intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Hỗ trợ tâm lý cho một trường hợp học sinh có rối loạn stress

Chia sẻ: Lộ Lung | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:115

39
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu các rối loạn liên quan đến stress ở lứa tuổi học sinh, các tác nhân gây stress, mức độ ảnh hưởng của stress đến học sinh, các công cụ đánh giá, các biện pháp can thiệp hỗ trợ stress hiệu quả. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Hỗ trợ tâm lý cho một trường hợp học sinh có rối loạn stress

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ PHƢƠNG HOA HỖ TRỢ TÂM LÝ CHO MỘT TRƢỜNG HỢP HỌC SINH CÓ RỐI LOẠN STRESS LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Hà Nội – 2020
  2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ PHƢƠNG HOA HỖ TRỢ TÂM LÝ CHO MỘT TRƢỜNG HỢP HỌC SINH CÓ RỐI LOẠN STRESS Chuy n ng nh: T m l l m s ng Mã số: Th i m LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Trần Thu Hƣơng Hà Nội – 2020
  3. LỜI CAM ĐOAN i i g h ghi i g i i h g h g ả g h ợ g bố g bấ ỳ g h h ố iệ , í ụ í h g ả bả í h hí h , i y g h Ngƣời cam đoan
  4. LỜI CẢM ƠN c tiên, tôi xin bày tỏ lòng bi hâ h h â ắ n PGS.TS Tr h g - g ời ã n tình chỉ bả , h ng d n tôi trong suốt quá trình th c hiện lu y i ũ g i hâ h h ả h y gi g g , giảng dạy tại khoa Tâm lí học – Đại học Khoa học xã hội hâ , Đại học Quốc gia Hà Nội ã giúp ỡ, giảng dạy và cung cấp cho tôi rất nhiều ki n th gh i học vừa qua. i ũ g i gửi lời cả n các bạ bè ù g h ã giúp ỡ tôi theo sát ca và cung cấp các thông tin c n thi h ề tài, cả h ẹ hai trẻ tại Hà Nội ã ng hộ giúp ỡ tôi nhiệt tình trong quá trình quan sát. Cuối cùng, tôi xin cả s quan tâm c gi h, bạ bè g ời hâ ã ng hộ, khuy hí h ộ g i i ể bản Lu ợc hoàn thành. Xin chân thành cả ! ội, g y h g Học viên
  5. DANH MỤC TÊN VIẾT TẮT CHỮ ĐẦY ĐỦ VIẾT TẮT Nh t m l NTL Th n chủ TC Giáo vi n hướng dẫn GVHD Thang o rối loạn lo u GAD – 7 Thang ánh giá i m mạnh i m yếu SDQ – 25
  6. MỤC LỤC MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................1 2. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................................2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................2 4. Khách thể nghiên cứu ...........................................................................................2 5. Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................................2 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CÁC RỐI LOẠN LIÊN QUAN ĐẾN STRESS ..5 1.1. Tổng quan các rối loạn liên quan đến stress....................................................5 1.1.1. Một số nghiên c u về stress ở học sinh.............................................................5 1.1.2. Một số nghiên c u về h gi ối loạ i n stress ở học sinh .......10 1.1.3. Một số nghiên c u hỗ trợ và can thiệp rối loạ i n stress ở học sinh ............................................................................................................................11 1.2. Một số vấn đề lý luận về rối loạn liên quan đến stress ở học sinh ...............13 1.2.1. Khái niệm rối loạ i n stress .........................................................13 1.2.2. gi i ạn c a trạng thái stress ................................................................16 1.2.3. Các tác nhân gây stress ở học sinh .................................................................17 1.2.4. Ả h h ởng c a các rối loạ i e ối v i l a tuổi học sinh ...26 1.3. Một số công cụ đánh giá và hỗ trợ các rối loạn liên quan đến stress ở học sinh ............................................................................................................................29 1.3.1. Một số công cụ h gi ối loạ i n stress ở học sinh .................29 1.3.2. Một số biện pháp hỗ trợ g hẳng ở học sinh .............................................33 Chƣơng 2: ĐÁNH GIÁ VÀ HỖ TRỢ MỘT TRƢỜNG HỢP HỌC SINH GẶP VẤN ĐỀ VỀ STRESS .............................................................................................41 2.1. Thông tin chung về thân chủ ...........................................................................41 2.1.1. Thông tin hành chính ......................................................................................41 1 ý h h .............................................................................................41 2.1.3. Hoàn cảnh gặp gỡ ...........................................................................................41 2.1.4. Ấn ợng chung về thân ch ............................................................................41
