Luận văn Thạc sĩ Thông tin - Thư viện: Nghiên cứu xây dựng và quản lý nguồn tài nguyên số nội sinh tại Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
lượt xem 37
download
Luận văn giới thiệu khái quát về Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia; trình bày vị trí, vai trò của nguồn tài nguyên số nội sinh đối với sự phát triển của Trung tâm, đồng thời đưa ra khái niệm tài nguyên số nội sinh và các khái niệm liên quan; khảo sát toàn bộ quy trình số hóa tài liệu gồm khung khổ pháp lý cho công tác số hóa, thiết bị và phương pháp số hóa; nghiên cứu quy trình xây dựng các cơ sở dữ liệu gồm các phần mềm, các chuẩn và những công cụ được sử dụng và quy trình kỹ thuật trong xây dựng các cơ sở dữ liệu. Nghiên cứu công tác tổ chức khai thác nguồn tài nguyên số gồm các hình thức cung cấp thông tin, cơ chế quản lý người dùng tin và hiệu qủa khai thác nguồn tài nguyên số. Phân tích những thế mạnh, khả năng, thuận lợi, khó khăn và những hạn chế trong từng quy trình; đề xuất các giải pháp tối ưu hóa công tác xây dựng và quản lý nguồn tài nguyên số nội sinh tại Trung tâm như: giải pháp cho vấn đề bản quyền trong công tác số hóa tài liệu; vấn đề đảm bảo nguồn nguyên liệu phục vụ số hóa; công tác tổ chức, lưu giữ và phổ biến nguồn tài nguyên số nội sinh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Thông tin - Thư viện: Nghiên cứu xây dựng và quản lý nguồn tài nguyên số nội sinh tại Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
- ĐAĨ H
- ¥ m ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG Đ Ạ I H Ọ C K H O A HỌC XÃ HỘI VÀ N H Â N VĂN PHẠM VĂN HÙNG NGHIÊN CỨU XÂY DựNG VÀ QUẢN LÝ NGUÒN TÀI NGUỴÊN SÓ NỘI SINH TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÓC GIA C h u y ê n n g à n h K h o a h ọc th ư v iệ n Mã số: 60 32 20 LUẬN VĂN TH ẠC sĩ T H Ô N G T IN - T H Ư V IỆ N N g ư ờ i h ư ớ n g d ẫ n k h o a h ọ c: T S . N g u y ễ n V iế t N g h ĩa Hà Nội - 2009 ầ m
- LƠI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, bên cạnh sự tận tâm dạy dỗ của các thầy cô giáo trong suốt ba năm học tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, tác giả đã nhận được sự giúp đỡ nlìiệt tình của thầy giáo hướng dẫn và các đồng nghiệp tại cơ quan nơi công tác. Qua đây, tác giả xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo, đặc biệt là thày giáo hướng dẫn, Tiến sĩ Nguyễn Viết Nghĩa - người đã tận tâm giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình làm khoá luận. Tác giả cũng xin bày tỏ sự biết ơn tới ông Nguyễn Thắng, chuyên viên tin học của Trung târfi - người đã giúp đỡ tác giả tiếp cận tới những kiến thức liên quan trong lĩnli vực tin học; bà Nguyễn Thị Đào, chuyên viên trong lĩnh vực biên mục cùng các đồng nghiệp thuộc các phòng Phát triển nguồn tin, Tin học, Cơ sở dữ liệu, Thông tin nông ứiôn miền núi, Phát triển hoạt động thông tin và phòng Tra cứu và cung cấp tài liệu điện tử đã nhiệt tình giúp đỡ tác giả hoàn thành khoá luận này. Xin chân ữọng cảm ơn! Hà Nội, Ngày 20 thảng ỈO năm 2009
- MỤC LỤC MỞ ĐẦU...................... ....................................................................................... ..........3 Chương 1. VAI TRÒ CỬA NGƯÔN TÀI NGUYÊN sổ NỘI SINH ĐỐI VỚI S ự PHÁT ITUỂN CỦA TRƯNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC G IA ....................... ............................................................ .......................7 1.1. Giới thiệu chung về Trung tâiĩi Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia..........7 1.2. Định hướng phát triển Trung tâm trong tìbời gian tới.............................................15 1.3. Tẩm quan trọng của nguồn tài nguyên sổ nội sinh đối với sự phát triển Trung tâm 17 1.3.1. Một số khái niệm.......................................................................................... 17 1.3.2. Tài nguyên sổ nội sinh trong sự phát triển của Trung tâm ............................20 Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂYDựNG VÀ QUẢN LÝ NGUỒN TÀI NGUYÊN số NỘI SINH TẠI TRUNG T Â M ....................................24 2.1. Nguồn tài nguyên số nội sinh trong cơ cấu vốn tài liệu của Trung tâm.................. 24 2.1.1. Cơ sở dữ Hệu thư mục...............................................................................24 2.1.2. Cơ sở dữ liệu toàn văn..............................................................................24 2.2. Hiện trạng công tác phát triển nguồn tài nguyên số nội sinh................................... 25 2.2.1. Khùng kho pháp lý..........r..............1............................................................ 25 2.2.2. Quy trình tạo lập tài liệu số...........................................................................30 2.2.3. Xây dựng cơ sờ dữ liệu.................................................................................38 2.2.4. Tổ chức khai thác nguồn tài nguyên số nội sinh........................................ 58 2.2.5. Công tác tuyên truyền, giới thiệu nguồn tài nguyên số nộisinh..................70 Chương 3. GIẢI PHÁP TỐI UtJ HOÁ CÔNG TÁC XÂY DựNG VÀ QUẢN LÝ NGUỔN TÀI NGUYÊN s ố NỘI SINH TẠI TRUNG TÂM ..............................72 3.1. Đảm bào tính pháp lý cho nguồn tài nguyên số nội sinh......................................... 72 3.2. Đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào...................................................................... 77 3.3. Nâng cao chất lượng nguồn tài nguyên số nội sinh.................................................79 3.3.1. l ối ưu hoá còng tác số hoá tài liệu truyền thống............................................79 3.3.2. Hoàn thiện công tác biên mục........................................................................ 81 3.3.3. Tối ưu hoá quá trình ứao đổi và lưu dữ liệu giữa các bộ phận........................88 3.4. TỔ chức lại các bố sưu tập số.................................................................................. 