1<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
Võ Thạch Anh<br />
<br />
LINH THẦN TRONG<br />
TRUYỀN THUYẾT VIỆT NAM<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC<br />
<br />
Thành phố Hồ Chí Minh - 2012<br />
<br />
2<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
Võ Thạch Anh<br />
<br />
LINH THẦN TRONG<br />
TRUYỀN THUYẾT VIỆT NAM<br />
Chuyên ngành : Văn học Việt Nam<br />
Mã số<br />
: 60 22 34<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC<br />
<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC<br />
TS. HỒ QUỐC HÙNG<br />
<br />
Thành phố Hồ Chí Minh - 2012<br />
<br />
3<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Để hoàn tất chương trình Cao học và hoàn thành luận văn tốt nghiệp chuyên<br />
ngành Văn học Việt Nam, tôi đã nhận được sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của<br />
quý thầy cô trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.<br />
Trước tiên, tôi xin được gửi lời cám ơn đến Ban giám hiệu, khoa Ngữ văn,<br />
phòng Sau đại học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều<br />
kiện tốt nhất để tôi có thể thực hiện luận văn trong thời gian cho phép.<br />
Nhân đây, tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Lãnh đạo tỉnh Bình<br />
Dương, Phòng Giáo dục huyện Bến Cát, Ban giám hiệu, quý thầy cô trường THCS<br />
Bình Phú, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương đã hỗ trợ kinh phí và tạo điều kiện<br />
thuận lợi giúp tôi hoàn thành chương trình Cao học trong thời gian hai năm.<br />
Nhân đây, tôi cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến gia đình, bạn<br />
bè, những người thân yêu đã luôn quan tâm, động viên tôi trong suốt quá trình học<br />
tập và thực hiện luận văn.<br />
Với tôi, “Linh thần trong truyền thuyết Việt Nam” là một đề tài tương<br />
đối mới. Để thực hiện đề tài này, tôi đã nhận được sự hướng dẫn tận tâm, nhiệt tình<br />
và chu đáo của TS. Hồ Quốc Hùng. Nhân dịp này, cho phép tôi được bày tỏ lòng<br />
biết ơn sâu sắc đến Thầy. Trong quá trình thao tác, tôi đã gặp không ít khó khăn từ<br />
bố cục nội dung đến hình thức trình bày. Khi ấy, tôi luôn nhận được những lời góp<br />
ý và chỉ bảo tận tình của Thầy. Những hướng dẫn, chỉ bảo của Thầy đã giúp cho đề<br />
tài của tôi ngày một hoàn thiện để tôi có được kết quả như hôm nay.<br />
Dẫu đã cố gắng hoàn thành luận văn bằng tất cả năng lực và tâm huyết, song,<br />
chắc chắn luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được<br />
những ý kiến đóng góp chân thành của quý thầy cô và các bạn.<br />
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 09 năm 2012<br />
Tác giả luận văn<br />
<br />
Võ Thạch Anh<br />
<br />
4<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 4<br />
1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................................... 7<br />
2. Lịch sử vấn đề .............................................................................................................. 8<br />
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 12<br />
3.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................................... 12<br />
3.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 13<br />
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................. 13<br />
5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................ 13<br />
5.1. Phương pháp thống kê, miêu tả ........................................................................... 13<br />
5.2. Phương pháp loại hình lịch sử ............................................................................. 14<br />
5.3. Phương pháp cấu trúc .......................................................................................... 14<br />
5.4. Phương pháp nghiên cứu liên ngành ................................................................... 14<br />
6. Đóng góp mới của luận văn ....................................................................................... 14<br />
7. Cấu trúc luận văn ....................................................................................................... 14<br />
NỘI DUNG .................................................................................................................... 17<br />
CHƯƠNG 1 - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .................... 17<br />
1.1. Mối quan hệ giữa linh thần với đời sống tâm linh, tín ngưỡng người Việt ........ 17<br />
1.1.1. Đời sống tín ngưỡng ở Việt Nam ................................................................. 17<br />
1.1.2. Biểu hiện của tâm linh trong đời sống tín ngưỡng ....................................... 19<br />
1.1.3. Tâm linh với tín ngưỡng sùng bái tự nhiên .................................................. 20<br />
1.1.4. Tâm linh với tín ngưỡng sùng bái con người ............................................... 22<br />
1.2. Quan niệm về linh thần ....................................................................................... 25<br />
1.2.1. Khái niệm về linh thần .................................................................................. 25<br />
1.2.2. Các khái niệm liên quan ............................................................................... 28<br />
1.3. Mối quan hệ giữa truyền thuyết linh thần và thần tích ........................................ 34<br />
<br />
5<br />
<br />
CHƯƠNG 2 - THỐNG KÊ, PHÂN LOẠI TRUYỀN THUYẾT LINH THẦN VIỆT<br />
NAM............................................................................................................................... 39<br />
2.1. Tình hình tư liệu .................................................................................................. 39<br />
2.1.1. Đánh giá tình hình tư liệu ............................................................................. 39<br />
2.1.2. Kết quả thống kê ........................................................................................... 40<br />
2.1.3. Vấn đề dị bản ................................................................................................ 42<br />
2.2. Phân loại .............................................................................................................. 44<br />
2.2.1. Truyện kể về nhân vật truyền thuyết được “hóa thân” từ linh thần đời<br />
trước<br />
<br />
.............................................................................................................. …45<br />
<br />
2.2.2. Truyện kể về nhân vật truyền thuyết có “yếu tố linh thần” phò trợ ............. 49<br />
2.2.3. Truyền thuyết về nhân vật có công “hóa Thánh” trở thành linh thần .......... 55<br />
2.2.4. Truyện kể về sự “hóa thân” truyền đời của linh thần qua nhân vật truyền<br />
thuyết<br />
<br />
.................................................................................................................. 59<br />
<br />
CHƯƠNG 3 - ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO TRUYỀN THUYẾT LINH THẦN ................. 74<br />
3.1. Khái niệm “cấu tạo” ............................................................................................ 74<br />
3.2. Cấu tạo truyền thuyết linh thần ........................................................................... 75<br />
3.2.1. Cốt truyện ..................................................................................................... 75<br />
3.2.1.1. Nhóm truyện về nhân vật truyền thuyết được “hóa thân” từ linh thần<br />
đời trước …………... ........................................................................................ ..75<br />
3.2.1.2. Nhóm truyền thuyết có “yếu tố hiển linh” của linh thần ....................... 80<br />
3.2.1.3. Nhóm truyền thuyết về nhân vật có công được “hiển Thánh” trở<br />
thành linh thần................ ..................................................................................... 86<br />
3.2.1.4. Nhóm truyện kể về nhân vật truyền thuyết được “hóa thân” từ linh<br />
thần đời trước và tiếp tục “hóa Thánh” sau khi có công để hiển linh âm phù<br />
người đời sau ....................................................................................................... 96<br />
3.2.2. Kiểu nhân vật linh thần ............................................................................... 103<br />
3.2.3. Các hình thức hiển linh ............................................................................... 106<br />
3.2.4. Một số motif tiêu biểu................................................................................. 110<br />
3.2.4.1. Motif sinh nở thần kỳ ........................................................................... 111<br />
<br />