  7. 2.2. Các vấn đề đạo đức ..........................................................................................41 1 Đạ c trong ti p nh n ca lâm sàng .............................................................41 Đạ c trong việc sử dụng các công cụ h gi h c hiệ y h h giá ..............................................................................................................................43 3 Đạ c trong can thiệp trị liệu ......................................................................44 2.3. Đánh giá ............................................................................................................44 2.3.1. Mô tả vấ ề ....................................................................................................44 2.3.2. K t quả h gi .............................................................................................45 3 3 Đị h h h ờng hợp......................................................................................56 2.4. Lập kế hoạch can thiệp ....................................................................................59 41 X ịnh mục tiêu ............................................................................................59 2.4.2. K hoạch can thiệp ..........................................................................................60 2.5. Thực hiện can thiệp ..........................................................................................61 51 i i ạn 1 ......................................................................................................61 2.5.2. Giai ạn 2 ......................................................................................................65 53 i i ạn 3 ......................................................................................................76 2.6. Đánh giá hiệu quả can thiệp ............................................................................78 2.6.1. Cách th h gi g ụ lâm sàng sử dụ g ể h giá. ..............78 2.6.2. K t quả h gi .............................................................................................78 2.7. Kết thúc ca và theo dõi sau can thiệp .............................................................79 2.8. Bàn luận chung .................................................................................................80 2.8.1. Bàn lu n về â g ã h c hiện ............................................................80 2.8.2. T h gi ề chấ ợng can thiệp trị liệu. ..................................................82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .........................................................................84 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................87 PHỤ LỤC .................................................................................................................96
  8. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong giai oạn hội nhập, công nghệ ang dần thay ổi cuộc sống ặt ra cho con người càng nhiều thách thức và yêu cầu mới. Tất cả mọi người ều sống với căng thẳng, căng thẳng khi phải ối mặt với nhiều vấn ề khác nhau trong cuộc sống từ gia ình, công việc, xã hội, môi trường... Lứa tuổi học sinh cũng vậy, họ cũng trải qua những căng thẳng vì họ phải liên tục ối mặt với những tình huống mới mà kết quả thường không chắc chắn. Bởi học sinh là lứa tuổi m chưa có khả năng ứng phó hết những vấn ề căng thẳng từ cuộc sống mang lại, không thực sự hi u bản thân, hi u tại sao họ trở nên tức giận, lo lắng hay buồn bã, thất vọng. Những người trẻ tuổi trở nên quá tải vì căng thẳng, ôi khi họ sẽ thu mình hoặc dễ tấn công người khác. Cha mẹ thường cảm thấy không biết phải ối phó với sự căng thẳng của con cái như thế nào. Stress là những rào cản mà nhiều học sinh phải trải qua. Căng thẳng ngắn hạn có th giúp người học n ng cao i m số, hoàn thành bài tập hoặc theo uổi mục tiêu nghề nghiệp của mình. Tuy nhi n, căng thẳng lâu dàu nếu không ược giải quyết có th gây ra những tác dụng phụ bất lợi. Phần lớn học sinh, sinh viên nhận ịnh rằng căng thẳng ảnh hưởng ến việc học của họ, v căng thẳng không ược ki m soát có th dẫn ến những ảnh hưởng về th chất như hệ thống miễn dịch bị suy giảm. Ngoài những ảnh hưởng tiêu cực m căng