91 3.5. Hoàn thiện hệ thống phần mềm..............................................................................94 3.6. Một số giải pháp khác...........................................................................................107 3.6.1. Tăng cường chia sẻ nguồn tài nguyên số nội sinh........................................ 107 3.6.2. Đảm bảo an toàn cho dữ liệu số................................................................... 110 3.6.3. Xậy dựng cơ chế truy cập phù hợp..............................................................112 3.6.4. Đẩy mạnh công (ác tuyên truyền giới thiệu nguồn tài nguyên số nội sinh....] 13 3.6.5. Phát triển dội ngũ cán bộ..........................................................................1 i4 KẾT LUẬN...................................................................................................................117 rÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................118 PHỤ LỤC................................................... ................................... .. ..................... 12Ỉ
- BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT BSTS Bộ sưu tập số CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở dữ liệu KH&CN Khoa học và công nghệ KQNC Kết quả nghiên cứu NDT Người dùng tin STD Scientific and technological documents TEIN Trans - Eurasia information network TLS Tài liệu số TNS Tài nguyên số TNSNS Tài nguyên số nội sinh TTKH&CNQG Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia TT-TV Thông tin -- Thư viện TVS Thư viện số VINAREN Vietnam research and education network
- MỞĐẲU Nhân loại đang bước vào kỷ nguyên mới - “kỷ nguyên thông tin”, trong đó thông tin là nhân tố quyết định mọi hoạt động kinh tể xã hội của con người. Vì ứiế các quổc gia phát triển đã sớm đề ra chính sách phát triển hạ tầng thông tin quốc gia, theo đó nhiều dự án phát triển nguồn tài nguyên số và xây dựng thư viện số đã được triển khai. Trong đó có nhiều dự án mang tính quốc gia như dự án “Digital libraries iniiiative” ở Mỹ, dự án “Electronic Libraries Programme” ở Anh, dự án '•Digital Image Library” ờ úc,...C ác dự án này đà mở đường cho chiển dịch phát triển thư viện số ừên thế giới. ở Việt Nam, ngay từ đầu những năm 90 chúng ta đã ý thức được vai trò quan trọng của thông tin trong sự nghiệp xây đựng và phát ưiển đất nước cũng như tỉnh trạng lạc hậu về ứiông tin của nước nhà. Trên cơ sở đó, Chính phủ đã đặt mục tiêu "phổ cập văn hoá thông tin" ữong xã hội nhằm tạo môi trường thuận lợi cho đất nước chuẩn bị hướng tới một "xã hội thông tin" [10]. 1. Lý do chọn đề tài: Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia với chức năng là cơ quan đứng đầu hệ thống thông tin khoa học và công nghệ ừong cả nước, thực hiện chức năng ''thông tin, thĩf viện trung tâm của cả nước về khoa học và công nghệ MỘI trong những nhiệm vụ quan trọng của Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia là thu thập, quản lý và lưu giữ các nguồn tài liệu nội sinh quan trọng như kết quả nghiên cứu, tài liệu hội nghị, các tạp chí khoa học v.v... Bên cạnh những lợi thế về cơ sở vật chất, trang tíiiểt bị và đội ngũ cáti bộ, Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia cũng gặp không ít khó khăn trong quá trình xây đựng và quản lý nguồn tài nguyên số như tìĩu thập tài liệu, xây dựng quy trình số hóa, xây dựng công cụ tìm kiếm v.v... vấn đề xây dựng và phát triển nguồn tài nguyên sổ đã tìr lâu thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Trong những năm qua, đã có một số công trình nghiên cứu liên quan đến nguồn tài nguyên số tại Trung tâm như đề tài "Nghiên cứu xây dựng cơ chế tổ chức và khai thác hiệu quả ngân hàng dữ liệu khoa học và công nghệ quốc gia tại Trung tâm Thông tin Tư liệu Khoa học và Công nghệ Quốc gia phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoả - hiện đại hoá ” ; một số bài nghiên cứu trên Tạp chí Thông tin & Tư
- liệu liên quan đến các hoạt động như số hoá tài liệu, đảm bảo chất lượng tài liệu số, xây dựng cơ sở dữ liệu,... Tuy nhiên, các công trình trên mới chỉ dừng lại ớ mức khái quát hoặc nghiên cứu từng khía cạnh của vấn đề hoặc không còn phù hợp với hoàn cành hiện tại. Thấy được tầm quan ư^ọng của vấn đề xây dựng và quản lý nguồn tải nguyên số nội sinh và sự thiếu vắng các nghiên cứu có tính hệ thống về vẩn đề này, tác giả đã mạnh đạn chọn đề tài “Nghiên cứu xây dựng và quản lý nguồn tài nguyên số nội sinh tại Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia” làm đề tài cho luận văn của mình. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài “Nghiên cứu xây dựng và quản ]ý nguồn tài nguyên số nội sinh tại Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia” là nhằm hoàn tíĩiện các quy trình xây đựng và quản lý nguồn tài nguyên số nội sinh tại Trung tâm bao gồm: - Quy trình xây đựng cơ sở dữ liệu - Quy trình quản lý, tổ chức khai thác nguồn tài nguyên số nội sinh Bên cạnh đó, tác giả cũng hy vọng những kinh nghiệm này có thể áp dụng cho các đơn vị khác ừong hệ thống, đồng thời góp phần hoàn thiện về mặt ỉý luận cho công tác phát triển nguồn tài nguyên số trong các cơ quan thông tin - thư viện nói chung. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài: - Khảo sát toàn bộ quy trình số hoá tài liệu gồm (khung khổ pháp lý cho công tác số hoá, thiết bị và phương pháp số hoá) - Nghiên cứu quy trình xây dựng các cơ sở dữ liệu gồm (các phần mềm, các chuẩn và những công cụ được sử dụng và quy trình kỹ thuật trong xây dựng cơ sờ đữ liệu) - Nghiên cứu công tác tổ chức khai thác nguồn tài nguyên số gồm (các hình thức cung cấp thông tin, cơ chế quản lý người dùng tin và hiệu quả khai thác nguồn tài nguyên số) - Phân tích những thế mạnh, khả năng, thuận ỉựi, ỉdió khăn vả những hạn chế trong từng quy trinh. - Xây dựng các mô hình và giải pháp giúp hoàn thiện các quy trình xây dựng và quản lý nguồn tài nguyên số nội sinh.
