intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Kỹ năng sống của trẻ 5-6 tuổi ở một số trường mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh

Chia sẻ: Phan Phan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:147

644
lượt xem
77
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về kỹ năng sống, đề tài luận văn khảo sát thực trạng kỹ năng sống của trẻ 5 – 6 tuổi trong các sinh hoạt hằng ngày và hoạt động có chủ đích ở một số trường mầm non tại TP. Hồ Chí Minh; từ đó, xây dựng và thử nghiệm một số biện pháp tác động nhằm rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Kỹ năng sống của trẻ 5-6 tuổi ở một số trường mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> Cao Văn Quang<br /> <br /> KỸ NĂNG SỐNG CỦA TRẺ 5 – 6 TUỔI<br /> Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON<br /> TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC<br /> <br /> Thành phố Hồ Chí Minh – 2012<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> Cao Văn Quang<br /> <br /> KỸ NĂNG SỐNG CỦA TRẺ 5 – 6 TUỔI<br /> Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON<br /> TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br /> Chuyên ngành: TÂM LÝ HỌC<br /> Mã số: 603180<br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC<br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br /> TS. TRẦN THỊ PHƯƠNG<br /> <br /> Thành phố Hồ Chí Minh - 2012<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> MỞ ĐẦU............................................................................................................1<br /> CHƯƠNG 1 .......................................................................................................6<br /> CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG SỐNG CỦA TRẺ 5 – 6 TUỔI ...............6<br /> 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề…………………………………………….. 6<br /> 1.1.1. Nghiên cứu ở nước ngoài ......................................................................6<br /> 1.1.2. Nghiên cứu ở Việt Nam ......................................................................12<br /> 1.2. Cơ sở lý luận........................................................................................... 166<br /> 1.2.1. Kỹ năng sống .................................................................................... 166<br /> 1.2.2. Kỹ năng sống của trẻ 5 – 6 tuổi .......................................................... 28<br /> CHƯƠNG 2 ................................................................................................... 498<br /> THỰC TRẠNG KỸ NĂNG SỐNG CỦA TRẺ 5 – 6 TUỔI Ở MỘT SỐ<br /> TRƯỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ................... 498<br /> 2.1. Tổ chức nghiên cứu thực trạng ............................................................ 498<br /> 2.2. Tiêu chí và thang đánh giá kỹ năng sống của trẻ 5 – 6 tuổi .................... 532<br /> 2.3. Kết quả nghiên cứu thực trạng ............................................................... 642<br /> CHƯƠNG 3<br /> THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỐNG<br /> CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI ...................................................................................88<br /> 3.1. Tổ chức nghiên cứu thử nghiệm.............................................................88<br /> 3.2. Đề xuất một số biện pháp rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ 5 - 6 tuổi 920<br /> 3.3. Kết quả thử nghiệm .................................................................................99<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................118<br /> <br /> DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br /> <br /> BN<br /> <br /> :<br /> <br /> Bé Ngoan<br /> <br /> ĐTB<br /> <br /> :<br /> <br /> Điểm trung bình<br /> <br /> ĐC<br /> <br /> :<br /> <br /> Đối chứng<br /> <br /> HM<br /> <br /> :<br /> <br /> Hóc môn<br /> <br /> KN<br /> <br /> :<br /> <br /> Kỹ năng<br /> <br /> KNS<br /> <br /> :<br /> <br /> Kỹ năng sống<br /> <br /> NT.S<br /> <br /> :<br /> <br /> Nhận thức – sau thực nghiệm<br /> <br /> NXB<br /> <br /> :<br /> <br /> Nhà xuất bản<br /> <br /> Q<br /> <br /> :<br /> <br /> Quận<br /> <br /> TH<br /> <br /> :<br /> <br /> Thực hiện<br /> <br /> TP. HCM<br /> <br /> :<br /> <br /> Thành phố Hồ Chí Minh<br /> <br /> TN.S<br /> <br /> :<br /> <br /> Thực nghiệm – sau thực nghiệm<br /> <br /> UNESCO<br /> <br /> :<br /> <br /> Tổ chức văn hóa, Khoa học và Giáo dục của<br /> Liên Hợp Quốc<br /> <br /> UNICEF<br /> <br /> :<br /> <br /> Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc<br /> <br /> WHO<br /> <br /> :<br /> <br /> Tổ chức y tế thể giới<br /> <br /> DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU<br /> Các bảng<br /> <br /> Trang<br /> <br /> Bảng 1.1: Bảng phân chia các mức độ kỹ năng theo quan điểm của K.K.<br /> Platonov và G.G. Golubev ......................................................................................<br /> <br /> 21<br /> <br /> Bảng 2.1. Mẫu khảo sát thực trạng kỹ năng sống của trẻ 5-6 tuổi ..........................<br /> <br /> 48<br /> <br /> Bảng 2.2. Thang đánh giá mức độ nhận thức của trẻ 5 – 6 tuổi ở mỗi kỹ năng ….<br /> <br /> 55<br /> <br /> Bảng 2.3. Thang đánh giá mức độ thực hiện kỹ năng của trẻ 5 – 6 tuổi ………….<br /> <br /> 60<br /> <br /> Bảng 2.4. Kết quả thực trạng kỹ năng sống của trẻ 5 – 6 tuổi theo đánh giá của<br /> giáo viên …………………………………………………………………………..<br /> <br /> 63<br /> <br /> Bảng 2.5. Kết quả thực trạng kỹ năng sống của trẻ 5 – 6 tuổi ở kỹ năng Chăm<br /> sóc vệ sinh cá nhân ..................................................................................................<br /> <br /> 65<br /> <br /> Bảng 2.6. Kết quả thực trạng kỹ năng sống của trẻ 5 – 6 tuổi ở kỹ năng Nhận<br /> thức về bản thân ......................................................................................................<br /> <br /> 66<br /> <br /> Bảng 2.7. Kết quả thực trạng kỹ năng Rửa tay của trẻ 5 – 6 tuổi ở các nhóm khảo<br /> sát ............................................................................................................................<br /> <br /> 67<br /> <br /> Bảng 2.8. Kết quả thực trạng kỹ năng Rửa mặt, đánh răng của trẻ 5 – 6 tuổi giữa<br /> các nhóm khảo sát ...................................................................................................<br /> <br /> 68<br /> <br /> Bảng 2.9. Kết quả thực trạng kỹ năng Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp, của trẻ 5<br /> – 6 tuổi giữa các nhóm khảo sát ..............................................................................<br /> <br /> 69<br /> <br /> Bảng 2.10. Kết quả thực trạng kỹ năng giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng, của trẻ 5 –<br /> 6 tuổi giữa các nhóm khảo sát .................................................................................<br /> <br /> 70<br /> <br /> Bảng 2.11. Kết quả thực trạng kỹ năng Nhận biết thông tin về bản thân và gia<br /> đình của trẻ 5 – 6 tuổi ở các nhóm khảo sát ..........................................................<br /> <br /> 72<br /> <br /> Bảng 2.12. Kết quả thực trạng kỹ năng Ứng xử phù hợp với giới tính của trẻ 5 –<br /> 6 tuổi ở các nhóm khảo sát ......................................................................................<br /> <br /> 73<br /> <br /> Bảng 2.13. Kết quả thực trạng kỹ năng Nhận biết khả năng và sở thích của trẻ 5<br /> – 6 tuổi ở các nhóm khảo sát ...................................................................................<br /> <br /> 74<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2