thẳng mang lại, nhiều học sinh, sinh vi n ại học nhận thấy căng thẳng trong thời gian dài. Phần lớn căng thẳng thường bắt nguồn từ các chương trình học, các yếu tố khác như gia ình, bạn bè môi trường xung quanh cũng có th l m tăng mức ộ căng thẳng và ảnh hưởng ến kết quả học tập mà bản thân không mong muốn. Nói chung, học sinh trong các môi trường giáo dục trung học và cả sinh viên các bậc ại học, cao ẳng và trung cấp ều ối mặt với một loạt các yếu tố g y căng thẳng liên tục li n quan ến nhu cầu học tập. Nghiên cứu trước y chỉ ra rằng căng thẳng li n quan ến học tập có th làm giảm thành tích học tập, giảm ộng lực, tăng nguy cơ bỏ học. Các tác ộng lâu dài bao gồm cả khả năng l m việc bền vững, chi ph chăm sóc sức khỏe tâm thần, phúc lợi xã hội có th tăng l n. Nhiều nghiên cứu 1
  9. gần y cũng chỉ ra tác ộng của căng thẳng li n quan ến học tập tác ộng ến năng lực học tập, kết quả học tập, các vấn ề về sức khỏe tâm thần như trầm cảm, lo âu, rối loạn giấc ngủ và sử dụng chất gây nghiện (Michaela C & cs, 2019). Trước tình hình ó, có th tìm hi u v ưa ra những giải pháp hỗ trợ hiệu quả các vấn ề về stress li n quan ến học sinh chúng tôi quyết ịnh nghiên cứu ề t i “Hỗ trợ tâm lý cho một trường hợp học sinh có rối loạn stress”. 2. Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu các rối loạn li n quan ến stress ở lứa tuổi học sinh, các tác nhân gây stress, mức ộ ảnh hưởng của stress ến học sinh, các công cụ ánh giá, các biện pháp can thiệp hỗ trợ stress hiệu quả. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Đi m luận một số nghiên cứu về rối loạn stress ở học sinh và các biện pháp hỗ trợ tâm lý cho học sinh. - Trình b y cơ sở lý luận, ánh giá chẩn oán về rối loạn stress ở học sinh - Thực hiện hỗ trợ tâm lý cho học sinh có rối loạn stress; ánh giá hiệu quả hỗ trợ, ưa ra kết luận và khuyến nghị phù hợp cho vấn ề tr n cơ sở nghiên cứu và thực hành. 4. Khách thể nghiên cứu: 1 học sinh lớp 11 có khó khăn li n quan ến rối loạn stress và các vấn ề áp lực trong học tập. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu: - Phƣơng pháp phân tích tài liệu Chúng tôi tiến hành tìm hi u, thu thập thông tin những tài liệu chuyên ngành, các công trình khoa học có các lý thuyết nghiên cứu về rối loạn stress và các biện pháp hỗ trợ, can thiệp tâm lý cho học sinh có rối loạn stress, sự ảnh hưởng của stress ến chất lượng cuộc sống, các yếu tố gây ra stress. Từ ó, ph n t ch, tổng hợp, xây dựng ề cương nghi n cứu, cơ sở lý luận cho ề tài. - Phƣơng pháp hỏi chuyện lâm sàng Hỏi chuyện lâm sàng hay phỏng vấn l m s ng ược coi là một phương pháp chủ ạo, mang t nh ặc thù của Tâm lý học l m s ng. Đ y l một trong những 2
  10. phương pháp th hiện sự sáng tạo của nhà tâm lý lâm sàng trong nghiên cứu cũng như trong thực h nh thăm khám và trị liệu. Hỏi chuyện lâm sàng là một phương pháp thu thập thông tin dựa tr n cơ sở của mối tương tác nghề nghiệp ặc biệt giữa nhà tâm lý và khách th nghiên cứu nhằm l m rõ các ặc i m nhân cách, các bi u hiện nhận thức, cảm xúc hành vi cũng như các triệu chứng, các cơ chế tâm lý và cấu trúc rối loạn/ vấn ề của họ hỗ trợ việc lập kế hoạch v ưa ra quyết ịnh can thiệp phù hợp. Thông qua hỏi chuyện lâm sàng, nhà nghiên cứu cũng có th thăm dò các phản ứng của khách th nghiên cứu và những người liên quan trong những tình huống nhất ịnh. Mục ch cơ bản của hỏi chuyện lâm sàng nhằm ánh giá, nhận thức, cảm xúc h nh vi cũng như các ặc i m nhân cách của khách th nghiên cứu, phân tích và sắp xếp chúng vào một hiện tượng tâm lý hoặc tâm bệnh lý nào ó với các tiêu ch như loại hình, mức ộ. Hỏi chuyện lâm sàng không chỉ nhằm lắng nghe những than phiền của ối tượng và những người liên quan, về vấn ề của ối tượng mà còn l m rõ ộng cơ tiềm ẩn v các cơ chế tâm lý bên trong của họ, cũng như trợ giúp tâm lý khẩn cấp ối với những trường hợp cần thiết. Do vậy, hỏi chuyện lâm sàng không chỉ có chức năng chẩn oán m còn l bước trị liệu ban ầu. Đ y l hai chức năng ược thực hiện song song trong quá trình làm việc với khách th nghiên cứu. Bằng cách này, nhà nghiên cứu thu thập ược những thông tin cần thiết cho việc chẩn oán, ánh giá ồng thời có th trợ giúp bước ầu cho thân chủ và những người li n quan ến vấn ề của thân chủ. Trong quá trình hỏi chuyện l m s ng, ã cung cấp thêm cho chúng tôi những thông tin quan trọng như ti u sử cuộc ời, quá trình bệnh sử, những sự kiện quan trọng,… giúp chúng tôi x y dựng một bức tranh hoàn thiện hơn về khách th . - Phƣơng pháp quan sát Phương pháp quan sát l một công cụ lâm sàng thuộc nhóm các phương pháp mô tả, ược sử dụng ặc trưng trong nghi n cứu l m s ng. Phương pháp quan sát l m s ng l phương pháp dựa trên việc tri giác những bi u hiện sinh ộng ở mặt nhận thức, thái ộ, cảm xúc, h nh vi, các cơ chế phòng vệ của khách th trong những bối 3