- 4. Đối tượng nghiên cứu của luận văn là toàn bộ hoạt động xây đựng, phát triển nguồn tài nguyên sổ nội sinh tại Trung tâm, trong đó gồm các cơ sở dữ liệu thư mục, cơ sở dữ liệu toàn văn và các bản tin điện tử. Do đặc điểm của đề tài nghiên cứu chù yếu liên quan đến nguồn tài nguyên số nên phạm vi nghiên cứu của luận văn chỉ tập trung vào công tảc xây dựng, phát triển nguồn tài nguyên số nội sinh tại Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia từ khi tiến hành xây các cơ sở dữ iiệu (từ năm 1987 đến nay). 5. Phirơng pháp nghiên cứu; Trong quá trình làm luận văn này, tác giả đã sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để nghiên cứu toàn bộ quá trình xây đựng, phát triển nguồn tài nguyên số nội sinh của Trung tâm, ngoài ra tác giả còn vận đụng các phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu, quan sát và phỏng vấn trực tiếp người dùng tin, cán bộ thông tin để tìm hiểu và đánh giá toàn bộ những vấn đề cỏ liên quan đến công tác xây dựng và phát triển nguồn tài nguyên số nội sinh. 6. Giả thuyết khoa học xuất phát từ thực tiễn phát triển Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia với mục tiêu trở thành một Trung tâm dữ liệu về khoa học và công nghệ của cả nước, vấn đề đầu tiên !à cần phát triển một kho đữ liệu số (trong đó bao gồm cả nguồn tài nguyên số nội sinh) có chất lượng tốt. Bên cạnh đó, việc quản lý và phổ biến nguồn tài nguyên này cũng cần được nghiên cứu triệt để. Trên cơ sở tìm hiểu rõ từng quy trình, phát hiện những mặt hạn chế, đồng thời tham khảo kinh nghiệm và kỹ thuật tại các đơn vỊ trong và ngoài nước, luận văn đưa ra những giải pháp giúp hoàn thiện toàn bộ quy trình xây dựng và quản lý nguồn tài nguyên số nội sinh tại Trung tâm. 7. Cấu trúc của luận văn gồm; Phần mờ đầu, phần nội dung và kểt luận, trong đó phần nội dung gồm có 3 chương: Chương ỉ: giới thiệu khái quát về Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia; trình bày vị trí, vai trò của nguồn tài nguyên số nội sinh đối với sự phát triển của Trung tâm đồng thời đưa ra khái niệm tài nguyên số nội sinh và các ichái niệm liên quan. Chương 2: Tìm hiểu và đánh giá toàn bộ quy trình phát triển nguồn tài nguyên số nội sinh tại Trung tâm bao gồm: Quy trình số hoá tài liệu, xây dựng các cơ sở dữ
- liệu, lưu giữ tài liệu số và tổ chức khai thác, quảng bá nguồn tài nguyên số nội sinh lại Trung tâm Chương 3: Đề xuất các giải pháp tối uu hoá công tác xây dựng và quản lý nguồn tài nguyên số nội sinh tại Trung tâm như giải pháp cho vấn đề bản quyền trong công tác số hoá tài liệu; vấn đề đảm bảo nguồn nguyên liệu phục vụ số hoá; công tác tổ chức, lun giữ và phổ biến nguồn tài nguyên số nội sinh...
