BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
Trần Thị Kim Trang<br />
<br />
TIỂU THUYẾT DI DÂN VIỆT NAM CỦA<br />
CÁC NHÀ VĂN NỮ Ở HOA KỲ<br />
NHÌN TỪ LÝ THUYẾT HẬU THUỘC ĐỊA<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC<br />
<br />
Thành phố Hồ Chí Minh - 2012<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
Trần Thị Kim Trang<br />
<br />
TIỂU THUYẾT DI DÂN VIỆT NAM CỦA<br />
CÁC NHÀ VĂN NỮ Ở HOA KỲ<br />
NHÌN TỪ LÝ THUYẾT HẬU THUỘC ĐỊA<br />
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam<br />
Mã số: 60 22 34<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC<br />
<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br />
TS. VÕ VĂN NHƠN<br />
<br />
Thành phố Hồ Chí Minh - 2012<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Để hoàn thành chương trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhận được<br />
sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô trường Đại học Sư phạm<br />
Thành phố Hồ Chí Minh và Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Thành phố Hồ<br />
Chí Minh.<br />
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại học Sư<br />
phạm Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là những thầy cô đã tận tình dạy bảo cho tôi<br />
suốt thời gian học tập tại trường.<br />
Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Võ Văn Nhơn, người đã dành rất<br />
nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành luận văn<br />
này.<br />
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Thầy Đào Trung Đạo, người đã cung cấp rất<br />
nhiều tài liệu quý báu để tôi thực hiện đề tài này.<br />
Nhân đây, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu và phòng Sau Đại học<br />
cùng quý thầy cô trong Khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí<br />
Minh đã tạo rất nhiều điều kiện để tôi học tập và hoàn thành tốt khóa học.<br />
Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn bằng tất cả sự nhiệt tình<br />
và năng lực của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong<br />
nhận được những đóng góp quý báu của quý thầy cô và các bạn.<br />
<br />
TP. Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2012<br />
Học viên<br />
<br />
Trần Thị Kim Trang<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết<br />
quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ<br />
công trình nào khác.<br />
<br />
Trần Thị Kim Trang<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
Trang phụ bìa<br />
Lời cảm ơn<br />
Lời cam đoan<br />
Mục lục<br />
DẪN NHẬP ............................................................................................................... 1<br />
1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................. 1<br />
2. Lịch sử nghiên cứu ........................................................................................... 3<br />
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................... 8<br />
4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 8<br />
5. Đóng góp của luận văn .................................................................................... 9<br />
6. Kết cấu luận văn ............................................................................................. 10<br />
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT HẬU THUỘC ĐỊA ................. 12<br />
1.1.<br />
<br />
Giới thiệu chung về lý thuyết hậu thuộc địa ........................................... 12<br />
<br />
1.2.<br />
<br />
Các lý thuyết gia tiêu biểu ....................................................................... 23<br />
<br />
1.2.1.<br />
<br />
Edward Wadie Said (1935 – 2003) .................................................. 23<br />
<br />
1.2.2.<br />
<br />
Gayatri Chakravorty Spivak (1942) ................................................. 26<br />
<br />
1.2.3.<br />
<br />
Homi K. Bhabha (1949) ................................................................... 28<br />
<br />
1.2.4.<br />
<br />
Trịnh Thị Minh Hà (1952) ................................................................ 29<br />
<br />
1.3.<br />
<br />
Một số khái niệm chính ........................................................................... 32<br />
<br />
1.3.1.<br />
<br />
Cái khác (Otherness) ........................................................................ 33<br />
<br />
1.3.2.<br />
<br />
Sự bắt chước (Mimicry) ................................................................... 40<br />
<br />
1.3.3.<br />
<br />
Tính lai ghép (Hybridity) ................................................................. 43<br />
<br />
Chương 2: VIỆT NAM – HẬU THUỘC ĐỊA VÀ VĂN HỌC DI DÂN ........ 52<br />
2.1.<br />
<br />
Việt Nam - hậu thuộc địa ........................................................................ 52<br />
<br />
2.1.1.<br />
<br />
Bối cảnh chung thời hậu thuộc ......................................................... 52<br />
<br />
2.1.2.<br />
<br />
Tình hình giới thiệu thuyết hậu thuộc địa ở nước ta ........................ 56<br />
<br />
2.2.<br />
<br />
Văn học di dân Việt Nam ........................................................................ 58<br />
<br />
2.2.1.<br />
<br />
Diện mạo .......................................................................................... 59<br />
<br />