  11. cảnh khác nhau giúp nhà nghiên cứu có th nhìn thấy những bi u hiện thực tế của các quá trình và trạng thái t m l cũng như những vấn ề/ rối loạn của khách th trong những tình huống cụ th và trong các mối tương tác với những người xung quanh. Bằng phương pháp quan sát, nhà nghiên cứu có th thu thập ược cả những thông tin mang t nh ịnh tính và những thông tin mang t nh ịnh lượng. - Phƣơng pháp nghiên cứu trƣờng hợp Nghiên cứu trường hợp là một trong những cách tiếp cận ặc trưng nhất của nghiên cứu lâm sàng. Nhà nghiên cứu tìm hi u, mô tả, phát hiện, xây dựng chân dung tâm lý của một cá nhân hoặc một vài cá nhân. Nghiên cứu trường hợp là thu thập thông tin và sắp xếp, mô tả nó theo một logic n o ó (có th theo thời gian diễn biến của các sự kiện, hiện tượng; cũng có th sắp xếp theo trật tự mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng) bằng cách tìm hi u và mô tả ti u sử, tiền sử, hoàn cảnh gia ình, môi trường sống, các sự kiện, hiện tượng diễn ra trong cuộc ời, các mối quan hệ và cả những diễn biến nhận thức, thái ộ, xúc cảm, cơ chế phòng vệ, hành vi của chủ th . Những thông tin về ối tường nghiên cứu mà nhà tâm lý lâm sàng thu thập ược có th có nhiều nguồn gốc khác nhau: từ chính chủ th , từ người th n, bác sĩ iều trị, từ bạn bè, người quen của chủ th nghiên cứu. Thông qua việc tìm hi u, mô tả ti u sử, tiền sử nhà tâm lý lâm sàng tập hợp một lượng lớn thông tin cho phép họ sắp xếp lại và có th so sánh những thông tin khác nhau từ những nguồn khác nhau về cũng một sự kiện, hiện tượng diễn ra trong ời sống của chủ th nghiên cứu, từ ó phát hiện, nhận ịnh riêng về các yếu tố của chủ th nghiên cứu. 4
  12. Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CÁC RỐI LOẠN LIÊN QUAN ĐẾN STRESS 1.1. Tổng quan các rối loạn liên quan đến stress 1.1.1. Một số nghiên cứu về stress ở học sinh Stress xuất hiện lần ầu tiên trong vật lý học, chỉ sức nén mà một loại vật liệu phải chịu ựng. Đến năm 1914, Walter Cannon ã sử dụng thuật ngữ này trong sinh lý học chỉ các stress cảm xúc. Năm 1935, ông i s u nghi n cứu sự cân bằng nội môi ở những ộng vật có vú khi chúng lâm vào các tình huống khó khăn, như khi gặp phải sự thay ổi về nhiệt ộ. Ông cũng mô tả các nhân tố cảm xúc trong quá trình phát sinh, phát tri n một số bệnh v xác ịnh vai trò của hệ thần kinh khi cơ th ối phó với các tình huống khẩn cấp. Trong y học, từ l u người ta ã ặt vấn ề là tại sao một số người mắc bệnh khác nhau lại có những triệu chứng loét dạ dày và ruột ở người bị bỏng ngoài da (Svon, 1823; Kerling, 1842). Căng thẳng ược gây ra khi yêu cầu của một vị trí nhiều hơn khả năng ối phó với chúng. Trong thực tế, căng thẳng là một phản ứng xảy ra chống lại các tác nh n g y căng thẳng (Vojdani A, 2004). Phản ứng với các sự kiện căng thẳng có ba thành phần: phản ứng cảm xúc và th chất, chiến lược ối phó v cơ chế phòng vệ (Da Costa JM, 2004). Th nh phần ầu ti n l phản ứng vật l g y ra một số triệu chứng bằng cách khơi dậy các phản ứng tự chữa trị (Myers ABR, 1870), v có li n quan ến k ch th ch v áp ứng ở trục thượng thận tuyến y n, cuối cùng dẫn ến sự tiết khoáng chất v glucocorticoids từ tuyến thượng thận v chuẩn bị cho cơ th phản ứng (Lyon JA, 1992). Nhiều nh cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe v người lớn tin rằng thời thơ ấu l thời kỳ con người không gặp phải áp lực v vấn ề gì, thế giới trẻ em chứa ầy những trò chơi v ồn o giúp chúng thoát khỏi nỗi buồn m không phải lo lắng gì (Vojdani & cs, 2004, Davidso, 1997). Tuy nhi n, trẻ em cũng có th cảm thấy áp lực về tinh thần v cảm xúc do các tình huống môi trường v một số yếu tố cá nhân (McKeown – Eyssen G & cs, 2004). 5