- Chưong 1. VAI TRÒ CỦA NGUỒN TÀI NGUYÊN số NỘI SINH ĐỐI VỚI S ự PHÁT TRIÊN CỦA TRUNG TÂM THỎNG ™ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA ỉ.l. Giới thiệu chung về Trung tâm Thống tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia Lịch sử phát triển Trung tàm TTKH&CNQG trực thuộc Bộ KH&CN được thành lập ngày 24 tháng 9 năm 1990 tìieo Quyết định số 487/TCCB của Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học Nhà nước (nay là Bộ KH&CN) trên cơ sờ hợp nhất hai đơn vị: Thư viện Khoa học và Kỹ thuật Trung ương, 1960-1990 Viện Thông tin Khoa học và Kỹ thuật Trung ương, 1972-1990 Trong thời gian hoạt động, Trung tâm TTKH&CNQG đã thay đổi tên như sau: Trung tâm Thông tin Tư liệu KH&CN Quốc gia 1990-2004 Trung tâm TTKH&CNQG, 2004 - đến nay Chức năng nhỉệm vụ và cơ cấu tổ chức Chửc năng Ngày 13/5/2004, Bộ KH&CN ban hành Quyết định số 11/2004/QĐ-BKHCN quy định điều lệ về tổ chúc và hoạt động của Trung tâm TTKH&CNQG. Theo Điều lệ, Trung tâm TTKH&CNQG là đơn vị trực thuộc Bộ KH&CN, tổ chức đứng đầu hệ thống các tổ chức thông tin KH&CN, thực hiện chức năng ''thông tin, thư viện trung tâm của cà nước về KH&CN". Nhỉệm vụ Tham gia xây đựng và tổ chức thực hiện các chủ trương, chiến lược, chính sách, quy hoạch, kế hoạch, văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động thông tin KH&CN; phát triển nguồn lực thông tin KH&CN của đất nước; Thu thập, chọn lọc, xử lý, lưu trữ và phát triển nguồn tin KH&CN trong nước và thế giới, đặc biệt ỉà nguồn tin về tài liệu điều tra cơ bản, luận án trên đại học, tài liệu hội nghị, hội thảo kiioa học, các nhiệm vụ KH&CN đang tiến hành;
- Tổ chức và thực hiện đăng ký, lưu giữ kểt quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; Thực hiện nhiệm vụ Thư viện trung tâm của cả nước về KH&CN; xây dựng thư viện điện tử quốc gia về KH&CN; Tổ chức và thực hiện việc cung cấp thông tin phục vụ lãnh đạo, quản lý nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, giáo dục, đào tạo, sản xuất, kinh doanh; Xuất bản “Sách KH&CN Việt Nam”; Tạp chí “Thông tin và Tư liệu”, ấn phẩm thông tin; công bổ danh mục các nhiệm vụ KH&CN trong nước đang tiến hành và kết quả thực hiện các nhiệm vụ KH&CN nói trên; Phái triển Mạng thông tin KH&CN Việt Nam (VISTA), Chợ ảo Công nghệ và Thiết bị Việt Nam; Tổ chức và thực hiện công tác thông tin tuyên truyền KH&CN, đưa tri thức khoa học đến với mọi người, đặc biệt là ứiông tin KH&CN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, miền núi, phục vụ các doanh nghiệp nhỏ và vừa; Nghiên cứu khoa học và phát ừiển công nghệ, áp đụng các chuẩn trong lĩnh vực thông tin, thư viện KH&CN; Phối hợp tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ thông tin KH&CN; Phối hợp thực hiện các nhiệm vụ hợp tác quốc tế ừong lĩnh vực thông tin KH&CN; Được thực hiện các dịch vụ trong lĩnh vực thông tin KH&CN theo quy định của pháp luật; Thực hiện các nhiệm vụ khác đo Bộ trưởng Bộ KH&CN giao. Cơ cấu tổ chức Theo Điều lệ, cơ cấu tổ chức của Trung tâm có Ban Giám đốc và 15 đơn vị trực thuộc: 1. Phòng Phát triển hoạt động thông tin KH&CN 2. Phòng Phát triển nguồn tin 3. Phòng Cơ sở dữ liệu 4. Phòng Đọc sách 5. Phòng Đọc tạp chí
- 6. Phòng Tra cứu và cung cấp tài liệu điện tử 7. Phòng Phân tích thông tin 8. Phòng Thông tin tìiị trường KH&CN 9. Phòng Thông tin nông thôn, miền núi 10. Phòng Tin học 11. Phòng Hợp tác quốc tế 12. Phòng Thông tin tuyên truyền KH&CN 13. Phòng I n - s a o 14. Trung tâm Iníoterra Việt Nam 15. Vãn phòng Nguồn nhân lực: Tổng số 165 100% Trình độ đạihọc và ữên đại học 120 72,72% Tiến sỹ 7 4,24% Thạcsỹ 22 13,33% Đại học 91 55,15% Trình độ khác 45 21,81% Nguồn tin và các dịch vụ Nguồn tin Trung tâm TTKH&CNQG là đơn vị có nguồn lực thông tin lớn nhất cả nước với nhiều dạng tài liệu khác nhau: - Tài liệu dạng in gồm có: + Sách: Trên 450.000 đầu sách + Tạp chí; Khoảng 7.000 tên tạp chí và ấn phẩm kế tiếp xuất bản ữên giấy, trong đó có gần 1000 tên tạp chí được bổ sung thường xuyên. + Kết quả nghiên cửu: Khoảng 9000 báo cáo kết quả nghiên cứu của các đề tài các cấp - Các CSDL do Trung tâm xây dựng Hiện Trung tâm có trên 10 CSDL, trong đó có các CSDL lớn được xây đựng từ nhiều năm trước như STD (Tài liệu KH«&CN Việt Nam) được xây dựng từ năm
