hội nhập a a a a a a a a a kinh tế quốc tế về lĩnh vực ngân hàng. 1.6 Kết cấu của luận văn Bài nghiên cứu gồm 5 chương: Chương 1: Giới thiệu đề tài Trong phần này, các vấn đề tổng thể của bài nghiên cứu sẽ được trình bày như: a lý do chọn đề tài, mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, đóng góp của a a a a a a a a a a đề tài. Chương 2: Cơ sở lý thuyết Đối với phần này, bài nghiên cứu sẽ trình bày các lý thuyết về hệ số an toàn vốn.
  18. 7 Lược khảo các nghiên cứu trong nước và nước ngoài có liên quan để xác định các khoảng trống a a a a a a a a nghiên cứu. Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Trong chương này, bài nghiên cứu sẽ trình bày về giả thuyết nghiên cứu, mô hình a a a a a a a nghiên cứu, các biến trong mô hình, bảng kì vọng về tương quan giữa các biến. Ngoài ra, cách a a a a a a a a a a a a a a a a lựa chọn dữ liệu và nguồn dữ liệu cũng sẽ được trình bày trong phần này. Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận Đối với chương này, bài nghiên cứu sẽ trình bày về thống kê mô tả đối với các biến đã cho trong mô hình, phân tích tương quan. Đồng thời, kết quả hồi quy và các thảo luận về kết quả cũng được đề cập đến trong phần này. Chương 5: Kết luận và hàm ý chính sách Phần cuối cùng, các tóm tắt về kết quả nghiên cứu, những hạn chế và các kiến a a a a a nghị cũng được đưa ra sao cho phù hợp với tình hình hiện tại NHTMCP niêm yết trên TTCK Việt Nam về duy trì sự đảm bảo về hệ số an toàn vốn.
  19. 8 TÓM TẮT CHƯƠNG 1 Chương 1 đã giới thiệu lý do chọn đề tài, các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ an a a a a a a a a a a a a a toàn vốn của các ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán a a a a a a a a a a Việt Nam, mục tiêu tổng quát, mục tiêu cơ bản, những điểm chính mà nghiên cứu giải a a a a a a a a a a a a a a a quyết. Đồng thời, chương 1 đã giới thiệu tổng quan về vấn đề nghiên cứu cũng như đối tượng và thời gian nghiên cứu, các phương pháp nghiên cứu cũng như ý nghĩa của a a a a a a a nghiên cứu. Đó là tiền đề để làm rõ, chi tiết và cụ thể hơn cũng như mức độ ảnh hưởng a a a a a a a a a a a a của các nhân tố đến tỷ lệ an toàn vốn của ngân hàng sẽ được trình bày chi tiết ở các a a a a a a a a a a a chương sau.
  20. 9 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tổng quan về tỷ lệ an toàn vốn của ngân hàng thương mại 2.1.1 Khái niệm về tỷ lệ an toàn vốn Ủy ban Basel về Giám sát Ngânn hàng, đã ban hành Hiệp định vốn Basel vào năm 1988 và có hiệu lực vào năm 1992, công bố các tiêu chuẩn và hướng dẫn giám sát rộng rãi để củng cố sự ổn định của toàn bộ hệ thống ngân hàng quốc tế. Thiết lập hệ thống ngân hàng quốc tế thống nhất, bình đẳng nhằm giảm thiểu sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các ngân hàng quốc tế. Hệ thống đưa ra khung đo lường rủi ro tín dụng với tiêu chuẩn vốn tối thiểu là 8%, nghĩa là ngân hàng phải giữ lại vốn bằng ít nhất 8% rổ tài sản, được tính toán theo nhiều phương pháp và tùy theo mức độ rủi ro. Theo Khoản 1 Điều 9 thông tư số 22/2019/TT-NHNN thì “Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu phản ánh mức đủ vốn của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài trên cơ sở giá trị vốn tự có và mức độ rủi ro trong hoạt động của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải thường xuyên duy trì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều này”. Tỷ lệ an toàn vốn là tỷ lệ bảo vệ ngân hàng khỏi mất khả năng thanh toán và giúp ngân hàng thoát khỏi khó khăn. Được định nghĩa là tỷ lệ vốn ngân hàng so với nợ ngắn hạn và tài sản có rủi ro (Nguyễn Văn Tiến, 2015). Tài sản có rủi ro là thước đo tài sản của ngân hàng, được điều chỉnh theo rủi ro. Mức đảm bảo vốn phù hợp đảm bảo rằng ngân hàng có đủ vốn để mở rộng kinh doanh, trong khi giá trị ròng của ngân hàng đủ để đối phó với bất kỳ suy thoái kinh tế nào mà không bị mất khả năng thanh toán. Đây là tỷ lệ xác định khả năng đáp ứng các khoản nợ của ngân hàng và các rủi ro khác như rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động, v.v. Tỷ lệ này do ngân hàng trung ương quyết định và được điều chỉnh bởi từng ngân hàng thương
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0