  13. Theo nghi n cứu khoảng 35% trẻ em Mỹ gặp các vấn ề sức khỏe li n quan ến căng thẳng. Theo nhiều nh t m l học, bác sĩ nhi khoa v nh cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe, những vấn ề căng thẳng ở trẻ em óng vai trò ch nh trong việc l m ảnh hưởng ến các vấn ề về th chất, tinh thần v xã hội (Vojdani, 2004). Mặt khác, ng y nay có nhiều vấn ề khác trong cuộc sống gia ình v trẻ em ược coi l yếu tố g y căng thẳng. Ng y nay, việc di chuy n ến những nơi khác v dịch chuy n l phổ biến hơn nhiều g y ra sự thay thế trường học v bạn bè v tách khỏi họ. Nó có th không ược xem xét bởi cha mẹ rất nhiều. Hơn nữa, cấu trúc của các gia ình ã thay ổi. Các gia ình rộng lớn v nhiều th nh vi n ã thay ổi th nh các gia ình hạt nh n. Đ kiếm sống, cả cha mẹ cần phải l m việc bên ngo i trong một số gia ình v con cái phải ở nh một mình rất l u sau khi chúng i học về (Kubany & cs, 2000). Tất cả những thay ổi n y ang gia tăng trong các nước ang phát tri n cũng như trong các quốc gia khác, trẻ em l nhóm dễ bị tổn thương nhất và bị ảnh hưởng bởi những thay ổi n y. Các nghi n cứu về triệu chứng căng thẳng ở trẻ em trong ộ tuổi i học ã chỉ ra rằng những ph n n n về t m l v th chất trong thập kỷ qua ở trẻ em trong ộ tuổi i học có xu hướng tăng (Vojdani A, 2004). Ngày nay, các nh giáo dục sức khỏe trong trường học cũng như các cố vấn gia ình ược coi l những yếu tố quan trọng nhất của sức khỏe v phải có kiến thức ầy ủ về các triệu chứng căng thẳng phổ biến ở trẻ em. Điều ó có nghĩa l vai trò giáo dục của y tá dường như ược ề cao hơn như một nh cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe y tá dạy các vấn ề li n quan cho các nh giáo dục v phụ huynh ở trường hoặc óng vai trò như l một cố vấn sức khỏe của trẻ (Weiss DS, 1996). Một số nghi n cứu khác nhằm mục ch iều tra các triệu chứng căng thẳng ở học sinh ti u học như: Nghi n cứu n y nhằm mục ch iều tra các triệu chứng căng thẳng ở trẻ ti u học ở Tabriz. Theo ó, tác giả chỉ ra một loạt các triệu chứng nhận thức – cảm xúc v th chất khi ối mặt với các sự kiện căng thẳng cụ th : dễ cáu giận, dễ k ch ộng, lo lắng, sợ hãi v cảm thấy buồn v trong số các triệu chứng thực th nhịp tim nhanh, ớn lạnh v au ầu ều xuất hiện phần lớn ở trẻ em Tabriz. Ngo i ra nghi n cứu cũng chỉ ra sự khác biệt triệu chứng giữa học sinh nam v học 6
  14. sinh nữ như: dễ k ch ộng, nổi nóng, mong muốn ược ánh ai ó, cảm thấy kỳ lạ, cứng cơ, ói ở học sinh nam nhiều hơn học sinh nữ. Lo lắng, sợ hãi, au dạ d y, nhịp tim nhanh, ớn lạnh v cảm thấy lạnh nhiều hơn ở học sinh nữ. Theo quan i m của các nh nghi n cứu, sự khác biệt giữa học sinh nam v nữ l do bản chất v ặc i m giới. Hơn nữa, có sự khác biệt áng k giữa các lớp về các triệu chứng căng thẳng. Các bi u hiện như nổi nóng, lo lắng, nhịp tim nhanh, suy nghĩ về cái chết, mong muốn ánh ai ó, cảm thấy buồn v dễ k ch ộng, buồn nôn v ói mửa xuất hiện nhiều hơn khi tuổi của học sinh tăng l n. Hơn nữa, khuôn mặt ửng ỏ v nóng ran l n ở học sinh lớp năm trong khi thấp hơn ở học sinh lớp bốn. Các nhà nghiên cứu tin rằng sự khác biệt li n quan ến mối quan t m, suy nghĩ về cái chết v nỗi buồn l do sự phát tri n nhận thức cao hơn của học sinh lớp năm hơn l lớp ba v lớp bốn. Tuy nhi n, tiến h nh một nghi n cứu so sánh ược khuyến nghị iều tra th m về những khác biệt n y. Tương tự như vậy, kết quả iều tra học sinh ở các trường ngo i công lập có mức ộ lo lắng, cảm giác kỳ lạ, một nhịp tim ập nhanh v ánh bại các i m yếu cao hơn so với các trường công lập. Còn trong nghi n cứu của Sharrer v Ryan-Wenger tr n trẻ em Mỹ từ 7 ến 12 tuổi, lo lắng, không khỏe v sợ hãi l những triệu chứng cảm xúc nhận thức cao nhất, còn au ầu, au dạ d y, ổ mồ hôi v nhịp tim nhanh l những triệu chứng th chất cao nhất (Weiss DS, 1996). Tuy nhi n, trong nghi n cứu của Sharrer v Ryan-Wenger, các triệu chứng của cơn tức giận v khó chịu ược coi l triệu chứng căng thẳng cao nhất. Skybo v Buck trong nghi n cứu của họ về trẻ em ti u học lớp bốn ở Ohio, Hoa Kỳ, phát hiện ra rằng ói, au ầu v khó chịu l những triệu chứng căng thẳng cao nhất. Trong nghi n cứu của Hjern ở trẻ em Thụy Đi n từ 10 ến 18 tuổi, các triệu chứng au ầu, au bụng v các than phiền khác như cảm thấy không khỏe, khó chịu v giận dữ l những triệu chứng căng thẳng phổ biến nhất. Hesketh xác nhận sự phổ biến của các triệu chứng th chất do căng thẳng. Laessle và Lindel cũng khảo sát các triệu chứng căng thẳng ở trẻ em bị trầm cảm; họ cũng tìm thấy các triệu chứng thực th của căng thẳng v quan niệm chủ quan về cảm giác căng thẳng. Nói chung, trong hầu hết các nghi n cứu ược ề cập, au ầu v au dạ d y ược coi l triệu chứng căng thẳng phổ biến nhất ở trẻ em 7