- 1987; Book (Sách tại Thư viện Khoa học Kỹ thuật Trung ương); KQNC (Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học),... - Các CSDL KH&CN thế giới: Trên 10 CSDL, trong đó có các CSDL nổi tiếng nhu lEEE/IEE Pulltext (Thư viện điện tử về CNTT, điện và điện tử) Chemical Abstracts (Tạp chí tóm tắt về hoá học); PASCAL (CSDL đa ngành về KH&CN), đặc biệt là các CSDL trực tuyến như ScienceDirect, EBSCO, WEB 0 F SCIENCE, EBRARY,... - Mạng Vista Mạng Thông tin KH&CN Việt Nam (Vietnam Information for Science and Technology Advance) bao gồm nhiều dịch vụ về KH&CN như: + Các dịch vụ thư viện thông qua Web site Thư viện Khoa học và Kỹ thuật Trung ương (www.clst.ac.vn) + Khai thác ứiông tin KH&CN trên các CSDL thư mục và toàn văn của Trung tâm TTKH&CNQG + Khai tíiác các thông tin trong chợ ảo về công nghệ và thiết bị Việt Nam thông qua web site www.techmartvietnam.com.vn + Cung cấp các dịch vụ Internet (World Wide Web, Truyền tệp, Thư điện tử, Dịch vụ Web hosting,,.) + Quảng cáo ữên mạng VISTA - Chợ Công nghệ và Thiết bị Việt Nam trên mạng (Techmart ảo) Chợ công nghệ ảo có chức năng giới thiệu công nghệ, thiết bị cần mua và chào bán trong và ngoài nước đồng thời là sàn giao địch về công nghệ, thiết bị và tư vấn KH&CN. - Xuất bản phẩm Hiện Tmng tâm có hàng chục xuất bản phẩm dạng in như Sách KH&CN Việt Nam; Tạp chí Thông tin & Tư liệu; Tổng luận Khoa học - Công nghệ - Kinh tế và hàng chục bản tin điện tử như Nông thôn đổi mới; Khoa học công nghệ và môi trường; Vietnara iníoteưa nevvsletter,.., - Các chương trình phim KHCN Các phim KH&CN ưong nước và nước ngoài được cung cấp cho NDT dưới dạng các đĩa VCD, DVD theo yêu cầu 10
- Các dịch vụ chã yếu + Dịch vụ phục vụ bạn đọc + Thông tỉn phục vụ cho công tác hoạch định chính sách, xây dựng chiến lược và dự báo về kinh tế, KH&CN. + Cung cẩp tìiông tin về thị trường công nghệ, chuyển giao công nghệ, các cơ hội liên doanh với bạn hàng trong và ngoài nước + Tổ chức các hội thảo, hội nghị khách hàng, triển lãm, chợ công nghệ nhằm giới thiệu công nghệ và sản phẩm mới. + Tra cửu và chỉ dẫn theo các yêu cầu thông tin của các cá nhân, tổ chức, cơ quan + Dịch vụ phổ biến thông tin có chọn lọc + Cung cấp nội dung thông tin trực tuyến trên Internet + Tổ chức các khoá đào tạo nghiệp vụ theo yêu cầu + Tư vấn về công tác xây đựng, tổ chức, điều hành tìiư viện, cơ quan thống tin + Tổ chức các đoàn nghiên cửu, khảo sát và học tập ở nước ngoài về thông tin KH&CN Công tác nghiên cứu và đào tạo Công tác nghiên cứu được đẩy mạnh theo hướng gắn kết với những yêu cầu thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ của Trung tâm TTKH&CNQG. Trong đó tập trung vào hiện đại hoá hệ thống thông tin KH&CN, xây dựng thư viện điện tử, xây dựng và áp dụng các tiêu chuẩn quốc gia, quốc tế vào hoạt động thông tin, thư viện. Hàng năm Trung tâm tổ chức trên 20 khoá đào tạo cho cản bộ thông tin KH&CN trong mạng lưới. Đặc biệt, nội dung đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ được chú trọng hướng vào các vấn đề ứng dụng CNTT và các tiêu chuẩn quốc tế vào hoạt động TT-TV. Hợp tác quốc tế Trung tâm TTKHếfeCNQG trao đồi thông tin, tài liệu với hoTti 50 tổ chức của 35 nước trên thế giới; họp tác song phương, đa phương với các thư viện và các trung tâm thông tin cùa hơn 70 nước trên thế giới. - Tnmg tâm TTKH&CNQG ỉà thành viên cùa 11
- + UNESCO/IFA, Chương trình Thông tin cho mọi người (Trụ sờ tại Paris, Pháp) + IFLA - Hiệp hội Thư viện Quốc tế (Trụ sở tại Hague, Hà Lan) + ICSTI - Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc tế - Trung tâm TTKH&CNQG là đầu mối quốc gia của: + INPOTERRA" Mạng Thông tin Môi trường Toàn cầu + APIN - Mạng Thông tin châu Á - Thái Bình Dương (Trụ sở tại New Deỉhi, ấn Độ) + Trung tâm ISSN Quốc tế (Trụ sở tại Pari, Pháp) + Mạng ứiông tin khoa học công nghệ ASEAN + Mạng Nghiên cứu và đào tạo Á-Âu (TEIN2, TEIN3) Quá trình ứng dụng công nghệ thông tin và những thành tựu đạt được Trung tâm TTKH&CNQG là một ừong những đơn vị đi tiên phong và đạt được nhiều thành quả trong việc ứng dụng CNTT. Từ những năm 80 của thế kỷ XX Trung tâm đã triển khai nghiên cứu áp dụng CNTT vào hoạt động. Quá trình này được chia thành những giai đoạn sau: Giai đoạn mở đầu bằng việc sử dụng các máy tính IBM 360, họ máy tính ES để tổ chức và phục vụ thông tin, Viện thông tin Khoa học và Kỹ thuật Trung ương ( tiền thân của Trung tâm TTKH&CNQG) đã iđiai thác các băng từ thông tin KH&CN của Trung tâm Thông tin Khoa học Kỹ thuật Quốc Tế để phục vụ thông tin chọn lọc cho NDT trong nước bằng cách tận dụng công nghệ truyền tin mạng viễn thông quốc tế, Viện đã tiến hành các đợt thử nghiệm truy cập từ xa - Teledostup" vào các CSDL của Trung tâm Thông tin Khoa học Kỹ thuật Quốc Tể Với tốc độ 8 bíưgiây. Các ứng dụng CNTT thời kỳ này mới chỉ mang tính thử nghiệm, rất ít sản phẩm được áp dụng trên quy mô công nghiệp. Phần mềm được sử dụng để xây dưng CSDL và số hoá các nguồn tin chủ yếu là Dbase. Giai đoạn tiếp theo từ 1990-1997, với sự đầu tư của nhà nước việc số hoá các nguồn tài liệu được triển khai bằng việc xây dựng các CSDL thư mục do các cơ quan thông tin thư viện trong nước đảm nhiệm. Hệ thống quản lý thư điện tử TOOLNET do Hà Lan hỗ trợ, Mạng Thông tin Kinh tế, KH&CN Việt Nam (mạng VESTENET) với hàng chục CSDL của Trung tâm TTKH&CNQG và các CSDL 12