  15. trong ộ tuổi i học. Trong nghi n cứu hiện nay, au ầu cũng ược báo cáo ở gần một nửa số trẻ em v au dạ d y ã ược báo cáo ở gần một phần ba học sinh. Thông qua những nghi n cứu xác ịnh các triệu chứng căng thẳng ở trẻ em từ 9 ến 12 tuổi, các nh nghi n cứu ã nhận thấy rằng các nh giáo dục v y tá trong trường học cần có khả năng cần thiết nhận ra các triệu chứng cảm xúc căng thẳng v có th cung cấp các phương tiện v công cụ cần thiết ngăn ngừa v ki m soát các tình huống căng thẳng cao cho trẻ em v cha mẹ. Những người l m việc với trẻ em như nh n vi n y tế học ường cần dạy trẻ cách ối phó với các nhu cầu th chất. Cho rằng sức khỏe của trẻ sẽ không chỉ ược áp ứng thông qua các yếu tố sinh học m các mối quan hệ xã hội v sức khỏe t m thần phức tạp cũng li n quan nhiều ến sức khỏe của trẻ em, các khu vực chức năng của y tế sẽ ược mở rộng từ kh a cạnh th chất ến xã hội v do ó cũng bao gồm môi trường xã hội v trường học. Nh n vi n y tế phải xác ịnh nhu cầu về cảm xúc v th chất của trẻ em v phản ánh chúng với phụ huynh v giáo vi n. Đưa ra thông báo về các triệu chứng căng thẳng có th thông báo cho phụ huynh, giáo vi n v nh n vi n y tế về tình trạng th chất v tinh thần của trẻ em v dẫn ến giảm căng thẳng v các dấu hiệu th chất v tinh thần. Kết quả của một số nghi n cứu n y ã xác nhận các bi u hiện của các triệu chứng căng thẳng ở trẻ em từ 9-12 tuổi. Xác ịnh những trường hợp n y v các biện pháp trong tương lai sẽ hữu ch cải thiện sức khỏe của trẻ em trong các ộ tuổi n y. Mặt khác, việc xác ịnh các triệu chứng căng thẳng phổ biến có th có hiệu quả thiết kế các chương trình v can thiệp tại trường học hoặc gia ình xác ịnh các triệu chứng phổ biến g y ra nhiều vấn ề về th chất v h nh vi của trẻ em ở ộ tuổi i học (Lau Bernard WK, 2002; Washington TD, 2009; Alborzi SH, Khayer KH, 2001). Sự căng thẳng do các sự kiện chấn thương g y ra một loạt các kết quả về t m l v cảm xúc. Rối loạn căng thẳng sau chấn thương (PTSD) l một rối loạn t m thần xuất phát từ kinh nghiệm hoặc chứng kiến các sự kiện chấn thương hoặc e dọa t nh mạng. PTSD có mối tương quan t m sinh l s u sắc, có th l m suy yếu cuộc sống h ng ng y của người ó v e dọa ến t nh mạng. Trong bối cảnh các sự kiện hiện tại (v dụ như chiến ấu kéo d i, khủng bố, tiếp xúc với một số ộc tố môi trường nhất 8
  16. ịnh), sự gia tăng mạnh ở những bệnh nh n ược chẩn oán PTSD dự kiến trong thập kỷ tới. PTSD l một vấn ề sức khỏe cộng ồng nghi m trọng, trong ó bắt buộc tìm kiếm các mô hình l thuyết v mô hình l thuyết mới hi u s u hơn về tình trạng n y v phát tri n các phương thức can thiệp iều trị mới v cải tiến. Chúng tôi xem xét kiến thức hiện tại về PTSD v giới thiệu vai trò của ph n bổ như một quan i m mới trong nghi n cứu PTSD cơ bản. Chúng tôi thảo luận về lĩnh vực nghi n cứu dựa tr n bằng chứng trong y học, ặc biệt l trong bối cảnh can thiệp y tế bổ sung cho bệnh nh n mắc PTSD. Chúng tôi trình b y các lập luận ủng hộ quan i m cho rằng tương lai của nghi n cứu l m s ng v tịnh tiến ở PTSD nằm trong ánh giá có hệ thống các bằng chứng nghi n cứu trong can thiệp iều trị nhằm ảm bảo iều trị hiệu quả v hiệu quả nhất cho lợi ch của bệnh nh n (Janvier & cs, 2005). Các sự kiện chấn thương l căng thẳng s u sắc. Sự căng thẳng do các sự kiện chấn thương g y ra một loạt các kết quả về t m l v cảm xúc. Ở dạng nghi m trọng nhất, phản ứng n y ược chẩn oán l rối loạn t m thần do hậu quả của trải nghiệm các sự kiện chấn thương (Janvier & cs, 2005). Rối loạn căng thẳng sau sang chấn, hay PTSD, l rối loạn t m thần có th xuất phát từ trải nghiệm hoặc chứng kiến các sự kiện chấn thương hoặc e dọa t nh mạng như tấn công khủng bố, tội phạm bạo lực v lạm dụng, chiến tranh qu n sự, thi n tai, tai nạn nghi m trọng hoặc tấn công cá nh n bạo lực. Phơi nhiễm với ộc tố môi trường (v dụ chất ộc da cam, bức xạ iện từ) có th dẫn ến các triệu chứng miễn dịch gần giống với PTSD ở nhiều bệnh nh n nhạy cảm (Vojdani A, 2004). Các ối tượng mắc PTSD thường sống lại trải nghiệm qua những cơn ác mộng v hồi tưởng. Họ báo cáo khó ngủ. H nh vi của họ ng y c ng trở n n tách rời hoặc thu mình v thường bị trầm trọng hơn bởi các rối loạn li n quan như trầm cảm, lạm dụng chất v các vấn ề về tr nhớ v nhận thức. Rối loạn sớm dẫn ến suy giảm khả năng hoạt ộng trong ời sống xã hội hoặc gia ình, thường không dẫn ến mất khả năng nghề nghiệp, các vấn ề hôn nh n v ly hôn, bất hòa trong gia ình v khó khăn trong việc nuôi dạy con cái. Rối loạn có th ảnh hưởng nghi m trọng v kéo d i ủ l m suy giảm nghi m trọng cuộc sống h ng ng y của người ó, khiến bệnh nh n có xu hướng tự tử. PTSD ược ánh dấu bằng những thay ổi 9
  17. sinh học rõ r ng, b n cạnh các triệu chứng t m l ược ghi nhận ở tr n (Janvier & cs, 2005). 1.1.2. Một số nghiên cứu về đánh giá rối loạn liên quan đến stress ở học sinh Căng thẳng là một phần cần thiết trong cuộc sống vừa có tác dụng tích cực và tác dụng tiêu cực. Phản ứng căng thẳng chủ yếu ược xác ịnh bởi sự nhận biết của chúng ta về một sự kiện, sự thay ổi hoặc xuất hiện một vấn ề nào ó. Tìm kiếm sự cân bằng trong cuộc sống và quản l căng thẳng cũng có th là một thách thức. Điều quan trọng ó l nhận ra mức ộ căng thẳng ang diễn ra. Có nhiều thang o về bi u hiện, mức ộ căng thẳng ược nghiên cứu và sử dụng. Dưới yl một số thang ánh giá về căng thẳng v lo u ược sử dụng: - Đ h gi iệu ch ng g hẳng cấp tính ở trẻ em Danh sách ki m tra căng thẳng cấp tính cho trẻ em (ASC- Kids) là một biện pháp tự báo cáo ngắn gọn gồm 29 mục về các phản ứng rối loạn căng thẳng cấp tính ở trẻ em và thanh thiếu ni n ược phát tri n bởi Kassam-Adams (2006) . Thang o triệu chứng ASC-Kids là một thang o mức ộ nghiêm trọng liên tục. Tính nhất quán bên trong các triệu chứng bao gồm: phân ly, tái cấu trúc, né tránh và kích thích/lo âu (Kassam-Adams, 2006 ). Trong một mẫu gồm 176 thanh thiếu niên 8-17 tuổi bị chấn thương hoặc nhập viện tại khoa chăm sóc ặc biệt, ASC- Kids ã chứng minh ộ tin cậy b n trong v ộ hiệu lực của thang o, cũng như khả năng dự báo ồng thời với các biện pháp ánh giá tổn thương li n quan ến stress khác (Kassam -Adams, 2006). Một phiên bản tiếng Tây Ban Nha của thang o này, Cuestionario de Estrés Agudo - Niños (CEA-N) (Kassam-Adams, Cardeña, Gold, & Muñoz, 2004 ) cũng ược sử dụng trong các nghiên cứu hiện nay (Kassam-Adams &cs, 2013 ). - Đ h gi riệu ch ng tr m cảm trẻ em Bảng ki m k trầm cảm của trẻ em (CDI) l một công cụ tự báo cáo ược chuẩn hóa gồm 27 mục về các triệu chứng trầm cảm trong 2 tuần qua bằng tiếng Anh (Kovacs, 1985) v tiếng T y Ban Nha ( Davanzo, Kerwin, Nikore, Esparza, Forness, & Murrelle, 2004). CDI sử dụng thang i m 3 (v dụ: 0 [Tôi buồn một lần] ến 2 [Tôi buồn mọi lúc]). C u trả lời cho các mục ược th m v o mang lại tổng 10
  18. i m với i m cut-off l 19. Dữ liệu về ộ tin cậy v giá trị ã ược thiết lập cho CDI (Davanzo, et al., 2004 ; Kovacs, 1985). Trong nghi n cứu hiện tại, CDI cho thấy sự thống nhất b n trong cao của thang o bằng tiếng Anh v tiếng T y Ban. - Đ h gi riệu ch ng lo âu trẻ em Thang o bi u hiện lo u của trẻ em sửa ổi (RCMAS) l một công cụ tự báo cáo gồm 37 mục ược thiết kế o lường mức ộ v bản chất của sự lo lắng ở trẻ em v thanh thiếu ni n từ 6-19 tuổi bằng tiếng Anh (Reynold & Richmond, 1985) v tiếng T y Ban Nha (Richmond, Rodrigo, & De Rodrigo, 1988 ). Tổng số i m lo u ( ược sử dụng trong các ph n t ch hiện tại) bao gồm 28 mục. Đi m cut-off lâm sàng là 19. Tổng i m lo u ã chứng minh ộ tin cậy bên trong (Reynolds & Richmond, 1985), và ộ hiệu lực ở trẻ em v thanh thiếu ni n a sắc tộc (Chemtob, Nakashima, & Carlson Năm 2002; Mennen, 1994). 1.1.3. Một số nghiên cứu hỗ trợ và can thiệp rối loạn liên quan đến stress ở học sinh Theo các nghi n cứu trẻ em v thanh thiếu ni n có tổng số triệu chứng căng thẳng cấp t nh lớn hơn trải qua các mức ộ lo u v trầm cảm ồng thời cao hơn sau khi trải qua một sự kiện chấn thương cấp t nh có khả năng. Các t i liệu trước y ã nhấn mạnh các tác ộng t m l l u d i m trẻ em v thanh thiếu ni n có th gặp phải do hậu quả của chấn thương tiềm ẩn, ặc biệt l khi các triệu chứng căng thẳng cấp t nh xuất hiện ngay lập tức ( Bryant, Salmon, & Sinclair, 2007 ; Kassam-Adams & Winston, 2004 ; Meiser-Stedman, & cs., 2005 ; Pailler & cs., 2007 ; Stowman, Kearney, & Daphtary, 2011 ). Tuy nhi n, các triệu chứng căng thẳng cấp t nh không xuất hiện trong sự cô lập mà tìm thấy sự hiện diện của các triệu chứng t m l ồng thời (v dụ, trầm cảm v lo u) ở trẻ em v thanh thiếu ni n ngay sau một sự kiện sang chấn tiềm ẩn. Những kết quả n y l một trong những kết quả ầu ti n n u bật sự xuất hiện của các triệu chứng sức khỏe t m thần sau chấn thương cấp t nh áng k trong một mẫu của cả trẻ em v thanh thiếu ni n nói tiếng Anh v tiếng T y Ban Nha ược tiếp nhận từ các cơ sở dịch vụ xã hội v chăm sóc xã hội. Những phát hiện n y có nghĩa quan trọng ối với việc s ng lọc v iều trị trẻ em sau khi tiếp xúc với các sự kiện căng thẳng cấp t nh, có khả năng gây chấn thương. Ki m tra các 11