- thư mục khác do các cơ quan thông tin trong rnạng lưới xây dựng là cơ sở để tiến hành việc tổ chức phục vụ thông tin trực tuyến trong cả nước. Các CSDL này có thể làm việc được trên mạng, sử dụng phần mềm quản trị CDS/ISIS. Dbase, Poxpro, bộ mã tiêu chuẩn TCVN 5712 đã được đưa vào áp dụng, ở giai đoạn này, NDT có thể khai thác các dịch vụ và sản phẩm thông tin bằng phương thức truy cập từ xa vào các CSDL trên (được cài đặt trên máy chủ) tra cứu ừên CD-ROM (on-line), hoặc mạng nội bộ hay đặt hàng theo phương thức dịch vụ ứiông tin có chọn lọc. Tháng 11/1997 cùng với mốc Việt Nam chính thức hoà mạng Internet, Trung tâm TTKH&CNQG là một trong những cơ quan đầu tiên đã két nối mạng Internet và đưa mạng của mình (lúc này đã đổi tên thành Mạng Thông tin KHCN Việt Nam- VISTA chạy trên hệ điều hành Windows NT) lên phạm vi toàn cầu. Giai đoạn 1998-2002, việc sổ hoá các nguồn tài liêu của Trung tâm TTKH&CNQG được nâng lên một bước về chất lượng nhờ ứng dụng công nghệ Internet và phát ừiển CSDL tích hợp. Trung tâm đã tập trung xây dựng mạng VISTA ừên cơ sở công nghệ Web tĩnh với hệ điều hành là Windows NT, địa chi URL là: http://www.vista.gov.vn. Cũng trong thời gian này các hệ quản trị CSDL như SQL server, Oracle đã được triển khai nghiên cứu nhưng chưa đưa vào sử dụng. Ciai đoạn 2003 đến nay được đánh dấu bằng việc áp dụng công nghệ mới (công nghệ Portal) để xây dựng và tổ chức mạng thông tin tích hợp dữ liệu KH&CN với trang web động có khả năng liên kết dữ liệu với hệ điều hành Windows 2000 và ■Winđows 2003, hệ quản trị CSDL là MSQL server, Oracle,....Đặc biệt, từ đầu năm 2004 Trung tâm tiến hành xây dựng CSDL toàn văn Tài liệu KH&CN Việt Nam trên cơ sở sổ hoá các bài trích trong các tạp chí khoa học và những tài liệu hội nghị hội thảo khoa học. Cũng trong năm 2004, Trung tâm tiến hành xây dựng thư viện điện tử với phần mềm Libol của Công ty Tinh Vân và triển khai các CSDL thư mục về tài liệu KH&CN Việt Nam. Do vậy phưong thức truy cập mở được ừiển khai và áp dụng mạnh mễ giúp cho NDT lchai thác các sản phẩm và dịch vụ thông tin một cách dễ dàng và thuận tiện hoTi. Một trong những sự kiện đánh đấu một bước phát triền raới ưong quá trình ứng dụng CNTT tại Trung tâm là Dự án TEIN2 (Dự án nhằm hỗ trợ các nước đang 13
- phát triển trong ASEM thông qua việc cung cấp và củng cố đường trục (backbone) tốc độ cao lên tới 155 Mbps cho liên khu vực Âu-Á ). Dự án này được bắt đầu từ đầu năm 2004 và đã mở ra cơ hội lớii đối với cộng đồng NDT Việt Nam nói chung và đối với Trung tâm TTKH&CNQG nói riêng. Tháng 4 năm 2006 Trung tâm TTKH&CNQG được Bộ KH&CN giao cho nhiệm vụ làm đầu mối và chủ tri tham gia dự án TEIN2. Đây là một sự kiện quan ừọng đánh mở đầu cho sự ra đời và phát triển của mạng VINAREN. Mạng VINAREN ỉà mạng Nghiên cứu và Đào tạo quốc gia hoạt động phi lợi nhuận, chính thức khai tnromg trên toàn quốc ngày 27/3/2008, do Trung tâm phát triển và quản lý. Mục tiêu của VINAREN là xây dựng và phát triển Mạng nghiên cứu và đào tạo Việt nam kết nối với các mạng nghiên cứu và đào tạo của các nước trong khu vực và trên thế giới nhằm nâng cao hiệu quả, thúc đẩy họp tác và hội nhập quốc tể trong lĩnh vực nghiên cứu và đào tạo thông qua TEIN2, TEIN3 với tốc độ từ 45 đến 155 Mbps. Thành viên VINAREN bao gồm các viện nghiên cửu, trường đại học, bệnh viện và trung tâm thông tin hàng đầu trong nước. VINAREN kết nối các nhà nghiên cứu và đào tạo Việt Nam với cộng đồng 30 triệu nhà khoa học ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương, châu Âu và các khu vực khác. Sau một năm hoạt động, đến năm 2Ọ08 quy mô của VINAREN đã vươn tới hơn 50 trung tâm nghiên cứu và đào tạo quan trọng của đất nước thuộc 11 tỉnh, thành phố. Năm 2008 cũng là năm thử nghiệm việc truy cập, khai thác các nguồn tin số hoá, trực tuyến trong nước và quốc tế giữa các thành viên của VINAREN ờ cả trong và ngoài nước. Lần đầu tiên các