  19. mối quan hệ như vậy có th giúp các chuy n gia trong môi trường y tế nhận ra trẻ em có các triệu chứng căng thẳng cấp t nh cần hỗ trợ v có sự chú ý lâm sàng ( Bryant, & cs, 2004 ; Bryant, & cs, 2007 ; Dalgleish, & cs, 2008 ; Kassam-Adams , Marsac, & Cirilli, 2010; Kassam-Adams & Winston, 2004 ; Meiser-Stedma & cs, 2005 ; Paille & cs, 2007). Từ góc ộ l m s ng v y tế, kiến thức về các triệu chứng hôn m n y có th hỗ trợ phục vụ nhu cầu t m l v th chất ngay lập tức của trẻ em v thanh thiếu ni n sau một sự kiện căng thẳng cấp t nh, có khả năng chấn thương ở nhiều cơ sở (v dụ, trung t m y tế v sức khỏe t m thần). S ng lọc sớm v ch nh xác có th cho phép các chuy n gia chăm sóc sức khỏe can thiệp s u sắc hỗ trợ phục hồi t m l v th chất của trẻ em, ồng thời giảm khả năng các triệu chứng sức khỏe t m thần cấp t nh có th trở th nh mãn t nh. Nhiều nghiên cứu chỉ ra hỗ trợ xã hội l iều cần thiết duy trì sức khỏe th chất và tâm lý. Hậu quả có hại của hỗ trợ xã hội kém và tác dụng bảo vệ của hỗ trợ xã hội tốt trong bệnh tâm thần ã ược ghi nhận rõ ràng. Hỗ trợ xã hội có th ki m duyệt các lỗ hổng di truyền v môi trường và tạo khả năng phục hồi ối với căng thẳng, có th thông qua các tác ộng của nó ối với hệ thống vùng dưới ồi - tuyến yên - tuyến thượng thận (HPA), hệ thống noradrenergic v con ường oxytocin trung tâm. Có một nhu cầu áng k về nghiên cứu và phát tri n các biện pháp can thiệp cụ th nhằm tăng cường hỗ trợ xã hội cho những người mắc bệnh tâm thần và có nguy cơ mắc bệnh. Hỗ trợ xã hội ược coi là một trong những cách quan trọng nhất ối phó với căng thẳng học tập. Tuy nhiên, có một số bằng chứng giải thích tác ộng chính của hỗ trợ ối với kết quả sức khỏe ch nh ối với sự tương phản giữa những người thực chất là cách ly xã hội (nghĩa l những người có rất ít hoặc không có liên hệ xã hội) và những người có mức ộ hỗ trợ trung bình hoặc cao. Mặc dù các bằng chứng là không thuyết phục, ề nghị là có th có một ngưỡng tối thi u là quy ịnh xã hội cần thiết cho ảnh hưởng ến tỷ lệ tử vong ược quan sát, với rất ít sự cải tiến trong kết quả sức khỏe cho mức hỗ trợ tr n ngưỡng (House JS, 1988). Một nghi n cứu gần y ược thực hiện bởi De Minzi v Sacchi chỉ ra rằng việc ối phó bao gồm h nh vi v suy nghĩ của cá nh n ược sử dụng quản l tình huống căng thẳng. Ngo i ra, theo ông, l thuyết của Folkman v Lazarus xác ịnh hai nguy n tắc ối phó: loại thứ nhất, l vấn ề ối phó tập trung, ề cập ến các 12
  20. chiến lược ược sử dụng thay ổi hoặc quản l nguồn căng thẳng. Loại thứ hai, ối phó tập trung v o cảm xúc, phải l m với các chiến lược ược sử dụng quản l cảm xúc (De Minzi MC, 2001). Hỗ trợ xã hội có th óng một vai trò tại hai i m khác nhau trong chuỗi nguyên nhân liên quan ến căng thẳng với bệnh tật (Cohen J & cs, 1988). Trước ti n, hỗ trợ có th can thiệp giữa sự kiện căng thẳng (v kỳ vọng về sự kiện ó) v phản ứng căng thẳng bằng cách l m giảm hoặc ngăn chặn phản ứng thẩm ịnh căng thẳng. Đó l , nhận thức rằng những người khác có th v sẽ cung cấp các nguồn lực cần thiết có th xác ịnh lại khả năng g y hại do tình huống g y ra v / hoặc củng cố khả năng nhận thức của một người ối với các y u cầu áp ặt, v do ó ngăn chặn một tình huống cụ th bị ánh giá l rất căng thẳng. Thứ hai, hỗ trợ ầy ủ có th can thiệp giữa trải nghiệm căng thẳng v khởi phát kết quả bệnh l bằng cách giảm hoặc loại bỏ phản ứng căng thẳng hoặc bằng cách ảnh hưởng trực tiếp ến quá trình sinh lý. Hỗ trợ có th l m giảm bớt tác ộng của việc ánh giá căng thẳng bằng cách cung cấp giải pháp cho vấn ề, bằng cách giảm tầm quan trọng của vấn ề (House, 1988). Vì giáo vi n óng một vai trò quan trọng trong việc ịnh hình cuộc sống của trẻ em, giáo viên không chỉ tạo iều kiện cho việc học mà còn ảnh hưởng ến sự phát tri n xã hội và cảm xúc của trẻ. Do ó, nhiều chương trình ược xây dựng tập huấn cho giáo viên nhằm giúp giáo viên hỗ trợ căng thẳng cho học sinh ở trường (Gallup, 2014). 1.2. Một số vấn đề lý luận về rối loạn liên quan đến stress ở học sinh 1.2.1. Khái niệm rối loạn liên quan đến stress Trên thực tế, stress là thuật ngữ ôi khi dùng chỉ một nguyên nhân, một tác nhân gây ra phản ứng stress (như tiếng ồn của thành phố, cái nắng nóng, của sa mạc, bệnh tật, sự thay ổi chỗ ở, việc l m…), hoặc ôi khi dùng chỉ hậu quả của những tác nhân gây kích thích mạnh (như sự hốt hoảng khi gặp thiên tai nặng nề; sự cô quạnh khi sống l u ngo i ại dương; sự căng thẳng khi gặp công việc ). Theo Hans Selye, stress là trạng thái của cơ th phát sinh khi bị tác ộng mạnh của các yếu tố từ bên ngoài hoặc b n trong cơ th . Trong ó cơ th phải thay 13
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2