CSDL KH&CN trong nước đo Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia xây dựng được đưa lên mạng VINAREN để truy cập và khai thác theo chế độ mạng. Tóm lại, có ứiể thấy quá trình ứng dụng CNTT tại Trung tâm TTKH&CNQG đã diễn ra rất sớm, nhanh chóng và hiệu quả. Tuy nhiên, các giai đoạn phát triển phụ ứiuộc vào sự phát triển chung trong lĩnh vực CNTT. Đẻ có được những thành quả trên là nhờ có sự quan tâm ngày càng tăng của Nhà nước đến lĩnh vực TT-TV. Bên cạnh đó cũng phải kể đến những nỗ lực không mệt mỏi của các thế hệ cán bộ của Trung tâm trong việc thúc đẩy phát triển ứng dụng CNTT vào hoạt động. Với những điều kiện về công nghệ hiện nay, trong một thời gian không xa nữa Trung 14
- tâm TTKH&CNQG có thể trở thành một Trung tâm thông tin/TVS tầm cỡ quốc tế. Để nắm bắt những cơ hội này, đòi hỏi phải có những nghiên cứu mang tính toàn diện và tuân theo xu hướng chung của thế giới, đó là tập trung nghiên cứu phát triển và quản lý nguồn TNS. 1.2. Định hướng phát trỉển Trung tâm trong thời gian toi Để phấn đấu xây dựng Trung tâm trở thành tập đoàn dịch vụ công về thông tin KHCN, Trung tâm TTKH&CNQG đã đưa ra 10 định hướng phát triển giai đoạn 2006-2010 và tầm nhìn đến 2015, trong đó hầu hết các nội dung đều liên quan đến việc xây dựng và quản !ý nguồn TNSNS đó là: - Xúc tiến và phát triển thị trường công nghệ trong đó tập trung vào xăy dựng CSDL đa phưcmg tiện "Hồ sơ công nghệ" nhằm tư liệu hoá và giới thiệu, phổ biển thông tin về; + Kết quả nổi bật cùa các chương ưình, đề tài, dự án KHCN trọng điểm cấp Nhà nước qua các giai đoạn. + Hồ sơ các công nghệ sẵn sàng cho chuyển giao, nhân rộng. + Phim tư liệu KHCN. + Hồ sơ các phát minh, sáng chế có tính đột phá của KHCN thế giới. - Phát triển hệ thống thông tin KHCN nông thôn thông qua việc tăng cường cung cấp thông tin KHCN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, miền núi, theo hướng: + Hỗ trợ các địa phương nhân rộng mô hình cung cấp thông tin KHCN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tại cơ sờ (xã, phường). + Xây dụmg và phát ưíển mô hình phổ biến ừi thức khoa học và thông tin chuyển giao công nghệ tuyến quận, huyện. + Hình thành và phát triển Mạng thông tin KHCN nông ứiôn, miền núi hoạt động trên quy mô toàn quốc (từ Trung ương tới cơ sở). - Phái triển dịch vụ thông tin KHCNphục vụ các doanh nghiệp (heo hướng: + Phát triển Ngân hàng cung cấp thông tin KHCN phục vụ các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. 15
- + Triển khai dịch vụ thông tin cảnh báo cạnh tranh và cảnh bảo chiến luợc nhằm hỗ trợ phát triển các ngành hàng chủ lực của Việt Nam. + Triển khai các dịch vụ tì*a cứu - chỉ dẫn thông tin theo yêu cầu của các doanh nghiệp. + Hình thành và phát triển Mạng thông tin KHCN phục vụ các doanh nghiệp. - Hiện đại hoả vá nâng cao chất ỉượng hoạt động của Thư viện Trung ương của cả nước về KHCN với các nội dung: + Tổ chức và triển khai Dịch vụ cung cấp tài liệu theo yêu cầu + Phát triển liên kết bổ sung và chia sẻ nguồn tin KHCN (Vietnam Consortium on STI Resources). - Hoàn thiện và phát triển Mạng thông tin KHCN Việt Nam - Trung tâm liên kết mạng lưới các tề chức dịch vụ thông tin KHCN theo hướtíg: + Hoàn thiện và nâng cấp hệ thống phần mềm theo hướng một cổng thông tin tổng hợp về KHCN của Việt Nam. + Phát triển các nội dung số hoá theo hướng chuyên nghiệp và hiện đại. + Thưòrng xuyên nâng cấp năng lực ừuy cập, lưu giữ, xử lý, an nính và phổ biến thông tin trên mạng. - Triển khai Trung tâm đăng kỷ, Imi giữ và phổ biến các kêt quá nhiệm vụ KHCN trong đó tập trung vào việc: + Xây dựng và vận hành CSDL toàn văn về các đề tài, dự án. + Tổ chức phổ biến, cung cấp thông tin kịp thời, đầy đủ về các đề tài, dự án KHCN đang tiến hành và thông tin về két quả các nhiệm vụ KHCN đã hoàn thành. - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu và phân tích thông tin phục vụ lãnh đạo, quản lý với các nội dung: + Thực hiện tốt nhiệm vụ đầu mối cung cấp thông tin phân tích cho các cơ quan lãnh đạo Đảng và Nhà nước. + Thực hiện tốt nhiệm vụ cung cấp nội dung về KHCN trên Website của Chính phủ. - Xây dựng Thư viện điện tử quốc gia về KHCN trong đó tập trung vào việc xây dựng và triển khai bước đầu dự án Thư viện điện từ quốc gia về KH&CN tại khuôn 16
- viên 24-26 Lý Thường Kiệt, Hà Nội theo hướng một Tổ hợp dịch vụ công về ihông tin KHCN, bao gồm: + Thư viện điện tử Trung ưcmg của cà nước về KHCN với vai trò đầu mối Hên kết trung tâm (Central Hub) của Hệ thống thông tin quốc gia về KHCN, đủ sức phục vụ hàng vạn người tại chỗ và hàng triệu người qua mạng. + Trung tâm giao dịch quốc gia về công nghệ - trung tâm thúc đẩy thương mại hoá sản phẩm KHCN và cầu nối các nhà khoa học và các doanh nghiệp. + Trung tâm giao lưu, hội nghị, hội thảo khoa học quốc gia và quốc tế. + Bảo tàng Trung ương về KHCN của Việt Nam. Tầm nhìn đến năm 2015 Tới năm 2015, Trung tâm Thông tin KHCN Quốc gia phấn đấu ttở ứiành Tập đoàn dịch vụ công về thông tin KHCN, trong đó có: - Thư viện điện tử quốc gia về KHCN đạt trình độ tiên tiến trong khu vực; - Ngân hàng dữ liệu quốc gia cung cấp thông tin KHCN cần ứiiết cho các doanh nghiệp, các tổ chức KHCN; - Trung tâm xúc tiến thị trường công nghệ, bao hàm Sàn giao dịch điện tử về công nghệ, Techmart Việt Nam, Techmart khu vực,...; - Mạng thông tin KHCN Việt Nam - mạng nòng cốt của Hệ thống thông tin quốc gia về KHCN. - Trung tâm nghiên cứu và đào tạo nguồn nhân lực về thông tin KHCN; - Bảo tàng quốc gia về KHCN góp phần giáo dục truyền thống và nâng cao nhận thức của xã hội về ICHCN, hX Tầm quan trọng của nguồn tài nguyên số nội sình đối vửi sự phát triển Trung tâm 1.3.1. Một số khái niệm Để tìm hiểu khái niệm nguồn TNSNS, cần có cách hiểu đúng đắn về TNS, TLS và BSTS. Trong đó cần phân biệt rõ khái niệm TLS và TNS. Tài nguyên số Hiện tại vẫn chưa có khái niệm rõ ràng về TNS. Tuy nhiên, TNS được hiểu là toàn bộ thông tin do con người tạo ra dưới hình thức số hoá nhằm mục đích phục vụ 17
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Thông tin Thư viện: Xây dựng thư viện số tại Học viện Hành chính Quốc gia
120 p | 86 | 24
-
Luận văn Thạc sĩ Thông tin Thư viện: Truyền thông marketing sản phẩm và dịch vụ thông tin - Thư viện tại Trung tâm học liệu - Đại học Thái Nguyên
137 p | 65 | 18
-
Luận văn Thạc sĩ Thông tin Thư viện: Phát triển nguồn lực thông tin tại thư viện Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
148 p | 63 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Thông tin Thư viện: Sản phẩm và dịch vụ thông tin – Thư viện tại Trường Đại học Hải Phòng
100 p | 50 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Thông tin Thư viện: Hiện đại hóa hoạt động thông tin - thư viện Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định
121 p | 51 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Thông tin Thư viện: Quy trình quản trị thông tin tại Công ty cổ phần Ô tô KCV Thăng Long
107 p | 82 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Thông tin - Thư viện: Phát triển năng lực thông tin cho sinh viên Học viện An ninh nhân dân
138 p | 73 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Thông tin - Thư viện: Sản phẩm và dịch vụ thông tin - thư viện tại Trường Đại học Hải Dương
148 p | 52 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Thông tin - Thư viện: Nhu cầu tin của người dùng tin tại thư viện trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng
188 p | 42 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Thông tin Thư viện: Tổ chức và hoạt động thông tin - Thư viện tại Học viện Chính sách và Phát triển
132 p | 36 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Thông tin-Thư viện: Ứng dụng hệ quản trị thư viện tích hợp Ilib 3.6 tại Trung tâm Thông tin Tư liệu Học viện Ngoại giao
101 p | 34 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Thông tin - Thư viện: Cơ chế chia sẻ nguồn tin điện tử về khoa học và công nghệ giữa các cơ quan thông tin thư viện Việt Nam
193 p | 49 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Thông tin Thư viện: Phát triển nguồn lực thông tin tại trung tâm Thông tin – Thư viện trường Đại học Giao thông Vận tải
130 p | 46 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ: Phân tích thông tin kế toán phục vụ công tác thanh tra, kiểm tra thuế đối với các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Thanh Trì, TP Hà Nội
181 p | 83 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Thông tin - Thư viện: Phát triển nguồn lực thông tin tại Thư viện trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương
152 p | 44 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Thông tin - Thư viện: Chia sẻ nguồn tin điện tử về KH&CN giữa các cơ quan thông tin - thư viện Việt Nam
193 p | 37 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Thông tin - Thư viện: Đào tạo kiến thức thông tin cho người dùng tin tại Thư viện Trường Đại học Quốc tế RMIT Việt Nam
111 p | 54 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn